Trách nhiệm của xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình

12 127 0
Trách nhiệm của xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Mở đầu Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình, Luật phòng chống bạo lực gia đình Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua vào tháng 11/2007 có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2008 đánh dấu bước quan trọng công tác phòng chống bạo lực gia đình Kể từ thời điểm Luật phòng chống bạo lực gia đình có hiệu lực đến nay, đạt kết đáng khích lệ, giảm thiểu đáng kể tình trạng bạo lực gia đình, nhiên, tình hình bạo lực gia đình diễn biến phức tạp Để giải triệt để vấn đề này, bên cạnh quy định trách nhiệm cụ thể cá nhân, gia đình, Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định trách nhiệm xã hội công tác Thông qua việc thực đề tài “Trách nhiệm xã hội phòng chống bạo lực gia đình”, tìm hiểu trách nhiệm xã hội cơng tác phòng chống bạo lực gia đình B Nội dung I Khái quát chung phòng chống bạo lực gia đình Khái niệm gia đình thành viên gia đình: Có thể hiểu khái niệm gia đình hai góc độ : Thứ nhất, góc độ xã hội học, gia đình coi tế bào xã hội Không giống nhóm xã hội khác, gia đình có đan xen yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa… Những mối liên hệ gia đình bao gồm vợ chồng, cha mẹ con, ơng bà cháu ( mối liên hệ khác dì bác, dâu, rể… ) Mối quan hệ gia đình thể khía cạnh như: lao động tạo cải vật chất để trì đời sống gia đình đóng góp cho xã hội, ni dạy cái, đời sống tình dục… Những mối liên hệ dựa pháp lý dựa thực tế cách tự nhiên, tự phát Thứ hai, góc độ pháp lý, gia đình tập hợp người gắn bó với qua hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với ( Theo quy định Luật nhân gia đình năm 2000 ) Từ góc độ nhìn nhận khác dẫn tới quan niệm khác thành viên gia đình Theo quan niệm truyền thống : thành viên gia đình tất người dong họ, đại gia đình từ cụ, kỵ, ơng bà, cha mẹ, vợ chồng, , cháu chắt… ( bao gồm dâu, rể, cháu dâu, cháu rể ) Theo quan niệm đại, thành viên gia đình người sống gia đình, có đời sống chung mặt vật chất tinh thần cha mẹ cái, vợ chồng, người dâu với cha mẹ chồng, rể với cha mẹ vợ, người sống chung với vợ chồng Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình : Khái niệm “Bạo lực” hiểu đơn giản việc dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp lật đổ Khái niệm “Bạo lực gia đình” quy định cụ thể khoản Điều Luật Phòng chống bạo lực gia đình, theo đó, bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Các hình thức thể bạo lực gia đình : Bao gồm hình thức sau: Bạo lưc thể chất : hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ Bạo lực tinh thần : lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình Bạo lực kinh tế : hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình ( quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản… ) Bạo lực tình dục : hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh II Thực trạng vấn đề bạo lực gia đình diễn Việt Nam thời gian qua Theo Báo cáo Tòa án nhân dân tối cao cho biết : năm (2000 – 2005), tòa án địa phương giải 352.047 vụ việc nhân gia đình Trong gần 200.000 vụ ly bạo lực gia đình, hành hạ, đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% nguyên nhân dẫn đến ly Còn theo báo cáo Bộ Cơng an, tồn quốc 2-3 ngày lại có người bị chết có liên quan đến bạo lực gia đình 80% nạn nhân nữ, số nạn nhân lại đàn ơng Trong năm 2005 có 14% số vụ giết người liên quan đến bạo hành gia đình (151/1113 vụ, 39 vụ chồng giết vợ, 16 vụ vợ giết chồng) Chỉ riêng tháng đầu năm 2006, tỉ lệ 30,5% (26/77 vụ) Nạn nhân bạo lực gia đình Việt Nam bao gồm nam giới lẫn nữ giới, nhiên, nạn nhân nam giới chiếm tỉ lệ hơn, khó phát hơn, vậy, việc đưa số liệu thống kê gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, theo Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 thu thập