BÍ mật đề THI đại học , kì THI THPT QUỐC GIA PHẦN HỮU CƠ 2: DẪN XUẤT HALOGEN + RƯỢU + PHENOL

24 415 0
BÍ mật đề THI đại học , kì THI THPT QUỐC GIA  PHẦN HỮU CƠ 2: DẪN XUẤT HALOGEN + RƯỢU + PHENOL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bí mật kỳ thi quốc gia môn hóa là tập hợp tất cả các kiến thức, kỹ thuật, bí mật, cách đánh đố và ra đề thi trong môn hóa THPT. Đây là tài liệu cực hay của hay luôn, mình đảm bảo với các bạn là vậy đó. Nếu bạn nào kém hóa hoặc muốn có điểm cao hóa thì không nên bỏ qua tài liệu hay như thế này nhé

    PHẦN 2 : DẪN XUẤT HALOZEN - RƯỢU – HỢP CHẤT PHENOL BÍ M BÍ MBÍ M BÍ M Ậ ẬẬ Ậ T C T CT C T C Ủ ỦỦ Ủ A Đ A ĐA Đ A Đ Ề ỀỀ Ề THI Đ THI ĐTHI Đ THI Đ Ạ ẠẠ Ạ I H I HI H I H Ọ ỌỌ Ọ C C C C KÌTHITHPTQUỐCGIA PHẦN 2 : DẪN XUẤT HALOZEN - RƯỢU – HỢP CHẤT PHENOL CÁCCHIỀUHƯỚNGRAĐỀTHIPHẦNRƯỢU Chiềuhướng1:líthuyếtphảnứng(dẫnxuấthalozen+rượu+phenol) Chiềuhướng2:bàitậpliênquanđếnpứđốtcháyrượu Chiềuhướng3:bàitậpliênquanđếnpứvớikimloạikiềm(Na,K)củarượu,độrượu Chiềuhướng4:bàitậpliênquanđếnpứvớitáchloạinướccủarượu Chiềuhướng5:bàitậpliênquanđếnpứoxihóabởiCuOcủarượu D Ẫ NXU Ấ THALOzEN  1.Pư thuỷ phân a) đối với các dẫn xuất halogen no thì nó chỉ thuỷ phân bazơ kiềm đun nóng VD : C 2 H 5 Cl + NaOH    C 2 H 5 OH + NaCl C 4 H 9 Cl + NaOH   C 4 H 9 OH + NaCl b)đối với dẫn xuất halogen không no bị thuỷ phân ngay trong môi trường nước đun nóng hoặc MT bazơ kiềm ở nhiệt độ thường VD1: CH 2 =CH – CH 2 -Cl + H 2 O → t o CH 2 =CH- CH 2 -OH + HCl VD2: CH 2 = CH – CH 2 – Cl + NaOH → CH 2 =CH – CH 2 – OH + NaCl c)dẫn xuất halogen thơm ( với halogen đính trực tiếp vào nhân bezen thì nó chỉ pư với NaOH ở nhiệt độ cao, P cao) VD: Cl OH + NaOH             + NaCl CH 2 -Cl CH 2 -OH + NaOH          + NaCl 2.Pư tách loại HX *** C n H 2n+1 X + KOH ư     C n H 2n + KX + H 2 O VD: C 4 H 9 Cl + KOH → C 4 H 8 + KCl + H 2 O CH 3 – CH 2 – CH – CH 3 + KOH CH 3 – CH = CH – CH 3 + KCl +H 2 O Cl CH 3 – CH 2 – CH = CH 2 + KCl + H 2 O *** C n H 2n X 2 + 2KOH ư    C n H 2n-2 + 2KX + 2H 2 O VD2: C 2 H 4 Br 2 + 2KOH → C 2 H 2 + 2KBr + 2H 2 O CH 2 – CH 2 + 2KOH → CH ≡ CH + 2KBr + 2H 2 O Br Br VD3: CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 + 2KOH → CH 2 = CH – CH 2 = CH 2 + 2KCl + 2H 2 O Cl Cl Phần dẫn xuất halozen bên khối nâng cao học còn khối cơ bản không học nên đề thi THPT Quốc Gia có 50 câu dùng chung cho cả 2 khối thì sẽ ko có phần này. Những bài tập dưới đây mình cho để bạn nào thích thì làm ko thích cũng chẳng sao vì ko liên quan đến thi . Bài 1 : viết ptpư hóa học sau A).2-brom butan tác dụng với dung dịch KOH trong etanol khi đun nóng B)Benzyl clorua tác dụng với NaOH nóng C)Etyl bromua tác dụng với bột Mg trong ete D)1-clo but-2-en tác dụng với nước nóng Bài 2: hợp chất A có CTPT C 4 H 9 Cl khi đun nóng A với dung dịch KOH trong rượu thu được hỗn hợp ba anken đồng phân . Xác định CTCT của A. Đáp án : 1 đồng phân Bài 3: Có mấy dẫn xuất C 4 H 9 Br khi tác dụng với hỗn hợp dung dịch KOH và rượu chỉ thu được 1 anken duy nhất. A.1 B.2 C.3 D.4 Đáp án : C Bài 4:HOàn thành pứ a)Br-C 6 H 4 CH 2 Br + NaOH (loãng,nóng) b)Br-C 6 H 4 CH 2 Br + NaOH (đặc, nóng ) c)CH 3 CH 2 Br + Mg d)CH 3 CH 2 MgBr tác dụng với CO 2 sau đó thủy phân sản phẩm thu được trong dung dịch axit HBr Bài 5: Hoàn thành . A)Etan → clo etan → etyl magie clorua B)Butan → 2- brom butan→ but–2-en → CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 Bài6 : Cho 3 lọ đựng 3 chất alyl clorua, etyl bromua và clo benzen. Hãy nhận biết 3 chất nằm trong 3 lọ trên 3.pư với Mg → hợp chất cơ kim VD : CH 3 -CH 2 – Br + Mg → CH 3 – CH 2 – Mg – Br ( etyl magie brombua) CH 3 - CH 2 – CH 2 – Br + Mg → CH 3 – CH 2 – CH 2 – Mg – Br ( propyl magie brombua ) Chú ý : hợp chất cơ Mg tan dễ trong este pư nhanh với các hợp chất có hiđrô linh động H 2 O , ancol… và tác dụng được với CO 2 VD: C 2 H 5 MgBr + CO 2  C 2 H 5 COOMgBr C 2 H 5 COOMgBr + HBr → C 2 H 5 COOH + MgBr 2 II) ứng dụng Dẫn xuất halozen có hoạt tính sinh học rất đa dạng - Được dùng để làm chất gây mê trong phẩu thuật. Ví dụ CHCl 3 , (Cl)(Br)CH-Cl - Làm hóa chất diệt sâu bọ C 6 H 6 Cl 6 - Và rất nhiều chất khác có chứa halozen được dùng để phòng trừ dịch hại, diệt cỏ , kích thích sinh trưởng thực vât Chú ý: CFCl 3 và CF 2 Cl 2 trước đây được dùng phổ biến trong các máy lạnh , hộp xịt ngày nay đang bị câm sử dụng , do chúng gây hại cho tầng ozon Câu 57 - a - 2013: Trường hợp sau đây không xảy ra phản ứng ? (a). CH 2 =CH-CH 2 -Cl + H 2 O     (b). CH 3 -CH 2 -CH 2 -Cl + H 2 O  (C). C 6 H 5 -Cl + NaOH(đặc)          ( với C 6 H 5 - là gốc phenyl ) (d). C 2 H 5 -Cl + NaOH     A.