1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Tìm hiểu cung cầu về thị trường lao động tại tỉnh Bình Định

29 328 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 161,3 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thị trường lao động thị trường đặc biệt đối tượng mua bán loại hàng hóa đặc biệt: hàng hố sức lao động Đây yếu tố "đầu vào" thiếu trình sản xuất để tạo hàng hố dịch vụ đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội Hơn nữa, sức lao động nguồn lực quan trọng định đến suất lao động, chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Vì vậy, quốc gia muốn phát triển nhanh, bền vững phải ln đặc biệt quan tâm đến người lao động, tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi mức tiền công cao để thu hút lao động, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao để đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Như Đại hội lần thứ XI (2011) Đảng khẳng định “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước" Trước năm 1986, kinh tế Việt Nam mơ hình rập khn theo mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đơng Âu, kinh tế kế hoạch hố tập trung bao cấp, sản phẩm làm Nhà nước giao tiêu, quản lý phân phối đến tận người dân, không thừa nhận quan hệ hàng hoá - tiền tệ, nghiêm cấm hành vi trao đổi, mua bán hàng hoá thị trường Theo đó, sức lao động khơng coi hàng hố, thị trường lao động khơng hình thành, quan hệ lao động thơng qua hình thức tuyển dụng, xếp vào biên chế Nhà nước, tiền lương người lao động hưởng từ Ngân sách Nhà nước theo thang bậc lương quy định Hệ người lao động khơng có động lực cố gắng làm việc chuyên tâm, sáng tạo mà làm cho hết trách nhiệm, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng kinh tế trì trệ, suy thối khủng hoảng kinh tế - xã hội nước ta Đứng trước tình hình đó, Đảng ta kịp thời nhìn nhận sai lầm, khuyết điểm kinh tế bao cấp định đổi giúp nước ta tránh khủng hoảng nước Đông Âu Liên Xơ.Năm 1986, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng ta diễn hoạch định đường lối đổi đất nước cách toàn diện, sâu sắc triệt để: chuyển đổi mơ hình kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đến đạt nhiều kết quan trọng, thừa nhận sức lao động hàng hố thị trường lao động hình thành, bước phát triển, cầu lao động ngày tăng, cung lao động chất lượng ngày cao, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Các Đại hội sau Đảng ta khẳng định tính đắn đường lối đổi ngày hồn thiện Hiện nay, Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước coi trọng chủ trương, sách, biện pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp Do đó, thị trường lao động nước ta ngày hoàn thiện phát triển sôi động; mang lại thành tựu đáng kể góp phần vào phát triển kinh tế như: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất lao động, mở rộng sản xuất kinh doanh, thu hút nhiều nguồn đầu tư tri thức, cơng nghệ tiên tiến nước ngồi, tạo nhiều việc làm, giải lao động dư dôi, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giáo dục đào tạo bước hướng vào nhu cầu thực tế thị trường lao động mối liên kết nhà trường doanh nghiệp, trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ người lao động nâng cao, tiền công, tiền lương thu nhập ngày tăng, đời sống vật chất tinh thần người lao động không ngừng cải thiện Tuy nhiên, xu hội nhập sâu vào kinh tế giới đòi hỏi thị trường lao động Việt Nam cần phải phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh Bên cạnh thành tựu nêu trên, hình thành phát triển chưa đồng nên thị trường lao động Việt Nam bộc lộ nhiều yếu điểm mâu thuẫn, nghiêm trọng cân cung cầu, suất lao động thấp Những kết thị trường lao động liên quan chặt chẽ đến điều kiện lao động mức độ làm việc Với kinh tế thị trường vấn đề cung cầu lao động vấn đề xúc cấp thiết cần phải có biện pháp giải cách triệt để Sự phát triển kinh tế vùng miền có chênh lệch lớn kích thích di chuyển lao động vùng miền, địa phương, sở sản xuất, doanh nghiệp chí khu vực ngày nhiều Đó lý gây việc cungcầu lao động vùng miền, khu vực cân Đây vấn đề thực cần thiết phải có giải pháp hiệu thiết thực để giải Khơng nằm ngồi thực trạng chung đó, thị trường lao động tỉnh Bình Định phát triển theo quy luật kinh tế thị trường nhiều thành phần, hội nhập khu vực quốc tế, có nhiều biến động chênh lệch cung - cầu, số lao động không ổn định, việc làm, việc làm, tái bố trí lại việc làm hàng năm lớn Việc nghiên cứu cung cầu lao động có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu cân cung cầu, giải vấn đề khó khăn xã hội cân cung cầu gây tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội Như vậy, vấn đề quan trọng đặt tỉnh Bình Định nói riêng đất nước ta nói chung phải tận dụng hội để phát triển thị trường lao động nghiên cứu, đề giải pháp vượt qua khó khăn, thách thức vấn đề thị trường lao động, tiến tới cân cung cầu lao động Từ đó, tạo điều kiện cho Bình Định phát triển mặt mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, em xin chọn đề tài “Tìm hiểu cung - cầu thị trường lao động tỉnh Bình Định” với mong muốn tìm hiểu sâu thực trạng cung - cầu thị trường lao động Bình Định, từ đưa số giải pháp cho vấn đề 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày sở lý luận cung - cầu lao động; Tìm hiểu thực trạng cung - cầu lao động tỉnh Bình Định, từ đánh giá khái quát kết đạt điểm hạn chế; Đưa số giải pháp góp phần cân cung - cầu thị trường lao động tỉnh Bình Định thời gian đến Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượngnghiên cứu: tập trung tìm hiểu sở lý luận bản, thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm cân cung - cầu thị trường lao động tỉnh Bình Định - Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Bình Định giai đoạn 2010-2015 Phương pháp nghiên cứu Căn vào giáo trình, tìm kiếm thu thập thông tin từ website, báo chí; Dựa vào hỗ trợ đơn vị quan xã hội; Được thực dựa sở sử dụng phương pháp thu thập số liệu, thống kê, tổng hợp phân tích số liệu đưa nhận định Cấu trúc tiểu luận Tiểu luận gồm: phần Mở đầu, phần Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Ngoài gồm có chương, 10 tiết mục: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cungcầu thị trường lao động 1.1 Một số khái niệm 1.2 Mối quan hệ cung cầu lao động 1.3 Các yếu tố tác động đến cungcầu lao động Chương 2: Thực trạng cungcầu thị trườnglao động tỉnh Bình Định 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định 2.2 Thực trạng cungcầu lao động địa bàn tỉnh Bình Định 2.3 Đánh giá khái quát tình hình cungcầu lao động địa bàn tỉnh Bình Định Chương 3: Một số giải pháp nhằm cân cungcầu thị trường lao động tỉnh Bình Định 3.1 Giải pháp cung lao động 3.2 Giải pháp cầu lao động 3.3 Giải pháp kết nối cungcầu thị trường lao động 3.4 Kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CUNG - CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thị trường lao động Lao động, kinh tế học, hiểu yếu tố sản xuất người tạo dịch vụ hay hàng hóa Người có nhu cầu hàng hóa người sản xuất Còn người cung cấp hàng hóa người lao động Cũng hàng hóa dịch vụ khác, lao động trao đổi thị trường, gọi thị trường lao động Giá lao động tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động Mức tiền cơng mức giá lao động Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thông lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Thực chất, thị trường tổng thể khách hàng tiềm có yêu cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu Trong kinh tế học, thị trường hiểu nơi có quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ vơ số người bán người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, địa điểm nào, thời gian Thị trường kinh tế học chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (còn gọi thị trường sản lượng), thị trường lao động, thị trường tiền tệ Trong ba loại thị trường thị trường lao động bật nhất, lao động nhu cầu người; nguồn gốc tạo phần lớn cải vật chất xã hội; nhân tố định tới hoạt động phát triển loại thị trường khác Theo Adam Smith: “Thị trường lao động nơi diễn trao đổi hàng hóa sức lao động (hoặc dịch vụ lao động) bên sử dụng lao động bên người lao động ” Theo Đại từ điển kinh tế thị trường (1988): “Thị trường lao động nơi mua bán sức lao động diễn người lao động người sử dụng lao động.” Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thông qua trình thỏa thuận để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công” Từ nêu lên định nghĩa khái quát thị trường lao động sau: “Thị trường lao động nơi người có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thơng qua hình thức giá (tiền cơng, tiền lương) điều kiện thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội, …) sở hợp đồng lao động văn bản, miệng thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác  Các đặc điểm thị trường lao động: - Hàng hóa thị trường lao động loại hàng hóa đặc biệt: Hàng hóa sức lao động gắn chặt với người có sức lao động số lượng chất lượng Hàng hóa sức lao động dù trao đổi thị trường hay chưa đòi hỏi phải thường xuyên cung cấp điều kiện vật chất tinh thần để tồn không ngừng phát triển Việc trì, phát huy mối quan hệ lao động trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động cần thiết, nhằm nâng cao suất lao động hiệu trình lao động - Thước đo giá trị hàng hóa sức lao động hàng hóa thơng thường có khác nhau: Đối với hàng hóa thơng thường, giá trị giá trị sử dụng giảm dần trình sử dụng hàng hóa sức lao động giá trị hàng hóa giá trị sử dụng ngày bổ sung, nâng cao với trình sử dụng Hàng hóa sức lao động sử dụng tạo giá trị lớn so với giá trị thân - Tính khơng đồng hàng hóa sức lao động thị trường lao động: Các loại hàng hóa dịch vụ đặc biệt hàng hóa cơng nghiệp thường chuẩn hóa cao, đảm bảo tính đồng mẫu mã chất lượng Hàng hóa sức lao động khơng đồng Mỗi người lao động có đặc trưng riêng sức lao động - Giá sức lao động thị trường lao động quan hệ cung cầu lao động xác định: Sự hoạt động quan hệ cung cầu thị trường lao động xác định giá sức lao động Nó biểu thông qua trạng thái quan hệ thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động tiền lương, tiền cơng Ngồi vấn đề liên quan đến quan hệ lao động thỏa thuận về: việc làm, thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội, … - Giá tín hiệu để điều chỉnh quan hệ cung - cầu lao động Chính phủ điều tiết thị trường lao động bằng: Tiền lương tối thiểu chung toàn quốc, tiền lương tối thiểu ngành, tiền lương tối thiểu vùng; Các tiêu chuẩn lao động; Các chuẩn mực quan hệ lao động - Thị trường lao động hoạt động đa dạng với nhiều phân lớp khác nhau: Căn vào tiêu thức thị trường lao động chia thành phận: Trên thị trường lao động vùng với vùng khác, khu vực với khu vực khác, mức độ hoạt động quy luật cungcầu khác nhau, sơi động sôi động; Sự giới hạn địa lý theo vùng, theo khu vực thị trường lao động đặt vấn đề phải nghiên cứu dòng di chuyển mối liên kết cungcầu lao động vùng, khu vực Khi khơng có liên kết thị trường bị chia cắt, tạo phân mảng thị trường lao động - Vị yếu người lao động đàm phán thị trường lao động: Ở nước phát triển thông thường số lượng người tìm việc làm nhiều số lượng việc làm, hội sẵn có Người lao động tìm việc làm khơng có khơng đủ tư liệu sản xuất, người sử dụng lao động có nhiều khả chờ đợi lựa chọn Đối với loại lao động khan thị trường lao động như: lao động lành nghề cao, lao động đòi hỏi khả đặc biệt,… vị người lao động đạt cân với người sử dụng lao động - Trong q trình mua bán sức lao động xây dựng mối quan hệ lao động tích cực: Trên sở quy định pháp luật lao động, doanh nghiệp, quan xây dựng ban hành quy định nội hướng vào trì, phát triển mối quan hệ lao động mang tính thân thiện, có tác dụng kích thích nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh Các quy định quan trọng quy định tiền lương tiền thưởng, thời gian làm việc, chế độ phúc lợi, bảo hiểm xã hội, môi trường lao động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp,… - Thị trường lao động pháp luật nhà nước: Thị trường lao động dù hồn hảo hay khơng hồn hảo chịu tác động pháp luật Các quy định pháp luật tác động trực tiếp đến thị trường lao động luật lao động, luật giáo dục, sách dân số hội nhập quốc tế,… 1.1.2 Cung lao động Theo Samuelson, cung lao động biểu số lượng lao động mà hộ gia đình sẵn sàng đem bán thị trường Cung lao động số lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động, biến động cầu lao động, trình độ đào tạo hướng nghiệp – dạy nghề tiền lương (tiền công) thị trường lao động Có thể hiểucung lao động tổng nguồn lực lao động người lao động tự nguyện đem tham dự vào trình tái sản xuất xã hội Tức tổng số nhân độ tuổi lao động, có lực lao động số nhân lực không nằm độ tuổi lao động, thức tham gia vào trình tái sản xuất xã hội Xét mặt số lượng, nói đến cung thị trường lao động, người ta thường phân biệt rõ thành hai phạm trù: cung thực tế cung tiềm Cung tiềm lao động bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên làm việc, người thất nghiệp, người độ tuổi lao động có khả lao động học, làm cơng việc nội trợ khơng có nhu cầu làm việc Cung thực tế lao động bao gồm tất người đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp, thiếu việc làm Bên cạnh đó, cung lao động xem xét từ góc độ chất lượng lao động, tức phẩm chất cá nhân người lao động Trong đó, trình độ học vấn, trình độ đào tạo, kỹ chuyên môn, kỷ luật lao động…là yếu tố chính, định chất lượng loại hàng hóa đặc biệt Nguồn cung lao động hình thành từ sở đào tạo trường đại học, cao đẳng, dạy nghề sở đào tạo khác Nguồn cung từ người tìm việc làm, từ doanh nghiệp, quan tổ chức… bổ sung thường xuyên từ đội ngũ người đến độ tuổi lao động 1.1.3 Cầu lao động Cầu lao động số lượng lao động thuê mướn thị trường lao động Hay nói cách khác, cầu lao động toàn cầu sức lao động kinh tế (hoặc ngành, địa phương, doanh nghiệp…) thời kỳ định, bao gồm mặt số lượng, chất lượng, cấu thường xác định thơng qua tiêu việc làm Có loại cầu lao động cầu thực tế cầu tiềm năng: - Cầu thực tế lao động nhu cầu thực tế lao động cần sử dụng thời điểm định, thể qua số lượng số việc làm trống số chỗ làm việc - Cầu tiềm lao động nhu cầu lao động tổng số chỗ làm việc có sau tính đến yếu tố ảnh hưởng đến khả tạo việc làm tương lai như: vốn, công nghệ,… Nhu cầu cầu lao động thể qua khả thuê mướn lao động thị trường lao động Xét từ góc độ số lượng, điều kiện suất lao động không biến đổi, cầu lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mô tốc độ sản xuất Nếu quy mô sản xuất không đổi, cầu lao động tỷ lệ nghịch với suất lao động Còn xét từ góc độ chất lượng, việc nâng cao suất lao động, mở rộng quy mô sản xuất, tiền vốn, tri thức,… doanh nghiệp ngày đòi hỏi nâng cao cầu chất lượng lao động Trong đó, số quan trọng thể chất lượng lao động là: trình độ tinh thơng nghề nghiệp, mức độ phù hợp nghề nghiệp đào tạo với công việc giao, kỷ luật lao động, … 1.2 Mối quan hệ cung cầu lao động Cung - cầu lao động có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào để tồn Sự tác động lẫn hai chủ thể định tính cạnh tranh thị trường: bên cung sức lao động lớn nhu cầu loại hàng hóa này, bên mua vào địa vị có lợi thị trường lao động (thị trường bên mua) Ngược lại, cầu sức lao động thị trường lớn cung người bán có lợi hơn, có nhiều hội để lựa chọn cơng việc, giá sức lao động nâng cao (thị trường bên bán) Bên cạnh đó, dạng thị trường khác, thị trường lao động chịu tác động nhiều yếu tố khác trực tiếp gián tiếp tác động tới động thái phát triển thị trường 1.3 Các yếu tố tác động đến cungcầu lao động  Các yếu tố tác động đến cung lao động  Tốc độ tăng dân số, bao gồm: Tăng dân số tự nhiên tăng dân số học Đối với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên sinh đẻ tử vong Tỷ suất sinh thô tương quan số trẻ em sinh năm so với số dân trung bình thời điểm, tỉ suất tử thơ tương quan số người chết năm so với số dân trung bình thời điểm Đây nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cung lao động số lượng, từ kéo theo vấn đề giải việc làm cho người lao động gắn với chuyển dịch cấu lao động Do đó, cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình cần đặt lên vị trí hàng đầu tuyên truyền rộng rãi, phù hợp với đối tượng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung Đối với tỷ lệ tăng dân số học xuất cư (những người rời khỏi nơi cư trú) nhập cư (những người đến nơi cư trú mới) Sự chênh lệch số người xuất cư nhập cư gọi gia tăng học Tăng dân số học vấn đề đặt đô thị lớn nước ta, bên cạnh tác động tích cực đáp ứng nhanh chóng cầu lao động giải việc làm, điều tiết giảm tỷ lệ thất nghiệp, điều chỉnh cân đối cung - cầu lao động, phân bố nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội Tuy nhiên, tăng dân số học tạo áp lực lớn phát triển kinh tế, xã hội khu đô thị, trung tâm thành phố nảy sinh gia tăng tệ nạn xã hội  Di chuyển lao động xu hướng tất yếu khách quan trình chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập quốc tế Bao gồm: di chuyển lao động nước quốc tế Đây nhân tố làm ảnh hưởng đến cung lao động diễn theo hai xu hướng chủ yếu sau: - Xu hướng thứ nhất: Nếu di chuyển lao động có điều tiết, hướng dẫn, quản lý Nhà nước, góp phần làm giảm cung lao động dư thừa ngành, vùng, khu vực tăng cầu lao động bị thiếu hụt ngành, vùng, khu vực khác - Xu hướng thứ hai: Nếu di chuyển lao động tự do, tự phát khơng có quản lý làm cho tình trạng cung - cầu thị trường không ổn định "lúc thừa, lúc thiếu" lao động Đồng thời, tạo cạnh tranh không lành mạnh người mua sức lao động; người mua người bán sức lao động; người bán sức lao động với  Giá hàng hóa sức lao động (tiền cơng, tiền lương) nhân tố ảnh hướng đến cung lao động Trong thời gian định, mức tiền công, tiền lương cao làm tăng cung lao động, cầu lao động giảm ngược lại, mức tiền công, tiền lương thấp làm giảm cung lao động, cầu lao động tăng Bởi vì, người sản xuất mục tiêu chủ yếu tổi thiểu hố chi phí để tối đa hố lợi nhuận, người lao động vào tiền cơng, tiền lương danh nghĩa phải bảo đảm chi phí cho nhu cầu tối thiểu tư liệu tiêu dùng thân gia đình  Giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến cung lao động Bởi vì, vai trò chủ yếu giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng lao động tỷ lệ thuận với cung lao động Nếu chất lượng lao động tăng cung lao động tăng, ngược lại, chất lượng lao động thấp cung lao động giảm, bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng nay, người lao động không đào tạo, trang bị cho thân nắm vững kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp lý thuyết, thực hành, kỹ năng, có hội tìm kiếm việc làm thị trường lao động  Phong tục tập quán, truyền thống sắc văn hoá dân tộc nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động Việt Nam quốc gia với 54 dân tộc sinh sống đan xen 63 tỉnh, thành phố với nét văn hoá mang giá trị sắc riêng đa dạng, phong phú, ăn sâu vào suy nghĩ, lối sống, lao động sản xuất họ  Các yếu tố tác động đến cầu lao động:  Tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động đến việc tăng hay giảm cầu lao động Tăng trưởng kinh tế cao, làm tăng cầu nguồn lực đầu vào cho sản xuất kinh doanh vốn, tài nguyên, công nghệ Trong đó, quan trọng nguồn lao động, tăng trưởng kinh tế cao ổn định trị hainhân tố định đến khả thu hút doanhnghiệp nước nước đầu tư vốn, tập trung mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho người lao động, dẫn đến cầu lao động tăng  Năng suất lao động ảnh hưởng đến cầu lao động Khi suất lao động tăng làm chi phí thời gian sản xuất đơn vị sản phẩm giảm, từ doanh nghiệp tối đa hố lợi nhuận Từ đó, tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, thuê thêm lao động Ngược lại, suất lao động giảm, làm cầu lao động giảm Năng suất lao động phụ thuộc chủ yếu vào trình độ người lao động, trình độ phát triển khả ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ người lao động,  Trình độ kỹ thuật cơng nghệ đại khả ứng dụng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều, nhu cầu lao động giảm Tuy nhiên, phân công lao động xã hội nhanh chóng làm xuất nhiều ngành nghề tạo hội, khả cho người lao động có việc làm sau bị sa thải, thân người lao động phải tự đào tạo để trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu công việc Thực tế, tác động cách mạng khoa học công nghệ xuất tình trạng vừa thiếu vừa thừa hàng hóa sức lao động, lao động lành nghề, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao phù hợp với công nghệ cung thường nhỏ cầu, nên giá sức lao động cao giá trị; ngược lại, lao động có trình độ tay nghề thấp cung lớn cầu nhiều, giá sức lao động thường thấp giá trị, dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng  Giá hàng hóa sức lao động thị trường lao động giá nguồn lực khác Trên thị trường lao động, cung lao động cầu lao động cắt điểm (điểm cân bằng) xác định số lượng lao động giá hàng hóa sức lao động Khi tiền công, tiền lương tăng dẫn đến cầu lao động có xu hướng giảm ngược lại Bởi vì, mục đích chủ yếu người sử dụng lao động lợi nhuận, chi phí để mua sức lao động tăng làm cho lợi nhuận giảm ngược lại Bên cạnh đó, yếu tố đầu vào sản xuất tăng làm nhu cầu lao động giảm  Chất lượng lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày tăng làm tăng cầu lao động Hiện nay, thực tế phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, lao động có tay nghề cao, kỹ làm việc chuyên nghiệp có nhiều hội tìm kiếm việc làm nhanh chóng với mức thu nhập cao Bởi vì, đáp ứng yêu cầu đặt ngày cao doanh nghiệp sản xuất kinh doanh  Quy mơ, cấu trình độ phát triển sở sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh tế nhu cầu hàng hoá, dịch vụ thị trường tăng lên thời gian định, dẫn đến cầu lao động tăng ngược lại Bởi vì, người trực tiếp sản xuất hàng hoá người lao động, nhu cầu lao động ngày tăng  Các sách, quy định Nhà nước tác động gián tiếp đến cầu lao động, bao gồm: Chính sách tiền lương; sách thu hút mở rộng đầu tư nước vào Việt Nam; sách đầu tư, xúc tiến thương mại; sách đào tạo nghề giải việc làm cho lao động; sách xuất lao động; sách xố đói giảm nghèo vùng kinh tế khó khăn, Thực tế cho thấy, mức độ phát triển hoàn thiện thể chế kinh tế, hệ thống công cụ lao động cho tồn tại, phát triển vận hành thị trường lao động tác động theo hai hướng: tích cực tiêu cực Nếu sách ưu tiên, chế độ quy định người lao động người sử dụng lao động Nhà nước phù hợp ban hành thực đúng, làm tăng cầu lao động Ngược lại, sách, chế độ người lao động khơng phù hợp q trình thực khơng đúng, vi phạm quyền lợi đáng người lao động làm giảm cầu lao động 10 tăng cao 9,5% Tuy nhiên, thực tế suất lao động tỉnh Bình Định so với tồn quốc thấp, đạt xấp xỉ 80% Do thiếu vốn, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, trình độ lao động hạn chế, thị trường tiêu thụ hàng hoá chưa mở rộng, tổ chức sản xuất chưa hợp lý Điều làm giảm nhu cầu lao động Sự phát triển khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng đến cầu lao động Trong giai đoạn 2010 – 2015, tỉnh dành 152 tỷ đồng cho khoa học cơng nghệ; đó, 81 tỷ đồng dành cho công tác triển khai đề tài, dự án Theo đó, ngành khoa học cơng nghệ đạt kết định nhiều lĩnh vực Các kết nghiên cứu, ứng dụng phần lớn triển khai, nhân rộng sản xuất đời sống, tác động tích cực đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thủy sản, y tế, công nghiệp, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, góp phần vào việc nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Từ góp phần thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất làm tăng nhu cầu lao động Hiện nay, tiền công, tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động quan tâm, nhằm đảm bảo trì sống thân gia đình, đồng thời điều kiện để doanh nghiệp thu hút người lao động Thu nhập bình quân lao động/tháng giai đoạn 2010-2015 tăng trưởng nhanh qua năm với tốc độ 9%/năm, từ mức 3,4 triệu đồng/tháng/người năm 2011 lên 4,9 triệu đồng/tháng/người năm 2015 Thu nhập bình quân lao động/tháng khu vực doanh nghiệp nhà nước giai đoạn đạt cao 7,3 triệu đồng/tháng, gấp xấp xỉ lần khu vực nhà nước Sở dĩ lao động trả công cao doanh nghiệp nhà nước phần lớn doanh nghiệp lớn, tập đồn tổng cơng ty nên sách tiền lương cho người lao động tốt so với khu vực khác Đồng thời, lao động làm khu vực chủ yếu có cấp, tay nghề cao, doanh nghiệp đặt thành phố nên lương cao Tuy nhiên, tiến trình cổ phần hóa, sát nhập mức thu nhập lại có xu hướng giảm vào năm cuối giai đoạn Ngược lại, doanh nghiệp nhà nước, nơi thu hút chủ yếu lực lượng lao động doanh nghiệp, người lao động nhận mức lương thấp 3,7 triệu đồng/tháng/người Nguyên nhân đến từ việc người lao động tham gia vào doanh nghiệp thuộc khu vực phần lớn doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ, vốn đầu tư thấp, sử dụng lao động chưa qua đào tạo chủ yếu, mức thù lao họ nhận thấp Những năm gần đây, với sách tăng lương tối thiểu qua năm, suất lao động khu vực ngày cải thiện đáng kể đồng nghĩa với việc thu nhập người lao động tăng nhanh; nhiên, tính tới thời điểm năm 2015, mức thu nhập người lao động khu vực ngồi nhà nước thấp so với hai khu vực lại Tính theo khu vực vốn đầu tư nước ngoài, khu vực tập trung doanh nghiệp tương đối lớn, có vốn đầu tư cao, sử dụng cơng nghệ đại đòi hỏi lao động phải có trình độ tay nghề, thu nhập người lao động cao, khoảng 6,2 triệu đồng/tháng Do hoạt động hiệu nên mức lương tăng ổn định qua năm (trừ năm 2013, suất lao động năm đạt thấp ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người lao động) Một số ngành có thu nhập bình quân 15 người/tháng cao rơi vào ngành thuộc khu vực nhà nước vốn đầu tư nước hoạt động xổ số với 16 triệu đồng/tháng; sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu 10,7 triệu đồng/tháng; sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng 7,4 triệu đồng/tháng; khai thác, xử lý cung cấp nước 7,1 triệu đồng/tháng Một số ngành sử dụng nhiều lao động, chủ yếu lao động giản đơn chế biến bàn ghế gỗ, may mặc có mức thu nhập thấp mức bình quân Hiệu sử dụng lao động giai đoạn cải thiện rõ rệt Năm 2015, đồng lương doanh nghiệp bỏ thu 843 đồng doanh thu, tăng 65,2% so với năm 2011 giữ mức tăng bình quân 13%/năm giai đoạn Trong đó, mức tăng bình quân lương 9%/năm Như vậy, nói hệ thống tiền lương doanh nghiệp áp dụng giai đoạn phát huy tác dụng Điều giúp cho nhu cầu lao động tăng lên để tăng doanh thu Thực tế, 80% tổng số doanh nghiệp địa bàn tỉnh doanh nghiệp nhỏ vừa, đóng góp doanh nghiệp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh tương đối nhân tố tích cực giúp cho kinh tế tỉnh ta trì tốc độ phát triển năm vừa qua Hàng năm doanh thu doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn so với doanh thu toàn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nếu năm 2010, doanh thu 30.518,4 tỷ đồng, chiếm 67,5% tổng doanh thu toàn doanh nghiệp; đến năm 2015, doanh thu đạt 70.895,0 tỷ đồng, chiếm 75,1% vào tổng doanh thu toàn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Giai đoạn 2010-2015, kinh tế gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp nhỏ vừa góp phần quan trọng việc giải việc làm cho hàng ngàn lao động có thu nhập ổn định địa phương Năm 2010 doanh nghiệp góp phần giải quyết, tạo việc làm cho 64.365 lao động với mức thu nhập bình quân 2,5 triệu đồng/người/tháng, đến năm 2015 giải 73.650 lao động với mức thu nhập bình quân 3,8 triệu đồng/người/tháng Ngoài ra, doanh nghiệp nhỏ vừa tạo nhiều sản phẩm có uy tín, chất lượng cao xuất sang thị trường Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc… như: bàn ghế gỗ trời, gỗ nội thất, dăm gỗ, khoáng sản, thủy sản, hàng may mặc,… Tính riêng năm 2014 giá trị xuất doanh nghiệp 345,2 triệu USD, chiếm 54,4% tổng giá trị xuất toàn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hiện mô hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước khuyến khích phát triển, với đặc điểm quy mơ nhỏ cần vốn nên loại hình phát triển mạnh, khơng thành thị mà phát triển khu vực nông thôn, nhằm tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ Với cách nhìn hướng đắn, việc thành lập doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh ta phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn Nhưng thực tế, doanh nghiệp nhỏ vừa muốn mở rộng quy mơ sản xuất lại gặp khó khăn nguồn vốn, điều làm ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tuyển dụng lao động địa bàn tỉnh 2.2.3 Tìm hiểu nguồn cung nhân lực Theo số liệu Cục thống kê tỉnh Bình Định, năm 2015, dân số tỉnh Bình Định 1.519,7 ngàn người (chiếm 1,7% dân số nước – 90.730 triệu người) Mật độ dân số trung bình 251,1 người/km², 93% mật độ trung bình nước (274 người/km²); 16 tỷ lệ dân số thành thị chiếm 30,8% (thấp so với trung bình nước – 33,1%), nơng thơn chiếm 69,2% (cao so với trung bình nước – 66,9%) Dân cư địa bàn tỉnh phân bố không đều, dân cư tập trung đông khu vực thành phố Quy Nhơn (mật độ dân số trung bình 987 người/km²), tiếp đến thị xã An Nhơn (mật độ trung bình 800 người/km²), huyện Hồi Nhơn (mật độ trung bình 750 người/km²); thấp huyện Vân Canh với 30,9 người/km² Tính đến 31/12/2015, dân số 15 tuổi tỉnh Bình Định 1.229.468 người, dân số thành thị 352.224 người chiếm 28,6 %, dân số nông thôn 877.244 người chiếm 71,4%; nam 608.318 người chiếm 49,5%, nữ 621.150 người chiếm 50,5% Vùng tập trung dân cư đông thành phố Quy Nhơn với 198.977 người, tiếp đến huyện Hoài Nhơn với 181.148 người; huyện Vân Canh có dân số 15 tuổi thấp với 20.215 người Lực lượng lao động tỉnh Bình Định từ 15 tuổi trở lên 884.098 người, đó, số lao động nam 461.374 người chiếm 52,2%, số lao động nữ 422.724 người chiếm 47,8% phân bố không nông thôn thành thị Lực lượng lao động khu vực nông thôn 640.154 người chiếm 72,4%, lực lượng lao động khu vực thành thị 243.944 người chiếm 27,6% Lực lượng lao động tương đối trẻ, độ tuổi từ 15 - 39 có 423.854 người chiếm 47,9% Lực lượng lao động độ tuổi từ 40 - 49 226.160 người chiếm 25,6% Có khác đáng kể phân bố lực lượng lao động theo tuổi khu vực thành thị nông thôn Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (15 - 24) nhóm tuổi già (55 tuổi trở lên) khu vực thành thị thấp khu vực nông thôn Ngược lại, nhóm tuổi lao động (25 – 54) tỷ lệ khu vực thành thị lại cao khu vực nông thôn Chất lượng lao động tỉnh Bình Định thấp, thách thức lớn việc đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Bảng 1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo nhóm tuổi, thành thị - nơng thơn, giới tính (tính đến năm 2015) Đơn vị: Người STT Tồn tỉnh Nhóm Thành thị Nơng thơn tuổi Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ 15-19 12.785 7.848 4.937 2.413 1.425 988 10.372 6.423 3.949 20-24 77.221 43.734 33.487 16.137 9.210 6.927 61.084 34.524 26.560 25-29 110.944 62.566 48.378 29.851 16.765 13.086 81.093 45.801 35.292 30-34 110.715 61.004 49.711 32.318 17.415 14.903 78.397 43.589 34.808 35-39 112.189 59.138 53.051 32.241 16.983 15.258 79.948 42.155 37.793 40-44 111.306 57.630 53.676 33.491 17.665 15.826 77.815 39.965 37.850 45-49 114.854 58.291 56.563 35.218 18.532 16.686 79.636 39.759 39.877 17 50-54 77.800 37.955 39.845 24.380 12.753 11.627 53.420 25.202 28.218 55-59 52.282 24.190 28.092 15.116 7.777 7.339 37.166 16.413 20.753 10 60-64 44.400 21.447 22.953 9.956 5.195 4.761 34.444 16.252 18.192 11 65+ 59.602 27.571 32.031 12.823 6.262 6.561 46.779 21.309 25.470 12 Tổng số 884.098 422.724 243.944 113.962 640.154 461.37 129.98 331.39 308.762 Điều cho thấy, người lao động khu vực thành thị tham gia vào lực lượng lao động muộn khỏi lực lượng lao động sớm so với người lao động khu vực nơng thơn Lý giải thích đặc điểm nhóm dân số trẻ khu vực thành thị có thời gian học dài người lớn tuổi khu vực thành thị nghỉ làm việc sớm so với khu vực nông thôn (những người hưu khu vực thành thị thường không tiếp tục tham gia vào hoạt động kinh tế) Bảng 2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo huyện/quận/thị xã, trình độ chuyên mơn kỹ thuật (tính đến năm 2015) Đơn vị: Người Trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) Huyện/ STT Quận/ Thị xã Toàn tỉnh Tổng số Chưa CNKT qua khơng đào tạo Có Đào tạo Sơ cấp nghề tháng Trung nghề cấp dài nghề hạn Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại Thạc Tiến chuyên học sĩ sĩ nghiệp 884.098 498.883 200.714 27.243 28.679 5.501 12.246 26.224 5.119 23.547 54.999 835 108 115.175 60.306 34.892 642 3.863 156 1.393 3.139 376 3.683 6.659 63 14898 10.388 2.694 151 195 123 119 420 35 165 602 108.214 71.103 21.727 601 1.560 794 1.253 2.934 560 3.047 4.579 53 18.898 14.425 1.457 210 272 79 225 829 45 316 1034 110.468 54.944 37.247 408 4.342 228 858 3.192 323 3.131 5.739 53 Huyện Tuy Phước Huyện Vân Canh Huyện Phù Cát Huyện Vĩnh Thạnh Thị xã An Nhơn 18 Huyện Phù 103.289 70.261 17.063 848 3.584 512 633 3.117 361 2.886 3.979 40 56.482 36.395 12.336 696 1.820 375 805 1.330 222 835 1.661 130.101 60.348 30.458 2.820 4.252 1.443 2.941 4.645 947 3.142 18.503 529 73 17.490 11.148 3.425 241 451 146 179 788 36 370 705 131.655 62.033 21.768 19.823 5.999 1.247 2.813 3.843 1.864 3.911 8.284 52 18 77.428 47.532 17.647 803 2.341 398 1.027 1.987 350 2.061 3.254 26 Mỹ Huyện Hoài Ân Thành phố Quy Nhơn 10 Huyện An Lão Huyện 11 Hoài Nhơn Huyện 12 Tây Sơn Trong tổng số 884.098 người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động tỉnh, có tới 498.883 người chiếm 56,4% chưa đào tạo qua trình độ chun mơn kỹ thuật Con số đặt nhiệm vụ nặng nề cho việc nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ nghiệp đại hóa, cơng nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh nhà Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo 385.215 người chiếm 43,6% chia nhiều cấp trình độ chun mơn kỹ thuật khác từ cơng nhân kỹ thuật khơng đến trình độ tiến sỹ; nhiều cơng nhân kỹ thuật không 200.714 người chiếm 52,1% tổng số lao động qua đào tạo Tổng số lực lượng lao động có trình độ từ đại học trở lên tỉnh 55.942 người chiếm 6,3%, tập trung đông thành phố Quy Nhơn với 19.105 người chiếm 34,2% Trong tổng số người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, phần lớn có việc làm, số 874.995 người chiếm gần 99% Trong số lao động có việc làm, nam 456.288 người chiếm 52,1%, nữ 418.707 người chiếm 47,9%; lao động có việc làm khu vực thành thị 239.923 người chiếm 27,4%, khu vực nông thôn 635.072 người chiếm 72,6% Có cân đối tỷ lệ việc làm dân số thành thị nông thôn, nam nữ: tỷ lệ việc làm dân số thành thị thấp nông thôn 4,3 điểm phần trăm; chênh lệch tỷ lệ việc làm dân số nam nữ 7,6 điểm phần trăm 19 Bảng 3: Số lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật, thành thị - nơng thơn giới tính (tính đến năm 2015) Đơn vị: Người STT Tồn tỉnh Trình độ CMKT Nơng thơn Thành thị Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Tổng số 874.995 456.288 418.707 635.072 328.604 306.468 239.923 127.684 112.239 Chưa qua đào tạo 495.178 227.283 267.895 382.253 178.143 204.110 112.925 49.140 63.785 CNKT không 200.292 121.911 78.381 144.035 86.165 57.870 56.257 35.746 20.511 Đào tạo tháng 26.933 14.021 12.912 20.258 10.308 9.950 6.675 3.713 2.962 Sơ cấp nghề 28.504 21.427 7.077 16.306 11.620 4.686 12.198 9.807 2.391 5.468 3.743 1.725 2.730 1.929 801 2.738 1.814 924 11.974 8.439 3.535 7.472 5.327 2.145 4.502 3.112 1.390 25.434 13.540 11.894 16.345 8.980 7.365 9.089 4.560 4.529 4.902 3.505 1.397 3.491 2.426 1.065 1.411 1.079 332 22.148 11.072 11.076 16.009 8.136 7.873 6.139 2.936 3.203 10 Có nghề dài hạn Trung cấp nghề Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng chuyên nghiệp 11 Đại học 53.229 30.786 22.443 26.003 15.454 10.549 27.226 15.332 11.894 12 Thạc sĩ 826 482 344 157 104 53 669 378 291 13 Tiến sĩ 107 79 28 13 12 94 67 27 Số lao động làm việc chưa qua đào tạo chiếm ½ tổng số lao động có việc làm tỉnh (56,6%), tập trung chủ yếu khu vực nông thôn (77,2%), lao động nữ chưa qua đào tạo cao nam (54,1%) Tỷ lệ lao động trình độ đại học trở lên có việc làm 96,8%, chia hai khu vực: thành thị 51,7%, nông thôn 48,3; lao động nữ chiếm 42,1% Những số liệu thống kê cho thấy chất lượng lao động tỉnh thấp, thách thức lớn việc đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Lao động chất lượng thấp đồng nghĩa với việc làm khơng bền vững, mức lương thấp Vì việc cấp thiết cần phải tập trung đào tạo lực lượng lao động có tay nghề, có trình độ chun mơn kỹ thuật nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng lao động có kỹ cho doanh nghiệp, đáp ứng xu mới, sử dụng công nghệ đại sản xuất quản lý 20 2.3 Đánh giá khái quát tình hình cungcầu lao động địa bàn tỉnh Bình Định 2.3.1 Kết Hiện nay, nhìn chung số lượng chất lượng sức lao động tỉnh bước nâng cao rõ rệt Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật kỹ người lao động bước cải thiện đáng kể Quy mô cấu dân số trẻ mạnh tỉnh bước đầu khai thác, sử dụng, phát huy tác dụng trình thực mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Số người lao động có việc làm 05 năm (từ 2011 đến 2015) đạt126.352 lao động, bình quân 25.270 người/năm đạt tỷ lệ 101%, đạt tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII đề (mỗi năm từ 25.000 - 30.000 người) Cơ cấu lao động đến cuối năm 2015: nông - lâm - ngư nghiệp: 51,2%; công nghiệp - xây dựng: 21,2% thương mại - dịch vụ: 27,6% Tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị tỉnh chiếm 3,9% Đến năm 2015, tổng nguồn vốn cho vay giải việc làm tỉnh 80.910 triệu đồng phân bổ cho huyện, thị xã, thành phố tổ chức đồn thể trị - xã hội thực cho vay sở sản xuất kinh doanh hộ gia đình, với số tiền bình quân hàng năm khoảng 40 tỷ đồng, tạo việc làm cho từ 2.500 - 3.000 lao động năm Kết thu nợ dự án đạt kế hoạch Tỷ lệ nợ hạn tổng số dư nợ khống chế mức thấp, khoảng 0,5% Nguồn vốn cho vay ổn định việc làm tăng thời gian làm việc cho hộ gia đình vay vốn; tạo thêm việc làm đạt hiệu kinh tế dự án Ngoài việc vay vốn để đầu tư vào sản xuất, chăn nuôi, kinh doanh dịch vụ đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho hàng ngàn hộ vay Bình quân hàng năm, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Bình Định tổ chức thành cơng 24 phiên giao dịch việc làm cố định địa điểm văn phòng trung tâm, 04 điểm vệ tinh 12 phiên lưu động huyện, thị xã, thành phố Kết quả, tổng số người tư vấn, tuyên truyền việc làm hàng năm khoảng 15.000 lượt người; số lao động sơ tuyển sàn giao dịch từ 2.000 - 2.500 lao động; có 1.500 lượt doanh nghiệp tham gia giao dịch, có 250 - 300 lượt doanh nghiệp trực tiếp tham gia tuyển dụng lao động sàn giao dịch, số lại ủy quyền cho Trung tâm tuyển dụng Hệ thống dịch vụ việc làm tỉnh hàng năm tư vấn nghề, việc làm từ 25.000 - 30.000 lượt người; cung ứng giới thiệu việc làm cho khoảng 3.000 người Các chương trình, đề án đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động, lao động khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa địa bàn tỉnh xác định nhiệm vụ trọng tâm Trong năm qua, đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Lao động - Thương binh Xã hội có liên kết, phối hợp với trường đại học, cao đẳng, sở đào tạo dạy nghề Qua đó, góp phần đào tạo ngành, nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tỉnh Về tiền công, tiền lương thị trường lao động tỉnh Bình Định bước đầu đảm bảo nguyên tắc chế thị trường phụ thuộc vào thực trạng quan hệ cung - cầu lao 21 động Vì vậy, mức tiền lương, tiền cơng có phân hố, khác ngày rõ rệt, vào trình độ người lao động, tính chất cơng việc, điều kiện làm việc… Đảm bảo sách tiền lương, bảo hiểm xã hội cho người lao động; xây dựng quan hệ hài hoà, bước cải thiện điều kiện, môi trường làm việc người lao động Về xuất lao động tỉnh Bình Định chuyển dần từ chiều rộng sang chiều sâu, từ thị trường truyền thống với chi phí thấp, trình độ chuyên môn không cao như: Malaysia, Đài Loan,… sang thị trường lao động có u cầu trình độ chun môn cao, lao động lành nghề, kỹ làm việc thành thạo, chuyên nghiệp, trình độ ngoại ngữ như: Hàn Quốc, Nhật Bản, nước Châu Âu,… Trong giai đoạn 2010-2015, đơn vị tham gia xuất lao động đưa 1.815 lao động làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng, có 172 lao động thuộc huyện nghèo Thị trường nước lao động đến làm việc: Nhật Bản 407 lao động, Hàn Quốc 267 lao động, Malaysia 162 lao động, Đài Loan 13 lao động, Lào 632 lao động, Campuchia 195 lao động nước khác Hà Lan, Quata, UAE…: 139 lao động Số lao động giải việc làm, vừa nâng cao trình độ chuyên môn, đồng thời tăng thu ngoại tệ cho tỉnh, góp phần tích cực vào việc thực sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bên cạnh đó, cơng tác thơng tin tun truyềnchính sách, chế độ tiêu chuẩn, quy trình xuất lao động tăng cường, với hình thức phù hợp đến tận người lao động thôn, xã, huyện Đồng thời khâu tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, kiểm tra, đánh giá chất lượng phù hợp với thị trường tiếp nhận lao động; doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh quản lý, giám sát Về quy mô, chất lượng đào tạo nghề nâng lên, hệ thống dạy nghề nâng cấp mở rộng đầu tư xây dựng từ phòng học, sở thực nghiệp, thí nghiệp, máy móc, trang thiết bị thực hành Đồng thời, tiếp tục đào tạo đào tạo lại, tuyển chọn giáo viên có trình độ cao, tâm huyết, kỹ năng, tay nghề giỏi, đạo đức nghề nghiệp tốt Dạy nghề bước đáp ứng theo nhu cầu thị trường lao động, gắn với doanh nghiệp hội nhập khu vực, quốc tế Ngoài ra, đào tạo nghề góp phần chuyển dịch cấu lao động nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng nông thôn tỉnh Về sở vật chất, kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh Bình Định bước đầu quan tâm đầu tư xây dựng, hệ thống đường giao thơng, hình thành khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp thu hút nhiều doanh nghiệp nước nước đến sản xuất kinh doanh, góp phần tăng cầu lao động, giải việc làm chỗ cho lao động địa phương vùng lân cận Hơn nữa, người lao động có điều kiện tiếp xúc với cơng nghệ đại, môi trường làm việc tốt, tác phong công nghiệp để bước hoàn thiện thân 2.3.2 Hạn chế Việc làm người lao động chưa thật bền vững, phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời vụ lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực công nghiệp chế biến lâm sản, thủy – hải sản, 22 Cơ cấu lao động tỉnh Bình Định chuyển dịch chậm, lực lượng lao động thuộc khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn, chưa đáp ứng với yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ tái cấu, đại hóa ngành nơng nghiệp xây dựng nơng thơn Mặc dù thu nhập người lao động doanh nghiệp Bình Định liên tục tăng thời gian vừa qua, nhiên so sánh với nước tỉnh khu vực mức thu nhập Bình Định khiêm tốn Cụ thể, thu nhập người lao động Bình Định 66% nước, 91% khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, 93% khu vực Tây Nguyên, 77% so với Quảng Ngãi, 94% Quảng Nam, 82% Gia Lai nhỉnh 4% so với Phú Yên Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh chưa cao, chưa đồng Khả cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực tỉnh so với nước nước khu vực thấp Lực lượng lao động chân tay, lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn; đội ngũ nhân lực chất lượng cao lại thiếu hụt nghiêm trọng, đặc biệt số lĩnh vực đòi hỏi trình độ chun mơn sâu y tế, pháp luật, khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, tỷ lệ lao động qua đào tào có chứng nghề thấp (khoảng 18% đến 20%), suất lao động thấp (chỉ 80% so với trung bình nước) Mối liên kết người sử dụng lao động sở đào tạo người lao động hình thành, nhiên số chưa đem lại hiệu cao Đa phần doanh nghiệp tuyển dụng lao động tự phát, khơng có quy hoạch cụ thể Số lượng lao động xuất lao động vượt so với kế hoạch, nhiên, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Bình Định 23 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CÂN BẰNG CUNG - CẦU VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Giải pháp cung lao động Trong kinh tế thị trường, phát triển cung lao động phải hướng vào đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, xã hội, tăng thu nhập người lao động Giải pháp tối ưu có tính chất chiến lược để phát triển mạnh nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo nghề nghiệp, hướng nghiệp, dạy nghề, chăm sóc sức khỏe, cụ thể: - Tổ chức xếp lại sở đào tạo phù hợp với vùng, khu vực, ngành nghề đào tạo; đổi phương pháp đào tạo, gắn kết chặt chẽ lý thuyết thực hành Liên kết với sở đào tạo có uy tín để đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương; thực tốt công tác hướng nghiệp, dạy nghề, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho người lao động; đặc biệt kỹ tác phong làm việc cơng nghiệp; làm việc nhóm; hoàn thiện kỹ ngoại ngữ; kỹ giao tiếp, tiếp nhận học hỏi; thiết lập thực mục tiêu đề - Khai thác có hiệu sở đào tạo đại học, cao đẳng dạy nghề có; tập trung nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với giải việc làm, đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động, trọng dạy nghề theo chiến lược phát triển kinh tế tỉnh nhà, nhu cầu doanh nghiệp, xây dựng liên kết hai nhà: Nhà Trường – Doanh nghiệp Nhất phổ cập nghề cho lao động nông thôn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng nghiệp theo hướng đại cơng nghiệp hóa nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội - Bản thân người lao động cần tìm hiểu thị trường lao động, doanh nghiệp, nhà trường, sở đào tạo để biết nhu cầu việc làm, điều kiện làm việc, ngành nghề đào tạo Chọn nghề, việc làm, bậc học phù hợp lực, sở trường, điều kiện học tập Tự rèn luyện kỹ nghề, ngoại ngữ; xác định nghề nghiệp yêu cầu học tập suốt đời Xây dựng giá trị lực hành nghề Ngoài ra, người lao động nên đến trung tâm giới thiệu việc làm Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cấp phép hoạt động để tư vấn, giới thiệu; chọn lọc thông tin tiếp cận hội việc làm; tìm hiểu kỹ việc làm, quan, doanh nghiệp xin ứng tuyển để có chuẩn bị tốt vấn…; - Làm tốt công tác hướng nghiệp phân luồng sau trung học sở, trung học phổ thông nhằm tạo nguồn cho đào tạo nghề, xuất lao động - Làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe, dân số - kế hoạch hóa gia đình, đẩy mạnh đầu tư vào dịch vụ y tế nâng cáo số lượng chất lượng khám chữa bệnh, mua sắm công cụ, thiết bị phương tiện ngành y tiên tiến để đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho người dân, có lực lượng độ tuổi lao động có tương lai 24 3.2 Giải pháp cầu lao động Để đảm bảo cầu lao động tiếp tục ổn định tăng theo thời gian nhằm tạo nhiều việc làm nữa, đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động ngày tăng cần phải trọng vào việc mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao suất lao động, chất lượng lao động môi trường làm việc, tập trung vào việc phát triển nguồn cầu lao động chuyên môn cao tự tạo việc làm khu vực nơng thơn Cụ thể: - Đảm bảo trì ngày nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, phấn đấu giá trị tổng sản phẩm địa phương bình quân hàng năm tăng 8%; phấn đấu đến năm 2020, địa bàn tỉnh có khoảng 7.500 doanh nghiệp hoạt động ổn định, năm tạo thêm 15.000 chỗ làm mới/năm theo Quyết định số 3058/QĐ-UBND ngày 26/8/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 địa bàn tỉnh Bình Định - Đảm bảo ổn định trị, đường lối phát triển kinh tế quán, giữ vững an ninh – trật tự kết hợp với sách kêu gọi đầu tư, ưu đãi, tạo mơi trường thơng thống nhằm thu hút doanh nghiệp nước nước đầu tư vốn, tập trung mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho người lao động, dẫn đến cầu lao động tăng - Các doanh nghiệp cần xác định nguồn nhân lực động lực phát triển doanh nghiệp, bên cạnh việc đào tạo phát triển nhân lực chỗ theo yêu cầu công việc, đồng thời phải đổi chế độ tuyển dụng, sách thu nhập, hỗ trợ bảo hiểm, cải thiện điều kiện sinh hoạt làm việc tốt người lao động phát huy hết khả Chú trọng đầu tư phát triển công nghệ đại, ứng dụng khoa học – kỹ thuật – công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao mang lại hiệu kinh tế phục vụ cho việc tái đầu tư cao mức sống người lao động - Cải cách hệ thống trả công lao động theo hướng thị trường: đảm bảo tiền công, tiền lương trở thành động lực khuyến khích người lao động nâng cao kỹ nghề, suất lao động, kỷ luật lao động đảm bảo sống Các doanh nghiệp cần phải thay đổi nhận thức để thích nghi với môi trường lao động xu phát triển xã hội Để mời gọi nhiều công nhân đến làm việc, doanh nghiệp cần cải thiện chế độ lương, thưởng, hậu đãi nơi ăn, ở, vui chơi giải trí, du lịch,… cho phù hợp với tình hình Bên cạnh đó, cần dùng biện pháp kinh tế kết hợp với xây dựng văn hóa doanh nghiệp để giữ chân lao động Ngoài việc nâng lương, phụ cấp ăn, ở, nhiều doanh nghiệp cần hướng đến cải thiện điều kiện làm việc, đặc biệt khơng khí làm việc, để người lao động cảm thấy xứng đáng với sức lao động bỏ - Chú trọng xây dựng kế hoạch nhân lực trung hạn dài hạn cấu ngành nghề, quy mô, chất lượng thông tin nhu cầu xã hội Xây dựng sách tiền lương khen thưởng thu hút nhân lực phù hợp thực tế đời sống xã hội giá trị sức lao động, đặc biệt lực lượng lao động kỹ thuật, lao động phổ thơng 25 - Đẩy mạnh sách cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, hỗ trợ vay vốn, khoa học, kỹ thuật để xây dựng chuỗi sản phẩm nơng nghiệp có kinh tế cao như: chăn ni kỹ thuật cao, rau – củ - an toàn, trồng trọt xen canh, tiểu thủ công nghiệp truyền thống để tạo việc làm sử dụng lao động nông nhàn cách có hiệu Tuy nhiên cần có quy hoạch cách cụ thể, khoa học; tránh việc phát triển nông nghiệp tự phát, chạy theo thị hiếu mà dễ dẫn đến đầu tư nhiều vào lĩnh vực, mặt hàng dễ dẫn đến thua lỗ, nông dân thất nghiệp 3.3 Giải pháp kết nối cungcầu thị trường lao động Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động, dự báo xu hướng việc làm, nhu cầu người sử dụng lao động, chi phí đào tạo, tỷ lệ hồn trả đào tạo, Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin dự báo kinh tế, triển vọng đầu tư, dự án phát triển, sở doanh nghiệp dự báo dự kiến phát triển kinh tế, nhu cầu nguồn nhân lực chủ động xây dựng kế hoạch nhân lực Đặc biệt cần đầu tư cơng tác thống kê, phân tích liệu thông tin thị trường lao động huyện, thành phố tỉnh thiết lập hệ thống thông tin tỉnh nhằm cung cấp, điều phối lao động Tiếp tục đầu tư sở vật chất, nâng cao lực Trung tâm Dịch vụ việc làm Bình Định thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm địa bàn tỉnh; tổ chức kênh giao dịch thị trường lao động (thơng tin, quảng cáo, trang tìm việc làm Báo, Đài, sàn giao dịch việc làm ) Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý lao động, việc làm, kỹ tư vấn, giới thiệu việc làm cung ứng lao động làm việc trong, tỉnh, đưa lao động làm việc nước cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cộng tác viên cấp Các sở đào tạo người lao động cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo với hình thức đa dạng đào tạo nhân lực theo yêu cầu, doanh nghiệp tham gia giảng dạy, tổ chức cho sinh viên thực tập doanh nghiệp Xây dựng sách để doanh nghiệp đóng góp vào nghiệp giáo dục đào tạo, đồng thời tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học học nghề đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo, sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo 3.4 Kiến nghị Ngoài giải pháp cung - cầu thị trường lao động Nhà nước, địa phương cần có sách kế hoạch giúp cho thị trường lao động phát triển tốt hơn, cụ thể như: - Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế; phát huy hiệu khu kinh tế; khu, cụm công nghiệp Ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp có ứng dụng khoa học, cơng nghệ giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường Tăng cường phát triển số ngành công nghiệp: may mặc, chế biến dịch vụ nông - lâm - thủy sản để phát huy lợi chuyển dịch cấu lao động nông thôn Đẩy mạnh công tác xúc tiến, thu hút đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thực hoàn thành dự án theo tiến độ sớm triển khai dự án cam kết để thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà Khuyến khích đầu tư nhà máy sản xuất sản phẩm 26 cao cấp từ titan, cơng nghiệp hóa chất, lượng tái tạo, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học Thu hút đầu tư dự án đóng tàu cá vỏ sắt dự án công nghiệp tảng khác Kết hợp với đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp mạnh tỉnh, như: chế biến gỗ, thức ăn chăn nuôi, chế biến nông - lâm - thủy sản, chế biến đá granit, vật liệu xây dựng, dược phẩm, Tăng cường cơng tác khuyến cơng, có sách hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề phát triển - Tiếp tục phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh Đầu tư xây dựng Trung tâm khai thác, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá Vĩnh Lợi (huyện Phù Mỹ), hình thành trung tâm nghề cá tỉnh Đề Gi (Phù Cát) Tam Quan (Hoài Nhơn) Phát triển nhà máy chế biến thủy hải sản đông lạnh xuất gắn với cảng cá huyện Hoài Nhơn, Phù Cát Đẩy mạnh nuôi trồng, khai thác xuất thủy hải sản cá ngừ đại dương, nuôi tôm công nghệ cao Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm nơng nghiệp Khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất; xây dựng cánh đồng mẫu lớn, đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, loại giống có suất, chất lượng hiệu cao; tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị; đẩy nhanh tiến trình giới hóa, đại hóa sản xuất nơng nghiệp Thực tốt việc lồng ghép chương trình, dự án đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn - Đẩy mạnh phát triển thương mại - dịch vụ, bước nâng cao tỷ trọng thương mại – dịch vụ kinh tế tỉnh nhà theo định hướng Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XIX; trọng phát triển đồng hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ tỉnh Thu hút đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, cụm thương mại, dịch vụ thị trấn, thị tứ, điểm dân cư tập trung nông thôn Tiếp tục hỗ trợ, khuyến khích phát triển nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ: tài chính, ngân hàng, vận tải, bưu viễn thơng, tư vấn, khoa học công nghệ, bảo hiểm Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh Đầu tư, khai thác hiệu quả, bền vững di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Phát triển, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch Bình Định Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác du lịch - Thực có hiệu sách hỗ trợ vốn vay giải việc làm cho người lao động: đổi mới, tạo chế thơng thống cho doanh nghiệp vừa nhỏ, dự án sản xuất, kinh doanh người dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để tăng gia sản xuất, tạo việc làm cho người lao động tự tạo việc làm cho thân; tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi; quản lý tốt nguồn vốn vay ưu đãi, bảo đảm vòng quay nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu nhiều dự án, nhiều người lao động vay vốn làm ăn hỗ trợ, khuyến khích khu vực hộ gia đình người lao động nơng thơn tự giải việc làm 27 - Hồn thiện hệ thống thể chế thị trường lao động; sách, pháp luật thị trường lao động nhằm tạo hành lang pháp lý, bảo đảm bình đẳng hài hòa lợi ích người lao động với người sử dụng lao động lợi ích chung Ngồi ra, cần đẩy nhanh tiến độ thực Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, phải tạo thêm nhiều hội việc làm đồng thời gắn với giải sách bô phận lao động dôi dư xếp lại doanh nghiệp Nhà nước - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lao động, khuyến khích địa phương, doanh nghiệp có sách thu hút, sử dụng lao động phù hợp để người lao động yên tâm gắn bó làm việc tỉnh doanh nghiệp - Cần rà soát, quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, nâng cao tính chuyên nghiệp, phát triển mạng lưới giới thiệu việc làm xuống tận thơn bản, áp dụng theo cấp hành từ trung ương đến phường, xã Tăng cường kết nối để tuyển lao động qua kênh khác qua website việc làm, báo chí, truyền hình… - Cần hồn thiện quy định pháp luật để doanh nghiệp, tập đồn, tổng cơng ty lớn đầu tư dự án lớn phải báo cáo, dự kiến nhu cầu nhân lực có kế hoạch chuẩn bị.Cùng với việc mở rộng, thu hút nhà đầu tư nước ngồi, Nhà nước cần có sách giảm dần quy mô doanh nghiệp siêu nhỏ (dưới tỷ đồng vốn 10 lao động) để nâng cao tính chuyên nghiệp, tăng dần mức đầu tư trang thiết bị kiến thức cho người lao động - Tăng cường cơng tác tun truyền, tư vấn sách Nhà nước tỉnh công tác xuất lao động để người lao động biết tích cực tham gia, lao động thuộc đối tượng sách, lao động thuộc 03 huyện nghèo tỉnh lao động khu vực nông thôn, trọng thị trường có thu nhập cao, ổn định, điều kiện làm việc, ăn tốt như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan du học điều dưỡng Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có chức đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi có uy tín, đơn hàng tốt tuyển chọn lao động địa bàn tỉnh; đồng thời hạn chế thấp tồn tại, vướng mắc người lao động với doanh nghiệp công tác đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng để người lao động yên tâm tham gia - Tăng cường công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, tư vấn lập nghiệp phù hợp với công việc mà người lao động làm nước Hỗ trợ học nghề, chuyển đổi nghề theo nhu cầu người lao động sau hoàn thành hợp đồng lao động nước 28 PHẦN III: KẾT LUẬN Cải cách kinh tế năm qua đem lại thay đổi toàn diện, sâu sắc, có tính đột phá liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo việc làm không ngừng nâng cao thu nhập, mức sống cho người lao động Thị trường lao động công nhận mặt pháp luật q trình hồn thiện phát triển, sức lao động trở thành loại hàng hóa đặc biệt Người lao động tự tìm việc làm người sử dụng lao động quyền thuê mướn lao động Thị trường lao động nước ta bước có mối liên hệ hội nhập với thị trường lao động khu vực quốc tế, tạo thêm khả tăng cầu lao động nâng cao thu nhập cho người lao động Cùng với xu phát triển thị trường lao động tỉnh Bình Định có bước phát triển Tuy nhiên, cung - cầu lao động tỉnh Bình Định có cân đối lớn, áp lực cung lao động lớn Trong đó, hệ thống sách mơi trường cho hoạt động phát triển thị trường lao động nhiều bất cập Do đó, việc tìm hiểu thực trạng cung cầu đưa giải pháp khắc phục cân đối cung cầu giải pháp phát triển thị trường lao động tỉnh Bình Định cần thiết nay, đặc biệt bối cảnh thị trường lao động nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào thị trường lao động quốc tế Bài tiểu luận đưa số giải pháp góp phần khắc phục tình trạng cân đối cung - cầu thị trường lao động tỉnh Để thực giải pháp đòi hỏi có cố gắng tỉnh nhà; sở đào tạo, dạy nghề; doanh nghiệp người lao động Những cải cách thị trường lao động tỉnh cần phải tính toán thật kĩ cho vừa đảm bảo hiệu kinh tế, vừa phải đạt công xã hội Những tính tốn doanh nghiệp phải đảm bảo tính hợp pháp, đáp ứng nhu cầu đời sống người lao động phải đem lại hiệu kinh tế cao Những định làm việc người lao động phải đảm bảo mức sống cho gia đình phải hồn thành tốt nhiệm vụ Để thực yêu cầu vấn đề dễ dàng quyền lợi bên xung đột Do cần có điều chỉnh cân mức tối ưu quan tâm điều tiết quan Nhà nước Những giải pháp nêu chưa thể coi lời giải cho tốn khó song coi gợi ý góp phần tiếp tục tìm lời giải cho vấn đề phát triển thị trường lao động tỉnh Bình Định 29 ... đặc trưng riêng sức lao động - Giá sức lao động thị trường lao động quan hệ cung cầu lao động xác định: Sự hoạt động quan hệ cung cầu thị trường lao động xác định giá sức lao động Nó biểu thông... BẰNG CUNG - CẦU VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Giải pháp cung lao động Trong kinh tế thị trường, phát triển cung lao động phải hướng vào đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, xã hội,... bán thị trường Cung lao động số lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động, biến động cầu lao động,

Ngày đăng: 26/02/2019, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w