Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
434,19 KB
Nội dung
PHẦNIIITRẮCNGHIỆM LÍ THUYẾTHỮUCƠDẪNXUẤTHIDROCACBON – ANCOL - PHENOL Câu Có cơng thức cấu tạo có C5H11Br? A B C D Câu Cóancolcó cơng thức phân tử C4H10O bị oxi hóa tạo thành anđehit? A B C D Câu Cho chất sau: etylbromua, benzylclorua, ancol etylic, brombenzen, vinyclorua, axeton, metylacry, o-crezol, phenylamoni clorua, alanin, anilin, axit oxalic Có chất tác dụng với dung dịch NaOH lỗng nóng: A B C D Câu Cho phản ứng: o t HBr + C2H5OH C2H4 +Br2 → C2H4 + HBr → askt (1:1mol ) C2H6 + Br2 Số phản ứng tạo C2H5Br A B C D Câu Để nhận biết chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol dùng cặp chất: A Nước Br2 NaOH B Nước Br2 Cu(OH)2 C KMnO4 Cu(OH)2 D NaOH và Cu(OH)2 o Br2 ( dung dich ) H SO4 dac ,170 C Câu Cho dãy chuyển hóa sau: CH3CH2CH(OH)CH3 F E Biết E, F sản phẩm chính, chất phản ứng với theo tỉ lệ 1:1 số mol Công thức cấu tạo E F cặp chất dãy sau đây? A CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br B CH3CH=CH=CH3, CH3CHBrCHBrCH3 C CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBr2CH3 D CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2CH=CH2 Câu Chất sau không tác dụng với dung dịch NaOH lỗng nóng: A vinyl clorua B benzyl clorua C etyl axetat D phenol Câu Ancol etylic (C2H5OH) tác dụng với tất chất dãy sau A Na, HBr, CuO B Na, HBr, Fe C CuO, KOH, HBr D Na, HBr, NaOH Câu Cơng thức phân tử C4H10O có số đồng phân A đồng phân thuộc chức ete B đồng phân thuộc chức ancol (ancol) C đồng phânancol (ancol) bậc D tất Câu 10 Chất sau tác dùng với H2 (Ni, to tạo ancol etylic? A HCOOCH3 B C2H5OC2H5 C CH3CHO D CH2=CHCHO Câu 11 Đun ancolcó công thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc 170o C, thu sản phẩm có cơng thức cấu tạo sau A CH2=C(CH3) B CH3-CH=CH-CH3 C CH2=CH-CH2-CH3 D CH3-CH2-O-CH2-CH3 Câu 12 Cho phát biểu sau: Phenolcó tính axit mạnh C2H5OH nhân benzen hút e nhóm –OH, nhóm –C2H5 nhóm đẩy e vào nhóm –OH Trang Phenolcó tính axit mạnh C2H5OH minh họa phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH C2H5OH khơng phản ứng Tính axit phenol yếu H2CO3, sục khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta thu C6H5OH kết tủa Phenol nước cho mơi trường axit, làm q tím hóa đỏ Các phát biểu là: A 1, 2, B 1, C 3, D 2, Câu 13 Cho chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3-COOCH=CH2 Có chất tác dụng với dung dịch NaOH dư điều kiện nhiệt độ áp suất thích hợp cho sản phẩm có muối? A B C D Câu 14 Phenolphản ứng với chất số chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2CO, CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3COCl A B C D Câu 15 Cho phát biểu sau: (1) Phenol tan nước tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenyl clorua tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng nhiệt độ cao, áp suất cao (3) Anlyl clorua dẫnxuất halogen tác dụng với nước đun sôi (4) Phenol tham gia phản ứng brom nitro dễ benzen Có phát biểu sai: A B C D Câu 16 Đề hidrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu sản phẩm anken sau đây? A 2-metyl but-2-en B 2-metyl but-1-en C 3-metyl but-1-en D Pent-1-en Câu 17 X dẫn cuất clo etan Đun nóng X NaOH dư thu chất hữu Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường Vậy X là: A 1,2-điclo etan B 1,1-điclo etan C 1,1,2,2-tetraclo tan D 1,1,1-triclo etan Câu 18 Cho sơ đồ sau: X (CxHyBrz) + NaOH (to) →anđehit Y NaBr; Y + [O] → axit adipic Vậy công thức phân tử X là: A C6H8Br4 B C6H8Br2 C C6H8Br3 D Cả A, B C Câu 19 Để phân biệt ancol bậc I ancol bậc II người ta dùng hóa chất sau A CuO (to; Ag2O/NH3 B CH3COOH; NaOH C H2SO4 đặc (170o C) D O2 (men giấm) Câu 20 Ancol bậc hai X có cơng thức phân tử C6H14O Đun X với H2SO4 đặc 170o C tạo anken nhất, tên X A 2,3-đimetyl butanol-2 B 2,3-đimetyl butanol-1 C 2-metyl pentanol-3 D 3,3-đimetyl butanol-2 Câu 21 Trong đồng phân chứa vòng benzen có công thức C7H8O số đồng phânphản ứng với Na NaOH là: A B C D Câu 22 Cho phát biểu sau: (a) Phenol chất rắn, tan tốt nước 70o C (b) Tính axit phenol mạnh nước ảnh hưởng gốc phenyl lên nhóm –OH Trang (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục (d) Nguyên tử H vòng benzen phenol dễ bị thay nguyên tử H benzen ảnh hưởng nhóm –OH tới vòng benzen (e) C6H5OH C6H5CH2OH đồng đẳng (C6H5 – gốc phenyl) Số phát biểu A B C D Câu 23 Có hai sơ đồ phản ứng: X C2 H OH 2 ; Y CH CHCH OH aH Ni,t o H2O Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện X Y là: A 2; B 1; C 2; D 2; Câu 24 Phản ứng hóa học khơng xảy ( C6H5- gốc phenyl) o t B CH2=CH-CH2-Cl + H2O o t C C6H5-CH2-Cl +NaOH t D C6H5-Cl +NaOH (loãng) t A C2H5-Cl + NaOH (loãng) o o Câu 25 Ancol sau có số nguyên tử cacbon số nhóm –OH? A Propan -1, 2-điol B Glixerol C Ancol benzylic D Ancol etylic ĐÁP ÁN D A C B B B A A C 10 C 11 B 12 A 13 B 14 C 15 A 16 A 17 A 18 B 19 A 20 D 21 B 22 A 23 A 24 D 25 B 26 27 28 29 30 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Đáp án D Để xác định số đồng phân công thức cho trước, xác định độ bất bão hòa chất đó: k 5.2 11 1 Suy chất liên kết π vòng phân tử Tiếp theo, tách C5H11Br thành C5H11- –Br Chúng ta xác định số đồng phân C5H11- (mỗi mũi tên vị trí trống tạo thành) Ta thấy có gốc ankyl tạo Vậy đáp án CHEMTip Độ bất bão hòa chất (k) tổng số liên kết π vòng phân tử ( k = π + v) Với công thức dạng C x H y O z N t X u , ta có: k x.2 t u y Nếu chất cho khơng chứa loại ngun tử số băng 0, khơng cần tính đế Chẳng hạn Trang C5H11Br x =5, y =11, u = 1, z = t = Sau tính độ bão hòa, tùy theo u cầu tốn, ta xác định đồng phân khác chất cho Câu Đáp án A Các ancolcó cơng thức C4H10O bị oxi hóa thành anđehit là: HO – CH2 – CH2 –CH2 – CH3; HO – CH2 – CH(CH3) – CH3 Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancolAncol bậc I bị oxi hóa thành anđehit (bậc ancol bậc nguyên tử C mang nhóm –OH ) [O] Ví dụ: CH 3CH OH CH 3CHO Tác nhân oxi hóa thường CuO Do phản ứng viết: o t CH3CH2OH + CuO CH3CHO +Cu +H2O Ancol bậc II bị oxi hóa thành xeton o t Ví dụ: CH3CH(OH)CH3 + CuO CH3COCH3 + Cu +H2O Ancol bậc III khó bị oxi hóa Nó bị oxi hóa điều kiện khắc nghiệt (mà khơng bị oxi hóa CuO), thường làm gãy đứt mạch C Vì điều kiện oxi hóa thơng thường, ta coi ancol bậc III không phản ứng Ở câu hỏi trên, ta thấy yêu cầu đề tương đương với việc xác định số ancol bậc I có cơng thức C4H10O, hay C4H9OH Ta tách thành C4H9 – –OH Gốc C4H9 – lại có đồng phân mà vị trí trống C bậc I, nên đáp án Khi làm bài, cần viết công thức đủ để có đáp án, mà khơng cần viết thêm nhóm –OH hay phản ứng oxi hóa Câu Đáp án C Các phương trình phản ứng xảy ra: o t Etylbromua: CH CH Br NaOH CH CH OH NaBr o t Benzylclorua: C6 H CH Cl NaOH C6 H 5CH OH NaCl Ancol etylic C2H5OH, không phản ứng Brombenzen C6H5Br, không phản ứng Vinylclorua CH CHCl , không phản ứng Axeton CH 3COCH , không phản ứng Metylacrylat: CH CHCOOCH NaOH CH CHCOONa CH 3OH Phenylamoniclorua: C6H5NH3Cl +NaOH → C6H5NH2 + NaCl +H2O Alanin: Trang CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa +H2O Anilin: C6H5 – NH2, không phản ứng Axit oxalic: HOOC-COOH + 2NaOH → NaOOC-COONa +2H2O Câu Đáp án B Các phản ứng xảy sau: o t HBr + C2H5OH C2H5Br +H2O C2H4 +Br2 → CH2Br – CH2Br C2H4Br + HBr → CH3 – CH2Br askt (1:1) C2H6 + Br2 CH3CH2Br +HBr CHEMTip Phản ứng ancol với axit: Ancolphản ứng với axit cacboxylic tạo este nước Chẳng hạn: CH 3COOC2 H H O C2 H 5OH CH 3COOH Nhưng cho ancol tác dụng với axit vô ( thường halogenic HCl, HBr), sản phẩm thu không gọi este mà dẫnxuấtPhản ứng xảy tương tự phản ứng este hóa: C2 H 5OH HCl CH CH Cl H O Có số trường hợp tạo este khơng nhờ phản ứng este hóa CH COO Zn CH 3COOH CH CH CH 3COOCH CH (vynyl axetat) Câu Đáp án B Etanol :C2 H 5OH Propenol : CH CHCH OH 2 chất mà ta cần nhận biết là: Etilenglicol : CH OH CH OH Phenol : C6 H 5OH Ta thấy cóphenol nên nghĩ tới Br2, phenolphản ứng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng Ngoài ra, propenol làm màu dung dịch brom Còn lại etanol etilenglicol, ta thấy gồm rượu đơn chức rượu đa chức có nhóm –OH kề Do ta sử dụng Cu(OH)2 Trình tự nhận biết sau: + Cho brom vào mẫu thử, mẫu thử tạo kết tủa trắng phenol mẫu thử làm màu dung dịch brom mà không xuất kết tủa propenol: CH CHCH 2OH Br2 CH BrCHBrCH 2OH Trang + Cho Cu OH 2 vào mẫu thử lại, mẫu thử hòa tan Cu OH 2 tạo dung dịch màu xanh lam đậm etylenglicol: 2C2 H O Cu OH 2 C2 H 5O 2 Cu 2H O Câu Đáp án B Đun ancol với H2SO4 đặc 170o C, xảy phản ứng tách nước tạo anken: o H SO4 dac ,170 C CH3CH2CHOHCH3 CH3CH=CHCH3 +H2O (1) Cho anken phản ứng với brom, xảy phản ứng cộng: CH3CH=CHCH3 + Br2 → CH3CHBrCHBrCH3 (2) Câu Đáp án A Câu Đáp án A Các phản ứng xảy C2H5OH + Na → C2H5Na + H2 C2H5OH + HBr → C2H5Br +H2O o t C2H5OH +CuO CH3CHO + Cu + H2O Câu hỏi khai thác đơn tính chất hóa học đơn ancol nên khơng khó, nhiên cần phải ghi nhớ: C2H5ONa +H2O → NaOH +C2H5OH (*) Phản ứng xảy mạnh, bạn để ý tới Để nhớ phản ứng này, bạn liên tưởng kèm với phản ứng ancol với kim loại kiềm: C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2 Câu Đáp án C Cơng thức C4H10O có k 4.2 10 Do hợp chất no, mạch hở Mặt khác, C4H10O có nguyên tử O nên ancol no este no + Ancol: C4H10O có đồng phân ( gốc C4H9 - có đồng phân): Trong ancol này, cóancol bậc I, ancol bậc II ancol bậc III + Este: Các đồng phân: Trang CHEMTip Tên gọi đồng phânancol C4H10OH: CH3CH2CH2CH2OH: n – butylic Câu 10 Đáp án C o Ni ,t Phản ứng xảy ra: CH3-CH=O +H2 CH3CH2OH Chất CH2=CHCHO (tên gọi acrylanđehit anđehit acrylic) cóphản ứng với H2 tạo thành ancol propylic Câu 11 Đáp án B Áp dụng quy tắc Zai xep có nhóm –OH tách ngun tử H nguyên tử C số ( C có H hơn) tạo sản phẩm chính, sản phẩm phụ tạo nhóm –OH tách với nguyên tử H nguyên tử C số Phản ứng xảy sau: ( Phương trình phản ứng tạo sản phẩm chính) (Phương trình phản ứng tạo sản phẩm phụ) Trang CHEMTip Tách nước ancol no đơn chức mạch hở 140o C tạo este 170o C ta tạo anken Câu 12 Đáp án A Phenolcó tính axit yếu ( mạnh ancol), gọi axit phenic cóphản ứng với dung dịch NaOH : C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Tuy nhiên, tính axit phenol chưa đủ mạnh để làm quỳ tím hóa đỏ phenolcó tính axit yếu axit cacbonic: CO2 +C6H5ONa +H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3 (*) CHEMTip Phenol chất rắn điều kiện thường, tan nước lạnh tan nhiều nước nóng etanol Ở phản ứng (*) ta có tượng quan sát xuất kết tủa trắng Nguyên nhân CO2 hay H2CO3 đẩy phenol khỏi muối (axit mạnh đẩy axit yếu hơn) tạo thành C6H5OH Vì C6H5OH tan nên hình thành kết tủa quan sát Câu 13 Đáp án B Cho chất phản ứng với dung dịch NaOH điều kiện thích hợp, ta được: o t (1) CH3COOCH2CH2Cl +2 NaOH CH3COONa + C2H4(OH)2 + NaCl Đây đơn phản ứng thủy phân este, tạo muối CH3COONa ancol ClCH2CH2OH, nhiên thiếu đặc điểm –Cl liên kết với gốc hidrocacbon no, bị thủy phân (thuộc nhóm 3), tạo etilenglicol, viết gộp lại phản ứng (1) Có muối tạo thành CH3COONa NaCl (2) ClH3NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + NaCl +2H2O Phản ứng axit – bazơ, ý ClH3NCH2COOH có thành phầnphản ứng với dung dịch NaOH – COOH –NH3Cl (muối bazơ yếu) o t ,p (3) C6H5Cl + NaOH (đặc) C6H5ONa + NaCl + H2O Phản ứng thủy phândẫnxuất halogen loại Sản phẩm tạo phenol môi trương NaOH cóphản ứng với NaOH tạo muối phenolat (4) HCOOC6H5CH3 +2 NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O Tương tự phản ứng (3), C6H5OH tạo thành cóphản ứng với NaOH (5) C6H5COOCH3 +NaOH → C6H5COONa + CH3OH (6) HO – C6H4CH2OH +NaOH → NaO – C6H4CH2OH + H2O Chỉ có nhóm –OH gắn trực tiếp với vòng thơm có khả phản ứng với NaOH (7) CH3COOCH=CH2 +NaOH → CH3COONa +CH3CHO Vậy phản ứng tạo muối (1), (2), (3) (4) Câu 14 Đáp án C Các phản ứng xảy ra: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Trang C6H5OH +(CH3CO)2O → CH3COOC6H5 +CH3COOH (Phản ứng tạo este phenol, xảy cho phenol tác dụng với anhidrit axit clorua axit) C6H5OH +Na → C6H5ONa + H2 C6H5OH + CH3COCl →CH3COOC6H5 +HCl (Phản ứng phenol clorua axit) CHEMTip Không nên nhầm lẫn C6H5OH có tính axit phản ứng với NaHCO3 C6H5OH có tính axit yếu, yếu axit cacbonic: C6H5ONa +CO2 +H2O → C6H5OH +NaHCO3 (Đã phản ứng chiều khơng có chiều ngược lại, bạn liên tưởng đến phản ứng để nhớ C6H5OH NaHCO3 không phản ứng với nhau) Câu 15 Đáp án A (1) Phenol chất rắn điều kiện thường, tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng ancol Cho phenol vào dung dịch HCl khơng cóphản ứng xảy ra, chí ức chế độ phân li phenol nên độ tan giảm Độ tan phenol tăng (chính xác phenol tan tốt hơn) dung dịch NaOH, tạo muối C6H5ONa (2) Phenyl clorua C6H5Cl tác dụng với NaOH đặc nhiệt độ áp suất cao: o t ,p C6H5Cl + NaOH đặc C6H5ONa + NaCl +H2O (3) Anlyl clorua CH2=CHCl xảy phản ứng thủy phân nước nóng: o t CH2=CHCl + H2O CH2=CHCH2OH + HCl (4) Phenol vòng benzen có thêm nhóm –OH nên phản ứng xảy dễ dàng hơng benzen, định hướng vào vị trí o- , p- Câu 16 Đáp án A Phản ứng tách tuân theo quy tắc Zai –xep Câu 17 Đáp án A Trang Y vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường nên Y ancol chức với nhóm – OH kề (thực tế gợi ý quan trọng Cu(OH)2, từ ta nghĩ đến ancol đa chức, mà ancolcóphản ứng với Na) Khi thủy phândẫnxuất halogen, –X (X halogen) thay nhóm –OH Vì vậy, để Y ancolcó nhóm –OH kề X (chất ban đầu) cần có ngun tử Cl kề Vậy X CH2Cl – CH2Cl (1, – đicloetan) Câu 18 Đáp án B C x H y Brz NaOH anđehit Y + NaBr [O] Y HOOC CH 4 COOH (axit adipic) Do Y có cơng thức HOC CH 4 CHO Mà anđehit Y tạo từ thủy phândẫnxuất halogen môi trường nước nên ta cần nghĩ tới chuyển vị ancolcó nhóm –OH gắn vào nguyên tử C bậ I thuộc liên kết đơi C = C chất có nhóm –OH gắn vào nguyên tử C bậc I bị phân hủy thành chức anđehit nước Suy C x H y Brz có cơng thức sau: CHBr2 CH 4 CHBr2 ; CHBr CH(CH ) CH CHBr CHBr2 CH 3 CH CHBr2 Tương ứng với công thức phân tử: C6H10Br4; C6H8Br2 C6H9Br3 Quan sát công thức phân tử đưa đáp án ta có đáp án B Câu 19 Đáp án A AgNO3 / NH3 CuO,t o ì ï Ancol bậc I ắắắ đ anủehit ắắắắđ Ag ù Ta cú: o AgNO3 / NH3 CuO,t ï ï ï ỵAncol bậc II ắắắđ xeton ắắắắđ khoõng phaỷn ửựng Cõu 20 ỏp án D Một cách tổng quát, ancol đơn chức tách nước tạo anken là: + Ancol bậc I (tương đương với ancolcó nhóm –OH liên kết với C đầu mạch) + Ancolcó nhóm –OH gắn với C bậc II nằm cạnh nguyên tử C bậc IV (vì C bậc IV khơng liên kết với ngun tử H nên thân khơng có khả tách H với nhóm –OH C bên cạnh để tạo thành nước) Tuy nhiên ancol thuộc trường hợp lúc thỏa mãn o H SO4 dac ,170 C Ví dụ: CH3CH2C(CH3)OHCC(CH3)3 CH3CH=C(CH3) – C(CH3)3 + H2O Sản phẩm tạo thành phương trình có đồng phân hình học + Ancol bậc II bậc III mà có thành phần xung quanh nguyên tử C chứa nhóm –OH giống CHEMTip Cần ý rằng, tạo anken nghĩa trình tách nước tạo anken, anken khơng có đồng phân hình học ( có đồng phân hình học tính chất) Câu 21 Đáp án B Phản ứng với Na dung dịch NaOH mà có nguyên tử O phân tử Suy chất thỏa mãn phenol ( đồng đẳng) Trang 10 Các đồng phân thỏa mãn: Câu 22 Đáp án A Các phát biểu (a), (b), (c), (d) (a) Phenol bắt đầu tan vô hạn nước nhiệt độ 66oC nên phenol tan tốt nước 70oC (b) Do gốc phenyl gốc hút electron nên ảnh hưởng lên nhóm –OH liên kết O H trở nên phân cực Do tính axit phenol mạnh nước (c) CO2 +C6H5ONa +H2O → NaHCO3 + C6H5OH↓ (d) Nhóm –OH nhóm đẩy electron nên ảnh hưởng làm cho phenol dễ tham gia phản ứng benzen (e) C6H5OH C6H5CH2OH đồng đẳng Vậy C6H5OH C6H5CH2OH thỏa mãn điều kiện nhóm CH2, nhiên hai chất khơng thỏa mãn điều kiện có tính chất hóa học tương tự Điều hiển nhiên C6H5OH phenol C6H5CH2OH ancol Vậy C6H5OH C6H5CH2OH đồng đẳngcủa CHEMTip Khái niệm đồng đẳng: Những hợp chất có thành phânphân tử hay nhiều nhóm CH2 có tính chất hóa học tương tự chất đồng đẳng Câu 23 Đáp án A * X cộng H2 tạo ancol C2H4(OH)2 Do đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện X là: HO – CH2 –CHO OHC – CHO * Y tách nước CH2=CHCH2OH nên đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện Y là: OH – CH2CH2CH2 – OH CH3CHOHCH2OH Câu 24 Đáp án D o t A C2H5Cl + NaOH ( loãng) C2H5OH + NaCl o t B CH2 = CHCH2Cl + H2O CH2=CHCH2OH + HCl o t C C6H5CH2Cl + NaOH (loãng) C6H5CH2OH + NaCl D C6H5Cl bị thủy phân dung dịch NaOH đặc kèm theo điều kiện nhiệt độ áp suất cao Câu 25 Đáp án B A Propan – 1, – điol : CH3CHOHCH2OH B Glixerol: OH – CH2 – CHOH – CH2OH C Ancol benzylic: C6H5CH2OH D Ancol etylic: CH3CH2OH Trang 11 ... 2- điol B Glixerol C Ancol benzylic D Ancol etylic ĐÁP ÁN D A C B B B A A C 10 C 11 B 12 A 13 B 14 C 15 A 16 A 17 A 18 B 19 A 20 D 21 B 22 A 23 A 24 D 25 B 26 27 28 29 30 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT... xảy sau: o t HBr + C2H5OH C2H5Br +H2O C2H4 +Br2 → CH2Br – CH2Br C2H4Br + HBr → CH3 – CH2Br askt (1:1) C2H6 + Br2 CH3CH2Br +HBr CHEMTip Phản ứng ancol với axit: Ancol phản ứng với axit... OH – CH2CH2CH2 – OH CH3CHOHCH2OH Câu 24 Đáp án D o t A C2H5Cl + NaOH ( loãng) C2H5OH + NaCl o t B CH2 = CHCH2Cl + H2O CH2=CHCH2OH + HCl o t C C6H5CH2Cl + NaOH (loãng) C6H5CH2OH +