1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BT nhóm ASEAN phân tích và bình luận hoạt động hợp tác về lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp và các lĩnh vực ưu tiên hội nhập (PIS)

14 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 126 KB

Nội dung

Bài tập nhóm lần 02 Mơn pháp luật cộng đồng ASEAN MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………………………1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………………… Cơ sở pháp lí………………………………………………………………………3 Các sáng kiến, biện pháp chương trình triển khai thực tiễn…………… 3.1 Hợp tác lương thực phát triển nông, lâm nghiệp…………………………………………………………………………….….4 3.2 Hợp tác lĩnh vực ưu tiên hội nhập ( PIS Priority Integration Sectors)…………………………………………………………………………… Đánh giá triển vọng đến năm 2015……………………………………………… C KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………………… 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 12 Bài tập nhóm lần 02 Mơn pháp luật cộng đồng ASEAN A ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc khủng hoảng an ninh lương thực, tiếp khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 đặt cho nước ASEAN thách thức đặc biệt lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp số lĩnh vực ưu tiên hội nhậplĩnh vực quan trọng trụ cột phát triển kinh tế ASEAN Nông nghiệp trở thành đầu tàu ngăn chặn đà suy thoái vực dậy kinh tế, hàng rào bảo vệ chống nghèo đói Phát triển lương thực, nơng nghiệp, lâm nghiệp số lĩnh vực ưu tiên hội nhập không yêu cầu bảo đảm cải thiện đời sống cho nơng dân mà tảng quan trọng để tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho khu vực nông thôn nước ASEAN Nhận thức vai trò quan trọng vậy, vài năm gần nước ASEAN ngày trọng hợp tác phát triển lĩnh vực Để hiểu rõ vấn đề này, viết sau sâu phân tích hợp tác ASEAN lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp lĩnh vực ưu tiên hội nhập B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Ý tưởng thành lập cộng đồng kinh tế asean lần thủ tướng Goh Chok Tong Singapore thức đưa Hội nghị cấp cao Asean Phnom Pênh vào tháng 11 năm 2002 với đề nghị cấp cao asean xem xét thành lập Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) Cộng đồng kinh tế asean thành lập với Cộng đồng trị - an ninh Cộng đồng văn hóa - xã hội Đây ba trụ cột cộng đồng Asean, gắn bó chặt chẽ khơng tách rời theo đuổi mục tiêu đảm bảo hòa bình, ổn định thịnh vượng chung khu vực Dưạ kết nghiên cứu Asean lập nhóm đặc trách cấp cao HLTF để sâu nghiên cứu vấn đề quan trọng liên quan đến việc liên kết kinh tế khu vực HLTF đưa khuyến nghị toàn diện liên kết kinh tế asean mơ hình liên kết kinh tế asean xây dựng nội dung AEC bao gồm: (1) thị trường sở sản xuất thống nhất; (2)một khu vực kinh tế cạnh tranh cao; (3) khu vực phát triển kinh tế đồng ; (4)một khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu Để xây dựng thị trường sở sản xuất thống năm yếu tố cốt lõi tự thương mại hàng hóa, tự thương mại dịch vụ, tự đầu tư, tự dòng vốn, tự di chuyển lao động lành nghề; bao gồm hai thành phần quan trọng lĩnh vực hội nhập ưu tiên thực phẩm, nông nghiệp lâm nghiệp * Hợp tác lĩnh vực ưu tiên hội nhập (PIS) Với mong muốn kết hợp sức mạnh kinh tế quốc gia thành viên Asean ngành kinh tế triến lược chủ chốt, tập trung nguồn lực cho trọng tâm, Bài tập nhóm lần 02 Mơn pháp luật cộng đồng ASEAN trọng điểm hợp tác kinh tế ASEAN, đồng thời để tạo lĩnh vực hợp tác kinh tế mũi