BÍ mật đề THI đại học , kì THI THPT QUỐC GIA PHẦN HỮU CƠ 3: ANHDEHIT + XETON

12 406 0
BÍ mật đề THI đại học , kì THI THPT QUỐC GIA  PHẦN HỮU CƠ 3: ANHDEHIT + XETON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bí mật kỳ thi quốc gia môn hóa là tập hợp tất cả các kiến thức, kỹ thuật, bí mật, cách đánh đố và ra đề thi trong môn hóa THPT. Đây là tài liệu cực hay của hay luôn, mình đảm bảo với các bạn là vậy đó. Nếu bạn nào kém hóa hoặc muốn có điểm cao hóa thì không nên bỏ qua tài liệu hay như thế này nhé

Cuốnsáchnàygồm7phần:chứatấtcảcácchiềuhướngrađềthi,cáccáchxửlívà giảiquyếtnhanhmộtbàitoán,dễhọcvàdễhiểu. Phần1:hiđrocacbon(ankan+anken+ankin+ankađien+benzene) Phần2:dẫnxuấthalozen+rượu+hợpchấtphenol Phần3:anđehit+xeton Phần4:axit+este+lipit Phần5:amin+aminoaxit+peptit+protein Phần6:cacbonhiđrat Phần7:polime   B í m ậ t đ ề thi đ ạ i h ọ c KÌTHITHPTQUỐCGIA sao đến giờ anh vẫn chưa có người yêu? Anh có vấn đề gì về sinh lý hay giới nh phải không, thú thực là em hơi sợ anh" Đm . từ đó tập cách ko nghe lời bọn con gái ! PHẦN3:ANĐEHIT–XETON Cácchiềuhướngrađềthiđạihọc  Chiềuhướng1:líthuyếtpứ Chiềuhươgs2:bàitậpliênquanđếnpứđốtcháy Chiềuhướng3:bàitậpliênquanđếnpứxảyraởnhómchức–tránggương(anđehit) Chiềuhươgs4:bàitậpliênquanđếnpứcộngH 2 ,pứvớidungdịchBr 2 củaanđehit-xeton Chiềuhướng1:líthuyếtpứ ANĐÊHIT A.pư ôxi hoá • hoàn toàn (đốt cháy ) Anđêhit + O 2 → CO 2 + H 2 O • không hoàn toàn a ) làm mất màu dung dịch KMnO 4 : R(CHO) X + KMnO 4 + H 2 SO 4 → R(COOH) X + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O b ) làm mất màu dung dịch brôm : R(CHO) X + Br 2 + H 2 O → R(COOH) X + HBr B.) pư ở nhóm chức (-CHO) 1) pứ cộng a) anđehit + H 2 → rượu bậc 1 R(CHO) X + H 2        R(CH 2 OH) X VD : CH 3 CHO + H 2        CH 3 CH 2 OH (CHO) 2 + 2H 2        (CH 2 OH) 2 hoặc CH 2 – OH CH 2 – OH b) anđehit + H 2 O→ sản phẩm không bền ( rượu không bền ) O R ( C ) X + HOH  R ( CH – OH ) X H OH c).anđehit + HCN → hợp chất bền O R ( C ) X + HCN → R ( CH – OH ) X H CN XETON A.pư ôxi hoá  • hoàn toàn (đốt cháy ) xeton + O 2  CO 2 + H 2 O • không hoàn toàn xeton không có pứ làm mất màu dung dịch Br 2 và dung dịch KMnO 4 tại vị trí nhóm chức như ở anđehit B.) pư ở nhóm chức (-CO-) 1) pứ cộng a) (Xeton + H 2       rượu bâc 2 ) R 1 - CO -R 2 + H 2        R 1 – CH – R 2 hay R 1 – CH(OH) – R 2 OH VD: CH 3 COCH 3 + H 2   CH 3 - CH – CH 3 (có thể viết là CH 3 CH(OH)CH 3 OH b) ( Xeton + H 2 O  sản phẩm không bền (rượu ko bền) OH R 1 – C – R 2 + HOH  R 1 - C – R 2 OH c). ( xeton + HCN → hợp chất bền ) CN R 1 – C – R 2 + HCN → R 1 – C – R 2 OH 2)pư tráng gương R(CHO) X + AgNO 3 + NH 3 + H 2 O → R(COONH 4 ) X + NH 4 NO 3 + 2xAg↓ VD : CH 3 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → CH 3 COONH 4 +2 NH 4 NO 3 + 2Ag↓ C 2 H 4 (CHO) 2 + 4AgNO 3 + NH 3 +H 2 O→C 2 H 4 (COONH 4 ) 2 + 4NH 4 NO 3 +4Ag↓ Chú ý riêng : HCHO + 2AgNO 3 + NH 3 + H 2 O → HCOONH 4 +2 NH 4 NO 3 + 2Ag↓ ( Vừa đủ ) HCHO + 4AgNO 3 dư + NH 3 + H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 + 4NH 4 NO 3 + 4Ag ↓ 3)pư với Cu(OH) 2 / NaOH R(CHO) X + Cu(OH) 2 + NaOH → t 0 R(COONa) x + Cu 2 O ↓(đỏ) + H 2 O C) phản ứng ở gốc R 3.2)nếu gốc R ko no thì có thêm pư cộng H 2 ; X 2 ; HX ; mất màu KMnO 4 ; trùng hợp ở gốc R VD : CH 2 =CH – CHO + 2H 2        CH 3 – CH 2 – CH – OH CH 2 = CH – CHO + Br 2 + H 2 O → CH 2 – CH – COOH + HBr Br Br VD : nCH 2 = CH – CHO          ( CH 2 – CH ) n CHO Chú ý : 6HCHO           C 6 H 12 O 6 2HCHO          CH 2 – CHO OH 3.3) nếu gốc R thơm thì có thêm pư thế ở nhân benzen VD : CHO CHO + Cl 2    Cl + HCl ĐIỀU CHẾ : +)phương pháp chung để điều chế anđêhit là ôxi hoá rượu bậc 1 bằng CuO VD : CH 3 CH 2 OH + CuO    CH 3 CHO + Cu + H 2 O CH 2 – OH + CuO    CHO + Cu + H 2 O CH 2 – OH CHO Trong công nghiệp : *** điều chế HCHO 2CH 3 -OH + O 2          HCHO + 2H 2 O CH 4 + O 2       HCHO + H 2 O Chú ý: dung dịch 37% - 40% fomanđehit (HCHO) trong nước gọi là fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng *** điều chế CH 3 CHO 2CH 2 =CH 2 + O 2  ! " # $ ! "                  2CH 3 CHO 1) Xeton không có pứ với AgNO 3 /NH 3 cũng như Cu(OH) 2 /NaOH khi đun nóng C.Phản ứng ở gốc R 3.1)Nếu gốc R no thì có thêm pư thế halogen ở nguyên tử C α kế cạnh nhóm chức VD : CH 3 – CO – CH 3 + Br 2 %&  CH 2 – CO – CH 3 + HBr Br 3.2)Nếu gốc R ko no thì thêm pư cộng H 2 ; X 2 ( làm mất màu dung dịch Br 2 ) ; KMnO 4 ; trường hợp ở nối đôi của gốc R VD : CH 2 = CH – CO – CH 3 + 2H 2       CH 3 – CH 2 – CH OH CH 2 = CH – CO – CH 3 + Br 2 → CH 2 – CH – CO – CH 3 Br Br 3.3)Nếu gốc R thơm thì có thêm pư thế ở nhân benzene VD : CO-CH 3 CO – CH 3 + Cl 2    + HCl Cl ĐIỀU CHẾ : 4.1.Phương pháp chính là oxi hóa rươu bậc hai Ví dụ: CH 3 – CH – C 2 H 5 + CuO → t 0 CH 3 – CO – C 2 H 5 + H 2 O OH 4.2.Trong công nghiệp điều chế axeton bằng cách cho oxi hóa cumen CH 3 -CH-CH 3 OH '()   tiểu phần trung gian * " +, -      CH 3 – CO – CH 3 + (axeton) (phenol) isopropyl benzen (hay gọi là cumen )    Câu 1 - A - 2014 : Cho anđehit no, m ạ ch h ở , có công th ứ c C n H m O 2 . M ố i quan h ệ gi ữ a n v ớ i m Câu 10 - B - 2010: Dãy g ồ m các ch ấ t đ ề u tác d ụ ng v ớ i H 2 (xúc tác Ni, t o ), t ạ o ra s ả n ph ẩ m là A. m = 2n + 1. B. m = 2n - 2. C. m = 2n. D. m = 2n + 2. Suy luận : Anđehit no này có 2 nguyên tử Oxi chứng tỏ nó có 2 nhóm chức CHO nên định dạng CTTQ của nó sẽ là ./  01234 5 6 7 89 → tổng toàn mạch có 2π nên đặt lại công thức của nó là C n H 2n-2 O 2 hay m = 2n-2 Câu 2-B-2014: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH 3 CHO? A. Thuỷ phân CH 3 COOCH=CH 2 bằng dung dịch KOH đun nóng. B. Oxi hoá CH 3 COOH. C. Cho CH≡CH cộng H 2 O (t o , xúc tác HgSO 4 , H 2 SO 4 ). D. Oxi hoá không hoàn toàn C 2 H 5 OH bằng CuO đun nóng Suy luận: A. CH 3 COOCH=CH 2 + KOH → CH 3 COOK + CH 3 CHO B. CH 3 COOH + O 2 → CO 2 + H 2 O C. CH≡CH + H 2 O *+, - #* " +, -            CH 3 CHO D. C 2 H 5 OH + CuO    CH 3 CHO + Cu + H 2 O Câu 3 -B-2014: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây A. CH 3 CHO + H 2        CH 3 CH 2 OH B. CH 3 CHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → CH 3 COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag C. CH 3 CHO + O 2 → CO 2 + H 2 O D. CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O → CH 3 COOH + 2HBr Trả lời : xem lại cách xác định chất oxi hóa chất khử ở phần vô cơ Phần 3 – chiều hướng 1 Đáp án đúng A. Câu 4 -B-2011: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 -CH 2 -CHO, CH 2 =CH-CH 2 -OH. B. CH 3 -CH 2 -CHO, CH 3 -CO-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -OH. C. CH 2 =CH-CH 2 -OH, CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 -CH 2 -CHO. D. CH 2 =CH-CH 2 -OH, CH 3 -CH 2 -CHO, CH 3 -CO-CH 3 Suy luận : đối với những bài tập liên quan đến lí thuyết mà có nhiều dữ kiện như bài trên ta nên tóm tắt rồi mới làm X + Na → X + AgNO 3 /NH 3 → ko pứ C 3 H 6 O Y + Na → ko pứ Y + AgNO 3 /NH 3 → Z + Na → ko pứ Z + AgNO 3 /NH 3 → ko pứ Sau đó xét đáp án thì thấy chỉ có D thỏa mãn các đk của X,Y,Z ở đề bài cho Câu 5 : Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Axeton không phản ứng được với nước brom. B. Anđehit fomic tác dụng với H 2 O tạo thành sản phẩm không bền. C. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. D. Axetanđehit phản ứng được với nước brom có kh ả năng ph ả n ứ ng v ớ i Na là: A. C 2 H 3 CHO, CH 3 COOC 2 H 3 , C 6 H 5 COOH. B. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 COCH 3 , C 2 H 3 COOH. C. CH 3 OC 2 H 5 , CH 3 CHO, C 2 H 3 COOH . D. C 2 H 3 CH 2 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH Đáp án đúng B: C 2 H 3 – phải hiểu nó chính là CH 2 =CH – Ta có các pứ chứng minh CH 2 =CH-CH 2 OH + H 2   CH 3 -CH 2 – CH 2 OH CH 3 COCH 3 + H 2   CH 3 - CH – CH 3 OH CH 2 =CH-COOH + H 2   CH 3 -CH 2 -COOH Câu 11, Cho các chất : propan ; propin ; 2,2-điclo propan ; propan-2-ol ; propan-1-ol ; propen ; anlyl clorua ; 2-cloropropen . Số chất có thể điều chế được axeton chỉ bằng một phản ứng là : A.3 B. 2 C. 5 D. 4 Đáp án đúng : D gồm có Propin ( xem phần ankin cộng H 2 O) Propan-2-ol ( xem phần oxi hóa rượu bậc 2 bởi CuO) 2,2-điclo propan và 2-cloropropen : các bạn cho pứu với NaOH đun nóng nó sẽ tạo ra rượu ko bền và bị chuyển hóa về xton ( xem phần chuyển hóa rượu ko bền ) Câu 12, Cho các chất : axetilen ; vinyl axetilen ; phenyl axetilen ; anđêhit fomic ; axit fomic ; glucozo ; natri fomiat . Số chất khử được Ag + trong [Ag(NH 3 ) 2 ]OH là : A.7 chất B. 6 chất C. 4 chất D. 5 chất Đáp án đúng : anđehit fomic HCHO; axitfomic HCOOH; glucozo; natri fomiat HCOONa vì khi tham gia pứ với AgNO 3 /NH 3 → tạo ta Ag Còn axetilen ; vinyl axetilen ; phenyl axetilen khi tham gia pứ với AgNO 3 /NH 3 thì đây là pứ thế ion Ag + vào nối H của C ≡ chứ ko phải là pứ khử Ag +  Câu 13: cho sơ đồ phản ứng sau: stizen + H 2 O/H + ,t o X + CuO/t 0 Y + Br 2 /H + Z Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH, C 6 H 5 CH 2 CHO, m-BrC 6 H 4 CH 2 COOH. B. C 6 H 5 CHOHCH 3 , C 6 H 5 COCH 3 , m-BrC 6 H 4 COCH 3 . C. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH, C 6 H 5 CH 2 CHO, C 6 H 5 CH 2 COOH. D. C 6 H 5 CHOHCH 3 , C 6 H 5 COCH 3 , C 6 H 5 COCH 2 Br Cách làm: C 6 H 5 - CH=CH 2 + H 2 O * :   C 6 H 5 - CH - CH 3 OH C 6 H 5 - CH - CH 3 + CuO → t o C 6 H 5 – CO –CH 3 + Cu + H 2 O OH C 6 H 5 – CO –CH 3 + Br 2 → C 6 H 5 – CO – CH 2 Br + HBr ( đây chính là pứ thế vào nguyên tử Cα ) Câu 14 , Cho sơ đồ phản ứng sau : C 4 H 10 O ;* " ,      X < " 0 " 4       Y =%,*        Z $,     > – hidroxi – 2 metyl propanal X là : A. Iso butilen B. But-2-en C. But-1-en D. xiclobutan Cách làm : ở bài này ta suy luận ngược từ dưới lên trên OH Đáp án : C ph ả i t ạ o ra s ả n ph ẩ m b ề n m ớ i đúng Câu 6 , Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5 H 12 O bị oxi hóa không hoàn toàn tạo ra sản phẩm Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương . Số chất thỏa mãn t/c của X là : A.5 B. 4 C. 3 D. 2 Suy luận : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5 H 12 O bị oxi hóa không hoàn toàn tạo ra sản phẩm Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Chứng tỏ hợp chất C 5 H 12 O thuộc loại hợp chất rượu no đơn chức bậc một, bị oxi hóa tạo ra anđehit Y có khả năng tham gia tráng gương. Vậy các công thức rượu có thể thỏa mãn là 1) CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 –OH 2) CH 3 – CH 2 – CH – CH 2 OH 3) CH 3 – CH – CH 2 – CH 2 OH CH 3 CH 3 CH 3 4) CH 3 - C - CH 2 OH CH 3 Câu 7-B-2011: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H 2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2 . (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3 Đáp án đúng A: a,c,d,g Câu 8-B-2011: cho sơ đồ phản ứng (1) X + O 2 xt, t 0 axit cacboxylic Y1 (2) X + H 2 xt, t 0 ancol Y2 (3) Y1 + Y2 xt,t o Y3 + H 2 O Biết Y3 có công thức phân tử C 6 H 10 O 2 . Tên gọi của X là A. anđehit acrylic. B. anđehit propionic. C. anđehit metacrylic. D. anđehit axetic Cách làm : ở bài này ta phải xét đáp án Xét đáp án A: anđehit acrylic CH 2 =CH – CHO CH 2 =CH-CHO + ½ O 2 ? ":     CH 2 =CH-COOH CH 2 =CH-CHO + 2H 2       CH 3 - CH 2 – CH 2 OH (Hay C 3 H 7 OH) CH 2 =CH-COOH + C 3 H 7 OH * : @  CH 2 =CHCOOC 3 H 7 + H 2 O Giờ chúng ta đem cộng dồn công thức Y 3 : CH 2 =CHCOOC 3 H 7 lại thấy nó ra C 6 H 12 O 2 Câu 9 -B-2010: Cho phản ứng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH → C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 -CHO A. chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. D. chỉ thể hiện tính khử. Đáp án đúng : C Làm sao để biết được anđehit trong pứ trên vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa – nó rất đơn gian nhưg tôi phải vẽ ra và giảng các bạn mới hiểu nên mong các bạn đăng kí lớp học ôn để được xem và biết nó làm như thế nào  2 - hiđroxi – 2 - metyl propanal : CH 3 – C – CHO CH 3 OH OH Quan sát chuỗi ta sẽ đoán được Z phải là CH 3 - C - CH 2 Br Br CH 3 Y phải là CH 3 - C - CH 2 CH 3 X phải là CH 3 - C = CH 2 - iso butilen – đap án đúng A CH 3 Câu 15, Cho sơ đồ : propilen =* " ,#* :        A = $,        B =*       D . (A,B,D là sản phẩm chính ) .D là A.CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 C(OH)(CH 3 )CN C.CH 3 CH(OH)CH 3 D.CH 3 CH 2 CH(OH)CN Cách làm : CH 3 - CH = CH 2 + H 2 O * :    CH 3 – CH – CH 3 OH CH 3 – CH – CH 3 + CuO    CH 3 – CO – CH 3 + Cu + H 2 O OH CN CH 3 - CO – CH 3 + HCN → CH 3 - C - CH 3 hay CH 3 C(OH)(CH 3 )CN OH Câu 16 : X =* "      Y $,       Z =, "    Axit isobutiric X , Y , Z là các hợp chất khác nhau . X chứa no . CTCT của X là : A.(CH 3 ) 3 C-CHO B. CH 2 =C(CH 3 )-CHO C. (CH 3 ) 2 C=CH-CHO D.OHC- CH 2 -CH 2 – CHO Cách làm : Trước hết ta phải hiểu axit iso butyric là gì CH 3 – CH – COOH CH 3 Suy luận ngược lên ta sẽ có X là CH 2 = C – CHO ) đáp án đúng B CH 3 Hoặc ta có thể thay trực tiếp đáp án vào để hoàn thành chuỗi trên nếu ra được Axit đề bài yêu cầu thì là đúng – còn ko thì là sai - Khi thay vào nhận thấy chỉ có đáp án B là đúng. - Câu 17) propan 1 –ol A  propen 8  iso propyl clorua B  propan 2 – ol C  đi metyl xeton   propan 2 – ol  propen Cách làm : các bạn tự làm  Đitiếp!     TÌM HIỂU CÁC L Ớ  LỚP KHÁT VỌ NG L Tìm hiểu : docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0  LỚ P KHAI SÁNG Tìm hiểu: docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP  LỚP LẠC QUAN - Tìm hiểu : docs.google.  LỚP BẤT KHUẤ T Tìm hiểu : docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0 MỖ I NĂM CHÚNG TÔI GIÀNH T TÌM HIỂU TẠ I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO TẤT CẢ CÁC BẠN MU Ố  BÀI TEST ĐẦ U GIÀNH CHO L docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit  BÀI TEST GIÀNH CHO L docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit NỘP TRƯỚC NGÀY KẾ T THÚC ĐĂNG KÍ H Ớ P HỌC VÀ LỊCH H Ọ NG L ỚN LAO - giành cho họ c sinh cu docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0 P KHAI SÁNG - LẤY LẠI NIỀM TIN – GIÀNH CHO H docs.google.com/spreadsheets/d/1SKFhoRP - - BIẾT PHẤN ĐẤU – GIÀNH CHO H docs.google. com/spreadsheets/d/1d- aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176 T - ĐI TIÊN PHONG - GIÀNH CHO H docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0 I NĂM CHÚNG TÔI GIÀNH T Ặ NG 300 NICK H I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO Ố N THAM GIA HỌC TRẢI N GHI U GIÀNH CHO L ỚP KHÁT VỌNG LỚN LAO docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit BÀI TEST GIÀNH CHO L ỚP KHAI SÁNG- LẤY LẠI NIỀ M TIN, L docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit T THÚC ĐĂNG KÍ H ỌC – VÀO NGÀY KẾ T THÚC TÔI S GI À Ọ C QUA SKYPE - môn HÓA H c sinh cu ối năm 12 , NHIỆ M V docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0 GIÀNH CHO H ỌC SINH LỚ P 10,11 VÀ H - dw441wqB4Zhsn1nPFZzLcEsa_eSVI GIÀNH CHO H ỌC SINH LỚ P 10, 11, aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176 GIÀNH CHO H ỌC XÁC ĐỊNH MỤ C TIÊU 9, 10. docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0 NG 300 NICK H ỌC TRẢI NGHIỆ M CHO L MỞ VÀO THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 H I Face:Phúc Oppa (Peter School) HO Ặ C TRANG PAGE : Peter School GHI ỆM HAY THAM GIA BẤ T KÌ L docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAMTFVNHNDUmtBMk0/edit M TIN, L ỚP LẠC QUAN – BIẾT PHẤ N Đ docs.google.com/file/d/0B0BSLtgN7GyAM3pTaHhqNXpncUE/edit T THÚC TÔI S Ẽ LIÊN HỆ VÀ PHÓNG V Lớ p h ọ MÔN HÓA H À NH CHO NH Ữ N môn HÓA H ỌC M V Ụ KÍCH ĐIỂM 6 LÊN 8 docs.google.com/spreadsheets/d/1qiDxd5cLozOClOWCdvc7Sz5nFoe_XUqcnXwlpbtpWNA/edit#gid=0 P 10,11 VÀ H ỌC KÌ 1 LỚP 12 – M dw441wqB4Zhsn1nPFZzLcEsa_eSVI -bA2j0/edit#gid=0 P 10, 11, 12 aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176 C TIÊU 9, 10. docs.google.com/spreadsheets/d/1S9gpUb795aVTWT2_gWTv3IpPG49BEzyG40XlxLV5yZ8/edit#gid=0 M CHO L ỚP KHAI SANG – L Ấ VÀO THÁNG 6 THÁNG 7 THÁNG 8 H ẰNG NĂM C TRANG PAGE : Peter School T KÌ L ỚP HỌC NÀO ĐỀU PH Ả N Đ ẤU VÀ PHÓNG V ẤN BẠN XEM BẠN CÓ THỰC SỰ NGHIÊM TÚC Đ p h ọ c Peter School MÔN HÓA H ỌC Ữ N G ƯỚC MƠ V ẤT CƠ BẢN aO53lpB6uSwD0caFgyWYmgWYZAJJxcbuWEJt693A4/edit#gid=1238154176 Ấ Y LẠI NIỀ M TIN QUA SKYPE . Ả I LÀM BÀI TEST SAU. NGHIÊM TÚC Đ Ể THAM GIA LỚP H Ọ c Peter School V À HOÀI BÃO  M TIN QUA SKYPE . Ọ C KHÔNG  Ngàythứ12:congái? Theo các nhà hóa học Con Gái" là một chất màu trắng, ưa nhìn, có mùi thơm dễ thở. Tỷ trọng đối với thời gian cho bởi công thức: d=M/t (M:kg, t: tuổi) - Trung bình "Con Gái" có trọng lượng 45kg khi 18 tuổi, chất "Con Gái" khó tan trong các môi trường bắn bida, sân banh, sân võ, Nhưng dễ tan trong các môi trường như quán sinh tố, chè, kem, sô- cô-la, Tuy nhiên dưới áp suất của "cha mẹ" chất "Con Gái" có thể kết tủa "ở nhà" hoặc "trong xó bếp" nhưng khi gặp xúc tác "con trai", "con gái" sẽ dễ thăng hoa và bay đi mất CÁCCHIỀUHƯỚNGRAĐỀTHIPHẦNANĐEHIT CHIỀUHƯỚNG2:BÀITẬPLIÊNQUANĐẾNPỨĐỐTCHÁYANĐEHIT Định dạng công thức Cách đặt công thức Giải thích 1).Nếu đốt cháy một anđehit mà thu được n H2O = n CO2 → rượu đó có 1π . / ( 123 D A9 C n H 2n+1 CHO (1) C n H 2n O (2) Một định dạng thì sẽ có 2 cách đặt công thức ở dạng chi tiết . Công thức (1) dùng cho các bài toán liên quan đến pứ xảy ra ở nhóm chức. Công thức (2) thường dùng cho các bài toán đốt cháy. C=  EF"  GH I J K LM  ; H= 8 N"F  GH I J K LM 2).Nếu đốt cháy một anđehit mà thu được n CO2 > n H2O → anđehit đó có số lk ≥ 2π. Mặc định 2π . Lúc đó ta có n anđehit 2π = n CO2 – n H2O . / A 9 123 D A 9 ./  01234 5 6 7 89 C n H 2n-1 CHO (1) C n H 2n – 2 O (2) C n H 2n (CHO) 2 C n H 2n-2 O 2 CHIỀUHƯỚNG3:BÀITẬPLIÊNQUANĐẾNPỨCỦANHÓMCHỨC-PỨTRÁNGGƯƠNG 1) R(CHO) x + 2xAgNO 3 + 3xNH 3 + H 2 O → R(COONH 4 ) x + 2xNH 4 NO 3 + 2x Ag↓ Bài tập cho phản ứng xảy ra ở nhóm chức nhằm 2 mục đích chính sau : - xác định số nhóm chức - xác định số mol của hợp chất hữu cơ Bằng cách so sánh tỉ lệ về số mol Nếu đề bài cho biết số mol của anđehit và số mol của Ag khí đó ta lập tỉ lệ n Anđehit : n Ag .Từ đó sẽ suy ra được anđehít này có mấy nhóm chức 2) Riêng: HCHO + 4AgNO 3 + 6NH 3 + H 2 O → (NH 4 ) 2 CO 3 + 4NH 4 NO 3 + 4Ag↓ Chú ý : Rất ít trường hợp cho là để xác định công thức nhất là đối với bài tập cho trong đề thi VD1: RCHO → 2Ag n anđehit : n Ag = 1:2 → 1 nhóm chức VD2: R(CHO) 2 → 4Ag n anđehit : n Ag = 1:4 → 2 nhóm chức CHú ý 1: HCHO OPQ R #S R TU              4Ag↓ Chú ý 2 : - Nếu nhận thấy (1:4) < n 2 andehit : n Ag < (1:2) hay 0,25 < n 2 anđehit : n Ag < 0,5 . Kết luận: phải có 1 anđehit cho tỉ lệ (1:4) và một anđehit cho tỉ lệ (1:2) TH1 – trong 2 anđehit đó phải có 1 đơn và 1 hai chức. TH2 – Trong 2 anđehit đó phải có 1 đơn và 1 còn lại là HCHO CHIỀUHƯỚNG4:BÀITẬPLIÊNQUANĐẾNPHẢNỨNGCỘNGH 2 và CỘNGBr 2  Phản ứng với H 2 – Khi cho anđehít pứ với hiđro thì nó vừa có khả năng cộng vào nhóm chức vừa có khả năng cộng vào gốc R nếu gốc R không no VD1: CH 3 - CH 2 - CHO + H 2 V       CH 3 - CH 2 - CH 2 OH (nhìn vào pứ ta thấy n anđehit : n H2 nó xảy ra theo tỉ lệ 1:1 phá vỡ 1π ở nhóm chức ) VD2: CH 2 = CH – CHO + 2H 2 V       CH 2 – CH - CH 2 OH ( hay CH 3 -CH 2 -CHO) H H ( nhìn vào pứ ta thấy n anđehit : n H2 nó xảy ra theo tỉ lệ 1:2 phá vỡ 2π : 1π ở nhóm chức và 1π ở gốc R) Chính vì vậy khi đề bài cho các bạn biết số mol của anđehit và số mol của H 2 ta nên chia tỉ lệ để xác định số liên kết π và định dạng cấu tạo của loại anđehit đó VD: nếu đề bài cho biết 0,2 mol anđehit pứ vừa đủ với 0,4 mol H 2 thì ta chia tỉ lệ về số mol n anđehit : n H2 = 0,2:0,4 = 1:2 → andehit có 2π có thể định dạng nó như sau • ./ ( 01234 8 5 W 6 W 7 89 có nghĩa là gốc R không có π → R no và 2π này nằm ở 2 nhóm chức – từ đó suy ra công thức: C n H 2n (CHO) 2 • ./ A9 123D A9 có nghĩa là 2π có 1π nằm ở gốc R và 1 π năm trong một nhóm chức Từ đó suy ra công thức C n H 2n-1 CHO Phản ứng với Br 2 – Khi cho anđehit pứ với dung dịch Br 2 thì một mặt Br 2 vừa có khả năng oxihóa nhóm chức mặt khác nó vừa có khả năng công vào gốc R nếu gôc R không no VD1: CH 3 -CH 2 -CHO + Br 2 + H 2 O → CH 3 -CH 2 -COOH + HBr ( đây là pứ Br 2 oxi hóa nhóm chức chứ không phải pứ cộng vào nhóm chức ) VD2: CH 2 =CH-CHO + 2Br 2 + H 2 O → CH 2 – CH – COOH + HBr Br Br ( ở pứ này Br 2 một mặt thể hiện pứ cộng vào nối đôi của gốc R mặt khác oxi hóa nhóm chức ) Chính vì vậy khi đề bài nói cho anđehít cộng Br 2 theo tỉ lệ 1 : 1 thì có nghĩa ở gốc R của anđehít có 1π ( hay 1 nối =) còn có bao nhiêu nhóm chức CHO thì không biết .Và Nó sẽ khác với câu nói cho anđehit pứ tối đa với Br 2 theo tỉ lệ 1:2 thì điều này cho ta kết luận sau – anđehít đó có thể là • ./ ( 01234 8 5 W 6 W 7 89 có nghĩa là gốc R không có π → R no và 2π này nằm ở 2 nhóm chức – từ đó suy ra công thức: C n H 2n (CHO) 2 ./ A9 123D A9 có nghĩa là 2π có 1π nằm ở gốc R và 1 π năm trong một nhóm chức Từ đó suy ra công thức C n H 2n-1 CHO Bài 1 : Chất X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 thì tạo ra n Ag = 4n X . Đốt cháy X cho số mol CO 2 gấp 4 lần số mol X . Biết 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br 2 trong H 2 O ở đk thường . Vậy CT của X là : A.OHC-CH=CH-CHO B. OHC-C≡C-CHO C. OHC-(CH 2 ) 2 -CHO D. CH 2 =C(CHO) 2 Nhận thấy *) n Ag = 4n X → n X :n Ag = 1: 4 → X là HCHO hoặc 2 chức - R(CHO) 2 *) n CO2 = 4n X → C= n CO2 /n X = 4 → X có 4 nguyên tử cácbon vậy loại HCHO Do đó X là anđehit 2 chức chứa 4 nguyên tử cacbon (loại HCHO) *) n X : n Br2 = 1: 2 → X có 2 liên kết π . Kết hợp với các điều kiện trên ta có định dạng X sẽ là ./ ( 01234 8 5 W 6 W 7 89 có 4 nguyên tử cacbon Vậy công thức cấu tạo của X sẽ là OHC-CH 2 –CH 2 -CHO Bài 2 : Cho 0,1 mol anđêhit A tác dụng hoàn toàn với H 2 thấy cần 6,72lit H 2 ở đktc và thu được sản phẩm B . Cho toàn bộ lượng B trên tác dụng với Na dư thu được 2,24lit H 2 ở đktc . Mặt khác lấy 8,4g A tác dụng với AgNO 3 /NH 3 thu được 43,2g . CTCT của A là : A.OHC-CH=CH-CHO B. OHC-CH 2 -CHO C. OHC-CHO D. Kết quả khác Bài 3 : Một hchc A chứa C , H , O . Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1mol A cho 6,72lit khí CO 2 ở đktc . Mặt khác hidro hóa hoàn toàn 0,05mol A người ta dùng đúng 1,12lit H 2 ở 0 0 C và 2 atm được ancol no đơn chức . CTCT đúng của A là : A.CH 2 =CH-CHO B. CH 3 CH 2 CHO C. OHC-CHO D. CH 2 =CHCH 2 CHO Biết số mol A biết số mol CO 2 → số nguyên tử C trongA = n CO2 /n A = 0,3/0,1=3 Mặt khác n A :n H2 = 0,05 : 0,1 = 1:2 → trong A có 2π Đ ị nh d ạ ng công th ứ c c ấ u t ạ o . / ( 0 123 4 8 5 W 6 W 7 8 9 ho ặ c . / A 9 123 D A 9 Vì A có 3 nguyên tử C – nên công thức có thể của A là CH 2 (CHO) 2 *) n anđehit : n H2 = 0,1: 0,3 = 1:3 → A có 3π R(CHO) x =* "    R(CH 2 OH) x =%    X > Y 2 8 ↑ 0,1→ 0,1→ 0,05.x mol n H2 = 0,05.x = 0,1 → x = 2 → Anđehit có 2 nhóm chức đ ị nh d ạ ng công th ứ c 3π v ớ i 2 nhóm ch ứ c như sau : . / A 9 0 123 4 8 5 W 6 W 7 8 9 hay C n H 2n-2 (CHO) 2 *) C n H 2n-2 (CHO) 2 → 4Ag m A = x.(14n +56) = 8,4 x→ 4x n Ag = 4x = 0,4 Suy ra x= 0,1 ; n= 2 → anđehit là C 2 H 4 (CHO) 2 hay đáp án A hoặc CH 2 =CH-CHO . Trong TH của bài này ta lấy đáp án A Bài 4-A-2014: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H 2 , thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 16,2. C. 10,8. D. 5,4. Cách làm : n andehit : n Ag = 0,1 : 0,3 = 1:3 → anđehit có 3π → nó có thể tồn tại ở những dạng sau : / ( 01234 Z 5 W 6 W 7 Z9 hoặc ./ A9 01234 8 5 W 6 W 7 89 hoặc ./ 89 123D A9 Áp dụng BTKL : m andehit + m H2 = m rượu → m andehit = 9 – 0,3.2 = 8,4 (gam) → M anđehit = 84 Xét anđehit là R(CHO) 3 hay C n H 2n – 1 (CHO) 3 = 84 → n = - 1/7 ( lo ạ i) Xét anđehit là R(CHO) 2 hay C n H 2n –2 (CHO) 2 = 84 → n = 2 → C 2 H 2 (CHO) 2 Xét anđehit là RCHO hay C n H 2n – 3 (CHO) = 84 → n = 4,14 ( loại) Ta có pứ tráng gương : C 2 H 2 (CHO) 2 → 4 Ag↓ 2,1/84→ 0,1 → m Ag = 10,8 gam Bài 5- A-2013: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH 3 CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 cho phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng là A.21,6(g) B.43,2(g) C.16,2(g) D.10,8(g) Tự làm Bài 6 - B- 2014: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, thu được 108 gam Ag. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với H 2 dư (xúc tác Ni, t o ), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (M Y < M Z ). Đun nóng X với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng A. 40%. B. 30%. C. 50%. D. 60%. Cách làm : Chia 20,8 gam h ỗ n h ợ p g ồ m 2 anđehit thành 2 ph ầ n b ằ ng nhau t ứ c 10,4 gam Phần 1: nếu hỗn hợp 2 anđehit là khác HCHO thì . [ CHO → 2Ag 0,5 ← 1 mol \ ] 2andehit = AB C = 20,8 . Điều này vô lí vì không có anđehit có khối lượng nhỏ hơn 20,8 . Cho ta đi tới kết luận 1 trong 2 anhđehit phải là HCHO . Vì là 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên anđehít còn lại là CH 3 CHO HCHO → 4 Ag↓ ; x→ 4x x = 0,2 mol CH 3 CHO → 2Ag↓ y = 0,1 mol y→ 2y 10,4 gam 1 mol Ph ầ n 2: HCHO + H 2   CH 3 OH (Y) ; CH 3 CHO + H 2   CH 3 CH 2 OH (Z) 0,2→ 0,2 0,1→ 0,1 Phan ứng tạo ete của rượu 2ROH * " +, - I^_AB             ROR + H 2 O H pứ tạo ete của CH3OH = 50% → n CH3CHO pứ tạo ete = 0,2.50% = 0,1 mol → n H2O = 0,1/2=0,05 H pứ tạo ete của CH3CH2OH = x% → n CH3CH2OH pứ tạo ete = 0,1. x% mol → n H2O = 0,05.x% Áp dụng BTKL cho pứ tạo ete: m rượu pứ = m ete + m H2O → 0,1.32 + 0,1.x%.46 = 4,52 + (0,05+0,05.x%).18 → x = 60% Bài 7-B-2013: Hai chất hữu cơ X, Y thành phần nguyên tố đều gồm C,H,O có cùng số nguyên cacbon (M x < My ) . Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H 2 O bằng CO 2 . Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y pứ hoàn toàn với một lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 39,66% B.21,84% C.78,16% D.60,34%. Suy lu ậ n : Đốt X hoặc Y đều cho ra sô mol CO 2 bằng sô mol H 2 O → mỗi chất đều có 1π PỨ VỚI AgNO 3 /NH 3 cho ta tỉ lệ (1:4 = 0,25) < n (X,Y) : n Ag = 0,1 : 0,26 = 0,38 < ( 1:2 = 0,5 ) → Phải có 1 chất cho tỉ lệ (1:4) ; một chất pứ cho tỉ lệ (1:2) K ế t lu ậ n : 2 ch ấ t X và Y ph ả i là HCHO và HCOOH HCHO , ` #* `           4Ag↓ x→ 4x mol HCOOH , ` #* `           2Ag↓ y → 2y mol 0,1 mol 0,26 mol Bài 8-B-2012: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H 2 . Dãy đồng đẳng của X có công thức chung là A. C n H 2n (CHO) 2 (n ≥ 0). B. C n H 2n-3 CHO (n ≥ 2). C. C n H 2n+1 CHO (n ≥ 0). D. C n H 2n-1 CHO (n ≥ 2). * TN1: n andehit : n Ag = 0,125 : 0,25 = 1:2 → andehit có 1 nhóm CHO * TN2: n andehit : n Ag = 0,25 : 0,5 = 1:2 → anđehit có 2π T ừ đó ta đ ị nh d ạ ng đư ợ c công th ứ c c ủ a anđehit có 2 π l à . / A 9 123 D A 9 Hay C n H 2n-1 CHO . Dáp án D Bài 9 -B-2011: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit không no, mạch hở, hai chức. D. anđehit no, mạch hở, hai chức Đ ố i v ớ i ch ấ t khí t ỉ l ệ v ề th ể tích c ũng chính l à t ỉ l ệ v ề s ố mol nên V CO2 = V H2O → n CO2 = n H2O → anđehit đây có 1 π → andehit no đơn chức M ặ t khác nh ậ n th ấ y n andehit : n Ag = 0,01 : 0,04. Kết luận : anđehit đây là HCHO Bài 10-B-2010: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M,thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O. Hiđrocacbon Y là A. C 3 H 6 . B. C 2 H 4 . C. CH 4 . D. C 2 H 2 Đốt a  b c 8d(! + O 2 → 13 8 c Bd(! + 2 8 3 D Bd(! Anđehit X no đơn chức ( thì có 1π ) . Khi đốt X với Y thu được được số mol CO 2 bằng H 2 O nên hiđrocacbon Y phải là anken Số nguyên tử 1 e f B 8 f > → mỗi chất đều có 2 nguyên tử Cacbon . Vậy anken là C 2 H 4 Bài 11-A-2010: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là A. 400 gam. B. 600 gam. C. 500 gam. D. 300 gam CH 3 - CH - CH 3 OH '()   CH 3 – CO – CH 3 + (axeton) phenol Bđ: ? Pứ: 2,5 ←2,5 mol H pứ = 75% → n bd của cumen = 10/3 mol → m bđ cuat cumen = 10/3 . C 6 H 5 C 3 H 7 = 400 g Bài 12 – B-2011: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO 2 và 1,8x mol H 2 O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 20%. Suy lu ậ n : .số nguyên tử 1 e f   EF"  KKg f  Z  f h i  vì ankin và anđehit có cùng sô nguyên tử C nên Ankin là C 3 H 4 còn anđehit chứa 3 nguyên tử cacbon nên có thể là OHC-CH 2 -CHO hoặc CH≡C-CHO hoặc CH 2 =CH-CHO hoặc CH 3 CH 2 CHO Ta có Số nguyên tử 2 ] f 8 N"F  KKg = 8Aj  = 3,6 . Vậy phải có 1 chất trong hỗn hợp có số nguyên tử cacbon bé hơn 3,6 . Vì ankin có số nguyên tử H= 4 nên chất có số nguyên tử H< 3,6 phải là anđehít vậy anđehít chỉ phải là CH≡C-CHO (hay C 3 H 2 O) Vì bài toán toàn b ộ s ố li ệ u đ ề u cho theo bi ế n x nên ta l ấ y luôn x=1 mol làm cho đơn giản C 3 H 4 + O 2 → 3CO 2 + 2 H 2 O a→ 2a C 3 H 2 O + O 2 → CO 2 + H 2 O b→ b 1 mol 1,8 mol Suy ra a = ……… , b= …………… Bài 13 – B-2011: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H 2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit [...]... pứ sẽ xảy ra như sau HCHO + 4AgNO3 dư + NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag ↓ R(CHO)X + AgNO3 + NH3 + H2O → R(COONH4)X + NH4NO3 + 2xAg↓ 0,0 35 ← 0,0 35→ RCHO + AgNO3 + NH3 + H2O → RCOONH4 + NH4NO3 Riêng HCHO : HCHO + 4AgNO3 dư + NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag ↓ Bài cho 2 anđehit tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được dung dịch E – cho E x→ 0,1 4mol + 2Ag↓ 2x mol tác dụng với HCl tạo ra khí... có 2 π là A 123 hay CnH2n-2O = 0,0 1 mol kD A9 A9 Định dạng của anđehit hai chức có 2π là A (123)8 hay CmH2m-2O2 = 0,0 15 mol k 5W6W7 (9 89 Có m2anđehit = 0,0 1 (14n + 14) + 0,0 15.( 14m + 30) = 1,6 4 → n + 1,5 m = 7,5 Biện luận : xét m = 2 → n= 4,5 ( loại ) Ko khuất phục ! Xét m= 3 → n= 3 (t/m) Xét m=4 → n= 1 ( loại vì ânđehít kô no n≥3) Với m từ 5 trở lên thì n đều mang giá trị âm Vậy công thức... R1CHO → 2Ag↓ a→ 2a a + b = 0,0 25 R2(CHO)2 → 4Ag↓ b→ dụ như bài này tat hay đáp án A vào rồi dựa vào số mol 0,0 25 và khối lượng 1,6 4 gam để a = 0,0 1 mol 2a + 4b= 0,0 8 tìm số mol rồi sau đó tính đối chứng ra 1,1 2 lít H2 nếu bằng thì đúng còn ko bằng thì sai b= 0,0 15 mol 4b 0,0 25 mol Khi đó ta kết luận ngay đáp án đúng là D (ko cần phải làm nữa) 0,0 8 mol TN1: n2anđehit :nH2 = 0,0 25 : 0,0 5 = 1:2 vậy mỗi anđehit... (1:4= 0,2 5) < n2anđehit : nAg = 0,0 25 : 0,0 8 = 0,3 125 < (1:2 = 0,5 ) Như vậy phải có 1 anđehit pứ cho tỉ lệ (1:4) và 1 anđehit pứ cho tỉ lệ (1:2) (1:4= 0,2 5) < n2anđehit : nAg = 0,0 25 : 0,0 8 = 0,3 125 < (1:2 = 0,5 ) Như vậy phải có 1 anđehit pứ cho tỉ lệ (1:4) và 1 anđehit pứ cho tỉ lệ (1:2) Vậy loại B và C vì đều cho tỉ lệ 1:4 Như vậy đáp án đúng có thể là A hoặc D → phải có 1 Vậy loại B và C vì đều cho... 41 Câu 14-A-2010: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn v lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3, thu được 4 3,2 với ph gam kết tủa và dung dịch chứa 1 7,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ Giá trị của m là A 1 0,2 B 1 0,9 C 9,5 D 1 4,3 Tự viết pt và làm Lớp học Peter School MÔN HÓA HỌC GIÀNH CHO NHỮNG ƯỚC MƠ VÀ HOÀI BÃO ... dụng với HCl tạo ra khí CO2 điều này chứng tỏ dung dịch E có chứa (NH4)2CO3 dẫn 1,8 9 gam 0,1 7 mol → x = 0,0 15; R = 27 ≡ C2H3 Vậy CTCT của anđehít là CH2=CH-CHO đến cho ta mộ kết luận là 1 trong 2 anđehit đã cho có HCHO vì khi đó dung dịch E mới Đáp án A chứa (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + HCl → NH4Cl + CO2↑ 0,0 35 mol + H2O ← 0,0 35 mol Tại sao tìm R1 = 27 nó lại là C2H3 thì ta xét các gốc hiđrocacbon như sau... Cho 1,8 9 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1 8,3 6 gam Ag và dung dịch E Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư ), thu được 0,7 84 lít CO2 (đktc) Tên của Z là A anđehit acrylic B anđehit butiric C anđehit propionic Suy luận : D anđehit axetic Cáh làm Như ta biết khi cho anđehit pứ với AgNO3/NH3 dư thì pứ sẽ xảy ra như sau HCHO + 4AgNO3... HCl → NH4Cl + CO2↑ 0,0 35 mol + H2O ← 0,0 35 mol Tại sao tìm R1 = 27 nó lại là C2H3 thì ta xét các gốc hiđrocacbon như sau ra nháp nó trùng với gốc nào ta lấy gốc đó ( như thế nào là gốc hiđrocacbon ? là phầncòn lại sau khi mất đi hiđro của hiđrocác bon – nếu có 1 nhóm chức đính vào ta trừ đi một – hai nhóm đính vào ta trừ đi hai … ) Gốc ankan Gốc anken CH4 → CH3 - : 15 C2H6 → C2H5- : 29 C2H4 → C2H3 - . chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 -CH 2 -CHO, CH 2 =CH-CH 2 -OH. B. CH 3 -CH 2 -CHO, CH 3 -CO-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -OH. C. CH 2 =CH-CH 2 -OH, CH 3 -CO-CH 3 , CH 3 -CH 2 -CHO CH 2 =C(CH 3 )-CHO và OHC-CHO. B. OHC-CH 2 -CHO và OHC-CHO. C. H-CHO và OHC-CH 2 -CHO. D. CH 2 =CH-CHO và OHC-CH 2 -CHO Cáh g ả i thông thư ờ ng : ở TN2: nhận thấy (1:4= 0 ,2 5) < n 2anđehit . R 1 CHO → 2Ag↓ a→ 2a a + b = 0,0 25 a = 0,0 1 mol R 2 (CHO) 2 → 4Ag↓ 2a + 4b= 0,0 8 b= 0,0 15 mol b→ 4b 0,0 25 mol 0,0 8 mol TN1: n 2anđehit : n H2 = 0,0 25 : 0,0 5 = 1 :2 vậy mỗi anđehit có 2

Ngày đăng: 22/08/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan