ĐỀBÀISỐ 10: Năm 1959, ông Hà cho gia đình chị gái, anh rể bà Thảo ơng Vũ mượn sào ruộng canh tác xã Trung Tiến, huyện Yên Hưng Năm 1968, bà Thảo chết Năm 1979, ơng Vũ lấy bà Hòa đến năm 1981 sinh anh Ngọc Năm 2000, ông Vũ chết Sau ơng Vũ chết, bà Hòa anh Ngọc tiếp tục canh tác tồn diện tích Trong suốt thời gian từ năm 1959 đến năm 2007 không xảy tranh chấp liên quan đến đất Nhưng đến tháng 7/2007, có nhiều cháu nên ông Hà đến yêu cầu mẹ bà Hòa, anh Ngọc trả lại diện tích đất mà ông cho bà Thảo ông Vũ mượn canh tác từ năm 1959 Hiện nay, diện tích đất chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, mẹ bà Hòa cho tài sản ông Vũ để lại thừa kế, mẹ bà việc ông Vũ mượn đất ơng Hà nên khơng có nghĩa vụ phải trả lại đất cho ông Hà Không thỏa thuận được, ông Hà làm đơn kiện đòi lại đất Hỏi: Cơ quan có thẩm quyền giải hướng giải nào? BÀI LÀM • Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất tình trên: Căn Điều 136 LuậtĐấtđai năm 2003về Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai: “Tranh chấp đấtđai hoà giải Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà bên bên đương khơng trí giải sau: Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tồ án nhân dân giải quyết; Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật giải sau: a) Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết; định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giải cuối cùng; b) Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định giải cuối cùng.” Theo quy định Điều 136 LuậtĐấtđai năm 2003, Toà án giải tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Khoản 1, Điều 50 LuậtĐấtđai năm 2003 qui định: “1 Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận khơng có tranh chấp mà có loại giấy tờ sau cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nộp tiền sử dụng đất: a) Những giấy tờ quyền sử dụng đấtđai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 quan có thẩm quyền cấp q trình thực sách đấtđai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời quan nhà nước có thẩm quyền cấp có tên sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; c) Giấy tờ hợp pháp thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà gắn liền với đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; đ) Giấy tờ lý, hoá giá nhà gắn liền với đất theo quy định pháp luật; e) Giấy tờ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản Điều mà giấy tờ ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký bên có liên quan, đến trước ngày Luật có hiệu lực thi hành chưa thực thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận đất khơng có tranh chấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nộp tiền sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất theo án định Toà án nhân dân, định thi hành án quan thi hành án, định giải tranh chấp đấtđai quan nhà nước có thẩm quyền thi hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật.” Đề có nói diện tích đất chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại khơng ghi rõ có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật hay khơng Vì ta chia trường hợp để xác định thẩm quyền giải tranh chấp đấtđai tình Theo đó: + Trường hợp 1: ông Hà có giữ loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 LuậtĐấtđai năm 2003 ta áp dụng theo khoản Điều 136, Tòa án nhân dân giải + Trường hợp 2: ông Hà khơng giữ loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 LuậtĐấtđai năm 2003 ta áp dụng theo khoản Điều 136 Tuy nhiên, hướng giải cần đề cập tới hướng hòa giải Hòa giải có tầm quan trọng đặc biệt, hòa giải thành có nghĩa tranh chấp kết thúc, hạn chế phiền hà tốn cho bên đương mà giảm bớt cơng việc quan có trách nhiệm giải tranh chấp, phù hợp với truyền thống đạo lý tương thân tương dân tộc, giữ tình làng nghĩa xóm, đảm bảo đồn kết nội nhân dân Vì thế, trước hết bên tranh chấp – ông Hà mẹ bà Hòa nên gặp nhau, ngồi bàn bạc với thêm lần để thỏa thuận thương lượng Trường hợp khơng thể tự hòa giải thương lượng với việc giải tranh chấp thơng qua tổ hòa giải sở Nếu hòa giải sở không đạt thống bên có quyền gửi đơn đến ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; UBND cấp xã, phường, thị trấn phạm vi nhiệm vụ quyền hạn mình, có trách nhiệm thực việc hồ giải bên tranh chấp theo quy định khoản Điều 135 LuậtĐất đai: “2 Tranh chấp đấtđai mà bên tranh chấp khơng hồ giải gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác để hoà giải tranh chấp đấtđai Thời hạn hoà giải ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhận đơn Kết hoà giải tranh chấp đấtđai phải lập thành biên có chữ ký bên tranh chấp xác nhận Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất Trường hợp kết hoà giải khác với trạng sử dụng đất Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chuyển kết hoà giải đến quan nhà nước có thẩm quyền để giải theo quy định quản lý đất đai.” Trường hợp sau hòa giải khơng đạt trí cần thiết bên tranh chấp gửi đơn đến quan có thẩm quyền giải để giải quyết, cụ thể theo phần phân tích • Hướng giải trường hợp áp dụng phương án hòa giải: Theo khoản Điều 113 – Nghị định 181/2004/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành LuậtĐấtđai năm 2003: “1 Việc giải trường hợp hộ gia đình, cá nhân mượn, thuê đất gắn liền với nhà hộ gia đình, cá nhân khác mà đất nhà khơng nhà ở; hộ gia đình, cá nhân mượn, th đất làm mặt sản xuất, kinh doanh có nhà xưởng khơng nhà xưởng hộ gia đình, cá nhân khác thực có điều kiện sau: a) Hộ gia đình, cá nhân cho mượn, cho thuê đất phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại giấy tờ quyền sử dụng đất quy định khoản 1, Điều 50 LuậtĐất đai; b) Có văn thoả thuận việc mượn đất, thuê đất.” Do đề khơng ghi rõ ơng Hà có giữ văn thỏa thuận việc mượn đất hay không nên ta chia thành trường hợp: + Trường hợp 1: ơng Hà có giữ văn thỏa thuận việc mượn đất Căn vào khoản Điều 113 – Nghị định 181/2004/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành LuậtĐấtđai năm 2003, ơng Hà muốn việc đòi lại đất giải phải có đủ điều kiện qui định khoản Điều 113 Theo đó, đề có nói diện tích đất chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại khơng ghi rõ có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật hay không, nên ta chia thành trường hợp: Nếu ơng Hà khơng giữ loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 LuậtĐấtđai năm 2003 theo khoản Điều 113, ơng khó đòi lại diện tích đất cho mượn trên, theo em khơng đòi Bởi ơng Hà khơng có giấy tờ hợp lệ chứng minh quyền sở hữu diện tích đất đó, diện tích đất cho mượn từ lâu (năm 1959), vợ chồng ông Vũ mẹ bà Hòa (vợ hai ông Vũ) sử dụng ổn định, mục đích, suốt thời gian sử dụng từ năm 1959 đến năm 2007 khơng xảy tranh chấp liên quan đến đất Nếu ơng Hà có giữ loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 LuậtĐấtđai năm 2003 theo khoản Điều 113 ơng hồn tồn có khả đòi lại đất mình, việc đòi lại quyền sử dụng đất ơng Hà có hợp pháp + Trường hợp 2: ông Hà không giữ văn thỏa thuận việc mượn đất Theo khoản Điều 113 dù ơng Hà có giữ loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 LuậtĐấtđai năm 2003 hay khơng, ơng khó đòi lại đất Nếu ơng Hà khơng giữ loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 LuậtĐấtđai năm 2003 ơng khơng thể đòi lại diện tích đất cho mượn ơng hồn tồn khơng có pháp lý chứng minh đất cho mượn Hơn nữa, ơng Hà giữ loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 LuậtĐấtđai năm 2003 khó đòi lại đất Bởi diện tích đất cho mượn từ lâu, sử dụng mục đích ổn định thời gian kéo dài từ năm 1959 đến năm 2007 không xảy tranh chấp Như vậy, theo em trường hợp khơng giải việc đòi lại đất cho ông Hà hay ông Hà không đòi lại diện tích đất cho mượn Các tranh chấp đấtđai đa dạng phức tạp, kiến thức hạn hẹp nên làm nhiều sai sót, em mong góp ý, chỉnh sửa thầy (cơ) để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình LuậtĐất đai, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội – 2005 LuậtĐấtđai 2003 (đã sửa đổi bổ sung năm 2009-2010), Nhà xuất Lao động, Hà Nội – 2012 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=18562#Dieu_113 ...BÀI LÀM • Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất tình trên: Căn Điều 136 Luật Đất đai năm 2003về Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai: “Tranh chấp đất đai hoà giải Uỷ ban... mượn, cho thuê đất phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại giấy tờ quyền sử dụng đất quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai; b) Có văn thoả thuận việc mượn đất, thuê đất. ” Do đề khơng ghi... khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 hay không, ông khó đòi lại đất Nếu ơng Hà khơng giữ loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 ơng khơng thể đòi lại diện tích đất cho mượn