Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và là thế mạnh của Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP của nước nhà và giải quyết được việc làm cho đa số người dân. Hiện nay, nước ta vẫn là một nước nông nghiệp. Vị trí chúng ta chỉ đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc.Với lợi thế là sản phẩm đa dạng, phong phú nhiều chủng loại với chất lượng tốt, giá thành rẻ, các sản phẩm nông nghiệp giúp đóng góp lớn vào nền kinh tế, đặc biệt là các loại cây lương thực như lúa gạo, ngô, khoai,… Hằng năm con số xuất khẩu các loại nông sản không ngừng gia tăng đặc biệt là lúa gạo mang lại doanh thu lớn cho quốc gia. Đồng thời, đến nay cây lúa vẫn là cây trồng chủ đạo của cả nước. Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời nay nó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống.Không chỉ giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế, xã hội mà còn có giá trị lịch sử, bởi lịch sử phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cả dân tộc Việt Nam, in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KINH TẾ & KẾ TOÁN
TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VI MÔ NÂNG CAO
Đề tài: Phân tích tình hình cung – cầu về thị trường lúa gạo ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Kim Chung Học viên thực hiện : Nguyễn Thị Ánh Lớp : Cao học Kế toán
Bình Định, tháng 09 năm 2018
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
PHẦN II: NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN HÀNG HOÁ .3
1.1.Khái niệm cầu 3
1.2 Khái niệm cung 3
1.3 Cân bằng thị trường 4
1.3.1 Vượt cầu 4
1.3.2 Vượt cung 5
1.3.3 Trạng thái cân bằng trên thị trường 5
1.3.4 Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO Ở THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 9
2.1 Tổng quan về tình hình cung – cầu và giá cả thị trường 9
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới cung- cầu 9
2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới cung 9
2.2.1.1 Công nghệ 9
2.2.1.2 Giá các yếu tố sản xuất 9
2.2.1.3 Số lượng người sản xuất 9
2.2.1.4 Kỳ vọng 10
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu 10
2.2.2.1 Thu nhập 10
Trang 32.2.2.2 Giá cả 10
2.2.2.3 Dân số 10
2.2.2.4 Thị hiếu 10
2.3 Tình hình sản xuất lúa gạo ở thị xã An Nhơn 11
2.4 Tình hình áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa gạo 12
2.4.1 Đưa khoa học công nghệ vào sản xuất 13
2.4.2 Mùa vụ gieo sạ 14
2.4.3.Đầu tư phân bón 15
2.4.4 Áp dụng cơ giới hóa vào trong sản xuất 17
2.5 Đánh giá chung về thị trường lúa gạo ở thị xã An Nhơn 18
2.5.1 Thuận lợi 18
2.5.2 Khó khăn 19
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 21
3.1 Phương hướng 21
3.2 Giải pháp 22
PHẦN III : KẾT LUẬN 24
Trang 4PHẦN I : MỞ ĐẦU
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và là thế mạnh của Việt Nam,đóng góp lớn vào GDP của nước nhà và giải quyết được việc làm cho đa sốngười dân Hiện nay, nước ta vẫn là một nước nông nghiệp Vị trí chúng tachỉ đứng thứ hai thế giới sau Trung Quốc
Với lợi thế là sản phẩm đa dạng, phong phú nhiều chủng loại với chấtlượng tốt, giá thành rẻ, các sản phẩm nông nghiệp giúp đóng góp lớn vào nềnkinh tế, đặc biệt là các loại cây lương thực như lúa gạo, ngô, khoai,… Hằngnăm con số xuất khẩu các loại nông sản không ngừng gia tăng đặc biệt là lúagạo mang lại doanh thu lớn cho quốc gia Đồng thời, đến nay cây lúa vẫn làcây trồng chủ đạo của cả nước Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũiđến mức từ bao đời nay nó là một phần không thể thiếu trong cuộcsống.Không chỉ giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế, xã hội mà còn có giátrị lịch sử, bởi lịch sử phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cảdân tộc Việt Nam, in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước Vớibản sắc văn hóa nông nghiệp, cây lúa và hạt gạo còn là một biểu tượng củacuộc sống, biểu tượng cho dân tộc,góp phần tạo nên tên tuổi Việt Nam trongnền kinh tế thế giới.Đối với Việt Nam là một nước đi lên từ nền nông nghiệpvới hơn 70% dân số hoạt động trong khu vực kinh tế nông nghiệp thì hoạtđộng xuất khẩu gạo được coi là hướng chiến lược và càng cần chú ý.Với lợithế là sản phẩm đa dạng, phong phú nhiều chủng loại với chất lượng tốt, giáthành rẻ, các sản phẩm nông nghiệp giúp đóng góp lớn vào nền kinh tế, đặcbiệt là các loại cây lương thực như lúa gạo, ngô, khoai,… Hằng năm con sốxuất khẩu các loại nông sản không ngừng gia tăng đặc biệt là lúa gạo mang lạidoanh thu lớn cho quốc gia.Thị trường xuất khẩu gạo cũng như tình hình cungcầu về gạo luôn là một vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội.Ngoài ra, đốivới thi xã An Nhơn với 70% dân số là sống vào nông nghiệp chủ yếu dựa vàocây lúa, nên việc xuất khẩu gạo cũng làm cho người tiêu dùng tin rằng sức
Trang 5cung gạo không đủ cung ứng cho thị trường trong nước nên mới phải hạn chếxuất khẩu ra thị trường thế giới.Bên cạnh đó quan hệ cung cầu về gạo hiệnnay cũng là vấn đề nóng bỏng được bàn luận nhiều trong các chương trìnhthời sự trong nước cũng như quốc tế và trên cả những bài báo thườngnhật.Xuất phát từ những nội dung trên nên em chọn đề tài:“Phân tích tìnhhình cung- cầu về thị trường lúa gạo ở Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định”.
Trang 6PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN HÀNG HÓA 1.1 Cầu hàng hóa
* Khái niệm
Cầu hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả
năngmua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất
định
sẵn sàng mua và có khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất
định
*Quy luật cầu
Lượng cầu về hàng hóa, dịch vụ có mối liên hệ nghịch chiều với giá cả(P).Nếu giá hàng hóa giảm, các yếu tố khác không đổi, thì người tiêu dùng sẽmua hàng nhiều hơn, và ngược lại
Cung hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả
năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất
định
sàng bán và có khả năng bánở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
Trang 7*Quy luật cung
Cung hàng hóa, dịch vụ có mối quan hệ cùng chiều với giá cả Nếu giátăng và các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn vàngược lại
dù lượng cung không đổi Tại mức giá vượt cầu có thẻ xảy ra hai tình hướng:(1)lượng cầu giảm vì người mua có thể chọn sản phẩm thay thế; (2)lượngcung tăng do người cung ứng bán được giá cao hơn và họ tăng sản lượng khigiá tăng
Trang 8Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cầu vượt lượng cung, giá có khuynhhướng tăng lên.Khi giá trong thị trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cungtăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cânbằng.
đó để giải quyết lượng hàng ứ đọng này người bán buộc phải giảm giá hoặcgiảm lượng cung hoặc cả hai.Tiến trình điều chỉnh lượng và giá cung cầu này
sẽ còn tiếp tục cho đến khi tình trạng vượt cung không còn nữa
Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynhhướng giảm xuống.Khi giá giảm lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầuchắn chắn sẽ tăng lên cho đến khi lượng cung bằng với lượng cầu, thị trườngđạt trạng thái cân bằng
1.3.3 Trạng thái cân bằng trên thị trường
Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng ta gọi là giá cân bằng.Giá cân bằng là mức giá mà tại đó số lượng sản phẩm mà người mua muốn
Lượng hàng hóa được mua bán trong thị trường cân bằng ta gọi là lượngcân bằng
Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó giá sản phẩm mà người
Trang 91.3.4 Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hóa và giá cả cân bằng thị trường
Vì vậy khi cung, cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trườngthay đổi Ta có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Cung không đổi, cầu thay đổi.
Cầu tăng (cung không đổi):
Khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung không đổi, đường cầu dịchchuyển sang phải, đường cung không đổi Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cânbằng mới mà tại đó giá cân bằng mới sẽ cao hơn mức giá cân bằng cũ vàlượng cân bằng mới sẽ lớn hơn cân bằng cũ
Điều này cho thấy khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung mặt hàng đókhông đổi thì cả giá lượng mua bán trên thị trường sẽ tăng lên
Cầu giảm (cung không đổi):
Trang 10Khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung không đổi, đường cầu dịchchuyển sang trái, đường cung đứng yên Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cânbằng mới mà tại đó mức giá cân bằng mới sẽ thấp hơn mức giá cân bằng cũ
và lượng cân bằng mới sẽ thấp hơn lượng cân bằng cũ
Điều này cho ta thấy khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung mặthàng đó không đổi thì cả giá lượng mua bán trên thị trường sẽ giảm xuống
Trường hợp 2: Cầu không đổi, cung thay đổi.
Cung tăng (cầu không đổi) :
Khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu không đổi, đường cung dịchchuyển sang phải, đường cầu không đổi Thị trường cân bằng tại điểm cânbằng mới mà tại đó giá cân bằng mới sẽ thấp hơn giá cân bằng cũ và lượngcân bằng mới sẽ lớn hơn lượng cân bằng cũ
Điều này cho ta thấy khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu mặt hàng
đó không đổi thì giá cả trên thị trường sẽ giảm xuống
Cung giảm (cầu không đổi):
Trang 11Khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó không đổi, đườngcung dịch chuyển sang trái, đường cầu đứng yên Thị trường sẽ cân bằng tạiđiểm cân bằng mới mà tại đó giá cân bằng sẽ cao hơn mức giá cân bằng cũ,
và lượng cân bằng mới sẽ thấp hơn lượng cân bằng cũ
Điều này cho thấy khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đókhông đổi, thì giá cả trên thị trường sẽ tăng lên
Trường hợp 3: Cung và cầu đều tăng.
Cung tăng lớn hơn cầu tăng :
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tănglớn hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ giảm
Cung tăng nhỏ hơn cầu tăng:
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăngnhỏ hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ tăng
Cung tăng bằng cầu tăng:
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên và tăng lên với mộtlượng như nhau thì giá và lượng trên thị trường sẽ cân bằng tại một mức mớilớn hơn giá và lượng cân bằng ban đầu.Ngược lại với trường hợp cung và cầuđều giảm
Trang 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG LÚA
GẠO Ở THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Tổng quan về tình hình cung cầu và giá cả thị trường
Thị trường xuất khẩu gạo cũng như tình hình cung cầu về gạo luôn làmột vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội Việt Nam là một nước nôngnghiệp đang trên đà phát triển cùng với công nghiệp hóa - hiện đại hóa đấtnước Dạo gần đây tình hình giá cả mặt hàng gạo đang rất được quan tâm Dogiá gạo liên tục biến động cũng như do những tin đồn xung quanh vấn đềthiếu, đủ gạo Những tác động đó làm ảnh hưởng đến tâm lý cũng như hành vicủa người tiêu dùng Điều đó góp phần không nhỏ trong việc có nhiều biếnđộng trái chiều gây ảnh hưởng không nhỏ đến người tiêu dùng, nhà sản xuất
và người nông dân Xét trên góc độ cung cầu thì về mặt dài hạn hoàn toànkhông có chuyện thiếu hụt hạo, khi cầu lớn hơn cung gấp nhiều lần thì chắcchắn giá buộc phải tăng để cân bằng cung cầu
2.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới cung- cầu
2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới cung
2.2.1.1 Công nghệ: Nhờ áp dụng các hoạt động chuyển giao công
nghệ đưa cơ giới hóa vào trong sản xuất nên năng suất sản xuất lúa gạo tăngdẫn đến tăng cung lúa gạo
2.2.1.2 Gía các yếu tố sản xuất như giá xăng giảm, các loại thuốc trừ
sâu, phân bón tiền thuê nhân công cắt lúa giảm…do tính thời vụ lúa gạothường tập trung vào mùa khô nên các dịch vụ về vận tải, bốc xếp cũngthường gia tăng nên khi giá xăng dầu giảm thì chi phí vận chuyển cũng giảm
từ đó lợi nhuận tăng dẫn đến tăng cung lúa gạo
2.2.1.3 Số lượng người sản xuất nhiều do những vụ sản xuất lúa trước
được mùa, được giá
Trang 132.2.1.4 Kỳ vọng của người sản xuất đó là giá lúa gạo trong tương lai
giảm nên cung lúa gạo tăng
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu:
2.2.2.1 Thu nhập của người tiêu dùng
Thu nhập là yếu tố quan trọng xác định cầu, nó ảnh hưởng trực tiếp đếnkhả năng mua của người tiêu dùng Khi thu nhập tăng lên thì cầu hàng hóacủa người tiêu dùng cũng tăng lên và ngược lại, tuy nhiên còn tùy thuộc vàotừng lọai hàng hóa cụ thể mà mức độ thay đổi của cầu sẽ khác nhau Nhữngcầu hàng hóa có cầu tăng khi thu nhập tăng thì gọi là hàng hóa thông thường,hàng hóa có cầu giảm khi thu nhập tăng được gọi là hàng hóa thứ cấp
2.2.2.2 Gía cả của hàng hóa có liên quan
Cầu đối với hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá của bản thân củahàng hóa đó mà còn phụ thuộc vào giá của hàng hóa có liên quan, hàng hóa
có liên quan chia thành 2 loại
+ Hàng thay thế: là hàng hóa có thể sử dụng thay thế cho hàng hóakhác khi giá của một loại hàng hóa thay đổi thì cầu đối với hàng hóa kia cũngthay đổi theo
+ Hàng bổ sung: là hàng hóa được sử dụng đồng thời với hàng hóakhác Đối với hàng hóa bổ sung, khi giá của một hàng hóa này tăng lên thìcầu đối với hàng hóa bổ sung kia giảm đi
2.2.2.3 Dân số
Dân số càng nhiều thì cầu hàng hóa càng tăng
2.2.2.4 Thị hiếu
Có ảnh hưởng lớn đến cầu của người tiêu dùng, thị hiếu là sở thích hay
sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa, dịch vụ Thị hiếu tăng thìcầu tăng
Trang 142.3 Tình hình sản xuất lúa gạo ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
Thị xã An nhơn là một thị xã đô thị nhưng 70% dân số chủ yếu là dựavào sản xuất nông nghiệp là chính và chủ yếu là cây lúa Nhìn chung về tìnhhình thời tiết của thị xã An Nhơn nói riêng và của tỉnh Bình Định nói chungnhư sau: Điều kiện khí hậu ôn hoà nhiệt độ không khí trung bình năm: ở khuvực miền núi biến đổi 20,1 - 26,1 °C, cao nhất là 31,7 °C và thấp nhất là19,5 °C Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm tương đối 79-92%.Nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ở thị xã An chủ yếu dựa vào câylúa
Chế độ mưa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12 Riêng đối vớikhu vực miền núi có thêm một mùa mưa phụ tháng 5 - 8 do ảnh hưởng củamùa mưa Tây Nguyên Mùa khô kéo dài tháng 1 - 8 Đối với các huyện miềnnúi tổng lượng mưa trung bình năm 2.000 - 2.400 mm Đối với vùng duyênhải tổng lượng mưa trung bình năm là 1.751 mm Tổng lượng mưa trung bình
có xu thế giảm dần từ miền núi xuống duyên hải và có xu thế giảm dần từ TâyBắc xuống Đông Nam
Do điều kiện khí hậu thời tiết và lượng mưa như vậy nên đã được sựgiúp đỡ của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương cùng với sự cốgắng của cán bộ và nhân dân trong tòan tỉnh đến nay cơ bản về cơ sở vật chấtcũng như ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong nôngnghiệp ngày càng tăng thế nhưng diện tích lúa từ năm 2014 đến năm 2017cógiảm song năng suất thì tăng dần
Diện tích, năng suất , sản lượng lúa của thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Địnhqua những năm gần đây được thể hiện như sau:
Trang 15Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của thị xã An Nhơn
2014-2017
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng ( tấn)
(Nguồn: Cục thống kê thị xã An Nhơn)
Trong những năm qua, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định có chính sáchkhuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển một số diện tích lúa kémhiệu quả sang các loại cây trồng đem lại hiệu quả năng suất cao Bên cạnh đó,UBND thị xã An Nhơn đã triển khai thực hiện xong đề án Chuyển từ 3 vụlúa/năm sang 2 vụ lúa/năm Qua 4 năm triển khai đã giảm diện tích lúa từ14.770 ha năm 2014 xuống còn 14.710 ha năm 2017 và trong thời gian tớiidiện tích canh tác lúa có xu hướng giảm
Giảm diện tích canh tác lúa kém hiệu quả là chủ trương của tỉnh nớiichung và của thị xã An Nhơn nói riêng, tuy nhiên vẫn đảm bảo sản lượnglương thực, nên trong thời gian qua tại các đợt sơ kết đánh giá về công tác sảnxuất nông nghiệp hằng năm UBND thị xã cũng đã đưa vào cơ cấu các bộgiống lúa từng vụ phù hợp với thổ nhưỡng của địa phương đưa các giống lúamới, lúa lai để thay thế dần các giống lúa cũ đã thoái hóa, điều này thể hiệnnăng suất đều tăng qua các năm , năng suất lúa từ 65,8 tạ/ha năm 2014 lên68,1 tạ/ha năm 2017
2.4.Tình hình áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa gạo.
Trang 16Cây lúa là một trong những cây chủ lực và có tiềm năng phát triển khátại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Trong những năm qua nhờ ứng dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: thời vụ, giống, phân bón, chămsóc… đưa các giống lúa có năng suất cao, ít sâu bệnh Đặc biệt là chất lượnggạo ngày càng thơm, ngon, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường tiêuthụ, đồng thời thay thế những giống lúa đã thoái hóa, nhiễm sâu bệnh, chấtlượng gạo kém, ít phù hợp với yêu cầu tiêu dùng thị trường Ngành Nôngnghiệp đã đào tạo hướng dẫn những biện pháp kỹ thuật thâm canh nhữnggiống lúa mới có năng suất, chất lượng cao, đã được bà con nông dân trêntoàn thị xã ứng dụng vào sản xuất đại trà Nhất là việc nâng cao trình độ hiểubiết cho nông dân về hiệu quả của cây lúa.
2.4.1 Đưa khoa học vào đồng ruộng
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, mức độ cơ giới hóa trongsản xuất nông nghiệp ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định thời gian qua cónhững bước tiến triển khá đa dạng ở phần lớn các khâu trước và sau thuhoạch, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao đối với nông nghiệp, nông thôn Hiệnkhâu làm đất bằng máy chiếm 100%, thu hoạch bằng cơ giới 80%, máy đậptuốt 100% Trên lĩnh vực trồng trọt, việc ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuậtcũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể Tổng sản lượng lương thực có hạtnăm 2017 đạt gần 100.175 tấn, tăng 3% so năm 2014
Đến nay, lúa vẫn là cây trồng chủ lực của thị xã An Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh, với diện tích hơn 14.710 ha/năm, góp phần bảo đảm an ninh lươngthực, ổn định đời sống của người dân nông thôn Do đó, trên cơ sở các kếtquả nghiên cứu khảo nghiệm, chọn lọc các giống lúa triển vọng của Trungtâm Giống cây trồng, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư, hằng năm Phòngkinh tế của thị xã cũng thường xuyên có sự điều chỉnh cơ cấu giống lúa sảnxuất trên địa bàn thị xã trong đó xác định bộ giống lúa chủ lực, các bộ giống