nhọn chất xúc tác để thúc đẩy nhanh hội nhập kinh tế Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 (tháng 11/2004), nước thành viên ASEAN kí Hiệp định khung ASEAN hội nhập lĩnh vực ưu tiên Danh mục lĩnh vực ưu tiên xác định Hiệp định bao gồm lĩnh vực hàng hóa dệt may, ô tô, điện tử, gỗ, thủy sản, cao su, nông sản lĩnh vực dịch vụ y tế, du lịch, hàng không, thương mại điện tử (e – ASEAN) Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 37 thủ đô Viêng Chăn (Lào) vào tháng 9/2005 bổ sung thêm lĩnh vực dịch vụ tiếp cận (Logistics) vào danh mục, nâng tổng số lĩnh vực ưu tiên hội nhập lên 12 lĩnh vực Việc xác định 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập dựa sở nhu cầu hội nhập khách quan, lợi cạnh tranh lĩnh vực đặc thù kinh tế asean Trong 12 lĩnh vực hợp tác lĩnh vực hợp tác dịch vụ hậu cần logistic lĩnh vực mẻ Dịch vụ logistics loạt hoạt động kinh doanh trải dài khâu cung ứng nguyên liệu đầu vào, phân phối sản phẩm, đóng gói, tiếp thị, giám sát lưu thông Ngày dịch vụ logistics đuợc phát triển mạnh mẽ đuợc chun mơn hóa với mức độ cao, trở thành ngành dịch vụ xương sống ngành thương mại quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( Asean ) coi trọng tăng cường hội nhập ngành logistics khu vực, đồng thời khẳng định vị trí địa trị, địa kinh tế Asean cửa ngõ thông thương châu lục cường quốc kinh tế giới * Hợp tác lĩnh vực Lương thực, nông nghiệp lâm nghiệp Với đặc thù đại đa số kinh tế nước Asean kinh tế nơng nghiệp hoạt động hợp tác phát triển lĩnh vực cần thiết Cuộc khủng hoảng kinh tế-tài tồn cầu làm cho giá lương thực-thực phẩm lượng tăng cao, thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần, lũ lụt thảm họa người gây lần cho thấy vấn đề an ninh lương thực thách thức hàng đầu mang tính tồn cầu Để đối phó với thách thức trên, ASEAN giới cần thúc đẩy sản xuất lương thực nâng cao suất thông qua tăng cường nghiên cứu đổi nơng nghiệp, khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp Cơ quan chuyên ngành cấp trưởng đạo hoạt động hợp tác thuộc lĩnh vực Hội nghị trưởng nông- lâm nghiệp Asean (AMAF) AMAF thành lập theo Bản ghi nhớ hợp tác Asean nơng – Bài tập nhóm lần 02 Mơn pháp luật cộng đồng ASEAN lâm nghiệp năm 1992 với nhiệm vụ xem xét, giám sát xây dựng sách, chiến lược chương trình hành động Asean lĩnh vực Các hội nghị AMAF tổ chức hàng năm, bao gồm trưởng phụ trách vấn đề nônglâm nghiệp nước thành viên Hội nghị đề nghị Ban thư ký ASEAN xem xét bước tiến tới xây dựng chương trình dự trữ khẩn cấp tương tự số mặt hàng nơng sản quan trọng khác, ngồi đảm bảo an ninh lương thực giúp bình ổn thị trường, phát triển nănglượng sinh học, quản lý rừng bền vững, giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ kiểm soát bệnh động vật; đề nghị tiếp tục triển khai tăng cường hiệu hoạt động Hệ thống thông tin an ninh lương thực ASEAN (AFSIS)giai đoạn tiếp theo, sau dự án AFSIS kết thúc vào năm 2012 Các nhà lãnh đạo nông nghiệp lâm nghiệp ASEAN Tuyên bố chung về“ASEAN Năm quốc tế Rừng 2011” Liên hợp quốc đề xướng, khẳng định tầm quan trọng đóng góp ngành lâm nghiệp phát triển bền vững; cam kết tăng cường hợp tác ASEAN ASEAN với đối tác đối thoại,các đối tác phát triển tổ chức tài trợ FAO, USAID, CIFOR để tăng cường bảo vệ bảo tồn rừng tự nhiên Cơ sở pháp lí Có nhiều văn quy định việc hợp tác nước ASEAN hoạt động hợp tác lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp lĩnh vực ưu tiên Một số văn kiện quan trọng phải kể đến là: Thứ Hiến chương ASEAN Đây sở pháp lý vô quan trọng cho việc xây dựng AEC sở để triển khai hoạt động hợp tác lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp lĩnh vực ưu tiên hội nhập nhằm xây dựng AEC thành thị trường sở sản xuất thống nhất.( bốn nội dung xây dựng AEC (1)một thị trường sở sản xuất thống nhất;(2)một khu vực kinh tế cạnh tranh cao;(3)một khu vực phát triển kinh tế đồng đều; (4)một khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế tồn cầu Hiến chương ASEAN thức thơng qua vào ngày 20-11-2007 Thứ hai, Tuyên bố Bali I (1976), nước thành viên ASEAN đề cập đến mục tiêu chung hợp tác kinh tế “phối hợp cách có hiệu để tăng cường hợp tác nông nghiệp công nghiệp; mở rộng thương mại, kể vấn đề thương mại hóa quốc tế; cải thiện giao thơng vận tải, bưu điện – viễn thông nâng cao đời sống nhân dân” Bài tập nhóm lần 02 Mơn pháp luật cộng đồng ASEAN Thứ ba, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ (Bali, Indonesia, tháng 10/2003), Tuyên bố Bali II, nhà lãnh đạo ASEAN định thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN ( ASEAN Economic Community – AEC ) AEC đời xác định xây dựng “thị trường sở sản xuất chung” phải bao gồm trọng ngành nông nghiệp lâm nghiệp Kế hoạch tổng thể AEC tài liệu trình bày đặc điểm, yếu tố cấu thành Cộng đồng kinh tế ASEAN với mục tiêu rõ ràng thời gian tiến hành biện pháp nhằm đem lại lợi ích cho tất nước thành viên ASEAN Bên cạnh đó, Lộ trình chiến lược cụ thể hóa ngun tắc Kế hoạch tổng thể việc xác định khung thời gian, hoạt động cần thực để đạt mục tiêu đề Kế hoạch tổng thể Thứ tư, Hiệp định khung ASEAN lĩnh vực ưu tiên 2004 Theo quy định khoản điều Hiệp định lĩnh vực ưu tiên hội nhập bao gồm: sản phẩm nông nghiệp, cao su, gỗ , điện tử, xe hơi, dệt may giày dép, e-ASEAN, đánh bắt cá, y tế, du lịch, hàng không dịch vụ hậu cần logistic Đối với ngành, lĩnh vực ưu tiên có “Nghị định thư hội nhập ngành ASEAN” ví dụ Nghị định thư ngành gỗ ASEAN, Nghị định thư ngành thủy sản ASEAN, nghị định thư đề cập đến biện pháp chung biện pháp cụ thể ngành ưu tiên Ví dụ: Với ngành dệt may Nghị định thư hội nhập ngành dệt may ASEAN quy định biện pháp biện pháp khẩn cấp quy định điều điều nghị định Thứ năm, nhà lãnh đạo nông nghiệp lâm nghiệp ASEAN Tuyên bố chung “ASEAN Năm quốc tế Rừng 2011” Liên hợp quốc đề xướng, khẳng định tầm quan trọng đóng góp ngành lâm nghiệp phát triển bền vững; cam kết tăng cường hợp tác ASEAN ASEAN với đối tác đối thoại,các đối tác phát triển tổ chức tài trợ FAO, USAID, CIFOR để tăng cường bảo vệ bảo tồn rừng tự nhiên Các sáng kiến, biện pháp chương trình triển khai thực tiễn Từ thành lập nay, hoạt động hợp tác lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp lĩnh vực ưu tiên nước thành viên ASEAN trọng đẩy mạnh Trong trình hợp tác, ASEAN đưa nhiều sáng kiến, biện pháp triển khai nhiều chương trình thực tiễn 3.1 Hợp tác lương thực, nông nghiệp lâm nghiệp Để đảm bảo lương thực phát triển nông, lâm nghiệp, AEC tiến hành biện pháp: Bài tập nhóm lần 02 Mơn pháp luật cộng đồng ASEAN + Tăng cường khả cạnh tranh thương mại nội với bên dài hạn sản phẩm lương thực mặt hàng nông lâm nghiệp Để thực nội dung này, Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC, Điều 38, ASEAN đưa 10 biện pháp thực + Đẩy mạnh hợp tác, chuyển giao công nghệ xây dựng phương pháp tiếp cận chung lương thực, nông lâm nghiệp cho nước ASEAN với nước khác, thỏa thuận, tổ chức quốc tế khu vực Tổ chức thương mại giới (WTO), Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), Tổ chức y tế giới (WHO), Tổ chức thú y giới (OIE), Công ước bảo vệ thực vật quốc tế (IPPC), Công ước chống buôn bán loại động vật, thực vật hoang dã thực vật bị đe dọa (CITES) đặc biệt với khu vực tư nhân Trong kế hoạch tổng thể xây dựng xây dựng AEC, Điều 39 ASEAN đưa biện pháp để thực nội dung + Phát triển hợp tácnông nghiệp ASEAN Tăng cường trao quyền cho hợp tácnơng lâm ngư nghiệp theo hướng lợi ích nông dân Thúc đẩy khả tham gia thị trường sản phẩm nông lâm ngư nghiệp Xây dựng mạng lưới chế liên kết hợp tácnông nghiệp khu vực Trong kế hoạch tổng thể xây dựng AEC, Điều 40 ASEAN đưa biện pháp thực nội dung Các chương trình triển khai thực tiễn: * Tại Hội nghị cấp cao ASEAN + lần thứ 12 tổ chức Thái Lan ngày 24/10/2009 thông qua Tuyên bố chung hợp tác an ninh lương thực phát triển lượng sinh học ASEAN + tăng cường hợp tác thông qua loạt sáng kiến hoạt động lập Quỹ dự trữ gạo khẩn cấp ASEAN + (APTERR); giúp thành lập chế thường trực nhằm đảm bảo an ninh lương thực khu vực; xây dựng Chiến lược toàn diện ASEAN + an ninh lương thực phát triển lượng sinh học; xây dựng hệ thống an ninh lương thực ASEAN (AFSIS) *Tại Hội nghị Bộ trưởng Nông - Lâm nghiệp ASEAN (AMAF) lần thứ 33 Hội nghị Bộ trưởng Nông - Lâm nghiệp ASEAN cộng (Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc ) (AMAF+3) lần thứ 11 Hội nghị Bộ trưởng ASEAN - Ấn Độ lần thứ Hợp tác nông lâm diễn từ ngày đến ngày tháng 10 năm 2011 Bài tập nhóm lần 02 Môn pháp luật cộng đồng ASEAN Jakarta (Indonesia), Bộ trưởng tiếp tục khẳng định tầm quan trọng hợp tác nông, lâm thuỷ sản khuôn khổ AMAF AMAF+3 yêu cầu tiếp tục tăng cường hợp tác mạnh mẽ khu vực Đặc biệt, Bộ trưởng bàn thảo đưa nhiều sách quan trọng liên quan đến lĩnh vực: an ninh lương thực, ứng phó với tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến lĩnh vực nơng, lâm, thuỷ sản, xây dựng tiêu chuẩn khu vực, áp dụng công nghệ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng vị khả cạnh tranh nông sản ASEAN thị trường khu vực quốc tế hướng tới cộng đồng ASEAN phát triển động bền vững Các Bộ trưởng thống ASEAN cần có cách tiếp cận chiến lược toàn diện áp dụng biện pháp sách cụ thể việc thúc đẩy trì an ninh lương thực khu vực đảm bảo nhu cầu dài hạn trường hợp khẩn cấp xảy ra, thông qua việc tăng cường sản xuất lương thực, đảm bảo tính hiệu chế thị trường tiến trình hội nhập khu vực Đồng thời, khu vực cần thiết phải có cân đối an ninh lương thực dài hạn với cải thiện sinh kế nông dân khu vực Hội nghị kiểm điểm việc triển khai (i) Chương trình Khung An ninh Lương thực Tổng hợp ASEAN (AIFS); (ii) Kế hoạch Hành động Chiến lược An ninh Lương thực ASEAN (SPA-FS ) Các Bộ trưởng đánh giá cao ghi nhận nỗ lực khu vực đối tác Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), USAID, Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO), IRRI hỗ trợ phối hợp thực Hội nghị ủng hộ kiến nghị tăng cường tham gia tư nhân tăng cường hợp tác công tư vấn đề an ninh lương thực khu vực hỗ trợ ASEAN triển khai hoạt động an ninh lương thực Bên cạnh Bộ trưởng Nơng lâm ASEAN có buổi đối thoại với đại diện doanh nghiệp liên quan đến nông nghiệp khu vực quốc tế nhằm tăng cường thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực an ninh lương thực, đặc biệt đẩy mạnh mơ hình hợp tác đối tác cơng – tư * ASEAN thông qua kế hoạch hành động gạo Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) đề xuất nhằm đối phó với khủng hoảng lúa gạo toàn cầu Nội dung kế hoạch gồm điểm: Thứ nhất, tiến hành cách mạng nông nghiệp nhằm thu hẹp khoảng cách suất; Thứ hai, phổ biến công nghệ sau thu hoạch nhằm giảm thiểu thất thoát sản lượng; Thứ ba, tăng cường quảng bá đưa vào sử dụng giống lúa suất cao; Thứ tư, tăng cường sử dụng giống lúa lai có khả chống sâu bệnh tốt; Bài tập nhóm lần 02 Mơn pháp luật cộng đồng ASEAN Thứ năm, đẩy mạnh nghiên cứu giống lúa giới để tận dụng nguồn gien chưa khai thác; Thứ sáu, hỗ trợ sách phát triển lúa gạo Để thực thi kế hoạch này, IRRI cần nguồn tài bổ sung khoảng 15 triệu USD/năm vòng 10 năm 20102020 3.2 Hợp tác Các lĩnh vực ưu tiên hội nhập ( PIS Priority Integration Sectors): Trong Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 10 (tháng 11/2004), nước thành viên ASEAN kí Hiệp định khung ASEAN hội nhập lĩnh vực ưu tiên Hiệp định khung nước ASEAN kí kết với mong muốn thơng qua việc đẩy nhanh hội nhập lĩnh vực ưu tiên kết hợp sức mạnh kinh tế quốc gia lĩnh vực chiến lược chủ chốt gắn kết nâng cao sức cạnh tranh khu vực Danh mục lĩnh vực ưu tiên xác định Hiệp định bao gồm lĩnh vực hàng hóa dệt may, tơ, điện tử, gỗ, thủy sản, cao su, nông sản lĩnh vực dịch vụ y tế, du lịch, hàng không, thương mại điện tử (e – ASEAN) Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 37 thủ đô Viêng Chăn (Lào) vào tháng 9/2005 bổ sung thêm lĩnh vực dịch vụ tiếp cận (Logistics) vào danh mục, nâng tổng số lĩnh vực ưu tiên hội nhập lên 12 Các lĩnh vực ưu tiên hội nhập xác định sở phân tích tài nguyên thiên nhiên, kĩ lao động, mức độ cạnh tranh phí, mức độ đóng góp giá trị gia tăng kinh tế ASEAN…Theo Hiệp định khung, nước ASEAN – gồm Brunei, Indonesia, Maylaysia, Philippine, Singapore Thái Lan loại bỏ tất thuế quan sản phẩm lĩnh vực ưu tiên vào ngày 1/1/2007, nước CLMV gồm Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam ngày 1/1/2012 Cho đến nay, nước thành viên ASEAN thực xong việc loại bỏ tất thuế quan sản phẩm lĩnh vực ưu tiên hội nhập Các biện pháp hợp tác lĩnh vực ưu tiên hội nhập Trong kế hoạch tổng thể xây dựng AEC, nước thành viên ASEAN đưa biện pháp sáng kiến để đẩy nhanh hợp tác thúc đẩy hội nhập kinh tế Dựa sở nhu cầu hội nhập khách quan, lợi cạnh tranh lĩnh vực đặc thù kinh tế ASEAN, ASEAN đưa biện pháp thực hiện: + Rút ngắn lộ trình hội nhập lĩnh vực ưu tiên, xây dựng lộ trình sáng kiến hội nhập cho lĩnh vực, đồng thời lĩnh vực có điều phối riêng Bài tập nhóm lần 02 Môn pháp luật cộng đồng ASEAN + Tiến hành đánh giá định kì hai năm lần để theo dõi giám sát tình trạng, tiến độ hiệu lĩnh vực ưu tiên hội nhập, đồng thời đảm bảo thực kịp thời lộ trình đề + Xác định dự án sáng kiến khu vực cụ thể thông qua đối thoại thường xuyên tham khảo ý kiến với bên liên quan, đặc biệt với khu vực tư nhân Chương trình hiệu chương trình triển khai thực tế Năm 2010 năm có nhiều dấu mốc chặng đường thực mục tiêu AEC Từ tháng 1-2010, có tới 99% tổng số dòng thuế, xóa bỏ thương mại khối ASEAN Mức thuế quan trung bình giảm xuống 0,9% năm 2009 từ mức 4,4% năm 2000 Việc thực cam kết tự hóa 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN dệt may, cao-su, giày dép, công nghiệp chế tạo ô-tô, nông nghiệp, thủy sản, công nghệ thông tin, du lịch, v.v vào giai đoạn cuối Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN thay cho Hiệp