thông tin chi tiết tỷ lệ bạo lực, tần suất, yếu tố nguy hậu bạo lực gia đình phụ nữ Đây nghiên cứu phạm vi tồn quốc, thơng qua thấy thực trạng bạo lực gia đình diễn Việt Nam sau : Bạo lực gia đình với nạn nhân phụ nữ người có hành vi bạo lực gia đình chủ yếu người chồng Tại Việt Nam, 99% phụ nữ có bạn tình thuộc nhóm phụ nữ "từng kết hơn" có 1% cho biết có hình thức bạn tình khác (hẹn hò/sống chung vợ chồng) 1% đưa chung vào kết báo cáo, để thuận tiện cho việc sử dụng thuật ngữ "đã kết hôn" "chồng" để tất phụ nữ có bạn tình nghiên cứu - Bạo lực thể xác Có 32% phụ nữ kết cho biết họ phải chịu bạo lực thể xác đời 6% trải qua vòng 12 tháng trở lại Kết nghiên cứu cho thấy bạo lực thể xác – đo lường tỷ lệ bạo lực – bắt đầu sớm mối quan hệ giảm dần theo độ tuổi Có khác biệt khu vực trình độ học vấn với phụ nữ có trình độ học vấn thấp tỷ lệ bị bạo lực thể xác cao so với phụ nữ có trình độ học vấn cao số phụ nữ bị bạo lực cao mức độ nghiêm trọng hành vi bạo lực cao Trong số phụ nữ mang thai, tỷ lệ bị bạo lực thể xác lần mang thai 5% tỷ lệ bị bạo lực mang thai cao phụ nữ chưa đến trường - Bạo lực tình dục Phụ nữ gặp khó khăn tiết lộ trải nghiệm bạo lực tình dục so với trải nghiệm bạo lực thể xác Tương tự vậy, việc nói bạo lực tình dục nhân xem chủ đề không phù hợp Tuy nhiên, vấn có 10% phụ nữ kết cho biết họ bị bạo lực tình dục đời 4% 12 tháng qua Đáng ý bạo lực tình dục khơng thay đổi nhiều nhóm tuổi khác (tới 50 tuổi) trình độ học vấn phụ nữ - Bạo lực tinh thần kinh tế Bạo lực tinh thần kinh tế không phần quan trọng so với bạo lực tình dục thể xác thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều bạo lực tình dục thể xác Kết tỷ lệ bị bạo lực tinh thần cao: 54% phụ nữ cho biết phải chịu bạo lực tinh thần đời 25% cho biết bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua Tỷ lệ bị bạo lực kinh tế đời 9% - Kết hợp bạo lực thể xác, tình dục tinh thần Tỷ lệ bạo lực thể xác tình dục tiêu quan trọng bạo lực chồng gây sử dụng để so sánh quốc tế Các tiêu tỷ lệ bạo lực đời tương ứng 9% 34% Tỷ lệ bạo lực đời khác theo vùng nhóm dân tộc thay đổi từ 8% đến 38% Khi kết hợp ba loại bạo lực chính: thể xác, tình dục tinh thần chồng gây có nửa phụ nữ (58%) trả lời bị ba loại bạo lực đời Tỷ lệ 12 tháng qua 27% Bạo lực phụ nữ đối tượng khác chồng gây ( thành viên khác gia đình ) - Bạo lực thể xác phụ nữ Khoảng 10% phụ nữ cho biết bị bạo lực thể xác người khác chồng gia đình, nhiên có khác biệt lớn vùng với khoảng dao động từ 3% đến 12% Người gây bạo lực chủ yếu thành viên gia đình (65% phụ nữ bị bạo lực thành viên gia đình gây ra) - Lạm dụng tình dục Khoảng gần 1% tổng số phụ nữ hỏi cho biết bị lạm dụng tình dục thành viên khác gia đình Hậu bạo lực phụ nữ Trong khảo sát, 26% phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác tình dục cho biết bị thương tích hậu trực tiếp từ hành vi bạo lực Trong số này, 60% cho biết họ bị thương tích hai lần trở lên 17% bị thương tích lần trở lên Tất phụ nữ khảo sát trả lời số câu hỏi sức khỏe chung, sức khỏe tâm thần sức khỏe sinh sản Trong phần phân tích tình trạng sức khỏe, hậu so sánh phụ nữ bị bạo lực thể xác tình dục với phụ nữ chưa bị bạo lực thể xác tình dục Phụ nữ bị bạo lực chồng gây thường trả lời tình trạng sức khỏe họ "kém" "rất kém" nhiều Họ gặp phải nhiều vấn đề lại thực hoạt động thường ngày, bị đau trí nhớ, căng thẳng tinh thần suy nghĩ tiêu cực, sảy thai, nạo thai thai chết lưu Phụ nữ có từ đến 11 tuổi bị bạo lực chồng gây cho biết họ có vấn đề hành vi (như ác mộng, đái dầm, hành vi hăng kết học tập kém) so với phụ nữ không bị bạo lực chồng gây Bạo lực trẻ em, khía cạnh liên hệ bạo lực Có khoảng 1/4 phụ nữ có 15 tuổi cho biết bị bạo lực thể xác chồng gây Hình thức bạo lực thể xác trẻ em phổ biến thường tát, xô, đẩy trẻ Khảo sát cho thấy bạo lực trẻ em có mối liên hệ chặt chẽ với bạo lực phụ nữ đối tượng gây Phụ nữ có chồng bạo hành có nguy trả lời bị đánh đập cao gấp hai lần chí cao người chồng bạo hành vợ nghiêm trọng Hơn nữa, số phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác cho biết họ chứng kiến lần cảnh bạo lực Phụ nữ bị bạo lực chồng gây có nguy mẹ bị cha đánh đập cao gấp hai lần so với phụ nữ khác Nguy tăng gấp ba lần họ có mẹ chồng bị bố chồng đánh thân chồng bị đánh đập nhỏ Trải nghiệm thơ ấu người chồng yếu tố nguy quan trọng dẫn tới việc trở thành người gây bạo lực đời sống sau Phản ứng phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Một nửa số phụ nữ bị chồng gây bạo lực chưa nói với vấn đề mà phải hứng chịu vấn Nếu họ nói điều với thường thành viên gia đình Nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực quan hệ vợ chồng chuyện "bình thường" phụ nữ phải làm quen chịu đựng diễn hạnh phúc gia đình Hầu hết phụ nữ bị bạo lực (87%) chưa tìm kiếm hỗ trợ từ dịch vụ thống từ người có thẩm quyền Nếu họ có tìm kiếm hỗ trợ bạo lực nghiêm trọng người họ thường tìm đến lãnh đạo địa phương Khoảng 1/5 số phụ nữ bị bạo lực rời khỏi nhà đêm Thực tế gần khơng có lựa chọn cho phụ nữ đâu người phụ nữ thường quay nhà gia đình Trong khảo sát khoảng 60% phụ nữ bị bạo lực thể xác tình dục chồng gây nói họ có nghe Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, vấn định tính cho thấy phụ nữ không nắm chi tiết luật cấp quyền địa phương khơng nắm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình II Trách nhiệm xã hội phòng chống bạo lực gia đình Để giải vấn đề bạo lực gia đình nay, pháp luật Việt Nam đề cập đến trách nhiệm cá nhân, gia đình quan, tổ chức, đồn thể trị xã hội nhằm tiến tới xóa bỏ nạn bạo lực gia đình nay, nhiên, phạm vi đề tài này, viết tập trung tìm hiểu trách nhiệm tổ chức xã hội – cấu thành xã hội, thể quy định pháp luật Việt Nam có tác động định thực tiễn đời sống Trách nhiệm xã hội phòng chống bạo lực gia đình theo quy định Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2008: Ở Việt Nam tồn nhiều tổ chức xã hội, tổ chức xã hội kể đến : Hội Liên hiệp niên Việt Nam, Đồn niên, Hội nơng dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam… Nhìn chung, tất tổ chức xã hội tổ chức thành viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chính thế, trách nhiệm tổ chức xã hội phòng chống bạo lực gia đình quy định cụ thể Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2008 chủ yếu đề cập đến trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt nam tổ chức thành viên trách nhiệm Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( tổ chức đại diện cho phụ nữ trẻ em – nạn nhân chủ yếu bạo lực gia đình Việt Nam ) Cụ thể : - Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên ( Điều 33 ): Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có trách nhiệm tun truyền, giáo dục, khuyến khích, động viên hội viên nhân dân chấp hành pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, đồng thời có trách nhiệm kiến nghị biện pháp cần thiết quan nhà nước có liên quan để thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Trách nhiệm Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( Điều 34 ): Bên cạnh trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích, động viên hội viên nhân dân tuân thủ pháp luật phòng chống bạo lực gia đình, kiến nghị biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam có trách nhiệm tổ chức sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình, sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, tổ chức hoạt động dạy nghề, tín dụng, tiết kiệm để hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Nhìn chung, luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định trách nhiệm tổ chức xã hội cơng tác phòng chống bạo lực gia đình lỏng lẻo Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định, trách nhiệm tổ chức xã hội bao gồm : - Tuyên truyền pháp luật phòng chống bạo lực gia đình - Kiến nghị giải pháp, biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo việc thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, thực tế, tổ chức xã hội thực trách nhiệm tuyên truyền pháp luật phòng chống bạo lực gia đình thơng qua chương trình hoạt động Về vấn đề kiến nghị biện pháp, giải pháp cần thiết nhằm đảm bảo việc thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình chưa thực Giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội nhằm hồn thiện cơng tác phòng chống bạo lực gia đình hồn thiện cơng tác : Thực tiễn đạt : Luật phòng chống bạo lực gia đình trải qua thời gian có hiệu lực ( từ năm 2008 đến ), bản, công tác tổ chức xã hội phòng chống bạo lực gia đình đạt số kết định Các tổ chức xã hội thực vai trò phòng chống bạo lực gia đình thơng qua nhiều hình thức nội dung, nhiên, tập trung chủ yếu vào hai biện pháp bản, có hiệu thực tế, truyền thơng nâng cao nhận thức bạo lực gia đình tổ chức thực hòa giải có bạo lực gia đình xảy Qua số liệu khảo sát gần Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình cho thấy việc cá nhân, gia đình tiếp cận thông tin nhằm thay đổi nhận thức, hành vi bạo lực gia đình tổ chức xã hội tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình đạt đến 66,6 % Trong đó, Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức có hoạt động tích cực hoạt động tuyên truyền pháp luật phòng chống bạo lực gia đình, tiếp đến Mặt trận Tổ quốc Đoàn niên Đây ba tổ chức xã hội hoạt động hiệu phòng chống bạo lực gia đình Có 65,4% số người hỏi cho rằng, Hội Liên hiệp phụ nữ tích cực tham gia phòng chống bạo lực gia đình, tỷ lệ Mặt trận tổ quốc 50,5% Đoàn niên 43,3% Về hiêu hoạt động có 53,6% số người hỏi cho rằng, Hội phụ nữ hoạt động có hiệu tốt, Mặt trận tổ quốc 44,4% Đoàn niên 37,1% Bên cạnh hoạt động tích cực cơng tác phòng chống bạo lực gia đình, tổ chức xã hội bộc lộ nhược điểm khác Phần lớn hoạt động tổ chức xã hội mang tính phong trào, tun truyền, vân động, thông tin tới thành viên vấn đề bạo lực gia đình, chưa xây dựng biện pháp nhằm can thiệp trực tiếp có vụ bạo lực gia đình nghiêm trọng xảy ra, nội dung tư vấn nhiều hạn chế… ( Ví dụ hoạt động Hội phụ nữ: thường can thiệp vào trường hợp bạo lực gia đình nghiêm trọng – nhằm mục đích chấm dứt ngược đãi lúc mà khơng tư vấn cho nạn nhân người có hành vi bạo lực gia đình sau ) Bên cạnh cơng tác tun truyền phòng chống bạo lực gia đình, tổ chức xã hội thể vai trò thơng qua hình thức hòa giải Biện pháp hòa giải bạo lực gia đình xem biện pháp quan trọng có hiệu để hạn chế hành vi bạo lực gia đình, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Biện pháp hòa giải khơng mang thủ tiêu đấu tranh, mà ngược lại, hình thức đấu tranh tình, lý cách mềm mại, bền bỉ, cương Biện pháp hòa giải coi biện pháp “ngăn chặn từ xa”, ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực, khơng biện pháp làm hạn chế gia tăng hành vi bạo lực, giảm bớt hậu mà biện pháp có tính khả thi cao phòng chống bạo lực gia đình Thực tế Việt Nam xuất nhữn “trung tâm hòa giải”, “ban hòa giải”, “tổ hòa giải” tổ chức xã hội thành lập nên ( Hội phụ nữ, cá tổ chức thuộc Mặt trận tổ quốc…) Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực hiệu biện pháp hòa giải phòng chống bạo lực gia đình gặp phải trở ngại không nhỏ Do coi trọng việc hòa giải, đặt nặng vấn đề thành tích giữ gìn hành phúc gia đình yên ổn tỉ lệ ly hôn thấp dẫn đến thái độ thiếu quan tâm đến quyền lợi sức khỏe nạn nhân bạo lực gia đình… Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò tổ chức xã hội vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình Thứ nhất, mặt pháp lý : - Cần xây dựng hành lang pháp lý quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm chung riêng tổ chức xã hội tùy theo mức độ liên quan đến cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình - Những quy định cần phân định rõ giới hạn, phạm vi tổ chức xã hội, đồng thời đưa chế tài ( xử phạt hành ) họ không thực trách nhiệm, nhiệm vụ mình; đưa hình thức khen thưởng họ thực tốt trách nhiệm, nhiệm vụ mình… Cần đưa văn hướng dẫn, giải thích chi tiết nhiệm vụ, phạm vi trách nhiệm tổ chức Thứ hai, mặt thực tiễn : - Đối với công tác tuyên truyền pháp luật phòng chống bạo lực gia đình tổ chức xã hội : 10 Những người thực công tác tuyên truyền, truyền thông, tư vấn bạo lực gia đình tổ chức xã hội cần định kỳ tập huấn cung cấp tài liệu đầy đủ, kịp thời Đối với mơ hình tun truyền phòng chống bạo lực gia đình có hiệu cao mơ hình khu phố, thơn, xóm văn hóa cần trì phát huy ( cung cấp kinh phí kịp thời, đầy đủ nhằm hỗ trợ chương trình ) Đưa vấn đề bạo lực gia đình thành tiêu chuẩn việc xây dựng gia đình văn hóa Đối với chương trình lồng ghép việc tuyên truyền pháp luật phòng chống bạo lực gia đình, cần xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể, hợp lý, có ý nghĩa thực tiễn Đối với tổ chức xã hội xây dựng chương trình lồng ghép việc tuyên truyền đạt hiệu cao, cần có biện pháp nhân rộng, tạo điều kiện cho chương trình vào thực tiễn - Trong cơng tác hòa giải Cơng tác hòa giải tổ chức xã hội nêu cần hướng tới việc bảo vệ thiết thực quyền lợi, sức khỏe, tinh thần nạn nhân bạo lực gia đình Trong trường hợp khác nhau, cần áp dụng phương pháp hòa giải khác ( Đa dạng hóa phương thức hòa giải nhằm tiếp cận đối tượng, nạn nhân bạo lực gia đình cách dễ dàng ) C Kết Luận Bạo lực gia đình có nguồn gốc từ lâu đời xã hội Việt Nam, với nguyễn nguyên nhân đặc điểm đặc thù mình, hậu bạo lực gia đình lớn không nạn nhân người thân họ mà gây tốn cơng tác điều tra, truy tố, xét xử, chữa trị thương tích, trợ giúp nạn nhân … Chính vậy, muốn cơng tác phòng chống bạo lực gia đình đạt kết cao, xã hội phải có quan tâm thiết thực tới cơng tác phòng chống bạo lực gia đình, mà biểu cụ thể hoạt động tích cực, đạt hiểu cao tổ chức xã hội 11 D Danh mục tài liệu tham khảo http://giadinh.net.vn/tin-tuc-su-kien/khoi-dong-mang-luoi-quoc-giaphong-chong-bao-luc-gia-dinh-2013121112524871.htm http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Phe-duyet-Chuong-trinh-hanh-dong-vephong-chong-bao-luc-gia-dinh/20142/13224.vgp http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/2528/1/02050000829.pdf http://www.gopfp.gov.vn/so-574;jsessionid=8C6FC41DA8EE7E7A28B3A3A5742DD434? p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=maximized &p_p_mode=view&p_p_col_id=column3&p_p_col_count=1&_62_INSTANCE_Z5vv_struts_action= %2Fjournal_articles %2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62_INSTANCE_Z5vv _articleId=2697&_62_INSTANCE_Z5vv_version=1.0 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=51256 http://www.gopfp.gov.vn/so-4121;jsessionid=E663BE9BD98006D7995C9BD61FC6F8D8? p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=maximized &p_p_mode=view&p_p_col_id=column3&p_p_col_count=1&_62_INSTANCE_Z5vv_struts_action= %2Fjournal_articles %2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62_INSTANCE_Z5vv _articleId=31900&_62_INSTANCE_Z5vv_version=1.0 http://www.mattran.org.vn/Home/Tin-cactochucthanhvien/tinhoatdongTCTV.htm#A 12 ... nạn nhân bạo lực gia đình Nhìn chung, luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định trách nhiệm tổ chức xã hội cơng tác phòng chống bạo lực gia đình lỏng lẻo Luật phòng chống bạo lực gia đình quy... nắm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình II Trách nhiệm xã hội phòng chống bạo lực gia đình Để giải vấn đề bạo lực gia đình nay, pháp luật Việt Nam đề cập đến trách nhiệm cá nhân, gia đình quan,... tiễn đời sống Trách nhiệm xã hội phòng chống bạo lực gia đình theo quy định Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2008: Ở Việt Nam tồn nhiều tổ chức xã hội, tổ chức xã hội kể đến : Hội Liên hiệp

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan