Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
PHẦNIITRẮCNGHIỆM LÍ THUYẾTĐẠICƯƠNGVÀVƠCƠCẤUTẠONGUYÊNTỬ - QUYLUẬTTUẦNHOÀN – LIÊNKẾTHÓAHỌCCâuNguyên tố X có điện tích hạt nhân 26 Cấu hình electron X, chu kỳ nhóm hệ thống tuần hồn là: A ls22s22p63s23p63d6, chu kỳ nhóm VIB B ls22s22p63s23p63d64s2, chu kỳ nhóm IIA C ls22s22p63s23p63d5, chu kỳ nhóm VB D ls22s22p63s23p63d64s2, chu kỳ nhóm VIIIB CâuCó nhận định sau: 1) Cấu hình electron ion X2+ ls22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB 2) Các ion nguyên tử: Ne, Na+, F− có điểm chung có số electron 3) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyêntửtừ trái sang phải K, Mg, Si, N 4) Tính bazơ dãy hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần Cho: N Z , F Z , Ne Z 10 , Na Z 11 , Mg Z 12 , Al Z 13 , K Z 19 ,Si Z 14 Số nhận định đúng: A B C D CâuCấu hình electron nguyêntửnguyên tố X ls22s22p63s1 Số hiệu nguyêntử X A 14 B 15 C 13 D 27 Câu Dãy chất cóliênkết ion là: A KCl, NaI, CaF2, MgO B NaCl, MgSO4, K2O, CaBr2 C H2S, Na2S, KCl, Fe2O3 D NaNO3, NaCl, K2O, NaOH Câu Dãy chất cóliênkết cộng hóa trị phân cực là: A H2O, NH3, HCl, SO2 B HF, H2O, O3, H2 C H2O, Cl2, NH3, CO2 D NH3, O2, H2, H2S CâuNguyêntửnguyên tố X có số khối 27, số hạt proton số hạt nơtron hạt Cấu hình electron X3+ là: A ls22s22p63s23p6 B ls22s22p63s23p1 C ls22s22p6 D ls22s22p63s23p3 Câu Cho cấu hình electron nguyên tố X là: ls22s22p63s23p4, nguyên tố Y là: ls22s22p4 Kết luận sau không đúng: A X, Y thuộc nhóm VIA B Ngun tử X có bán kính ngun tử lớn nguyêntử Y C Số oxi hóa cao X, Y +6 D X, Y phi kim có 6e lớp Câu Dãy gồm nguyêntử ion cócấu hình electron A Ar, K+, Ca2+, S2−, Cl− B Ne, F−, O2−, Na+, Mg2+, Al3+ C Cả A, B D Cả A, B sai Câu Ngun tửcó bán kính ngun tử lớn là: A Na B Mg C Al D K Trang Câu 10 Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA bảng tuần hồn hóahọc ngun tố hóahọc Cơng thức oxit cao R là: A R2O B R2O3 C R2O5 D R2O7 Câu 11 Kim loại hoạt động hóahọc mạnh kim loại thường có: A Bán kính nguyêntử lớn độ âm điện lớn B Bán kính ngun tử lớn lượng ion hóa nhỏ C Bán kính nguyêntử nhỏ độ âm điện nhỏ D Bán kính nguyêntử nhỏ lượng ion hóa nhỏ Câu 12 Phát biểu sau đúng: A Natri, sắt, đồng, nhôm, vàng cacbon thuộc tinh thể kim loại B Muối ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) diêm tiêu (KNO3) thuộc tinh thể ion C Kim cương, lưu huỳnh, photpho magie thuộc tinh thể nguyêntử D Nước đá, đá khô (CO2), iot muối ăn thuộc tinh thể phântửCâu 13 X nguyên tố mà nguyêntửcó 12 proton Y nguyên tố có proton Cơng thức hợp chất hình thành nguyên tố loại liênkết hợp chất là: A X2Y, liênkết cộng hóa trị B XY2, liênkết cộng hóa trị C X2Y, liênkết ion D XY2, liênkết ion Câu 14 Trong phát biểu sau đây: 1) Khơng có ngun tố có lớp nhiều electron 2) Lớp bền vững chứa tối đa số electron 3) Lớp bền vững phân lớp s chứa tối đa số electron 4) Cónguyên tố có lóp ngồi bền vững với 2e 5) Ngun tử ln trung hòa điện nên tổng số hạt electron tổng số hạt proton 6) Nguyên tố hóahọc ngun tố có điện tích hạt nhân Số phát biểu A B C D Câu 15 Cho hạt vi mô: O 2 Z ; F Z ; Na Z 11 ; Mg, Mg 2 Z 12 ; Al Z 13 Thứ tự giảm dần bán kính hạt là: A Na, Mg, Al, Na+, Mg2+, O2−, F− B Na, Mg, Al, O2−, F−, Na+, Mg2+ C O2−, F−, Na, Na+, Mg, Mg2+, Al D Na+, Mg2+, O2−, F−, Na, Mg, Al Câu 16 Nguyên tố X thuộc nhóm IA, đốt cháy clorua X cho lửa màu vàng Nguyêntửnguyên tố Y có tổng cộng electron p Khi cho đơn chất X cháy đơn chất Y dư, tạo sản phẩm là: A XY2 B X4Y C X2Y D X2Y2 Câu 17 Electron thuộc lớp sau liênkết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A Lớp M B Lớp O Câu 18 Cho số nguyên tố sau 10Ne, hạt số hạt đây? A Ion O2- C Lớp L 11Na, 8O, 16S B Nguyêntử Ne D.Lớp K Cấu hình electron sau: ls22s22p6 khơng phải C Ion S2- D Ion Na+ Trang Câu 19 Hai ion X+ Y- cócấu hình electron khí Ar Một nhóm học sinh thảo luận X, Y đưa nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện X nhiều số hạt mang điện Y (2) Oxit cao Y oxit axit, oxit cao X oxit bazơ (3) Hiđroxit tương ứng với oxit cao X bazơ mạnh, hiđroxit tương ứng với oxit cao Y axit yếu (4) Bán kính ion Y~ lớn hon bán kính ion X+ (5) X chu kì 3, Y chu kì (6) Hợp chất khí Y với hiđro tan nước tạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein (7) Độ âm điện X nhỏ độ âm điện Y (8) Trong hợp chất Y có số oxi hoá -1, +1, +3, +5 +7 Số nhận xét A B C D Câu 20 Cho phát biểu sau: (1) Thêm bớt hay nhiều notron nguyêntử trung hòa, thu nguyêntửnguyên tố (2) Thêm bớt hay nhiều electron nguyêntử trung hòa, thu nguyêntửnguyên tố (3) Cấu hình electron nguyêntử ngun tố X cóphân lóp ngồi 4s2 hóa trị cao X (4) Cấu hình electron ngun tử ngun tố Y cóphân lớp ngồi 4S1 hóa trị cao Y (5) Cấu hình electron nguyêntử ngun tố Z cóphân lóp ngồi 3p5 hóa trị cao Z Các phát biểu là: A (2), (3), (4) B (5) C (3) D (1), (2), (5) Câu 21 Cho nguyên tố: E Z 19 , G Z , H Z 14 , L Z 12 Dãy gồm nguyên tố oxit cao có độ phân cực liênkết giảm dần là: A E, L, H, G B E, L, G, H C G, H, L, E D E, H, L, G Câu 22 Cho nguyêntửnguyên tố: X Z 17 , Y Z 19 , R Z , T Z 20 kết luận (1) Bán kính nguyên tử: R < X < T < Y (2) Độ âm điện: R < X < Y < T (3) Hợp chất tạo X Y hợp chất ion (4) Hợp chất tạo R T hợp chất cộng hóa trị (5) Tính kim loại: R < X < T < Y (6) Tính chất hóahọc X giống R Số kết luận là: A B C D Câu 23 A hợp chất tạotừ ion cócấu hình electron 1s22s22p6 Hợp chất A thành phần quặng sau đây? A photphorit B đolomit C xiderit D Criolit Trang Câu 24 X Y nguyên tố thuộc chu kì 3, trạng thái nguyêntử chúng có electron độc thân tổng số electron phân lớp p lóp ngồi chúng X kim loại Y phi kim Z nguyên tố thuộc chu kì 4, trạng thái nguyêntử Z có electron độc thân Kết luận không X, Y, Z A Hợp chất Y với hiđro nước có tính axit mạnh B Hiđroxit X Z hợp chất lưỡng tính C Oxit cao X, Y, Z tác dụng với dung dịch NaOH D X Z tạo hợp chất với Y Câu 25 Cấu hình electron trạng thái nguyêntửnguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tố X A O Z B Cl Z 17 C Al Z 13 D Si Z 14 C 1, D Cả 1, 2, 3, Câu 26 Cho nguyêntửnguyên tố sau: Những nguyêntử sau đồng vị nhau? A B Câu 27 Ngun tử hình vẽ có số electron lớp ? A B C D Câu 28 Nguyêntử hình vẽ có số electron lớp ngồi 8? A B Chỉ có C D Chỉ cóCâu 29 Cho hình vẽ sau nguyêntử Na, Mg, Al, K a, b, c, d tương ứng theo thứ tự là: A Na, Mg, Al, K B K, Na, Mg, Al C Al, Mg, Na, K D K, Al, Mg, Na Câu 30 Cho nguyêntử A, B, C, D thuộc nhóm IA có bán kính trung bình hình vẽ đây: Trang Năng lượng ion hóa thứ I1 tăng dần theo thứ tự: A (1) < (2) < (3) < (4) B (4) < (3) < (2) < (1) C (1) < (3) < (2) < (4) D (4) < (2) < (3) < (1) Câu 31 Cho nguyêntử sau chu kì thuộc phân nhóm chính: Độ âm điện chúng giảm dần theo thứ tự là: A (1) > (2) > (3) > (4) B (4) > (3) > (2) > (1) C (1) > (3) > (2) > D D (4) > (2) > (1) > (3) Câu 32 Cho nguyêntử sau thuộc chu kì bảng tuần hồn: Tính kim loại giảm dần theo thứ tự sau đây? A a > b > c > d B d > c > b > a C a > c > b > d D d > b > c > a Câu 33 Cho nguyêntử sau đây: Tính phi kim tăng dần theo thứ tự sau đây? A (1) < (2) < (3) < (4) B (4) < (3) < (2) < (1) C (4) < (2) < (3) < (1) D (1) < (3) < (2) < (4) Câu 34 Cho nguyêntửnguyên tố X cócấutạo Hình 1: Vị trí nguyên tố bảng tuầnhoàn là: A Ơ số 7, chu kì 2, nhóm VIIA B Ơ số 7, chu kì 2, nhóm VA C Ơ số 5, chu kì 2, nhóm VA D Ơ số 5, chu kì 7, nhóm VIIA Câu 35 Cho ion đơn ngun tử X có điện tích 2+ cócấutạo Hình 2: Cho biết vị trí X bảng tuần hồn A Ơ số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B Ơ số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA C Ơ số 12, chu kì 3, nhóm IIA D Ơ số 10, chu kì 2, nhóm IIA Câu 36 Cho ion đơn ngun tử X có điện tích 1-, cócấutạo Hình 3: Cho biết vị trí X bảng tuần hồn A Ơ số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B Ơ số 10, chu kì 2, nhóm VIIA C Ơ số 9, chu kì 2, nhóm VIIA D Ơ số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA Câu 37 Cho cấutạo mạng tinh thể NaCl hình bên: Phát biểu sau tinh thể NaCl: A Các ion Na+ ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liênkết B Các nguyêntử Na Cl góp chung cặp electron hình thành liênkết C Các nguyêntử Na Cl hút lực hút tĩnh điện Trang D Các ion Na+ ion Cl- hút lực hút tĩnh điện Câu 38 Cho tinh thể kim cương hình bên: Phát biểu nói tinh thể kim cương: A Mỗi nguyêntử C tinh thể trạng thái lai hóa sp3 B Các nguyêntử C liênkết với liênkết ion C Mỗi nguyêntử C liênkết với nguyêntử C khác D Cả A, B, C Trang ĐÁP ÁN D C C A A C C C D 10 A 11 B 12 B 13 D 14 D 15 B 16 D 17 D 18 C 19 D 20 B 21 A 22 A 23 D 24 B 25 D 26 C 27 D 28 D 29 B 30 B 31 B 32 A 33 A 34 B 35 C 36 C 37 D 38 A 39 C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu Đáp án D Nhận xét: Đây câu hỏi dễ, bạn cần sử dụng kĩ viết cấu hình electron dựa vào cấu hình electron để xác định vị trí nguyên tố X bảng tuầnhoàn CHÚ Ý Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử: - Số thứ tự lớp electron viết chữ số (1, 2, 3, ) - Phân lớp kí hiệu chữ thường (s, p, d, f) - Số electron ghi số phía trên, bên phải kí hiệu phân lóp (s2, p2, ) CHEMTip + Trật tự mức lượng obitan nguyên tử: ls 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p “sáng sớm, phấn son, phấn son, đánh phấn son, đánh phấn son, phải đánh phấn son, phải đánh phấn” + Cấu hình electron nguyêntử biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác Khái niệm bảng tuần hồn: + Chu kì dãy nguyên tố mà nguyêntử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự chu kì trùng với số lớp electron nguyêntửnguyên tố + Nhóm nguyên tố tập hợp ngun tố mà ngun tửcócấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hóahọc gần giống với xếp thành cột LƯU Ý Nguyêntửnguyên tố nhóm có số electron hóa trị số thứ tự nhóm (trừ số ngoại lệ) * Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p * Các nhóm B bao gồm nguyên tố d nguyên tố f Ví dụ: Viết cấu hình electron ngun tố X có số hiệu nguyêntử 26 Đầu tiên cần phân bổ electron theo mức lượng tăng dần cho, phân lớp đạt số lượng electron cực đạiphân lớp có lượng lớn điền electron, electron cuối Như cấu hình electron với thứ tựphân lớp theo mức lượng tăng dần sau: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 (Phân lớp 3d có mức lượng cao phân lớp 4s) Cuối cùng, để thu cấu hình electron đúng, cần xếp lại vị trí phân lớp theo thứ tựphân lớp lớp theo thứ tự lớp electron: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 (Đổi lại vị trí phân lớp 3d 4s) Trang Vậy cấu hình electron X : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Sau viết cấu hình electron X, ta xác định vị trí X bảng tuần hồn: + Vì X có lớp electron nên X thuộc chu kì + Vì X cóphân lớp d nên X thuộc nhóm B, mà cấu hình electron X kết thúc có dạng n 1 d ns mà nên X thuộc nhóm VIIIB Ví dụ: Viết cấu hình electron ion X2+ ngun tố X có Z = 26 Tương tự ví dụ trên, ta viết cấu hình electron X: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Từcấu hình electron này, bớt electron ta cấu hình electron X2+ sau: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Với câu hỏi này, nhiều bạn mắc số sai lầm sau: - Khi bớt electron từcấu hình electron X, bạn khơng bớt electron từphân lớp 4s mà bớt từphân lớp electron có mức lượng cao 3p, từ thu cấu hình electron sai sau: ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 4s2 - Một số bạn khác nhận thấy rằng: X có 26 electron nên X2+ có 26 24 e, từ dựa vào số electron cócấu hình e là: ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 4s2 ls2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s1 (*) Cả hai cấu hình electron sai, đặc biệt cấu hình electron (*) cấu hình electron ngun tố có Z = 24 (lí bạn tìm hiểu câu hỏi tiếp theo) CHEMTip Viết cấu hình electron - Xác định số e nguyêntử - Các electron phân bố theo thứ tự tăng dần AO, theo nguyên lí quy tắc - Viết cấu hình e theo thứ tựphân lớp lóp theo thứ tự lớp electron CHEMTip Số lượng electron tối đa (bão hòa) phân lớp sau: - Phân lớp s có tối đa electron - Phân lớp p có tối đa electron - Phân lớp d có tối đa 10 electron - Phân lớp f có tối đa 14 electron CHEMTip Đây câu hỏi đơn giản yêu cầu xác định cấu hình electron nguyên tố Tuy nhiên đề thi THPT QG xuất câu hỏi phức tập yêu cầu viết cấu hình electron ion kim loại nguyên tố thuộc nhóm B (có phân lớp d, f) Xn+ bạn cần lưu ý, sau viết cấu hình electron nguyên tố X, từcấu hình electron bớt n electron thu cấu hình electron Xn+ Điều cần ý eletron từphân lớp ngồi cùng, khơng thiết phân lớp có mức lượng cao Câu Đáp án C Trang Tất nhận định đúng: 1) Ion X X2+ nghĩa X electron Do đó, cấu hình electron X ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Vì X có lớp electron nên X thuộc chu kì Cấu hình electron X kết thúc có dạng n 1 d ns , X cóphân lớp d nên X thuộc chu kì VIIIB 2) Chúng cócấu hình electron: ls2 2s2 2p6 Để dễ dàng thấy nhận thấy nhận định đúng, ta thấy: + Số hiệu nguyêntử Ne 10 nên Ne có 10 electron + Số hiệu nguyêntử Na 11 nên Na electron để tạo thành ion Na+ ion Na+ có 11 10 electron + Số hiệu nguyêntử F nên F nhận thêm electron để tạo thành ion F- ion F- có 10 electron 3) Để xếp nguyên tố theo chiều giảm dần bán kính nguyêntửtừ trái sang phải, ta nhắc lại số quyluật biến đổi bán kính nguyêntử bảng tuần hoàn: CHÚ Ý - Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyêntử giảm dần - Trong nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính ngun tử tăng dần Từ áp dụng để so sánh, xếp bán kính nguyêntử K, Mg, Si N: + So sánh bán kính nguyêntử K Mg: Số hiệu nguyêntử K Mg 19 12 Do (các bạn nhớ viết cấu hình electrón để suy ra) K thuộc chu kì 4, nhóm IA Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA Nếu khơng thể hình dung vị trí gần góc nguyên tử, bạn so sánh thông qua nguyên tố trung gian Na (không cần thiết phải nhớ tên nguyên tố trung gian, cần chọn vị trí nó) có vị trí bảng tuần hồn chu kì 3, nhóm IA CHEMTip Nguyêntử gần góc bên trái bảng tuần hồn bán kính ngun tử lớn nguyêntử gần góc bên phải bảng tuần hồn bán kính ngun tử nhỏ CHÚ Ý - Trong nhóm IA, K có bán kính ngun tử lớn ngun tửcó số hiệu nguyêntử nhỏ Na - Trong nhóm 3, Na có bán kính ngun tử lớn nguyêntửcó số hiệu nguyêntử lớn Mg Do K có bán kính ngun tử lớn bán kính ngun tử Mg Ngồi sử dụng nguyên tố trung gian Na trên, ta sử dụng nguyên tố trung gian khác Ca - nguyên tố thuộc chu kì nhóm IIA: CHÚ Ý - Trong chu kì 4: K có bán kính ngun tử lớn bán kính nguyêntửnguyêntửcó số hiệu nguyêntử lớn Ca - Trong nhóm IIA: Ca có bán kính ngun tử lớn bán kính ngun tửnguyêntửcó số hiệu nguyêntử nhỏ Mg Do bán kính ngun tử K lớn bán kính nguyêntử Mg + So sánh bán kính nguyêntử Si N: Số hiệu nguyêntử Si N 14 Do đó, Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA N thuộc chu kì 2, nhóm VA So sánh qua nguyên tố trung gian C thuộc chu kì 2, nhóm IV bảng tuần hồn: Trang CHÚ Ý - Trong nhóm IVA, Si có bán kính ngun tử lớn bán kính ngun tử C nguyên tố có số hiệu nguyêntử nhỏ - Trong chu kì 2, C có bán kính ngun tử lớn bán kính ngun tửnguyên tố có số hiệu nguyêntử lớn N Do bán kính ngun tử Si lớn bán kính ngun tử N Ngồi sử dụng nguyên tố trung gian C trên, bạn sử dụng nguyên tố trung gian khác để so sánh P - nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VA Việc so sánh hồn tồn tương tự, bạn tự làm + So sánh bán kính nguyêntử hai nguyên tố thuộc chu kì Mg Si: Mg thuộc chu kì IIA, Si thuộc chu kì IVA nên Mg có số hiệu nguyêntử lớn Si Do Mg có bán kính ngun tử lớn bán kính nguyêntử Si Kết luận: Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyêntửtừ trái sang phải K, Mg, Si, N 5) Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính bazo hidroxit tương ứng nguyêntử giảm dần Na, Mg, Al thuộc chu kì thứ tự thứ tự điện tích hạt nhân tăng dần nên tính bazo chúng giảm dần LƯU Ý Ngoài cách ghi nhớ quyluật trên, bạn liên tưởng đến tính bazo chúng sau (vì chúng hidroxit thường gặp): NaOH có tính kiềm mạnh (tan nước), Mg(OH)2 bazo yếu (khơng tan nước) Al(OH)3 hidroxit lưỡng tính Khi ta có thứ tự CHEMTip Trong trường hợp so sánh tương tự: Khi so sánh bán kính nguyêntửnguyêntử X thuộc chu kì k 1 , nhóm NA ngun tử Y thuộc chu kì k, nhóm N 1 A bạn sử dụng nguyên tố trung gian hai nguyên tố sau: - Ngun tố Z thuộc chu kì k, nhóm NA - Nguyên tố T thuộc chu kì k 1 , nhóm N 1 A Vàkết cuối suy nguyên tố X có bán kính ngun tử lớn bán kính nguyêntửnguyên tố Y Câu Đáp án C Cộng tổng số electron X ta số hiệu nguyêntử X 13 Câu Đáp án A Câu Đáp án A B: Loại O3 H2 C: Loại Cl2 D: Loại O2 H2 CO2 chứa liênkết cộng hóa trị phân cực O C, phântử CO2 phântử khơng phân cực Các bạn quan sát hình thẳng cấutạo thẳng CO2 sau: 1 O C O Trang 10 Liênkết cộng hóa trị phântử đơn chất (H2, N2, Cl2, ) liênkết cộng hóa trị khơng phân cực CHEMTip Liênkết cộng hóa trị có cực liênkết cộng hóa trị mà cặp electron bị lệch phía nguyêntử tham gia liên kết, tạo thành nguyêntửcó hiệu độ âm điện nằm nửa khoảng 0, 4;1, Câu Đáp án C Trong ngun tử, electron có điện tích âm, proton mang điện tích dương nơtron khơng mang điện N Z 27 N 14 Có N Z Z 13 X cócấu hình electron là: 1s22s22p63s23p1 Khi cấu hình electron X3+ 1s22s22p6 Câu Đáp án C Vì X Y có electron lóp ngồi khơng cóphân lớp d nên X Y thuộc nhóm VIA Mặt khác X có số hiệu nguyêntử lớn số hiệu nguyêntử Y nên theo quyluậttuần hồn bảng ngun tố hóa học, nhóm X có bán kính ngun tử lớn bán kính ngun tử Y Lại có Y có lớp nên khơng cóphân lớp d, X cóphân lớp d trống, chưa có electron Những electron lớp X kích thích, chúng chuyển đến obitan d trống để tạo lớp ngồi có electron độc thân Do vậy, tham gia phản ứng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyêntửnguyên tố X có khả tạo nên hợp chất cóliênkết cộng hóa trị, chúng có số oxi hóa +4 +6, Y khơng Câu Đáp án C Với câu hỏi này, bạn cần áp dụng kĩ viết cấu hình electron để tìm đáp án Các nguyêntử ion đáp án A có 18 electron Các nguyêntử ion đáp án B có 10 electron Câu Đáp án D Ta so sánh bán kính nguyêntửcâu sau: - Na, Mg Al thuộc chu kì thứ tựnguyêntửtừ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân, Na có bán kính ngun tử lớn nguyêntử - Na K thuộc nhóm IA điện tích hạt nhân K lớn hon điện tích hạt nhân Na nên K có bán kính nguyêntử lớn bán kính nguyêntử Na Vậy ngun tử, K có bán kính nguyêntử lớn CHEMTip Dựa vào vị trí nguyêntửquyluậttuầnhoàn bán kính nguyêntửnguyên tố: Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyêntửnguyên tố giảm dần Trong nhóm, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyêntửnguyên tố tăng dần Câu 10 Đáp án A Vì R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA (nhóm halogen) nên R F, hợp chất oxit R OF2 Trang 11 CHÚ Ý Với câu hỏi này, nhiều bạn suy luận R thuộc nhóm VIIA nên oxit cao nhất, R cóhòa trị VII Điều khơng với F, hợp chất, F ln có số oxi hóa -1 Câu 11 Đáp án B * Độ âm điện nguyêntử đặc trưng cho khả hút electron nguyêntửtạo thành liênkếthóahọc Như vậy, độ âm điện nguyêntử ngun tố lớn tính phi kim ngun tố mạnh Ngược lại, độ âm điện ngun tử ngun tố nhỏ tính kim loại nguyên tố mạnh CHÚ Ý - Trong chu kì, ngun tử ngun tố có số lớp electron, điện tích hạt nhân tăng, lực hút hạt nhân với electron lớp ngồi tăng theo, bán kính ngun tử nói chung giảm dần - Trong nhóm A, theo chiều từ xuống dưới, số lớp electron tăng dần, bán kính nguyên tá nguyên tố tăng theo, điện tích hạt nhân tăng nhanh Do đó, kim loại hoạt động hóahọc mạnh bán kính nguyêntử lớn * Năng lượng ion hóa thử (I1) nguyêntử lượng tối thiểu cần để tách electron thứ khỏi nguyêntử trạng thái CHÚ Ý Nguyêntử kim loại hoạt động hóahọc mạnh nguyêntử dễ tách electron để trở thành ion dương Câu 12 Đáp án B A: Cacbon thuộc loại tinh thể nguyêntử C: Lưu huỳnh tinh thể phân tử, photpho cócấu trúc mạng tinh thể phântử (photpho trắng) cấu trúc polime (photpho đỏ) magie thuộc tinh thể kim loại D: Muối ăn thuộc loại tinh thể ion CHEMTip Tinh thể nguyêntửcấutạotừnguyên tử, xếp cách đặn theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể Ở nút mạng tinh thể nguyêntửliênkết với liênkết cộng hoá trị Tinh thể phântửcấutạotừphân tử, xếp cách đặn theo trật tự định không gian Ở nút mạng phântửliênkết với lực liênkết yếu phântửLiênkết kim loại lực hút electron tự ion dương kim loại nút mạng tinh thể kim loại Câu 13 Đáp án D Cấu hình electron X: ls22s22p63s2 Cấu hình electron Y: ls22s22p5. Căn vào số electron lớp ngồi ta có hợp chất X Y, X cóhóa trị II Y cóhóa trị I Trang 12 Khi hợp chất X Y XY2, liênkết ion kim loại điển hình (nhóm IIA) phi kim điển hình (nhóm halogen) Hoặc với câu này, nhìn vào số proton X Y bạn nhận thấy X Mg Y F, từ dễ dàng tìm đáp án Câu 14 Đáp án D Các phát biểu đúng: 1, 4, 2, 3, 4: Lớp bền vững có dạng ns2np6, trừ He có dạng 1s2 6: Nguyên tố hóahọcnguyêntửcó điện tích hạt nhân Câu 15 Đáp án B Căn vào ba quyluật sau ta tìm đáp án đúng: + Với ion dương, ion âm ngun tửcócấu hình electron (với câu Na+, Mg2+, O2- F-) ion có điện tích nhỏ bán kính ion lớn ngược lại (Do thứ tự giảm dần bán kính ion O2-, F-, Na+ Mg2+) + Với ion dương nguyêntử tương ứng bán kính ngun tử lớn bán kính ion dương tương ứng + Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính ngun tử giảm dần Và nhóm, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần bán kính ngun tử tăng dần nên so sánh bán kính nguyêntử với ion âm cócấu hình electron với ion dương tương ứng ngun tửcó bán kính lớn (Al có bán kính lớn bán kính O2-) Câu 16 Đáp án D Nguyên tố X thuộc nhóm IA, đốt cháy clorua X cho lửa màu vàng nên X Na Nguyêntửnguyên tố Y có tổng cộng electron p nên cấu hình electron Y ls22s22p4 Do Y O Khi cho đơn chất X (Na) cháy đơn chất Y (O2) dư, tạo sản phẩm Na2O2 t + Natri tác dụng với oxi dư chủ yếu tạo thành peoxit: 2Na + O2 Na2O2 Khi cho Na2O2 tác dụng với nước: + Trong điều kiện nhiệt độ thấp: Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2 + Trong điều kiện nhiệt độ cao: Na2O2 + H2O → 2NaOH + O2 + K, Rb, Cs tác dụng với oxi dư tạo supeoxit kim loại kiềm kết hợp với ion supeoxit O 2 Ví dụ: K + O2 → KO2 KO2 dùng chủ yếu làm nguồn cung cấp oxi máy hô hấp nhân tạo dùng cấp cứu: 4KO2 + 4CO2 + 2H2O → 4KHCO3 + 3O2 CHEMTip Khi đốt khơng khí hay oxi, kim loại kiềm cháy tạo thành oxit thường, peoxit hay supeoxit cho lửa có màu đặc trưng + Tạo thành oxit M2O: Các kim loại kiềm tác dụng vói oxi tạo thành oxit M2O + Tạo thành peoxit M2O2 + Tạo thành supeoxit MO2 Các peoxit chất oxi hóa mạnh, supeoxit có tính oxi hóa mạnh Câu 17 Đáp án D Trang 13 Lớp K lớp electron gần với hạt nhân Năng lượng lớp electron lớp thấp Sự liênkết electron lớp với hạt nhân bền chặt nhất, electron lớp ứng với n lớn có lượng cao Thứ tự lớp electron ghi số nguyên n 1, 2,3, , n= Tên lớp: K L M N O P Q Câu 18 Đáp án C Cấu hình electron S2-: 1s22s22p63s23p6 Câu 19 Đáp án D Các nhận xét là: (1), (2), (4), (7) (8) Từ kiện đề bài, ta dễ dàng suy X K Y Cl (1) Soos hiệu nguyêntử X lớn Y nên X có số hạt mang điện (gồm proton electron) nhiều số hạt mang điện Y (2) Oxit cao Y Cl2O7 oxit axit, oxit cao X K2O oxit bazơ (3) Hiđroxit tương ứng với oxit cao X KOH bazơ mạnh, hiđroxit tương ứng với oxit cao Y HClO4 axit mạnh (4) Hai ion Y- X+ cócấu hình electron nên Y- có điện tích nhỏ có bán kính lớn (5) X chu kì 4, Y chu kì (6) Hợp chất khí Y với hidro HCl tan nước tạo dung dịch có mơi trường axit nên không làm hồng dung dịch phenolphtalein Câu 20 Đáp án B (1) (2): Đặc trưng nguyên tố để phân biệt nguyên tố khác số hiệu nguyên tử, số hạt proton (3) Khi cấu hình electron ngun tử ngun tố X cóphân lớp ngồi 4s2 X nguyên tố nhóm A B, nguyên tố nhóm B hóa trị cao X lớn (4) Khi cấu hình electron nguyêntử ngun tố Y cóphân lớp ngồi 4s1 Y ngun tố nhóm A B, ngun tố nhóm B hóa trị cao X lớn Ví dụ: Cr Ar 3d 4s1 cóhóa trị cao (5) Khi cấu hình electron nguyêntử ngun tố Z cóphân lớp ngồi 3p5 cấu hình electron lóp ngồi z 3s2 3p5 Z nguyên tố nhóm A, hóa trị cao Z tổng số electron thuộc lớp CHEMTip Khi nguyêntửnguyên tố có thêm bị bớt số notron ta thu đồng vị nguyên tố Khi nguyên tố có thêm bị bớt số electron ta thu ion âm (khi thêm electron) ion dương (khi bớt electron) tương ứng nguyêntửnguyên tố Câu 21 Đáp án A Dựa vào số hiệu nguyêntửnguyên tố, ta dễ dàng xác định nguyên tố E, G, H, L K, N, Si Mg Trang 14 Khi oxit cao tương ứng K2O, N2O5, SiO2 MgO Ở đây, nguyên tố có độ âm điện nhỏ O (O nguyên tố có độ âm điện lớn thứ 2, độ âm điện O nhỏ độ âm điện F) Do nguyên tố có độ âm điện nhỏ độ phân cực liênkết oxit lớn + So sánh độ phân cực hai oxit K2O MgO: - Trong chu kì 4, điện tích hạt nhân K nhỏ điện tích hạt nhân Ca nên K có độ âm điện nhỏ Ca - Trong nhóm DA, điện tích hạt nhân Mg nhỏ điện tích hạt nhân Ca nên độ âm điện Mg lớn độ âm điện Ca Do Mg có độ âm điện lớn K Khi độ phân cực K2O lớn MgO Để dễ hình dung, bạn quan sát vị trí K, Ca Mg bảng tuần Nhóm IA Nhóm IIV hồn hình bên Chu kì Na Mg Chu kì K Ca + So sánh độ phân cực hai oxit: N2O5 SiO2: - Trong chu kì 3, Si có điện tích hạt nhân nhỏ P nên Si có độ âm điện nhỏ P - Trong nhóm VA, N có điện tích hạt nhân nhỏ điện tích hạt nhân P nên N có độ âm điện lớn P Nhóm IVA Nhóm VA Do N có độ âm điện lớn Si Vậy SiO2 phân cực Chu kì C N phântử N2O5 Để dễ hình dung, bạn quan sát vị trí Chu kì Si P Si, P N bảng tuần hồn hình bên + So sánh độ phân cực MgO SiO2 : Trong chu kì 3, điện tích hạt nhân Mg nhỏ điện tích hạt nhân Si nên Mg có độ âm điện nhỏ Si Do MgO phân cực SiO2 Vậy ta có thứ tự giảm dần độ phân cực liênkết oxit K2O, MgO, SiO2 N2O5 CHEMTip Độ phân cực liênkết đánh giá giá trị tuyệt đối hiệu độ âm điện nguyên tố với độ âm điện nguyên tố O Hiệu độ âm điện lớn độ phân cực lớn Câu 22 Đáp án A Dựa vào số hiệu nguyêntử ta xác định X, Y, R T Cl, K, F Ca Hoặc dựa vào Z, viết cấu hình electron ta suy vị trí nguyên tố Dựa vào quyluậttuần hoàn, ta xác định được: (1) Bán kính nguyêntử tăng dần theo chiều: R, X, T Y (2) Độ âm điện tăng dần theo chiều Y, T, X, R (3) Hợp chất tạo X Y KCl Đây hợp chất ion (4) Hợp chất tạo R T CaF2 Đây hợp chất ion (5) Tính kim loại tăng dần theo chiều: R, X, T, Y (6) Tính chất hóahọc X giống R (tính oxi hóa) X R thuộc nhóm A Vậy kết luận (1), (3), (5) (6) CHEMTip Nếu không nhớ tên nguyên tố dựa vào số hiệu nguyêntử Z trên, hồn tồn tương tự bạn có Trang 15 thể viết cấu hình electron nguyên tố từ Z để suy vị trí nguyên tố bảng tuầnhoàn so sánh Câu 23 Đáp án D Tên quặng CTHH Cấu hình electron ion hợp thành tương ứng với nguyên tố Ca: 1s22s22p63s23p6 Photphorit Ca3(PO4)2 P: 1s22s22p63s23p6 O: 1s22s22p6 Mg: 1s22s22p6 Đolomit MgCO3.CaCO3 C: 1s22s22p6 O: 1s22s22p6 Ca: 1s22s22p63s23p6 Fe: 1s22s22p63s23p63d6 Xiderit FeCO3 C: 1s22s22p6 O: 1s22s22p6 Na: 1s22s22p6 Criolit Na3AlF6 Al: 1s22s22p6 F: 1s22s22p6 Câu 24 Đáp án B * Tìm X, Y Z Vì X Y nguyên tố thuộc chu kì 3, trạng thái nguyêntử chúng có electron độc thân nên cấu hình electron chúng 1s22s22p63s1, 1s22s22p63s23p1, 1s22s22p63s23p5 (cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d1 khơng thỏa mãn electron điền vào phân lớp 4s trước phân lớp 3d) Mặt khác, tổng số electron nên phân lớp p lớp chúng nên hai cấu hình electron thỏa mãn X Y 1s22s22p63s23p1 1s22s22p63s23p5 Lại có: X kim loại Y phi kim Căn vào tổng số electron lớp ngồi ta kết luận được: X cócấu hình electron 1s22s22p63s23p1 Y cócấu hình electron 1s22s22p63s23p5 Vậy X Al Y Cl Vì Z nguyên tố thuộc chu kì 4, trạng thái nguyêntử Z có electron độc thân nên Z cócấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s1 Khi Z Cr * Đánh giá kết luận X, Y, Z: A: Hợp chất Y với hiđro nước HCl, axit mạnh Do A B: Hiđroxit X Al(OH)3, hidroxit lưỡng tính Cr OH 2 : bazo Các hidroxit Z Cr OH 3 : hidroxit lưỡng tính Do đso B sai H CrO / H Cr2 O7 : axit C: Oxit cao X, Y, Z Al2 O3 , Cl2 O7 , CrO3 Các oxit tác dụng với dung dịch NaOH Vậy C D: Hợp chất X với Y AlCl3 hợp chất Z với Y CrCl2 CrCl3 Do D Trang 16 CHEMTip + Các công thức bazo, hidroxit lưỡng tính hay axit tương ứng với oxit gọi chung hidroxit Ví dụ H3PO4 hidroxit tương ứng với oxit P2O5 nguyên tố P + Đặc điểm lớp electron cùng: - Đối với nguyêntửnguyên tố, số electron lớp tối đa - Các nguyêntửcó 1, 2, electron lớp nguyêntử kim loại (trừ H, He, B) - Các nguyêntửcó 5, 6, electron lớp thường nguyêntử phi kim - Các nguyêntửcó electron lớp ngồi ngun tử kim loại hay phi kim Câu 25 Đáp án D Vì cấu hình electron trạng thái nguyêntửnguyên tố X có tổng số electron phân lớp p nên X cócấu hình electron 1s22s22p63s23p2 Do X Si Câu 26 Đáp án C Đồng vị nguyên tố nguyêntửcó số proton khác số notron Quan sát nguyêntử tương ứng với hình vẽ, nhận thấy nguyêntử 1,2 có proton hạt nhân, nguyêntử thứ tưcó proton hạt nhân Do nguyêntử 1, đồng vị (cụ thể đồng vị nguyên tố H) Câu 27 Đáp án D Quan sát hình vẽ nhận thấy: Ngun tử số có electron lớp ngồi Ngun tử số có electron lớp ngồi Ngun tử số có electron lớp ngồi Ngun tử số có electron lớp ngồi Vậy ngun tử hình vẽ có electron lớp CHEMTip Khi biểu diễn cấutạonguyêntử hình vẽ hình vẽ đề tương ứng với vòng tròn bao quanh hạt nhân lớp electron chấm tròn vòng tròn tương ứng electron thuộc lóp electron Khi lớp electron ngồi biểu diễn vòng tròn ngồi Câu 28 Đáp án D (Tương tựcâu 27) Câu 29 Đáp án B Nhận thấy bán kính nguyêntử giảm dần theo thứ tụ a, b, c d Do ta xếp bán kính nguyêntử Na, Mg, Al K theo thứ tự giảm dần để tìm đáp án Ta có: Trong nhóm IA, K Z 19 có số hiệu nguyêntử lớn số hiệu nguyêntử Na Z 11 nên K có bán kính ngun tử lớn Lại có: Trong chu kì 3, với nguyêntử Na Z 11 , Mg Z 12 Al Z 13 Z tăng theo thứ tự Na, Mg Al nên bán kính nguyêntử giảm dần theo thứ tự Na, Mg Al Do đó, bán kính ngun tử giảm theo thứ tự K, Na, Mg Al Vậy a K, b Na, c Mg d Al Câu 30 Đáp án B Trang 17 Quan sát hình vẽ nhận thấy bán kính nguyêntử giảm theo thứ tự (1), (2), (3), (4) Ngoài ra, nguyêntử thuộc nhóm IA nên bán kính ngun tử giảm dần nghĩa số hiệu nguyêntử giảm dần Do lượng ion hóa thứ I1 giảm dần Vậy lượng ion hóa thứ I1 tăng dần theo thứ tự (4), (3), (2), (1) Câu 31 Đáp án B Quan sát hình vẽ nhận thấy bán kính nguyêntử giảm theo thứ tự (1), (2), (3) (4) Ngoài ra, nguyêntử thuộc chu kì thuộc phân nhóm nên số hiệu nguyêntử tăng dần Khi độ âm điện tăng dần theo thứ tự Vậy độ âm điện chúng giảm dần theo thứ tự (4), (3), (2) (1) Câu 32 Đáp án A Quan sát hình vẽ ta thấy thứ tự bán kính nguyêntử giảm dần a, b, c, d Ngoài ra, nguyêntử thuộc chu kì nên số hiệu nguyêntử tăng dần theo thứ tự Khi tương ứng với thứ tự tính kim loại giảm dần Vậy tính kim loại giảm dần theo thứ tự a, b, c, d Câu 33 Đáp án A Quan sát hình hình vẽ nhận thấy bán kính nguyêntử giảm dần theo thứ tự (1), (2), (3), (4) Khi tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần Vậy tính phi kim tăng dần theo thứ tự (1), (2), (3) (4) Câu 34 Đáp án B Quan sát hình vẽ biểu diễn nguyêntửnguyên tố X ta nhận thấy: + X có electron, X có số hiệu nguyêntử nên X thuộc ô số + X có lớp (được biểu diễn hình tròn xung quanh hạt nhân ngun tử) nên X thuộc chu kì + X có electron lớp (được biểu diễn chấm tròn đường tròn ngồi cùng) X thuộc chu kì nên X thuộc nhóm VACâu 35 Đáp án C Quan sát hình vẽ nhận thấy: + X2+ có 10 electron nên X có 12 electron Do X thuộc 12 + X2+ có lớp electron với lớp thứ có electron đạt số electron tối đa lớp thứ 2, electron mà X (để hình thành ion X2+) thuộc lớp thứ Do X có lớp electron nên X thuộc chu kì + Như lí luận trên, X có lớp electron số electron lớp ngồi (lớp thứ 3) có electron nên X thuộc nhóm IIA CHEMTip Ngồi cách xác định vị trí X cách quan sát hình vẽ trên, bạn làm theo cách làm thông thường để tránh nhầm lẫn: xác định số electron X viết cấu hình electron X để xác định vị trí X bảng tuần hồn Cụ thể sau: Vì X2+ có 10 electron nên X có 12 electron Khi ta cócấu hình electron X sau: ls2 2s2 2p6 3s2 Vì X có 12 electron nên X thuộc 12 Vì X có lớp electron nên X thuộc chu kì Trang 18 Vì X có electron lớp nguyên tố s nên X thuộc nhóm IIA Câu 36 Đáp án C Quan sát hình vẽ ta thấy: + X- có 10 electron nên X có electron Khi X thuộc số + X- có lớp electron với phân lớp ngồi sau nhận thêm electron có electron nên X có lớp electron Khi X thuộc chu kì + X- có electron lớp ngồi nên X có electron lớp ngồi Mà X thuộc chu kì nên X thuộc nhóm VIIA Câu 37 Đáp án D Quan sát hình vẽ ta thấy tinh thể NaCl thuộc tinh thể ion Khi nút mạng ion Na+ Clhút lực hút tĩnh điện Câu 38 Đáp án A A: Mỗi nguyêntử C có electron độc thân, electron độc thân tham gia liênkết với nguyêntử C khác để tạo thành mạng tinh thể nguyêntử kim cương Cụ thể nguyêntử C liênkết với nguyêntử C khác Suy nguyêntử C mạng tinh thể kim cương khơng electron khơng tham gia liênkết Khi ta có dạng CC4E0 Vì nên nguyêntử C tinh thể kim cươngcó dạng lai hóa sp3 B: Các nguyêntử C liênkết với liênkết cộng hóa trị C: Mỗi nguyêntử C liênkết với nguyêntử C khác Trang 19 ... lai hóa sp3 B Các nguyên tử C liên kết với liên kết ion C Mỗi nguyên tử C liên kết với nguyên tử C khác D Cả A, B, C Trang ĐÁP ÁN D C C A A C C C D 10 A 11 B 12 B 13 D 14 D 15 B 16 D 17 D 18 C 19 ... gia liên kết Khi ta có dạng CC4E0 Vì nên nguyên tử C tinh thể kim cương có dạng lai hóa sp3 B: Các nguyên tử C liên kết với liên kết cộng hóa trị C: Mỗi nguyên tử C liên kết với nguyên tử. .. độc thân tham gia liên kết với nguyên tử C khác để tạo thành mạng tinh thể nguyên tử kim cương Cụ thể nguyên tử C liên kết với nguyên tử C khác Suy nguyên tử C mạng tinh thể kim cương khơng electron