định CEPT/AFTA trước có hiệu lực từ ngày 1-5-2010 kịp thời khắc phục hạn chế pháp lý mở hội hợp tác chặt chẽ để thúc đẩy chương trình thuận lợi hóa thương mại Các luồng di chuyển vốn, dịch vụ cởi mở thơng thống định hướng AEC Với mong muốn tạo lập tảng thương mại chung, ASEAN hướng nỗ lực cao để thành lập Cơ chế cửa ASEAN (ASW) để tăng tốc độ thơng quan giải phóng hàng hóa quan chức hải quan khu vực Tất thành viên ASEAN thực Cơ chế cửa quốc gia (NSW) giai đoạn khác hoàn thành trước năm 2012 Theo thống kê Ban Thư ký ASEAN, tính đến ngày 1-1-2010, 91 tổng số 124 văn kiện pháp lý AEC có hiệu lực Con số chiếm 73% tất văn kiện pháp lý liên quan tới việc thực AEC Trong năm 2010, Việt Nam với thành viên ASEAN thúc đẩy mạnh mẽ việc sớm khắc phục tình trạng này, nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho AEC Ngày 1-5-2010, sau gần tám tháng chậm trễ, Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) thức có hiệu lực, thay Hiệp định thuế quan ưu đãi có Hiệu lực chung để thực Khu vực Tự Thương mại ASEAN (CEPT/AFTA) Hiệp định Đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA), Gói cam kết thứ bảy khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN thương mại dịch vụ (AFAS), Hiệp định đa phương tự hóa Hồn tồn Vận tải Hàng khơng, Hiệp định khung ASEAN Hàng cảnh, v.v trình rà sốt lần cuối trước thức có hiệu lực Để có sở đánh giá mức độ thực thành Bài tập nhóm lần 02 Môn pháp luật cộng đồng ASEAN viên, Hội đồng AEC trí xây dựng cơng cụ Biểu đánh giá thực AEC, chế giám sát minh bạch chặt chẽ tiến độ thực AEC thành viên Năm 2010, lần đầu, biểu đánh giá AEC cho giai đoạn 2007 đến 2010 hồn thành Một hoạt động có ý nghĩa thiết lập AEC việc thay đổi nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp người dân ASEAN AEC Quảng bá AEC mở rộng đối thoại với doanh nghiệp AEC có tác động tích cực đến lợi ích lâu dài AEC với cộng đồng Việt Nam nước ASEAN đầu việc nâng cao quảng bá thực thi cách chủ động Chương trình truyền thơng ASEAN AEC cấp độ quốc gia khu vực Theo sáng kiến Việt Nam, nước ASEAN tổ chức diễn đàn thảo luận hiệu AEC 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập Với tư cách nước điều phối thực Lộ trình hội nhập nhanh lĩnh vực lơ-gi-xtích, Việt Nam dự kiến tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp dịch vụ lơ-gi-xtích vào tháng 8-2010 bên lề Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 41 Hội nghị Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) lần thứ tư Cộng đồng kinh tế ASEAN tạo hội thách thức chưa có tiền lệ kinh tế, doanh nghiệp người dân nước ta Khi khơng ngăn cách khơng gian kinh tế; hàng hóa, dịch vụ vốn lưu chuyển tự ASEAN doanh nghiệp hay nhà đầu tư ASEANhội việc tận dụng phát huy ưu thị trường chung mười nước ASEAN Nhưng thách thức hội vận động, biến đổi nhanh bối cảnh hội nhập khu vực Hệ q trình thay đổi cấu kinh tế theo hướng thích nghi ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu nước ta động lực giúp kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trưởng xuất nhiều năm qua, vượt EU, Nhật Bản, Trung Quốc hay Hoa Kỳ Với lợi khu vực phát triển động, gần gũi địa lý, quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN có mức tăng trưởng cao So với năm 2002, thương mại hai chiều ASEAN Việt Nam tăng ba lần đạt gần 30 tỷ USD vào năm 2008, chiếm 21% tổng kim ngạch xuất nhập nước ta Cũng giai đoạn này, nhịp độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam sang ASEAN 28,4% nhập 27% Kim ngạch xuất Việt Nam sang ASEAN tăng từ 2,9 tỷ USD năm 2003 lên tới 8,9 tỷ USD năm 2009 Năm 2009, xuất ta sang Xin-ga-po, Thái-lan, Phi-li-pin Cam-pu-chia đạt tỷ USD Cơ cấu xuất nước ta sang ASEAN chuyển biến theo chiều hướng tích cực, nâng cấp chất lượng giá trị Ngồi mặt hàng nơng sản ngun liệu gạo, cà-phê, cao-su, dầu thơ có hàm lượng chế tác Bài tập nhóm lần 02 Mơn pháp luật cộng đồng ASEAN thấp, nước ta xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp linh kiện máy tính, dệt may, nơng sản chế biến, mỹ phẩm với giá trị cao ổn định Việt Nam nước ASEAN khác gia nhập câu lạc nước xuất lớn giới gạo, cao-su, cà-phê, hạt điều, hàng dệt may, v.v Trong đầu tư trực tiếp nước ngoài, ASEAN nguồn cung ứng vốn lớn ta, thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam Xin-ga-po (hơn 16 tỷ USD), Ma-lai-xi-a (18 tỷ USD) Thái-lan (5,6 tỷ USD), Bru-nây (4,6 tỷ USD) Đánh giá triển vọng năm 2015 Với thành tựu đạt lĩnh vực lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN ngày muốn thúc đẩy tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực Triển vọng năm 2015 hợp tác lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN ngày phát triển hứa hẹn đem lại nhiều thành tựu to lớn Có thể khẳng định triển vọng ngày phát triển mở rộng lĩnh vực ASEAN do: Một là, ASEAN khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lương thực, nông nghiệp lâm nghiệp số lĩnh vực ưu tiên hội nhập Các điều kiện thuận lợi bao gồm khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên phong phú…Vì vậy, hợp tác nước ASEAN nâng cao hiệu việc khai thác mạnh quốc gia Hai là, khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu, giá lương thực - thực phẩm lượng tăng cao, thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần, lũ lụt thảm họa người gây lần cho thấy vấn đề an ninh lương thực, an ninh lượng thách thức hàng đầu mang tính tồn cầu Trong bối cảnh vậy, hợp tác ASEAN lĩnh vực cần thiết, phù hợp với xu thời đại có ý nghĩa quan trọng Ba là, theo Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, việc thiết lập thị trường với đầy đủ chức chìa khóa để đảm bảo việc cung cấp ổn định lượng lương thực cho khu vực Chính vậy, nước thành viên trí tăng cường hợp tác để tìm nguồn lượng thay dạng lượng truyền thống xem xét đến ảnh hưởng tiềm tàng đến đất cho sản xuất nông nghiệp Trong hội nghị cấp cao ASEAN+3 lần thứ 12 tháng 10 năm 2009 thông qua Tuyên bố chung hợp tác an ninh lương thực Để thực mục đích trên, ASEAN thông qua loạt sáng kiến hoạt động lập Qũy dự trữ gạo khẩn cấp, hợp tác tìm nguồn lương thay thế….Qũy hợp tác ASEAN+3 thành lập với số vốn ban đầu triệu USD nhằm tập trung 10 Bài tập nhóm lần 02 Mơn pháp luật cộng đồng ASEAN nguồn lực hỗ trợ triển khai biện pháp Kế hoạch công tác ASEAN+3 giai đoạn 2007-2017 tài trợ cho dự án hợp tác khác khuôn khổ ASEAN+3 Với định hướng tương lai tiến trình phát triển ASEAN đến năm 2015,các nước thành viên thỏa thuận thống tiếp tục đẩy mạnh biện pháp cụ thể nhằm thực hiệu thỏa thuận ký kết Các nước thành viên trí tăng cường hợp tác để thiết thực đối phó với thách thức tồn cầu an ninh lương thực,lâm nghiệp lĩnh vực có triển vọng hội nhập với giới Bốn là, thị trường giới ngày nhiều biến động đặt nhiều thành thức cho nước ASEAN đặc biệt việc ứng dụng khoa học kĩ thuật Điều đòi hỏi ASEAN phải đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ nông nghiệp, giống bảo vệ thực vật để nâng cao suất, sản lượng lương thực công nghiệp, biến đổi gien, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường nguồn nước Năm là, mục tiêu chiến lược phát triển nông nghiệp ASEAN sau khủng hoảng tăng cường tính liên kết lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực, tạo lập thị trường nông sản chung, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp khu vực nông thôn với tinh thần "ASEAN giúp ASEAN" để phát triển nơng thơn xóa đói, giảm nghèo Các trưởng ASEAN khuyến khích hoạt động nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển như: Phong trào Thanh niên nông thơn tình nguyện ASEAN; Chương trình trao đổi Trưởng thơn ASEAN +3 nhằm thúc đẩy phát triển vùng nơng thơn Với lợi khu vực có tiềm phát triển nông nghiệp lâm nghiệp , ASEAN có nhiều triển vọng để hợp tác, đầu tư lĩnh vực Đồng thời, với nổ lực hợp tác đến năm 2015 ASEAN đạt nhiều thành công lĩnh vực điều nâng cao vị ASEAN trường quốc tế C KẾT LUẬN CHUNG Lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp lĩnh vực ưu tiên hội nhập xem trụ cột để phát triển cộng đồng kinh tế nói chung cộng đồng ASEAN nói riêng Trong vài năm gần đây, kể từ nước đề sáng kiến hợp tác lĩnh vực nước ASEAN đạt nhiều thành tựu quan trọng Chính thành tựu ban đầu thúc đẩy nước ASEAN hội nhập, mở rộng phát triển với hứa hẹn năm 2015 thành công nâng cao vị ASEAN trường quốc tế 11: Nguồn: Baomoi.com số ngày 08/05/2009 11 Bài tập nhóm lần 02 Môn pháp luật cộng đồng ASEAN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Luật châu Á – Thái Bình Dương, Tập giảng Pháp luật Cộng đồng ASEAN – Hà Nội 2011 Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC)- nội dung lộ trình , Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2008 Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) – Từ tầm nhìn tới hành động, Nguyễn Thu Trang, khóa luận tốt nghiệp Hà Nội 2011 Ngô Thị Nhung, Hợp tác ngoại khối ASEAN khuân khổ ASEAN + – Một số vấn đề pháp lý thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011, tr 44 – 45 Lại Ngọc Thanh, Tự hóa thương mại khuân khổ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011, tr 33 – 34 Hiến chương ASEAN năm 2007 Tuyên bố hòa hợp ASEAN năm 1976 (Tuyên bố Bali) Hiệp định khung ASEAN hội nhập lĩnh vực ưu tiên năm 2004 http://www.agroviet.gov.vn 10 Baomoi.com số ngày 08/5/2009 12 Bài tập nhóm lần 02 Môn pháp luật cộng đồng ASEAN Đề Bài (Đề số 4) Phân tích bình luận hoạt động hợp tác lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp lĩnh vực ưu tiên hội nhập (PIS) góc độ sau: - Những vấn đề lý luận - Những vấn đề pháp lý - Các sáng kiến, biện pháp chương trình triển khai thực tiễn - Triển vọng đến năm 2015 13 ... đạt lĩnh vực lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN ngày muốn thúc đẩy tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực Triển vọng năm 2015 hợp tác lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp. .. đồng ASEAN Đề Bài (Đề số 4) Phân tích bình luận hoạt động hợp tác lương thực, nông nghiệp, lâm nghiệp lĩnh vực ưu tiên hội nhập (PIS) góc độ sau: - Những vấn đề lý luận - Những vấn đề pháp lý - Các. .. chuyển lao động lành nghề; bao gồm hai thành phần quan trọng lĩnh vực hội nhập ưu tiên thực phẩm, nông nghiệp lâm nghiệp * Hợp tác lĩnh vực ưu tiên hội nhập (PIS) Với mong muốn kết hợp sức mạnh

Ngày đăng: 25/03/2019, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w