1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập nhóm lao động đề 4

12 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục Đề Ngày 1/5/2013, anh A tuyển vào học nghề công ty X.Hai bên thỏa thuận :Cơng ty đài thọ ½ học phí;Trong thời gian học nghề, A trả 70%lương sản phẩm làm được; sau hết hợp đồng học nghề , A phải làm việc cho công ty năm Nhận xét thỏa thuận nêu trên? Nêu cách giải vụ việc tình sau: -Sau hết hạn học nghề, hai bên giao kết hợp đồng lao động.Anh A tha thiết với cơng việc, mức lương q thấp, anh ký kết hợp đồng -Khi hết thời hạn học nghề, hai bên không giao kết hợp đồng, anhA tiếp tục làm việc công ty X điều chỉnh mức lương lên 100%.Sau làm việc cho công ty khoảng năm, tìm cơng việc tốt hơn, , Anh A bỏ việc không báo trước cho bên sử dụng lao động biết trước cho anh cơng ty khơng có hợp đồng lao động -A bị tai nạn lao động trình học nghề Danh mục từ viết tắt NLĐ:người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động BLLĐ: luật lao động QHLĐ: Quan hệ lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động Bài làm Trong thời gian qua việc thực quy định pháp luật hợp đồng lao động, học đồng đào tạo nghề góp phần làm cho NSDLĐ NLĐ hiểu rõ thực tốt quyền nghĩa vụ quan hệ lao động Tuy nhiên nhiều trường hợp NSDLĐ NLĐ không nắm vững quy định pháp luật lao động nên xảy nhiều tình tranh chấp làm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp hai bên Do việc tìm hiểu, giải tình cụ thể có liên quan đến HĐLĐ hợp đồng học nghề giúp hiểu sâu sắc quy định pháp luật lao động, quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ Do hiểu biết kiến thức chúng em hạn chế, nên làm nhiều thiếu sót, kính mong thầy xem xét, góp ý để làm nhóm hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1.Nhận xét thỏa thuận anh A công ty X hợp đồng dạy nghề Tình đề sau:ngày 1/5/2013, anh A tuyển vào học nghề công ty X Hai bên thỏa thuận: Công ty đài thọ ½ học phí;Trong thời gian học nghề, A trả 70% lương sản phẩm làm được; sau hết hợp đồng học nghề, A phải làm việc cho cơng ty năm Trước hết, “Hợp đồng học nghề thoả thuận quyền nghĩa vụ người đứng đầu sở dạy nghề với người học nghề.” (Khoản điều 35 Luật dạy nghề 2006) Trong tình này, hợp đồng học nghề anh A công ty X trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp.Cụ thể trường hợp anh A cơng ty X kí hợp đồng đào tạo nghề để đào tạo trình độ, kĩ nghề cho anh A trở thành người lao động cho công ty X sau Nếu xét chủ thể tham gia giao kết hợp đồng học nghề hình thức hợp đồng: Theo điều 61 BLLĐ 2012: “Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình, khơng phải đăng ký hoạt động dạy nghề khơng thu học phí Người học nghề, tập nghề trường hợp phải đủ 14 tuổi phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu nghề, trừ số nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định Hai bên phải kí kết hợp đồng đào tạo nghề Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, bên giữ 01 bản” Trong tình trên, không đặt giả thiết chủ thể tham gia giao kết hợp đồng học nghề hình thức hợp đồng đào tạo nghề nên coi anh A hoàn toàn đủ điều kiện để chủ thể tham gia giao kết hợp đồng đào tạo nghề bên tuân thủ quy định hình thức hợp đồng Đánh giá nội dung hợp đồng học nghề: nội dung hợp đồng học nghề bao gồm điều khoản tạo thành quyền nghĩa vụ pháp lý bên quan hệ học nghề Hợp đồng học nghề phải có nội dung sau đây: Tên nghề học, kỹ nghề đạt được; Nơi học nơi thực tập; Thời gian hồn thành khố học; Mức học phí phương thức tốn học phí; Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng; Các thoả thuận khác không trái pháp luật đạo đức xã hội Đây trường hợp hợp đồng học nghề giao kết người học nghề doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sử dụng Khác với hợp đồng học nghề thông thường, theo khoản điều 61 BLLĐ quy định : “Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình, khơng phải đăng ký hoạt động dạy nghề không thu học phí."Doanh nghiệp khơng thu học phí người học nghề người học nghề phải cam kết làm việc cho doanh nghiệp thời hạn định sau học xong Những khoản chi phí đào tạo nghề cho người lao động tính khoản đầu tư cho sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền đòi hỏi từ phía người học thời hạn định sau học xong để khai thác sức lao động – phần doanh nghiệp đầu tư Theo điều 62 BLLĐ, hợp đồng đào tạo nghề người sử dụng lao động, người lao động chi phí đào tạo nghề cần phải có thêm thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau đào tạo đặt trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo cho doanh nghiệp người lao động có vi phạm Cụ thể tình này, anh A công ty X thỏa thuận công ty sau hết hợp đồng học nghề , A phải làm việc cho cơng ty năm Tuy nhiên cơng ty X lại trả ½ học phí học nghề cho anh A, ½ lại anh A có trách nhiệm phải trả Như việc cơng ty X thu tiền học phí A trái pháp luật sau học nghề anh A phải làm việc năm theo thỏa thuận cam kết cho công ty X Mặt khác điều 61 BLLĐ quy định thêm: “Trong thời gian học nghề, tập nghề, người học nghề, tập nghề trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách, người sử dụng lao động trả lương theo mức hai bên thoả thuận.” Thực chất trường hợp người học nghề đóng tư cách kép, vừa người học nghề, vừa người lao động tạo sản phẩm, mang lại doanh số lợi nhuận cho doanh nghiệp.Việc tạo thu nhập cho doanh nghiệp xuất phát từ việc hao phí sức lao động người học nghề, cần phải bù đắp.Hoạt động lao động tạo thu nhập cho doanh nghiệp trường hợp đồng thời q trình tích lũy kiến thức nghề nghiệp người học.Do đó, mức lương chả cho người lao động học nghề trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách không thiết phải tương đương với người lao động làm việc thức cơng việc loại bên thỏa thuận với Mức tiền lương trả cho người lao động học nghề hai bên thảo thuận tùy thuộc vào mức độ làm lợi người học cho doanh nghiệp Trong thời gian học nghề, A trả 70% lương sản phẩm làm hợp quy cách luật bên có thỏa thuận Từ kết luận rằng: thỏa thuận anh A công ty X không phù hợp với pháp luật 2.Trong trường hợp :Sau hết hạn học nghề, hai bên giao kết hợp đồng lao động.Anh A tha thiết với cơng việc, mức lương q thấp, anh ký kết hợp đồng Đây hợp đồng học nghề giao kết người học nghề (anh A) doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sử dụng ( cơng ty X) Trong đó, bên cạnh nội dung chủ yếu mà hợp đồng học nghề thơng thường có,loại hợp đồng học nghề giao kết người học nghề doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sử dụng có thêm số nội dung: - Cam kết công ty X việc giao kết hợp đồng lao động với người học nghề (anh X) kết thúc khóa học tiền lương trả cho người học trường hợp người học trực tiếp tham gia làm sản phẩm cho doanh nghiệp thời gian học nghề Cụ thể, thời gian học nghề, A trả 70%lương sản phẩm làm trình học nghề - Cam kết người học nghề thời gian làm việc cho doanh nghiệp Cụ thể anh A cam kết sau kết thúc hợp đồng học nghề, A phải làm việc cho cơng ty X năm Xét thấy nội dung hợp đồng phù hợp với nội dung pháp luật quy định (Khoản Điều 36 Luật dạy nghề năm 2006 khoản 2,3 Điều 61 BLLĐ 2012) không trái với đạo đức xã hội; hợp đồng giao kết dựa ý chí tự nguyện hai bên chủ thể cơng ty X A Chính vậy, u cầu hai bên phải thực đầy đủ cam kết hợp đồng Theo đó, đồng nghĩa với việc thời gian học nghề, công ty X phải trả A đủ 70 % lương sản phẩm A làm ra; đồng thời sau kết thúc hợp đồng học nghề, A phải thực cam kết làm việc cho cơng ty X năm Việc A cam kết làm việc cho công ty X năm sau kết thúc hợp đồng học nghề hồn tồn hợp lí cơng ty X đãi thọ ½ học phí (mặc dù thực chất công ty X không thu học phí giải thích trên), cơng ty X hồn tồn có quyền đòi hỏi từ phía người học A làm việc thời gian định (trường hợp năm) sau học xong để khai thác sức lao động-một phần doanh nghiệp đầu tư để tìm kiếm lợi nhuận Việc chấp nhận làm việc cho cơng ty X năm sau học hiểu điều kiện để A nhận vào học nghề cơng ty X Chính thế, vi phạm điều kiện này, người học nghề phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Xét cụ thể trường hợp đặt tình huống: chê mức lương q thấp, nên A khơng tiếp tục kí hợp đồng lao động để làm việc cho công ty X sau kết thúc việc học nghề thỏa thuận trước Theo nhóm em, đặt hướng giải sau: * Trường hợp 1: Trước tiên, nên áp dụng biện pháp thỏa thuận hai bên Điều dẫn đến hai trường hợp: - Một là, hai bên thỏa thuận lại mức lương: A cơng ty X thỏa thuận lại mức lương để đến kí kết hợp đồng lao động Nếu xét thấy anh A có trình độ tay nghề, kĩ nghề nghiệp tốt, tận tụy với công việc, tha thiết cơng việc có nguyện vọng làm việc cơng ty X cồng ty X xem xét chấp thuận đề nghị thỏa thuận lại mức lương với A phù hợp với nguyện vọng lực làm việc A anh A công ty X tiếp tục kí kết hợp đồng lao động theo thỏa thuận trước - Hai là, hai bên thỏa thuận để chấm dứt hợp đồng: Nếu cơng ty X khơng có nhu cầu muốn sử dụng anh A anh A chấp thuận A cơng ty X thương lương với Khi đó, đồng ý hai bên (chủ yếu bên đào tạo lao động), A chịu trách nhiệm bồi thường cho cơng ty X việc khơng kí kết hợp đồng lao động sau hợp đồng học nghề kết thúc -> Nhận xét: Việc hai bên thỏa thuận để giải vấn đề tối ưu, tránh mâu thuẫn phát sinh hai bên Tuy nhiên, thực tế, việc công ty X tới giải vấn đề việc thỏa thuận nêu khơng có, công ty bỏ công sức tiền bạc để đào tạo nghề cho người lao động khơng hướng từ bỏ lợi ích Vì vậy, cơng ty X A nên có thỏa thuận tiền lương hợp đồng để tránh ảnh hưởng đến lợi ích hai bên *Trường hợp 2: Nếu thỏa thuận không thành công công ty X yêu cầu A phải làm việc cho công ty cam kết từ trước mà A không thực A phải chịu trách nhiệm bồi thường cho cơng ty X vi phạm thỏa thuận thời hạn cam kết làm việc cho công ty hợp đồng học nghề trước Cụ thể, điều quy định khoản Điều 37 Luật Dạy nghề 2006: “ Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, người học nghề khơng làm việc theo cam kết phải bồi hồn chi phí dạy nghề Mức bồi hồn hai bên thoả thuận theo hợp đồng học nghề Chi phí dạy nghề gồm khoản chi phí hợp lý cho người dạy, tài liệu, vật liệu thực hành, chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị chi phí khác chi cho người học nghề.” Như vậy, anh A vi phạm điều khoản thỏa thuận hợp đồng học nghề thời hạn cam kết làm việc cho công ty sau chấp dứt hợp đồng học nghề Cụ thể trước A cam kết làm việc cho cơng ty X năm sau kết thúc hợp đồng học nghề lại lí lương thấp mà khơng thực (đây khơng phải lí phù hợp) Vì vậy, anh A có trách nhiệm phải bồi thường chi phí dạy nghề cho cơng ty X Mức bồi thường bên tự thỏa thuận hợp đồng học nghề trước 3.Khi hết thời hạn học nghề, hai bên không giao kết hợp đồng, anhA tiếp tục làm việc công ty X điều chỉnh mức lương lên 100%.Sau làm việc cho cơng ty khoảng năm, tìm công việc tốt hơn, , Anh A bỏ việc không báo trước cho bên sử dụng lao động biết trước cho anh cơng ty khơng có hợp đồng lao động Theo quy định khoản Điều 61 Bộ Luật lao động 2012 học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động có nêu rõ: “3 Hết hạn học nghề, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động đủ điều kiện theo quy định Bộ luật này” Theo quan điểm nhóm, hết thời hạn học nghề, hai bên không tiến hành giao kết hợp đồng thực tế anh A công ty X xác lập hợp đồng lao động hình thức HĐLĐ hành vi(hay gọi hợp đồng lao động thực tế).HĐLĐ hành vi loại hợp đồng lao động có thảo thuận bên thảo thuận thể thông qua hành vi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật lao động.Ví dụ hành vi làm việc người lao động; hành vi bố trí cơng việc, trả lương… người sử dụng lao động.HĐLĐ hành vi hợp đồng phát sinh có hành vi lao động thực tế.Trong trường hợp này, hợp đồng lao động A cơng ty X coi hợp đồng lao động giao kết hành vi, A tiếp tục làm việc cho công ty X sau chấm dứt hợp đồng học nghề coi hành vi làm việc người lao động.Cũng vậy, hành vi điều chỉnh lương lên 100% A cơng ty X thể hành vi bố trí công việc trả lương người sử dụng lao động Do đó, việc A bỏ việc khơng báo trước cho bên sử dụng lao động biết trước cho anh cơng ty khơng có hợp đồng lao động khơng có sở A phải chịu trách nhiệm việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Như vậy, A có quyền lý hợp đồng theeo điều 47 BLLĐ 2012 phải chịu nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo điều 43 BLLĐ 2012.Điều 43 quy định: “1 Không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày khơng báo trước Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này.” Theo khoản Điều 62 BLLĐ quy định: “ Chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học thời gian học Trường hợp người lao động gửi đào tạo nước ngồi chi phí đào tạo bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian nước ngồi.” Vậy trường hợp này, A không trợ cấp phải bồi thường nửa tháng lương chi phí đào tạo cho công ty X.Do A không báo trước cho công ty X nên A phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước A bị tai nạn lao động trình học nghề Theo quy định Điều 142 Bộ luật Lao động 2012 thì: Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực cơng việc, nhiệm vụ lao động Quy định áp dụng người học nghề, tập nghề thử việc Người bị tai nạn lao động phải cấp cứu kịp thời điều trị chu đáo Tất vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cố nghiêm trọng nơi làm việc phải khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ theo quy định Chính phủ Khi người lao động bị tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: Thanh tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định người lao động không tham gia bảo hiểm y tế Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động theo quy định (Điều 144 Bộ luật Lao động 2012) Căn Điều 145 Bộ luật Lao động 2012, bị tai nạn lao động, người lao động có quyền sau: “1 Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần tháng theo thỏa thuận bên Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên người sử dụng lao động bồi thường với mức sau: a) Ít 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả lao động; sau tăng 1,0% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; b) Ít 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động Trường hợp lỗi người lao động người lao động trợ cấp khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều này.” Bên cạnh đó, theo quy định Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động có đủ điều kiện sau đây: “1 Bị tai nạn thuộc trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc làm việc; b) Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động; c) Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý; Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn quy định khoản Điều này.” 10 Căn Điều 42, Điều 43, Điều 46 Luật Bảo hiểm xã hội 2006, người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% hưởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần quy định cụ thể điều luật Đối với người lao động làm việc bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bị chết thời gian điều trị lần đầu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 47 Luật Bảo hiểm xã hội 2006, thân nhân hưởng trợ cấp lần ba mươi sáu tháng lương tối thiểu chung Thời điểm hưởng trợ cấp quy định điều 42, 43 46 luật tính từ tháng người lao động điều trị xong, viện theo quy định Điều 44 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 Kết luận Xã hội ngày phát triển, quan hệ lao động ngày trở nên phức tạp.Các bên tham gia quan hệ pháp luật lao động cần phải vững quy định pháp luật xoay quanh quan hệ lao động để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Danh mục tài liệu tham khảo 1,Giáo trình Luật lao động Việt Nam- trương đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, Hà Nội-2013 2, Bộ luật lao động năm 2012 3, Luật dạy nghề 2006 4, Luật Bảo hiểm xã hội 2006 5, http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=1160&id=499712 6, http://www.cand.com.vn/vi-VN/bandoc/tuvanphapluat/2013/11/215912.cand 11 12 ... cho người lao động bị tai nạn lao động theo quy định (Điều 144 Bộ luật Lao động 2012) Căn Điều 145 Bộ luật Lao động 2012, bị tai nạn lao động, người lao động có quyền sau: “1 Người lao động tham... dụng lao động biết trước cho anh cơng ty khơng có hợp đồng lao động -A bị tai nạn lao động trình học nghề Danh mục từ viết tắt NLĐ:người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động BLLĐ: luật lao động. .. dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước A bị tai nạn lao động trình học nghề Theo quy định Điều 142 Bộ luật Lao động 2012 thì: Tai nạn lao động tai

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w