(b) B.(a) C.(d) D.(c) Câu 41-B-2010: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi đun C 2 H 5 Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen. B. Đun ancol etylic ở 140 o C (xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được đimetyl ete. C. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng. D. Dãy các chất: C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 Br, C 2 H 5 I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải BÀI TẬP: 1).Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH dư , axit hóa dung dịch thu được bằng dung dịch HNO 3 , nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO 3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa .Công thức phân tử của Y là A.C 2 H 5 Cl B.C 3 H 7 Cl C.C 4 H 9 Cl D.C 5 H 11 Cl 2) Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C 3 H 7 Cl và C 6 H 5 Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ , sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO 3 đến dư vào hỗn hợp sau pứ thu được 1,435 gam kết tủa . Tính khỗi lượng môi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3) Đun nóng 24,7 gam CH 3 CH(Br)CH 2 CH 3 với KOH dư trong C 2 H 5 OH , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm 2 anken trong đó sản phẩm chính chiếm 80% , sảnphẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO 2 (đktc) Biết các pứ xảy ra với hiệu suất là 100% . 4) Đun sôi 15,7 gam C 3 H 7 Cl với hỗn hợp KOH/C 2 H 5 OH dư , sau pứ dẫn khí sinh ra qua dung dịch Br 2 dư thấy có X gam Br 2 tham gia pứ .TÌm x, biết hiệu suất pứ ban đầu là 80%. .RƯ Ợ U  CÁC LOẠI RƯỢU KHÔNG BỀN 1 ) R – CH = CH !"#$%&'$(!)*!+                       R – CH 2 – CHO OH 2 ) R – C = CH 2 !"#$%&'$(!)*!+                       R – CO – CH 3 OH 3 ) R – CH – OH !"#$%&'$(!)*!+                       R – CHO + H 2 O OH OH 1) R 1 – C – R 2 !"#$%&'$(!)*!+                       R 1 – CO – R 2 + H 2 O OH OH 5 ) R 1 – C – OH !"#$%&'$(!)*!+                       RCOOH + H 2 O OH A).pư ôxi hoá 1.1)hoàn toàn (đốt cháy) Câu 1-B-2014: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm -OH? A. Propan-1,2-điol. B. Glixerol. C. Ancol etylic. D. Ancol benzylic Trả lời : đáp án đúng B A.CH 3 -CH(OH)-CH 2 (OH) B.CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 2 (OH) C.CH 3 -CH 2 -OH D.C 6 H 5 CH 2 OH Câu 2-A-2014: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH) 2 ởđiều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3 . Trả lời : rượu X có số ng tử C ≤ 3 và ko tác dụng vơi Cu(OH) 2 tức là nếu nó là rượu đa chức thì nó phải chứa các nhóm OH không liền kề . Vậy nó có thể là 1) CH 3 OH 2) CH 3 CH 2 OH 3) CH 3 CH 2 CH 2 OH 4).CH 2 (OH) – CH 2 – CH 2 (OH) 5) CH 3 CH(OH)CH 3 Câu 3-B-2013: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 với dung dịch H 2 SO 4 đặc là A. 3-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en. Rượu + O 2 → t 0 CO 2 + H 2 O 1.2)ko hoàn toàn ( CuO) • Rượu bậc 1 + CuO → t 0 Anđêhit + Cu + H 2 O VD: CH 3 -CH 2 -OH + CuO → t 0 CH 3 -CHO + Cu + H 2 O • Rượu bậc 2 + CuO → t 0 Xeton + Cu + H 2 O VD: CH 3 -CH-CH 3 + CuO → t 0 CH 3 – CO – CH 3 + Cu + H 2 O OH • Rượu bậc 3 ko bị ôxi hoá B)pư ở nhóm chức (OH) 2.1) Rượu + ( Na,K) → Muối ( Na,K) + ½ H 2 ↑ VD : C 2 H 5 OH + Na → C 2 H 5 ONa + ½ H 2 ↑ C 2 H 4 (OH) 2 + Na → C 2 H 4 (ONa) 2 + H 2 Chú ý : tái tạo lại rượu từ muối ( Na, K) .Cho tác dụng với axit vô cơ VD : C 2 H 5 ONa + HCl → C 2 H 5 OH + NaCl 2.2.) Rượu + Axit vô cơ → este vô cơ + H 2 O VD: C 2 H 5 OH + HCl → C 2 H 5 Cl + H 2 O +) Rượu + Axit hữu cơ , ,, , este hữu cơ + H 2 O VD: C 2 H 5 OH + CH 3 COOH , CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O C 2 H 4 (OH) 2 + CH 3 COOH , C 2 H 4 (OOCCH 3 ) 2 + H 2 O CH 2 (COOH) 2 + CH 3 OH , CH 2 (COOCH 3 ) 2 + H 2 O 2.3). Rượu loại H 2 O ở 170 0 , H 2 SO 4 đặc cho hình thành nối đôi hoặc lk π Nguyên tắc tách nước ở 170 o C là OH sẽ tách cùng H của nguyên tử C kế cạnh nếu tách cùng H của nguyên tử C bậc cao sẽ cho ra sp chính còn bậc thấp ra sp phụ ; tách tại vị trí nào thì hình thành nối đôi tại vị trí đó - xem vd2 VD1 : C 2 H 5 OH   /  01 2 đ3                C 2 H 4 + H 2 O CH 3 – CH 2 – OH   /  01 2 đ3                 CH 2 = CH 2 + H 2 O VD2 : C 4 H 9 OH   /  01 2 đ3                 C 4 H 8 + H 2 O CH 3 – CH=CH – CH 3 (sp chính) CH 3 – CH 2 – CH - CH 3   /  01 2 đ3                 + H 2 O OH CH 3 – CH 2 – CH=CH 2 ( sp phụ ) Rượu loại H 2 O ở 140 0 ; H 2 SO 4 đặc cho hình thành ete VD : 2CH 3 OH -  /  01 2 đ3                CH 3 OCH 3 + H 2 O CH 3 O + C 2 H 5 OH -  /  01 2 đ3                 CH 3 OC 2 H 5 + H 2 O 2.4).Rượuđã chứa pư cới Cu(OH) 2 → fưc đồng màu xanh Chú ý : chỉ có rươu có các nhóm (OH) liền kề mới tham gia pứ này VD: CH 2 – CH 2 – CH 2 + Cu(OH) 2 → ko pứ C 3 H 8 O 2 OH OH CH 3 – CH – CH 2 + Cu(OH) 2 → pứ tạo fức đồng màu xanh. OH OH C) phản ứng ở gốc R * Nếu gốc R ko no thì có thêm pư cộng ( H 2 ;X 2 làm mất màu dung dịch Br 2 ; KMnO 4 ; trùng hợp ) VD : CH 2 = CH – CH 2 OH + H 2 → Ni CH 3 – CH – CH 2 OH Suy lu ậ n : pứ tách nước thu được anken dựa trên nguyên tắc OH tách cùng H của nguyên tử các bon kế cạnh , nếu tách cùng nguyên tử H của cácbon bậc cao thì cho ra sản phẩm chính , bậc thấp cho ra sp phụ ( xem phần lí thuyết) CH 3 – CH – CH - CH 3   /  01 2 đặ                CH 3 – C = CH - CH 2 + H 2 O CH 3 OH CH 3 Vậy tên của sp chính là : 2 – metyl but– 2- en Câu 4-A-2012: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượ ng. Đun nóng X với H 2 SO 4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là A. 42. B. 70. C. 28. D. 56 Cách làm : rượu loại nước thu được anken chứng tỏ đó là rượu no đơn chức Đặt công thức của nó là C n H 2n+1 OH suy ra % O = -4 -- 566 = 26,667 → n= 3 → anken Y là C 3 H 6 = 42 Câu 5-A-2012: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. X tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằ ng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. Trong X có 3 nhóm -CH 3 . B. Hiđrat hóa but-2-en thu được X. C. Trong X có 2 nhóm -OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai. D. X làm mất màu nước brom. Cách làm: Nhận thấy n H2O > n CO2 → ancol X no : C n H 2n+2 O x hoặc C n H 2n+2-x (OH) x Ta có n rượu no = 0,5-0,4 = 0,1 ( xem phần công thức đốt cháy ) → X có Số nguyên tử C =  -  7 X tác dụng được với Cu(OH) 2 → X là rượu đa chức Khi pứ với CuO cho hợp chất hữu cơ đa chức Vậy X là CH 3 – CH – CH – CH 3 OH OH Đáp án đúng C. Câu 6-B-2010: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4- metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H 2 (xúc tác Ni, t o )? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3 Suy luận : X + H 2 → tạo ra rượu no đơn chức bậc 2 4 – metyl pentan – 2 – ol : CH 3 – CH – CH 2 - CH – CH 3 CH 3 OH Vậy X có thể là 1) Rượu ko no đơn chức bậc 2: CH 2 = C – CH 2 - CH – CH 3 CH 3 OH CH 3 – C = CH - CH – CH 3 CH 3 OH 2) Xeton no đơn chức : CH 3 – CH – CH 2 - CO – CH 3 CH 3 3) Xeton ko no đơn chức có một nối đôi ở gốc R CH 2 = C – CH 2 – CO – CH 3 CH 3 CH 3 – C = CH - CO – CH 3 CH 3 Câu 7-B- 2010: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi đun C 2 H 5 Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen. B. Đun ancol etylic ở 140 o C (xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được đimetyl ete. CH 2 = CH – CH 2 OH + Br 2 → CH 2 -CH-CH 2 OH Br Br • Nếu gốc R thơm thì có thêm pư thế vào nhân bengen CH 2 OH CH 2 OH + Cl 2 89    Cl + HCl III. Điều chế 1).Điều chế C 2 H 5 OH trong công nghiệp Hidrat hóa etilen xuc tác axit: C 2 H 4 + H 2 O /  01 2      C 2 H 5 OH Lên men tinh bột : (C 6 H 10 O 5 ) n + n H 2 O 9:;<        nC 6 H 12 O 6 Tinh bột glucozo C 6 H 12 O 6 9:;<       2C 2 H 5 OH + 2CO 2 2).Điều chế metanol trong công nghiệp Chú ý: rươu metanol là chất rất độc , chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây mù lòa , lượng lớn hơn có thể gây tử vong Cách 1: CH 4 + H 2 O         CO + H 2 CO + 2H 2           2CH 3 OH Cách 2: 2CH 4 + O 2           2CH 3 OH C. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng. D. Dãy các chất: C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 Br, C 2 H 5 I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải Trả lời : A. Sai vì : C 2 H 5 Br + KOH    C 2 H 5 OH + KBr B. Sai vì nó phải thu được đietyl ete : 2C 2 H 5 OH →C 2 H 5 OC 2 H 5 + H 2 O C. Sai vì phenol có tính axit yếu và ko làm đổi mày quỳ tím cũng như phenolphthalein D. Đúng vì cùng loại hợp chất hữu cơ thì khối lượng lớn nhiệt độ sôi cao Câu 8-A-2010: Cho sơ đồ chuyển hoá C 3 H 6 dung dịch Br 2 X NaOH Y CuO,t 0 Z O 2 /xt T CH 3 OH/xt E Biết E là este đa chức. Tên gọi của Y là A. glixerol. B. propan-2-ol. C. propan-1,2-điol. D. propan-1,3-điol. Suy luận : C 3 H 6 có thể là anken hoặc xiclo ankan – để thỏa mãn điều kiện bài tập này là tạo ra este đa chức E thì C 3 H 6 phải là xicol ankan +dung dịch Br 2 CH 2 -CH 2 -CH 2 + NaOH CH 2 -CH 2 -CH 2 Br Br OH OH + CuO HOC – CH 2 – CHO + O 2 /xt Mn 2+ HOOC – CH 2 – COOH + CH 3 OH CH 3 OOC-CH 2 -COOCH 3 Còn nếu là anken thì nó sẽ ko tạo ra được este đa chức mà là hợp chất hữu cơ tạp chức CH 3 – CH = CH 2 → CH 3 –CH = CH 2 → CH 3 – CH = CH 2 Br Br OH OH → CH 3 – CO – CHO → CH 3 – CO – COOH → CH 3 – CO – COOCH 3 Ngàythứ7:họcđểlàmgì?tôihọcvìsựtòmòvềnhữngđiềumình chưabiết,tôihọcđểtựmìnhcóthểđikhámpháđượcnhữngnơimình chưađặtchântớimàkhôngcầnđếnphiêndịchviên,tôihọcđểcóthể hiểuđượcnhữngconngườitôigặphọsốngvàlàmviệcthếnào,tôi họcđểcóthểhiểuđượcnhữngđiềuphảitráiđúngsai,tôihọcđểcó thểtựrađượcquyếtđịnhchosốphậncủamình…Cuốicùngtôihọcđể cóthểhiểuđượcchínhbảnthânmình,họcđểthỏamãnđểsướng.và khinóinhữnglờinàyrathúthựcvớicácbạnhồicấp3nhiềukhitôi họccũng…éothểbiếtđượclàđểlàmgì?–nhưngnếukohọcthìmình làmgì?mìnhlàmđượcgì?đómớilàvấnđềlớn.PhúcopPa! Chiềuhướng2:BTphảnứngđốtcháy Định dạng công thức Cách đặt công thức Giải thích 1).Nếu đốt cháy 1 rượu mà thu được n H2O > n CO2 → đó là rượu no →n rượu no = n H2O -n CO2 = >  ? @ A B  C D E C n H 2n+2 - x (OH) x (1) C n H 2n + 2 O x (2) Một định dạng thì sẽ có 2 cách đặt công thức ở dạng chi tiết . Công thức (1) dùng cho các bài toán liên quan đến pứ xảy ra ở nhóm chức. Công thức (2) thường dùng cho các bài toán đốt cháy. C=    FGH  ; H=  I  FGJH 2).Nếu đốt cháy một rượu mà thu được n H2O = n CO2 → rượu đó có 1π → = > - K ? @A B  C D E C n H 2n-x (OH) x (1) C n H 2n O x (2) 3).Nếu đốt cháy một rượu mà thu được n CO2 > n H2O → rượu đó có số lk ≥ 2π. Nhưng khi làm thì mặc định là 2π để làm → n rượu 2π = n CO2 – n H2O = >  K  ? @A B  C D E C n H 2n-2-x (OH) x (1) C n H 2n – 2 O x (2) ĐỂ LÀM ĐƯỢC BÀI TẬP RƯỢU HAY BẤT KÌ LOẠI BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ CHỨA NHÓM CHỨC THÌ VIỆC QUAN TRỌNG NHẤT LÀ PHẢI BIẾT CÁCH ĐẶT ĐƯỢC CÔNG THỨC SAO CHO ĐÚNG VÀ PHÙ HỢP VỚI TỪNG LOẠI PTPỨ . KHI ĐÓ MỚI VIẾT VÀ CÂN BẰNG ĐƯỢC PTPỨ . BÀI TOÁN SẼ TRỞ NÊN ĐƠN GIẢN ĐI. • VẬY ĐẶT CÔNG THỨC LÀM SAO CHO ĐÚNG – NGUYÊN TẮC LÀ CẦN PHẢI ĐỊNH DẠNG ĐƯỢC NÓ RỒI MỚI ĐẶT . THEO BẢNG TRÊN : Một định dạng thì sẽ có 2 cách đặt công thức ở dạng chi tiết . Công thức (1) dùng cho các bài toán liên quan đến pứ xảy ra ở nhóm chức. Công thức (2) thường dùng cho các bài toán đốt cháy. OK Bài 1, Đốt cháy 1,86g rượu X dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H 2 SO 4 đặc rồi qua bình đựng NaOH dư thấy kim loại bình 1 tăng 1,62g , bình 2 tăng 2,64g . XĐ CTCT đúng của X : A.rượu propylic C.etylen glycol B. rượu etylic D. Kết quả khác m bình 1 tăng = m H2O = 1,62 gam → 0,09 mol m bình 2 tăng = m CO2 = 2,64 gam → 0,06 mol nhận thấy H 2 O > CO 2 → rượu no – đặt CT là C n H 2n + 2 O x n rượu no = 0,09 – 0,06 = 0,03 mol C=     FLH = 4  = 2 → C 2 H 6 O x → 24 + 6 + 16x = -4  → x = 2 Vậy rượu là C 2 H 6 O 2 hay C 2 H 4 (OH) 2 Bài 2, Đốt cháy hoàn toàn 10,6g h 2 2 rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 11,2 lit CO 2 và 12,6g H 2 O . XĐ CTPT của 2 rượu và % số mol từng rượu Nhận thấy n H2O = 0,7 mol > n CO2 = 0,5 mol. Đó là 2 rượu no đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng: C n H 2n+2 O x → n 2rượu no = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol C= n = M    = 2,5 → hỗn hợp 2 rượu là C 2 H 5 OH x mol và C 3 H 7 OH y mol Ta có : n hh 2 rượu = x + y = 0,2 n hh 2 rượu =   = 2,5 x=0,1 mol ; y = 0,1 mol Bài 3, Đốt cháy hoàn toàn 1,52g một rượu X thu được 1,344 lít CO 2 đktc , 1,44g H 2 O . XĐ CTCT của X biết X có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 đk thường. Cách làm giống bài 1 n H2O = 0,08 mol > n CO2 = 0,06 mol → X là rượu no → C n H 2n+2 O x → n rượu X = 0,02 mol → C= 0,06/0,02 = 3 . → X là C 3 H 8 O x m rượu = (44 + 16x ).0,02 = 1,52 → x = 2 vậy nó là C 3 H 8 O 2 hay chính là C 3 H 6 (OH) 2 Nếu nó ko cho khối lượng thì ta phải suy luận như vậy Vì X có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 nên X phải là rượu đa chức → X phải có số nhóm OH ≥ 2, kế tiếp nhau và ko được vượt quá 3 (Vì quy định của rượu là số nhóm chức phải nhỏ hơn số nguyên tử C) X là CH 3 -CH-CH 2 hoặc CH 2 – CH – CH 2 OH OH OH OH OH Bài 4, Đốt cháy hoàn toàn rượu X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol 3:4 . Hỏi có bao nhiêu CTCT có thể có của X : A.5 B. 2 C. 3 D. 4 Lấy luôn số mol CO 2 = 3 mol ; H 2 O bằng 4 mol để làm. Khi đó thông qua số mol của CO 2 và H 2 O ta kết luận đây là rượu no : C n H 2n+2 O x có số mol = 4-3 = 1 mol → số nguyên tử C= 3/1 = 3 → C 3 H 8 O x . Vì số nhóm chức của rượu không bao giờ vượt qua số nguyên ttử các bon nên ta có các công thức của rượu có thể tồn tại với 3 nguyên tử các bon là 1)rượu đơn chức: CH 3 -CH 2 -CH 2 (OH) ; CH 3 -CH(OH)-CH 3 2)rượu 2 chức: CH 3 - CH(OH)-CH 2 (OH) ; CH 2 (OH)-CH 2 -CH 2 (OH) 3)rượu 3 chức : CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 2 (OH) Đáp án A Câu 5-A-2010: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Giá trị của m là A. 5,42. B. 4,72. C. 7,42. D. 5,72 Đốt 3 ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được H 2 O = 0,3 mol > CO 2 = 0,17 mol → đó là 3 ancol no đơn chức : C N O H 2 N O +2 O có số mol = 0,3 – 0,17 = 0,13 mol → số nguyên tử P Q = N O =    -  Vậy khối lượng của 3 ancol = 0,13.(14.   - + 18 ) = 4,72 (g) Câu 6-B-2010: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O 2 , thu được 11,2 lít khí CO 2 và 12,6 gam H 2 O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 11,20. B. 14,56. C. 4,48. D. 15,68. Cách là : Đốt 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) thu được H 2 O = 0,7 mol và CO 2 = 0,5 mol . Vì là 2 rượu no nên số mol 2 rượu no = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol → số nguyên tử P Q = M   RS như vậy phải có 1 rượu có số nguyên tử C < 2,5 . Đây là rượu đa chức nên rượu bé hơn 2,5 chỉ có thể là CH 2 – CH 2 OH OH Bé hơn 2,5 chỉ có thể = 2. Mà là rượu đa chức thì không thể có số nhóm OH = 1 nên có phải bằng 2 Vì 2 rượu có cùng số nhóm OH nên đặt công thức chung 2 rượu là C N O H 2 N O +2 O 2 hay C N O H 2 N O (OH) 2 T U V W U V  X   C Y Y D Y Y E  <Z + @  [ <Z → P@  \ M<Z + A  @ ] .<Z Áp ụng BTNT oxi ta có : 0,2.2 + x.2 = 0,5.2 + 0,7 → x = 0,65 mol V O2 = 0,65 . 22,4 = 14,65 mol   Ng NgNg Ngày th y thy th y thứ 8 : 8 :8 : 8 :  KH KHKH KHôNG NGNG NG  KHU KHUKHU KHUA AA AT PH T PHT PH T PHỤC CC C Có lẽ đã từng trong đời chúng ta thấy cuộc sống có quá nhiều khó khăn, quá nhiều chông gai thử thách và đôi khi thật bất công bằng, người thì được quá nhiều, người thì không có gì…Cũng có nhiều ước mơ được viết ra, được nói lên vô cùng tươi đẹp và ý nghĩa nhưng rồi nó vẫn chỉ là giấc mơ để thi thoảng bên chén trà người ta nói với nhau! Ước mơ, khát vọng suy cho cùng ít nhiều ai chẳng có nhưng không có nhiều người hiện thực được ước mơ, được khát vọng của mình bởi những khó khăn, những thử thách mà người ta gặp phải trên đường đi đến nó. Có những khó khăn, có những thử thách chúng ta vượt qua, nhưng có những khó khăn chúng ta tưởng chừng như không thể vượt qua và chúng ta đã từ bỏ… Cuộc sống vốn không chỉ có màu hồng, khó khăn luôn luôn là một phần tất yêu của cuộc sống, khó khăn đó ai cũng gặp phải chứ đâu phải dành riêng cho ta! Nhưng có hàng ngàn hàng triệu người trên thế giới này vẫn thành công vì họ luôn luôn nỗ lực, họ không bao giờ đầu hàng. Những người thành công ấy có đủ thành phần từ người bình thường tới những người gặp khuyết tật nặng nề như Nick Vujicic (Nick là một người đặc biệt, vì anh không có chân, không có tay khi sinh ra vì thế mà anh có biệt danh “sọ dừa” Nhưng vượt lên tất cả, anh đã sống một cuộc sống tuyệt vời)! Đừng ngồi đó than vãn với những khó khăn mà mình đang gặp phải, bởi bạn có than cỡ nào khó khăn cũng không được giải quyết và khát vọng vẫn chỉ là khát vọng. Hãy đứng lên hành động và đừng bao giờ đầu hàng! Chiềuhướng3:BÀITẬPVỀPỨVỚIKIMLOẠIKIỀM  1) R(OH) x + xNa → R(ONa) x + x/2 H 2 ↑ Bài tập cho phản ứng xảy ra ở nhóm chức nhằm 2 mục đích chính sau : - xác định số nhóm chức - xác định số mol của hợp chất hữu cơ Bằng cách so sánh tỉ lệ về số mol Nếu đề bài cho biết số mol của rượu và số mol của Na khí đó ta lập n rượu : n Na = 1:x → rượu này sẽ có x nhóm chức Chú ý : Rất ít trường hợp cho là để xác định công thức nhất là đối với bài tập cho trong đề thi VD1: ROH + Na → ROH + ½ H 2 n Rượu : n Na = 1:1 → 1 nhóm chức n Rượu = 2^ _ ` → 1 nhóm chức VD2: R(OH) 2 + 2Na → R(ONa) 2 + H 2 n Rượu : n Na = 1:2 → 2 nhóm chức n Rượu : ^ _ ` = 1:1 → 2 nhóm chức Chú ý : - Nếu nhận thấy (1:2) < n 2 rượu : n Na < (1:1) hay 0,5 < n 2 rượu : n Na < 1 .Thì suy ra trong 2 rượu đó phải có 1 rượu đơn chức, 1 rượu 2 chức VD : n rươu :n Na = 0,2 : 0,3 = 0,6666667 - Tương tự đối với tỉ lệ về hiđro. 2) Đối với những bài toán khi người ta cho rượu x o hoặc dung dịch rượu thì ta hiểu trong đó gồm 2 thành phần là rượu và H 2 O Chính vì vậy khi cho kim loại kiềm (Na, K, Li) pứ với dung dịch rượu hoặc rượu x o thì nó xảy ra 2 pứ VD : Cho Na vào dung dịch rượu C 2 H 5 OH hoặc rượu C 2 H 5 OH 90 o thì sẽ xảy ra 2 pứ sau Na + C 2 H 5 OH → C 2 H 5 ONa + H 2 ↑ Na + H 2 O → NaOH + H 2 ↑ Độ rượu = aG?bcB addG?bcB . 100 Chú ý : m= D.V Trong đó m : khối lượng (g). D : khối lượn riêng g/ml . V là thể tích (ml) Chú ý :D H2O = 1 g/ml Câu 1-B-2013: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO 2 . Giá trị của a là A. 2,2. B. 4,4. C. 8,8. D. 6,6. Cách làm : TN1: CH 3 OH + Na → CH 3 ONa + ½ H 2 ↑ x→ x/2 C 2 H 4 (OH) 2 + 2 Na → C 2 H 4 (ONa) 2 + H 2 ↑ y→ y 0,1 mol Ta có n H2 = x/2 + y = 0,1 → x + 2y = 0,2 (1) TN2: CH 3 OH + O 2 → CO 2 + H 2 O x→ x C 2 H 4 (OH) 2 + O 2 → 2CO 2 + H 2 O y→ 2y → n CO2 = x + 2y = ? Nhìn vào (1) ta suy ra được → n CO2 = 0,2 mol → m CO2 = 0,2.44 = 8,8 gam Câu 2-B-2012: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 11,20. C. 5,60. D. 6,72 Cách làm : TN1 : CH 3 OH + O 2 → CO 2 + H 2 O x→ x C 2 H 4 (OH) 2 + O 2 → 2CO 2 + H 2 O y→ 2y C 3 H 5 (OH) 3 + O 2 → 3CO 2 + H 2 O z→ 3z 0,3 mol ta có : n CO2 = x + 2y + 3z = 0,3 mol (1) TN2: CH 3 OH + Na → CH 3 ONa + ½ H 2 ↑ x→ x/2 C 2 H 4 (OH) 2 + Na → C 2 H 4 (ONa) 2 + H 2 ↑ y→ y C 3 H 5 (OH) 3 + Na → C 3 H 5 (ONa) 3 + 3/2 H 2 ↑ z→ :  → n H2 =   e f e :  = ? hay n H2 = :  = ? Nhìn vào (1) ta suy ra n H2 =    6  5S mol Câu 3-B-2012: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 15,3 gam H 2 O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 12,9. B. 15,3. C. 12,3. D. 16,9. TN2 : g V (OH) h Q + Na → g V (ONa) h Q +  Q  H 2 ↑   Q ← 0,2 mol → n (O) rượu = 0,4 mol TN1: Đốt: ( hai rượu ) + @  [ <Z → P@  \ 4<Z  + A  @ ] M<Z Áp dụng BTNT (O) : 0,4 + x.2 = 0,6.2 + 0,85 → x = 0,825 Áp dụng BTKL : → m rượu = (0,6.44 + 15,3) – 0,825.32 = 15,3 (gam) Câu 4, Cho 2,84g h 2 2 rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với lượng Na vừa đủ thu được 4,6g chất rắn khi cô cạn . XĐ CTPT của 2 rượu A.CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. kết quả khác ROH + Na → RONa + ½ H 2 x→ x mol m rượu = x.(R + 17) = 2,84 Suy ra R = 18,5 m chất rắn = x(R +16 + 23 ) = 4,6 x = 0,08 Vậy 1 rượu phải là CH 3 OH và rượu còn lại là C 2 H 5 OH Chú thích : đối với những bài xác định công thức bằng R thì ta hiểu như sau R là gốc hiđrocacbon . Nó có thể là gốc của ankan hoặc gốc của anken do đó ta xét các gốc này sẽ cho ta được kết quả cần tìm ví dụ Gốc ankan Gốc anken R = 18,5 như vậy phải có 1 gốc hc có khối lượng nhỏ hơn 18,5 vậy nó phải là CH 3 - ( suy ra rượu thứ nhất là CH 3 OH) vì 2 rượu kê tiếp nhau nên rượu thứ 2 là C 2 H 5 OH CH 4 → CH 3 - : 15 C 2 H 6 → C 2 H 5 - : 29 C 2 H 4 → C 2 H 3 - : 27 C 3 H 8 → C 3 H 7 - : 43 C 3 H 6 → C 3 H 5 - : 41 Câu 5, Lấy 1 lượng Na dư tác dụng với 18,7g h 2 X gồm 3 rượu đơn chức thì thu được 29,7g sản phẩm rắn . Tìm CTPT của rượu có phản ứng khối nhỏ nhất A.C 2 H 5 OH B. CH 3 OH C. C 3 H 7 OH D. C 3 H 5 OH Làm tương tự bài 1 Câu 6, Cho 15,6g h 2 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết 9,2g Na thu được 24,5g chất rắn khi cô cạn . Hai rượu đó là : A.C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 4 H 9 OH và C 3 H 7 OH D. Kết quả khác C n H 2n + 1 OH + Na → C n H 2n+1 ONa + ½ H 2 x → x/2 Na dư → Na dư 15,6 (g) 9,2(g) 24,5(g) BTKL → m H2 = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 ( g )→ 2. x/2 = 0,3 → x = 0,3 m rượu = x. (14n + 18 ) = 15,6 → n = 2,4 Vì 2 rượu kê stiếp nhau nên 2 rượu là C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Chú thích : (1)về nguyên tắc đi xác định công thức phân tử theo ptpứ thì phải đặt kèm theo số mol nên ta đặt là x (2)Vì rượu pứ hết với Na nhưng Na có hết hay ko thì mình chưa biết được vì vậy cần phải phòng trường hợp Na còn dư. Nên bài này cách thiết lập pt ko còn giống bài 1 nữa Câu 7, Hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A , B có tỉ lệ số mol 1:4 . Cho 9,4g h 2 X vào bình đựng Na dư tháy KL bình tặng 9,15g . XĐ CTCT và gọi tên A , B biết chúng cùng bậc cabon : A.metylic và etylic B. metylic và propylic C. metylic và anlylic D. etylic và propylic C n H 2n + 1 OH + Na → C n H 2n + 1 ONa + ½H 2 ↑ x→ x/2 C m H 2m + 1 OH + Na → C m H 2m + 1 ONa + ½H 2 ↑ 4x→ 4x/2 m rượu = x.(14n + 18) + 4x(14m + 18) = 9,4 x = 0,1 mol m H2 = (x/2 + 4x/2). = 9,4 – 9,15 n + 4m = 7 Xét : m 1 2 n 3 -1 Vậy 2 rượu cần xác định là C 3 H 7 OH và CH 3 OH . Đáp án đúng B Chú thích : (1) Về nguyên tắc đi xác định công thưc phân tử phải đặt kèm theo số mol (2) Sau khi đặt nhận thấy bài toán có 3 ẩn. nhưng có 2 số liệu – Thừa ẩn thiếu pt đi xác định công thức ta biện luận để tìm n và m (3) Cho 9,4 gam rượu vào bình đựng Na dư lẻ ra khối lượng bình phải tăng lên 9,4 gam nhưng nó chỉ tăng lên 9,15 gam chứng tỏ nó bị mất đi một phần do H 2 thoát ra → m H2 = 9,4- 9,15 = 0,25 (g) Câu 8, H 2 X gồm 2 rượu đơn chức A. B hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử đốt cháy hoàn toàn 12,2g h 2 X thu được 22g CO 2 và 12,6g H 2 O . Mặt khác nếu cho 12,2g h 2 X trên vào bình đựng Na dư thấy KL bình tăng 11,9g. CT của 1 trong 2 rượu là : A.CH 3 (CH 2 ) 2 OH B. CH 3 (CH 2 ) 3 OH C. CH 2 =CH-CH 2 -OH D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -OH TN2 : m H2 = 12,2 – 11,9 = 0,3 (g) → 0,15 mol ROH + Na → RONa + ½ H 2 0,3 mol ← 0,15 mol TN 1: ROH + O 2 → CO 2 + H 2 O 0,3mol 0,5mol 0,7mol 12,2 (gam) Số nguyên tử C = 0,5/0,3 = 1,6 Như vậy phải có 1 rượu có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,6 → nó phải bằng 1 → CH 3 OH Câu 9, X là rượu no đơn chức bậc 1 , Y là rượu no đa chức cho h 2 A gồm 0,1mol rượu và 9,2g rượu Y vào bình đựng Na dư thu được 4,48 lít H 2 ở đktc . Mặt khác đốt cháy hoàn toàn h 2 A thu được 26,4g CO 2 và 14,4g H 2 O . XĐ tên gọi X , Y A.X là metylic , Y là etylen glicol B. X là etylic , Y là etylen glicol C. X là propanol , Y là glixerol D. X là etylic , Y là glixerol TN2: C n H 2n+1 OH + O 2 → nCO 2 + H 2 O C m H 2m+2-x (OH) x + O 2 → mCO 2 + H 2 O 0,6mol 0,8 mol n 2rượu no = 0,8 - 0,6 = 0,2 mol → n rượu Y = 0,2 – n rượu X = 0,1 mol TN1: C n H 2n+1 OH + Na → C n H 2n+1 ONa + ½ H 2 ↑ 0,1 mol→ 0,05 mol C m H 2m+2-x (OH) x + Na → C m H 2m+2-x (ONa) x + x/2 H 2 ↑ 0,1 mol → 0,05x mol [...]... 0,0 1y → 0,0 15→ nCO2 + (n+1)H2O 0,0 15n 0,0 15(n+1) CmH2m-1(OH)3 + O2 → mCO2 + (m+1)H2O Ta có nH2 = 0,0 075x + 0,0 1y = 0,0 45 mol (1) TN2: CnH2n + 2 – x(OH)x + Na → CnH2n+2-x(ONa)x + x/2 H2↑ 0,0 2→ 0,0 2→ 0,0 1x 0,0 2(m+1) m bình đựng CaO tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H20 == ( 0,0 15n + 0,0 2m).44 + CmH2m + 2 – y(OH)y + Na → CmH2m+2-y(ONa)y + y/2 H2↑ 0,0 15 → 0,0 2m [ 0,0 15(n+1) + 0,0 2(m+1)].18 = 6,2 1 Lập... là : A.1 0,8 B 2 1,6 C 4 3,2 D 1 6,2 Theo ptpư : nrượu pứ = nCuO = x = 0,1 mol Cách làm : CnH2n+2Opứ + CuO → CnH2nO x→ CnH2n+2Odư mrượu pứ < mrượu bđ → 0,1 .(14n+18) < 4,6 → n< 2 Vậy n chỉ có thể bằng 1 + Cu + H2O suy ra rượu là CH3OH, khi đó anđehit tạo ra sẽ là HCHO x mol CH3OHpứ → HCHO → 4Ag↓ CnH2n+2Odư 4,6 gam 0,1 → 6,2 gam 0,1 → 0,4 mAg = 0,4 .108 Áp ụng BTKL : 4,6 + 80x = 6,2 + 64 x → x = 0,1 mol Câu... ra 2 rượu đó là C2H5OH= a mol và C3H7OH = b mol n 2 rượu = a + b = 0,1 P̅ = N = O $ $ a = 0,0 5 = 2,5 b = 0,0 5 Pứ: / 012 đặ CN 2N+1O CN 2N+1 + H2O OH O OH O ← 0,0 15 mol → 0,0 3 mol 0,0 15 mol Áp dụng BTKL → mrượu pứ = mete + mH2O = 1,2 5 + 0,0 15.18 = 1,5 2 gam Đặt nC2H5OH (pứ) = x mol ; nC3H7OH = y mol Ta có n2 rượu pứ = x+ y = 0,0 3 m2 rựou pứ = 46x + 60y = 1,5 2 Hpứ C2H5OH = , , M x = 0,0 2 mol y = 0,0 1 mol... lượng chất rắn giảm 4,8 g Gía trị của m là : A.15g B 1,8 g mCR giảm = mO(CuO) pứ rượu t0 + CuO → 0,3 → C 12g D 18g , = 4,8 (g) → nO(CuO) = = 0,3 (mol) -4 anđehit hoặc xeton + H2O 0,3 0,3 Ta có: dhh khí/H2 = 19 => Mhh khí = 38 => mhh khí = ( 0,3 + 0,3 ) 38 = 2 2,8 Áp dụng BTKL m rượu + 0,3 .80 = 2 2,8 + 0,3 .64 + Cu 0,3 → mrượu = 18 (g) => đáp án D Hỗn hợp khí và hơi Câu 2 , Oxi hóa 3,1 6g hỗn hợp 2 ancol đơn... x= 0,2 ; y = 0,0 5→ mrượu= 0,2 .46= 9,2 (g); mH2O = 0,9 (g mC2H5OH =D.V → Vrựou C2H5OH = 9,2 / 0,8 = 1 1,5 ml x/2 + Na → NaOH H2 O y→ + D 9 0,2 0 ½ H2 ↑ m H2O = D.V → VH2O = 0,9 /1 = 0,9 ml y/2 1 0,1 (g) 0,1 25mol a ượ (bc) Độ rượu = add ượ (bc) jj,k 100 = jj,k l,m jll = 9 2,7 o Câu 1 3, Người ta điều chế etylen bằng cách đun nóng rượu C2H5OH 920 với H2SO4 đặc , tính in /o 1/ 920 cần đưa vào phản ứng thu được 2,2 4... có nCO2 = 0,1 n + 0,1 m = 0,6 (*) Ta có nH2 = 0,0 5 + 0,0 5x = 0,2 x= 3 m=3 → Y là C3H5(OH)3 mrượu Y = (14m + 2 +1 6x). 0,1 = 9,2 (g) Thay vào (*) suy ra n = 3 → X là C3H7OH Vậy đáp án đúng C Câu 1 0, TN1: Trộn 0,0 15mol rượu no X với 0.02mol rượu no Y rồi cho h2 tác dụng hết với Na được 1,0 08 lít H2 (đkct) TN2: Trộn 0,0 2mol rượu no X với 0,0 15mol rượu no Y rồi cho h2 tác dụng hết với Na thu được 0,9 52 lít... lít etylen ở đktc , biết Hp/ư= 6 2,5 % , D = 0,8 g/ml A.10ml B 15ml C2H5OH Bđ: qư $đ C2H4 + H2O ? Hpứ=6 2,5 % Pứ: 0,1 mol Với Hpứ = / 012 đặ ,- C 20ml ← 0,1 100 → nbđ = 0,1 .100/6 2,5 = 0,1 6 mol D kết quả khác mC2H5OH = 0,1 6.46 = 7,3 6 (g) mC2H5OH =D.V → Vrựou C2H5OH = 7,3 6 / 0,8 = 9,2 (g) Độ rượu = a ượ (bc) add ượ (bc) 100 → Vrượu 92o = 9,2 .100/92 = 10 ml Câu 1 4, Người ta tiến hành điều chế rượu etylic từ... 1000-920=80ml + ½ H2 ↑ H2 O Chú ý : Dcủa H2O các bạn phải ngầm hiểu = 1 g/ml Mặc dù đề bài ko cho các bạn phải tự đưa vào để làm + 8 mol Na → NaOH 40/9 → + ½ H2 ↑ 40/18 mol VH2 =( 8+ 40/18).2 2,4 Câu 1 2, Cho 1 0,1 g dung dịch rượu etylic tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí đktc XĐ độ rượu Biết D = 0,8 g/ml A.9 2,7 0 B 7 9,2 0 C2H5OH + Na → C2H5ONa C 8 6,9 0 + ½ H2 ↑ x→ Ta có : 46x + 18y = 1 0,1 và x/2 + y/2 = 0,1 25→... to Rượu bậc 1 + CuO → Andehit + Cu + H2O Nếu oxi hóa rượu no đơn chức ( CnH2n + 2 O ) thì sẽ thu được andehit no đơn chức hoặc xeton no đơn chức và chúng đều có chung công thức tổng quát là CnH2nO nên khi viết pt các bạn nên viết ở dạng sau to Rượu bậc 2 + CuO → Xeton + Cu + H2O để làm bài tập cho dễ Rượu bậc 3 + CuO → không bị oxi hóa wx CnH2n+2O + CuO → CnH2nO + Cu + H2O Chú ý : để thi đại học phần. .. trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch) Các chất X, Y, Z lần lượt là: A phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin C anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua D natri phenolat, axit clohiđric, phenol Tả lời:Đáp án đúng D C6H5ONa + HCl → C6H5OH↓ + NaCl Câu 9 : Cho sơ đồ : Benzen nZ (-:-);89 , X z 1/ đặ …ư , , Y /nZ . CH 2 =CH-CH 2 -OH D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -OH TN2 : m H2 = 1 2, 2 – 1 1,9 = 0,3 (g) → 0,1 5 mol ROH + Na → RONa + ½ H 2 0,3 mol ← 0,1 5 mol TN 1: ROH + O 2 → CO 2 + H 2 O 0,3 mol 0,5 mol 0,7 mol. C n H 2n X 2 + 2KOH ư    C n H 2n -2 + 2KX + 2H 2 O VD2: C 2 H 4 Br 2 + 2KOH → C 2 H 2 + 2KBr + 2H 2 O CH 2 – CH 2 + 2KOH → CH ≡ CH + 2KBr + 2H 2 O Br Br VD3: CH 3 – CH 2 . C m H 2m + 2- y (ONa) y + y /2 H 2 ↑ 0,0 2 → 0,0 1y Ta có n H2 = 0,0 075x + 0,0 1y = 0,0 45 mol (1) TN2: C n H 2n + 2 – x (OH) x + Na → C n H 2n + 2- x (ONa) x + x /2 H 2 ↑ 0,0 2 0,0 1x C m H 2m + 2 – y (OH) y

Ngày đăng: 22/08/2015, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan