Anđehit fomic HCHO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây.. Số các chất trong dãy điều chế trực tiếp được axit axetic bằng một phản ứng là : Câu 18.. Độ linh động của ng
Trang 1ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC Câu 1. Anđêhit axetic không điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây bằng 1 phản ứng :
Câu 2. Chất nào sau đây không thể điều chế được ancol etylic bằng một phản ứng trực tiếp
A. Etyl bromua và anđehit axetic B. glucozơ và etyl axetat
C. etilen và glucozơ D. metyl axetat và fructozơ
Câu 3. Để phân biệt ba mẫu hóa chất : phenol, axit acrylic, axit axetic có thể dùng
Câu 4. Chỉ dùng một thuốc thứ nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan -2-on (axeton) và pent-1-in (pentin-1)
Câu 5. Chất nào sau đây để điều chế phenol và axeton trong công nghiệp
Câu 6. Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần tính axit là:
A. HCl, C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, HCOOH
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH, HCl
C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH, , HCl
D. C2H5OH, C6H5OH, HCl, CH3COOH, HCOOH
Câu 7. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là:
A. CH3COOH, CH2Cl-COOH, CCl3-COOH, CHCl2-COOH, HCOOH
B. HCOOH, CH3COOH, CCl3-COOH, CHCl2-COOH, CH2Cl-COOH
C. CH3COOH, HCOOH, CHCl2-COOH, CH2Cl-COOH, CCl3-COOH
D. CCl3-COOH, CHCl2-COOH, CH2Cl-COOH, CH3COOH, HCOOH
Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các anđehit no, đơn chức mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức ancol và chức xeton
B. Tất cả các xeton no, đơn chức mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức xeton và ancol
C. Tất cả các ancol đơn chức, mạch hở có một liên kết đôi đều có các chức anđehit và chức xeton
D. Tất cả các ancol đơn chức, mạch vòng no đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton
Câu 9. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào ?
A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH
B. CH3COOH < HCOOH< C6H5OH < C2H5OH
C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH
D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH
Câu 10. Công thức chung các các dạng axit cacboxylic :
(1) Axit đơn chức RCOOH
(2) Axit 2 chức R(COOH)2
Trang 2(3) Axit đa chức no CnH2n+2(COOH)x
(4) Axit đơn chức có một liên kết π ở gốc hidrocacbon CnH2n-1COOH
(5) Axit đơn chức no CnH2n+1O2 n 1
Những công thức cung của axit cacboxylic nào viết đúng
A. (1), (2) B. (5), (3) C. (1), (2), (5) D. (1), (2), (4)
Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về axit fomic và axit axetic ?
A. Hai axit trên đều tác dụng với Mg, Na2CO3, CuO, dung dịch AgNO3/NH3
B. Tính axit của axit fomic mạnh hơn axit axetic Axit fomic tác dụng với Cu(OH)2/NaOH tạo ra Cu2O, còn axit axetic không có phản ứng này
C. Hai axit trên đều được điều chế trực tiếp từ CH4 qua một phản ứng
D. Nhiệt độ sôi của axit fomic cao hơn nhiệt độ sôi axit axetic
Câu 12. Anđehit fomic (HCHO) phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. H2, C2H5OH, Ag2O/dung dịch NH3
B. H2, Ag2O/dung dịch NH3, C6H5OH
C. CH3COOH, Cu(OH)2/OH ; C6H5OH
D. CH3COOH, H2, Ag2O/dung dịch NH3
Câu 13. Cho hai phản ứng hóa học sau :
CH CHO H CH CH OH 2CH CHO O3 2 2CH COOH3
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. Chỉ tác dụng được với H2 và O2
Câu 14 Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ?
A. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H
B. Anđehit là hợp chất trung gian giữa ancol bặc 1 và axit cacboxylic tương ứng
C. Anđehit no, đơn chức, mạch hở (trừ HCHO) khi tráng bạc thì tỉ lệ nandehit: nAg 1: 2
D. Oxi hóa ancol (ancol) đơn chức sản phẩm thu được là anđehit đơn chức
Câu 15. X là một anđehit Đốt cháy m gam X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O X là
A. Anđehit không no, đa chức, mạch hở B. Anđêhit no, đa chức, mạch hở
C. Anđehit không no, đơn chức, mạch hở D. Anđêhit no, đơn chức, mạch hở
Câu 16. Cho các phản ứng hóa học sau :
1 O
II CH CH OH CuO
4 HgSO ,t
IV CH C C CH H O
4 HgSO ,t 2
VI CH CH H O
VIII CH COOCH CH KOH
Có bao nhiêu phản ứng ở trên có thể tạo ra anđêhit?
Trang 3Câu 17. Cho các chất sau : C H ,CH OH,C H OH,CH COOC H ,CH ,C H ,C H CHO,HCHO4 10 3 2 5 3 2 5 4 2 4 2 5 Số các chất trong dãy điều chế trực tiếp được axit axetic bằng một phản ứng là :
Câu 18. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất : rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
A. rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric
B. rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit picric, axit phenic
C. rượu etylic, axit phenic, axit propionic, axit axetic, axit picric
D. rượu etylic, axit phenic, axit picric, axit propionic, axit axetic
Câu 19. X là một anđehit mạch hở, một thể tích hơi của X kết hợp được với tối đa 3 thể tích H2, sinh ra ancol Y, Y tác dụng với Na dư được thể tích H2 đúng bằng thể tích hơi của X ban đầu (các thể tích và hơi
đo ở cùng điều kiện) X có công thức tổng quát là:
A. CnH2n-1CHO B. CnH2n(CHO)2 C. CnH2n+1CHO D. CnH2n-1(CHO)2
Câu 20. C4H8O2 là hỗn hợp tạp chứa rượu – anđehit Số đồng phân của nó là :
Câu 21. Đun hỗn hợp gồm methanol, etanol và propanol -1 với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp từ
1400C đến 1800C thì thu được bao nhiêu sản phẩm là hợp chất hữu cơ ?
Câu 22. Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO ?
A. Oxi hóa CH3COOH
B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng
C. Cho CH CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4)
D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng
Câu 23. Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic (CH3COOH)
B. Axit glutamic (C H3 5COOH2NH2
C. Axit stearic C H COOH17 35
D. Axit ađipic HOOCCH2 4 COOH
Câu 24. Dung dịch axit acrylic CH2 CH COOH không phản ứng được với chất nào sau đây ?
Câu 25. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?
A CH CHO H3 2 Ni,t0CH CH OH3 2
B. 2CH CHO 5O3 2 t0 4CO24H O2
C. CH CHO Br H O3 2 2 CH COOH 2HBr3
D. CH CHO 2AgNO 3NH3 3 3H O2 t0 CH COONH3 42NH NO 2Ag4 3
Trang 4ĐÁP ÁN
11 B 12 B 13 C 14 D 15 D 16 C 17 A 18 C 19 D 20 C
21 C 22 A 23 C 24 B 25 A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1 Đáp án D
0
4 2 4 HgSO ,H SO ,80 C
C H H OCH CHO
0
t ,xt
2C H O 2CH CHO
0 t
C H OH CuO CH CHO Cu H O
Với C2H5Br, cần thủy phân tạo ancol tương ứng: H O 2
C H Br NaOH C H OH NaCl Sau đó, oxi hóa ancol bằng CuO để thu được anđehit
CHEM Tip
C2H2 là ankin duy nhất khi cộng nước cho ra andehit (theo quy tắc Maccopnhicop) Các ankin khác chỉ tạo ra xeton
Câu 2 Đáp án D
Các phản ứng điều chế:
2
H O,t
CH CH Br NaOH CH CH OH BaBr 1
CH CHO H CH CH OH 2
C H O 2C H OH 2CO 3
Etyl axetat: CH COOC H3 2 5NaOHCH COONa C H OH 43 2 5
CHEM Tip
Với dạng câu hỏi này, để chắc chắn nhất, ta lần lượt xem các đáp án và suy nghĩ các phản ứng có thể, từ
đó tìm được đáp án (là những chất mà ta không nghĩ được cách điều chế nào) Tuy nhiên, một điều kiện bắt buộc là phải nhớ chắc chắn các phản ứng đã biết
Phản ứng số (3) là phản ứng lên men rượu, dùng để sản xuất rượu theo cách thủ công (nấu rượu)
Câu 3 Đáp án A
Cho Br2 vào ống đựng 3 mẫu thử:
+ Ống nào phản ứng tạo kết tủa trắng là phenol:
Trang 5+ Ống nào làm mất màu Br2 là axit acrylic: CH2 CH COOH B 2 CH Br CHBr COOH2
+ Ống còn lại, không phản ứng là axit axetic
Chú ý: Tính chất hóa học của phenol:
Phenol là những chất có nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng thơm Ngoài ra, phenol còn là tên gọi của hợp chất C6H5OH
Do ảnh hưởng của vòng C6H5- tới nhóm –OH nên phenol có tính axit yếu:
+ Tác dụng với kim loại kiềm: 2C H OH 2Na6 5 2C H ONa H 16 5 2
(phenol không tác dụng với các kim loại khác như AL, Fe,… do tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit H2CO3)
C H ONa H O CO C H OH NaHCO 2 (Axit mạnh hơn tác dụng với muối của axit yếu hơn tạo thành axit yếu hơn và muối của axit mạnh hơn) + Tác dụng với dung dịch kiềm: C H OH NaOH6 5 C H ONa H O6 5 2
Ngoài ra do ảnh hưởng của nhóm –OH lên vòng tho nên phenol tham gia phản ứng thế brom dễ dàng hơn benzen
Tính chất và phương trình phản ứng số (2), (3) thường được khai thác trong các bài tập nhận biết, tính toán
Câu 4 Đáp án B
Etanal cho phản ứng tráng bạc: CH CHO 2AgNO 3NH3 3 3H O2 CH COONH3 42Ag 2NH NO 4 3 Propan -2-ol không phản ứng
Pent -1-in tạo kết tủa: CH C CH 3AgNO3NH3 AgC CCH 3 NH NO4 3
Câu 5 Đáp án A
Cumen dùng điều chế trực tiếp phenol và axeton theo phản ứng:
O ,H SO 2 2 4
C H CH CH C H OH CH COCH
Công thức của các chất còn lại:
+ Toluen: C6H5CH3
+Stiren: C H CH CH6 5 2
+ Naphtalen:
Câu 6 Đáp án B
Cách so sánh tính axit của các hợp chất hữu cơ
Nhận xét: Tính axit của ancol, phenol < axit cacboxylic < axit vô cơ (HCl, H2SO4)
Trang 6Bây giờ, chúng ta sẽ so sánh tính chất axit của các hợp chất trong cùng một nhóm:
+ Với ancol và phenol, nhóm –OH tạo tính axit do O cơ độ âm điện lớn hơn H (đơn giản là O hút electron mạnh hơn H), hút electron của H làm H tích điện dương: R O H , do đó liên kết –O-H có sự phân cực Nếu như gốc R hút electron, nó càng hỗ trợ cho O, càng làm cho liên kết giữa O và H phân cực mạnh, tức
là tính axit càng mạnh Ngược lại, nếu gốc R đẩy electron sẽ làm cho hợp chất giảm tính axit
+ Với axit cacboxylic, ta cũng có nhận xét tương tự R CO O H
Tổng kết lại, ta có:
Gốc R hút electron làm tăng tính axit Các gốc hút electron như CH2 CH, vòng thơm C H 6 5 ,… Góc R đẩy electron làm giảm tính axit Các gốc đẩy electron như các ankyl như CH3-, C2H5-,… trong đó mạch C của ankyl càng dài thì gốc đó càng đẩy electron mạnh
CHEM Tip
Với góc vòng benzene thì các halogen là gốc đẩy electron còn với các axit cacboxylic thì các halogen như
Cl-, Br-,… là gốc hút electron làm tăng tính axit, nhất là khi các nhóm này càng gần nóm –COOH Với các axit cacboxylic mà chỉ kahcs nhau ở nhốm thế là các halogen khác nhau thì theo thứ tự các nhóm thế
từ trái qua phải là I ,Br ,Cl ,F thì tính axit của các axit cacboxylic tăng dần
Qua các nhận xét nêu trên, áp dụng vào bài ta có:
Tính axit của C2H5OH yếu hơn C6H5OH (vì C2H5 – đẩy electron, C6H5- hút electron)
Câu 7 Đáp án C
Áp dụng các quy luật của câu 6, ta có:
Tính axit của CH3COOH yếu hơn HCOOH Các halogen, cụ thể là Cl- hút electron mạnh nên các gốc CH2Cl-, CHCl2- và CCl3- đều là các gốc hút electron Khả năng hút electron tăng theo thứ tự
CH Cl CHCl CCl
Do đó tính axit tăng dần theo thứ tự: CH ClCOOH CHCl COOH CCl COOH2 2 3
Mặt khác H- đẩy electron, CH2Cl- hút electron nên tính axit của HCOOH yếu hơn của CH2ClCOOH Vậy ta có thứ tự tăng dần tính axit như sau:
CH COOH HCOOH CH ClCOOH CHCl COOH CCl COOH
Câu 8 Đáp án A
Trước hết ta cần nhắc lại:
Ancol: là chất có nhóm –OH gắn vào nguyên tử C no (tức là cần ít nhất 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử C
no)
Anđehit: Là chất có nhóm –CHO (cần ít nhất 1 nguyên tử O và 1 liên kết π)
Xeton là chất chứa nhóm (cần ít nhất 1 nguyên tử O, 1 liên kết π và 3 nguyên tử C)
Từ đó, ta thấy:
- Các anđehit no, đơn chức, mạch hở có thể không có đồng phân ancol hoặc xeton vì:
+ không có nguyên tử C no khi chuyển sang cấu tạo ancol (ví dụ CH3CHO khi viết sang cấu tạo ancol
ta được CH2=CHOH không bền)
Trang 7+ Không có đủ 3 nguyên tử C như HCHO hày CH3CHO (xeton có số nguyên tử C ít nhất là 3).
- Các xeton no đơn chức, mạch hở chứa ít nhất 3 nguyên tử C, 1 nguyên tử oxi nên luôn có đồng phân ancol (ancol có nối đôi C=C và nhóm –OH đính trên nguyên tử C còn lại) Ví dụ với xeton nhỏ nhất là CH3COCH3 có đồng phân ancol là CH2=CHCH2OH
- Các ancol đơn chức, mạch hở có 1 nối đôi, ví dụ CH2=CHCH2OH luôn có đồng phân anđehit cũng như xeton (vì ancol không no cần ít nhất 3 nguyên tử C)
Tương tự với các ancol đơn chức, no, mạch vòng vì vòng tương đương với 1 liên kết π
CHEM Tip
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH chính là thể hiện tính axit của chất đó: H càng linh động thì tính axit càng mạnh và ngược lại
Câu 9 Đáp án C
+ C2H5- là gốc đẩy electron trong khi gốc C6H5- là gốc hút electron, do đó C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH
+ CH 3 là gốc đẩy electron mạnh hơn H – nên CH3COOH có tính axit yếu hơn HCOOH
+ Ancol, phenol nói chung có tính axit yếu hơn axit cacboxylic nên ta có thứ tự tăng dần tính axit như sau: C H OH C H OH CH COOH HCOOH2 4 6 5 3
Mức linh động của nguyên tử H cũng tăng dần theo thứ tự trên
Ta có tính axit tăng dần theo thứ tự sau:
CHEM Tip
+ Các gốc R – đêỷ electron như CH ,H ,C H ,3 2 5 … làm giảm tính axit Mạch C càng dài thì mức độ đẩy electron càng mạnh
+ Các gốc R- hút electron như C H ,CH6 5 2 CH , làm tăng tính axit Mức độ hút electron của
mạnh hơn
6 5
Trường hợp vòng benzene có thêm các gốc khác, ví dụ vẫn có tính hút electron, tuy nhiên còn
có sự phụ thuộc vào R-:
+ Nếu R – là gốc hút electron sẽ làm cho vòng hút electron mạnh hơn
+ Nếu R- là gốc đẩy electron sẽ làm cho vòng hút electron yếu hơn
Câu 10 Đáp án D
Axit cacboxylic là những chất trong phân tử có chứa nhóm cacboxyl –COOH Do đó axit đơn chức dạng RCOOH, trong đó R là H hoặc gốc hidrocacbon
Axit hai chứ là R(COOH)2, trong đó có thể không cần gốc R(HOOC-COOH) hoặc R là gốc hidrocacbon
có hóa trị II
Khi viết dưới dạng công thức phân tử:
Trang 8+ Axit no đơn chức mạch hở có dạng CnH2nO2 và axit no đa chức có dạng CnH2n+2-x(COOH)x Nguyên nhân là có x nhóm –COOH thì cần có x vị trí trống chưa liên kết trên gốc hidrocacbon Đi từ ankan CnH2n+1, để có 1 vị trí trống cần loại đi một nguyên tử H (ví dụ từ CH4 được gốc CH3-), cứ như vậy để có
x vị trí trống cần loại đi x nguyên tử H, tức là ta thu được gốc hidrocacbon CnH2n+2-x
+ Tương tự, nếu axit đơn chức có 1 liên kết π ở gốc hidrocacbon Đi từ anken (C H n 2n có 1 liên kết π trong phân tử), cần có 1 vị trí trống để liên kết với 1 nhóm –COOH nên cần loại điều kiện 1 nguyên tử H thu được gốc CnH2n-1- Do đó công thức tổng quát của axit đơn chức có 1 liên kết gốc hidrocacbon là CnH2n-1COOH
Câu 11 Đáp án B
+ Axit fomic (HCOOH) và axit axetic đều tác dụng với Mg, Na2CO3 và CuO, nhưng chỉ có HCOOH tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3
2HCOOH Mg HCOO Mg H
2CH COOH Mg CH COO Mg H
2HCOOH Na CO 2HCOONa CO H O
2CH COOH Na CO 2CH COONa CO H O
2HCOOH CuO HCOO Cu H O
2CH COOH CuO CH COO Cu H O
HCOOH 2AgNO 4NH H O NH CO 2NH NO 2Ag
+ Như đã đề cập ở những câu hỏi trước, tính axit cảu HCOOH là mạnh nahats trong dãy đồng đẳng Ngoài ra, vì HCOOH có nhóm -CHO nên có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3,
Cu(OH)2/OH- và Br2:
HCOOH 2Cu OH 2NaOHNa CO Cu O 4H O
HCOOH Br CO 2HBr + Car hai axit đều điều chế từ CH4 cần 2 phản ứng :
0
2 0
200atm,300 C
Mn ,t 2
2
0
0
t ,xt
3
t ,xt
1
2
CH COOH :
+ Do đó phân tử khối lớn nên nhiệt độ sôi của CH3COOH lớn hơn
Câu 12 Đáp án B
Anđehit fomic có chức nối đôi (HCH=O) nên có phản ứng với H2:
0 Ni,t
HCHO H CH OH
Là 1 anđehit, hiển nhiên HCHO có phản ứng tráng gương
Trang 9NH ,t
HCHO 2Ag O CO 4Ag H O
Anđehit có khả năng trùng ngưng với phenol tạo poli (phenol fomanđehit) PPF
Ancol C2H5OH và axit cacboxylic CH3COOH không phản ứng với anđehit HCHO
Ngoài ra, trong các chất đã cho, HCHO cũng phản ứng được với Cu(OH)2/OH-:
HCHO 4Cu OH 2NaOHNa CO 2Cu O 6H O
CHEM Tip
PPF có 3 dạng là nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit
+ Nhựa novolac: Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư với xúc tác axit được nhựa novolac (mạch không phân nhánh)
+ Nhựa rezol: Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1 : 1,2 có xúc tác là kiềm ta thu được nhựa rezol (mạch không phân nhánh)
+ Nhựa rezit: Khi đun nóng nhựa rezit ở nhiệt độ 1500C thu được nhựa có cấu trúc mạng không gian
Câu 13 Đáp án C
Ta xác định số oxi hóa của các chất trước và sau phản ứng:
0
Ni,t
CH CHO H CH CH OH 1
2 0
Mn ,t
2CH CHO O 2CH COOH 2
Từ phản ứng (1), C trong nhóm –CHO giảm số oxi hóa từ +1 xuống -1 nên anđehit là chất có tính oxi hóa (“o nhận” – nhận electron làm giảm điện tích)
Trong phản ứng (2), C trong nhóm –CHO tăng số oxi hóa từ +1 đên +3 nên anđehit là chất khử (“khử cho” – cho bớt electron làm tăng điện tích)
Vậy anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Câu 14 Đáp án D
+ Theo định nghĩa, anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm -CHO (nhóm chức anđehit) liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H Cần chú ý nguyên tử C có thể của gốc hidrocacbon hoặc nhóm –CHO, hoặc nhóm –CHO có thể kiên kết trực tiếp với nhóm –COOH tạo thành hợp chất hữu cơ tạp chức
Ví dụ: OHC CHO,HOOC CHO.
+ Khi oxi hóa ancol bậc I thu được anđehit, tiếp tục oxi hóa anđehit sẽ thu được axit cacboxylic tương ứng
Ví dụ: CH CH OH CuO3 2 t0 CH CHO Cu H O3 2
2 Mn
1
2
Do đó, có thể nói anđehit là hợp chất trung gian giữa ancol bậc I và axit cacboxylic tương ứng
+ Các anđehit đơn chức thông thường, kể cả HCOOH, muối và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3 theo tỉ lệ 1 : 2:
HCHO 4AgNO 6NH 2H O NH CO 4Ag 4NH NO
Trang 10CHEM Tip
Khi oxi hóa không hoàn toàn ancol, tùy theo bậc của ancol mà tạo thành sản phẩm khác nhau:
- Ancol bậc I bị oxi hóa không hoàn toàn thu được anđehit
- Ancol bậc II bị oxi hóa không hoàn toàn thu được xeton
- Ancol bậc II rất khó xảy ra phản ứng (không có phản ứng với CuO như ancol bậc I và II) Ta không nói với ancol bậc II không bị oxi hóa, bởi nó vẫn bị oxi hóa trong những điều kiện khắc nghiệt (KMnO4,t0,…)
Câu 15 Đáp án D
Anđehit bắt buộc phải có ít nhất 1 nhóm –CHO, tức là độ bất bão hòa k 1
Khi đốt cháy thu được suy ra anđehit có 1 liên kết π duy nhất Rõ ràng liên kết π này nằm
n n trong nhóm –CHO nên gốc hidrocacbon trong anđehit chỉ gồm các liên kết đơn và anđehit này không có nhóm –CHO thứ hai Do đó, X là anđehit đơn chức, no, hở
Chú ý: Liên kết giữa độ bất bão hòa và số mol CO2, H2O:
Giả sử, đốt cháy hỗn hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O Gọi độ bất bão hòa của X là k thì ta có:
Khi thì
X
n
k 1
n n
Câu 16 Đáp án C
Các phản ứng xảy ra như sau:
I C H CH CH C H OH CH COCH
Đây là phản ứng điều chế phenol và axeton trong công nghiệp
II CH CH OH CuO CH CHO Cu H O
1
2
Đây là phản ứng đặc biệt dùng để điều chế axetanđehit từ hidrocacbon
IV CH C C CH H OCH COCH CH
1
2
Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II tạo thành xeton (tương tự oxi hóa bởi CuO)
H SO ,HgSO ,80 C
VI CH CH H O CH CHO
VII CH CHCl 2NaOHCH CHO 2NaCl H O
VIII CH COOCH CH KOHCH COOK CH CHO
Tóm lại, có phản ứng (II0, (III), (VI), (VII) và (VIII) tạo ra anđehit
Câu 17 Đáp án A
Các chất và phương trình điều chế là:
xt
CH OH CO CH COOH