Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
341,25 KB
Nội dung
KHOA LUậT KINH Tế - ĐạI HọC KINH Tế TP.HCM HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓAVÀNHỮNGTRANHCHẤPPHỔBIẾN NHÓM – LỚP VB2K15LA01 Hợpđồng tảng giao dịch kinh doanh Hợpđồngmuabánhànghóa điều chỉnh hoạt độngmuabánhànghóa thương nhân Nhằm đạt rõ ràng, chặt chẽ hợp đồng, tránh chi phí tranhchấp phát sinh việc tìm hiểu vấn đề pháp lý liên quan đến hợpđồng nói chung hợpđồngmuabánhànghóa nói riêng điều cần thiết DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM Stt Tên thành viên Nội dung cơng việc phụ trách - I.1 Khái niệm chung hợpđồng - I.2 Khái niệm hợpđồngmuabánhànghóa (HĐMBHH) 01 Lê Thái Tân -I.2.1 Ý nghĩa phạm vi áp dụng HĐMBHH - I.2.2 Các bên HĐMBHH - I.2.3 Đối tượng HĐMBHH - I.2.4 Phân biệt hợpđồng dân hợp 02 Nguyễn Thị Thu Dịu đồng kinh doanh - I.2.5 Phân biệt hợpđồng MBHH hợpđồngmuabán tài sản - I.3.1 Giao kết hợpđồng HĐMBHH - I.3.2 Quyền nghĩa vụ bên 03 Nguyễn Thị Bé Ly - I.3.3 Xác định thời điểm chịu trách nhiệm rủi ro - I.3.4 Hình thức HĐMBHH 04 Huỳnh Thị Kim Dung - I.3.5 Nội dung HĐMBHH - I.3.6 Hiệu lực HĐMBHH 05 Trần Hữu Cần - I.3.7 Vi phạm HĐMBHH - I.3.8 Chấm dứt HĐMBHH 06 Phạm Thị Hương Giang - II.1 Tranhchấp nghĩa vụ toán 07 Lương Thị Kim Thuận - II.2 Tranhchấp chất lượng hànghóa 08 Hồ Xuân Phương - II.3 Giao thừa hàng, thiếu hàng MỤC LỤC I LÝ LUậN CHUNG Về HợPĐồNGMUABÁNHÀNGHÓA (HĐMBHH) 1 Khái niệm chung hợpđồng Khái niệm HĐMBHH 2.1 Ý nghĩa phạm vi áp dụng 2.2 Các bên HĐMBHH 2.3 Đối tượng HĐMBHH 2.4 Phân biệt hợpđồng dân hợpđồng kinh doanh 2.5 Phân biệt HĐMBHH với hợpđồngmuabán tài sản (HĐMBTS) Một số khía cạnh pháp lý HĐMBHH 3.1 Giao kết hợpđồng 3.2 Quyền nghĩa vụ bên 12 3.3 Xác định thời điểm chịu trách nhiệm rủi ro 17 3.4 Hình thức hợpđồng 18 3.5 Nội dung hợpđồng 19 3.6 Hiệu lực hợpđồngmuabánhànghóa 23 3.7 Vi phạm hợpđồng 24 3.8 Chấm dứt hợpđồng 25 II MộT Số TRANHCHấPPHổBIếN TRONG HĐMBHH 28 Tranhchấp nghĩa vụ toán 28 Tranhchấp chất lượng hànghóa 33 2.1 Các vấn đề pháp lý Tranhchấp chất lượng sản phẩm, hànghóa 33 2.2 Nghiên cứu tình 34 Giao thừa hàng, thiếu hàng 38 TÀI LIệU THAM KHảO 42 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA I Lý luận chung hợpđồngmuabánhànghóa (HĐMBHH) Khái niệm chung hợpđồngHợpđồng theo nghĩa chung thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên quan hệ cụ thể Hiện pháp luật Việt nam quy định ba loại hợpđồng là: Hợpđồng dân sự; Hợpđồng kinh tế; Hợpđồng lao động Theo đó, việc giao kết hợpđồng bên hợpđồng phải theo nguyên tắc sau: Tự giao kết hợpđồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Pháp luật cho phép bên tự giao kết hợpđồng để đáp ứng nhu cầu lợi ích bên, không gây thiệt hai ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích người khác; đồng thời khơng trái với phong mỹ tục, làm nét đẹp truyền thống dân tộc, văn hóa xã hội Các bên tham gia giao kết hợpđồng phải hoàn toàn tự nguyện, khơng bên lợi ích mà ép buộc người khác phải giao kết với mình; phải bình đẳng bên tham gia giao kết, khơng dựa vào khác biệt giới tính, dân tộc, văn hóa, sắc tộc… để buộc bên phải chấp nhận yêu cầu, ràng buộc mình; phải thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng để đảm bảo hài hòa lợi ích bên Khái niệm HĐMBHH Hợpđồngmuabánhànghóa thỏa thuận bên Theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hànghóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hànghóa theo thỏa thuận (Điều 3- Luật thương mại 2005) Trong đó, hànghóahợpđồngmuabánhànghóa bao gồm: Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; Những vật gắn liền với đất đai Ngoài nguyên tắc chung giao kết hợpđồng cụ thể hóahợpđồngmuabánhànghóa mà bên tham gia giao kết phải tuân theo bao gồm: LUẬT THƯƠNG MẠI Page LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA Ngun tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại; Nguyên tắc tự do, tự nguyện hoạt động thương mại; Nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại áp dụng bên; nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại; Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngời tiêu dùng; Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại Bên bánhợpđồngmuabánhànghóa có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hànghóa cho bên nhận thỏa yêu cầu về: Giao hàng chứng từ liên quan đến hàng hóa; Địa điểm giao hàng; Trách nhiệm giao hàng liên quan đến người vận chuyển; Thời hạn giao hàng; Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu hànghóa cho bên mua…Và bên bán có quyền nhận tốn từ bên mua Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng, từ chối nhận hàng mà khơng có lý đáng mà gây thiệt hại cho bên bán bên mua phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại; đồng thời bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bàn việc muahànghóa 2.1 Ý nghĩa phạm vi áp dụng Ở Việt Nam kinh tế thị trường làm phát sinh quan hệ thương mại mà mục đích chủ yếu lợi nhuận, nhiên hành vi thương mại khơng phải hoạt động cách tự do, tự phát mà phải theo khn khổ định Do đó, hệ thống pháp luật thương mại ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động mang tính chất thương mại đó, nhằm bảo vệ quyền lợi bên khơng gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, người khác trái với đạo đức xã hội… Căn vào Điều Luật thương mại năm 2005 luật thương mại điều chỉnh: Hoạt động thương mại hoạt động lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động thương mại hoạt động ngồi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật Luật nước ngoài, Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định áp dụng Luật LUẬT THƯƠNG MẠI Page LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA Hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng luật 2.2 Các bên HĐMBHH Căn vào Điều Luật thương mại năm 2005 bên hợpđồng thương mại là: Thương nhân hoạt động thương mại theo quy định Điều Luật bao gồm: o Các tổ chức kinh tế có đủ điều kiện sau: - Được thành lập hợp pháp; - Có cấu tổ chức chặc chẽ; - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập o Cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại 2.3 Đối tượng HĐMBHH Theo khoản điều – Luật Thương Mại 2005 đối tượng hợpđồngmuabánhànghóa là: Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai Bộ luật dân năm 2005 (Điều 163, Điều 174) giải thích rõ ràng tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá trị quyền tài sản.Vật gồm có động sản bất động sản - Bất động sản tài sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai; d) Các tài sản khác pháp luật quy định - Động sản tài sản bất động sản LUẬT THƯƠNG MẠI Page LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA Bộ luật dân năm 2005 nhấn mạnh tới loại đối tượng đặc biệt, gọi hànghóa đặc biệt hợpđồngmua bán, quyền tài sản, Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ (Điều 181) Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ Ví dụ quyền tài sản: Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, ví dụ quyền chép tác phẩm; quyền phân phối, nhập gốc tác phẩm Quyền tài sản phát sinh từ quyền sở hữu cơng nghiệp, ví dụ quyền tài sản sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Quyền sử dụng đất; 2.4 Phân biệt hợpđồng dân hợpđồng kinh doanh Quan hệ kinh doanh thương mại xác lập thực thơng qua hình thức pháp lý chủ yếu hợpđồng Theo luật doanh nghiệp, Hợpđồng kinh doanh, thương mại có chất hợpđồng nói chung, thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ thương mại Luật doanh nghiệp, Luật Thương mại không đưa định nghĩa hợpđồng kinh doanh, thương mại, song xác định chất pháp lý hợpđồng kinh doanh, thương mại sở quy định Bộ luật Dân hợpđồng Từ cho thấy, hợpđồng kinh doanh, thương mại dạng cụ thể hợpđồng dân Tuy nhiên, chúng có khác định, cụ thể: Hợpđồng dân Chủ thể Hợpđồng kinh doanh, thương mại Cá nhân, tổ chức có quyền tham gia Thương nhân Theo quy định điều vào quạn hệ dân định theo Luật Thương mại 2005, thương pháp luật hành Chủ thể : cá nhân bao gồm tổ chức kinh tế nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động tác Các chủ thể giao kết, thực thương mại cách độc lập, thường hợpđồng phải có tư cách chủ xuyên có đăng ký kinh doanh thể tức phải đáp ứng điều kiện Điểm mấu chốt tất chủ thể theo quy định pháp luật quan hệ hợpđồng kinh doanh, thương LUẬT THƯƠNG MẠI Page LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA chủ thể quan hệ dân (ví dụ: mại (thương nhân) phải có đăng chủ thể cá nhân phải đáp ký kinh doanh Thương nhân chủ ứng yêu cầu lực thể hợpđồng kinh doanh, thương pháp luật, lực hành vi dân sự…) mại thương nhân Việt Nam thương nhân nước Luật Thương mại quy định thương nhân nói chung thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Mục đích Theo điều pháp lệnh hợpđồng dân Mục đích nhằm kinh doanh, phát sinh sự: Hợpđồng dân sự thỏa thuận lợi nhuận Có thể xác định chất bên việc xác lập, thay đổi pháp lý hợpđồng kinh chấm dứt quyền nghĩa vụ doanh, thương mại sở quy định bên mua bán, thuê, vay, Bộ luật Dân hợpđồng mượn, tặng cho tài sản, làm không làm việc, dịch vụ thỏa thuận khác mà bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng Theo quy định pháp luật hành khơng liệt kê cụ thể quyền nghĩa vụ dân cụ thể nhiên chất quyền nghĩa vụ mà bên hướng tới giao kết, thực hợpđồng quyền nghĩa vụ để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng Hình thức Điều 401 Bộ luật dân Việt Nam (Điều 24, 74 Luật Thương Mại 2005) năm 2005 quy định hình thức hợphợpđồng kinh doanh, thương mại có đồng dân sau: thể thiết lập hình thức văn Hợpđồng dân giao bản, lời nói hành vi cụ thể LUẬT THƯƠNG MẠI Page LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA kết lời nói, văn bên giao kết Trong hành vi cụ thể, pháp luật trường hợp định, pháp luật bắt khơng quy định loại hợpđồng phải buộc bên phải thiết lập hợpđồng giao kết hình thức kinh doanh, thương mại hình định thức văn (Hợp đồngmuabán Trong trường hợp pháp luật có quy hàng hố quốc tế, hợpđồng dịch vụ định hợpđồng phải thể khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển văn có cơng chứng lãm thương mại ) Luật Thương mại chứng thực, phải đăng ký xin cho phép bên hợpđồng phép phải tuân theo quy định thay hình thức thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý Hợpđồng không bị vô hiệu tương đương Các hình thức có giá trị trường hợp có vi phạm hình thức, tương đương văn bao gồm điện trừ trường hợp pháp luật có quy định báo, telex, fax, thông điệp liệu khác” Phân loại Pháp luật Việt Nam hành phân Hợpđồng kinh doanh, thương chia loại hợpđồng dân chủ yếu mại chia thành nhóm theo Điều 406 Bộ luật dân 2005 chủ yếu sau: sau: Một là, hợpđồngmuabánhàng hóa: - Hợpđồng song vụ hợpđồng mà Hợpđồngmuabánhànghóa khơng bên có nghĩa vụ có yếu tố quốc tế; hợpđồngmuabán - Hợpđồng đơn vụ hợpđồng mà hànghóa quốc tế (Xuất khẩu, nhập bên có nghĩa vụ khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái - Hợpđồnghợpđồng mà nhập, chuyển khẩu) hợpđồngmua hiệu lực không phụ thuộc vào hợpbánhànghóa qua Sở giao dịch hàngđồng phụ; hóa (hợp đồng kỳ hạn, hợpđồng - Hợpđồng phụ hợpđồng mà hiệu quyền chọn) lực phụ thuộc vào hợpđồng chính; Hai là, hợpđồng dịch vụ: Hợpđồng - Hợpđồng lợi ích người thứ ba cung ứng dịch vụ liên quan trực tiếp hợpđồng mà bên giao kết hợp đến muabánhànghóa (hợp đồng LUẬT THƯƠNG MẠI Page LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓAđồng phải thực nghĩa vụ hoạt động xúc tiến thương người thứ ba hưởng lợi ích từ mại, trung gian thương mại, hoạt việc thực nghĩa vụ đó; động thương mại cụ thể khác); - Hợpđồng có điều kiện hợpđồnghợpđồng cung ứng dịch vụ chuyên mà việc thực phụ thuộc vào việc ngành (hợp đồng dịch vụ tài chính, phát sinh, thay đổi chấm dứt ngân hàng, bảo hiểm, đào tạo, du kiện định lịch ) - Ngoài có Hợpđồng Ba là, hợpđồng hoạt dân theo mẫu (Điều 407) BLDS động đầu tư thương mại đặc thù khác 2005 (hợp đồng giao nhận thầu xây lắp, hợpđồng chuyển nhượng dự án khu đô thị mới, khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp ) Giải Tòa án dân Tòa án kinh tế tranhchấp 2.5 Phân biệt HĐMBHH với hợpđồngmuabán tài sản (HĐMBTS) Hợpđồngmuabán tài sản (HĐMBTS) Hợpđồngmuabánhànghóa (HĐMBHH) Đối tượng Tài sản bao gồm vật , tiền , giấy tờ có Tất loại động sản, kể động giá quyền tài sản ( Điều 163 Bộ sản hình thành tương lai, Luật Dân Sự 2005) vật gắn liền với đất đai (theo khoản 2, điều 3, Luật Thương Mại 2005) Đây hànghóa phép lưu thơng thương mại loại trừ số hànghóa đặc biệt chịu điều chỉnh riêng theo quy định pháp luật Chủ thể Mọi tổ chức, cá nhân đầy đủ lực, Chủ thể HĐMBHH chủ yếu LUẬT THƯƠNG MẠI Page MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA II Một số tranhchấpphổbiến HĐMBHH Tranhchấp nghĩa vụ toán Vụ kiện tranhchấp nghĩa vụ toán hợpđồngmuabánhànghóa thụ lý số 14/2006/KTTM-PT ngày 25 tháng năm 2006 Công ty TNHH Interflour Việt Nam Công ty TNHH kinh doanh chế biến lương thực Việt Tiến a/Thành phần bên: - Nguyên đơn: Công ty TNHH Interflour Việt Nam Trụ sở: xã Tân Phước, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu - Bị đơn: Công ty TNHH kinh doanh chế biến lương thực Việt Tiến Trụ sở: thôn Kiên Thành, thị trấn Châu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội b/Luật áp dụng - Điều 306, Điều 319 Luật Thương mại 2005 c/Tóm tắt vụ việc: - Ngày 25/10/2004, Cơng ty TNHH Interflour Việt Nam ký hợpđồng kinh tế số 002/HĐKT/04-VT với Công ty TNHH kinh doanh chế biến lương thực Việt Tiến - Theo hợp đồng, Công ty Interflour đồng ý bán cho Công ty Việt Tiến 100 hàng tháng Việc giao hàng thực theo đơn đặt hàng văn Công ty Việt Tiến gửi tới Công ty Interflour trước 02 ngày - Quá trình thực hợp đồng, Công ty Interflour thực giao đủ hàng theo đơn đặt hàng Công ty Việt Tiến ngày 29/10/2004 với số lượng 30 hàng Hai bên tranhchấp số lượng chất lượng hànghóa Số tiền Cơng ty Việt Tiến phải tốn cho Cơng ty Interflour theo hóa đơn số 0071406 ngày 29/10/2004 Công ty Interflour gửi cho Công ty Việt Tiến 131.386.500 đồng - Do Công ty Việt Tiến khơng thực nghĩa vụ tốn nên ngày 23/11/2005 Công ty Interflour khởi kiện Công ty Việt Tiến yêu cầu toán khoản sau: Tiền nợ gốc 131.386.500 đồng lãi suất chậm trả chi phí khác - Q trình Tồ án cấp sơ thẩm giải vụ kiện, đại diện nguyên đơn giữ nguyên yêu cầu đòi bị đơn tốn số tiền thiếu hợpđồng 002/HĐKT/04-VT ngày 25.10.2004 gồm khoản sau: + Nợ gốc: 131.386.500đ LUẬT THƯƠNG MẠI Page 28 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA + Nợ lãi: 17.613.148 đồng (tính từ 28/12/2004 đến 26/1/2006) Tổng cộng: 148.999.648đ - Đại diện bị đơn trình bày: + Cơng ty Việt Tiến xác nhận phần trình bày đại diện nguyên đơn việc ký kết hợp đồng, việc giao nhận hàng số tiền nợ gốc 131.386.500đ Cơng ty Việt Tiến chưa tốn cho Cơng ty Interflour + Công ty Việt Tiến xin trả dần số nợ gốc cho Công ty Interflour tháng 15.000.000 đồng – 20.000.000 đồng, hết năm 2006 tốn hết + Còn với số tiền lãi, hai bên chưa đối chiếu lại tình hình cơng nợ nên công ty Việt Tiến xem xét lại số tiền - Ngày 06/03/2006, Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội xét xử án sơ thẩm - Ngày 15/03/2006, Công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến lương thực Việt Tiến có đơn kháng cáo với nội dung: việc khơng tốn tiền hàng đại diện Cơng ty liên hệ với Bà Cẩn – Chi nhánh Công ty Interflour Thái Ngun khơng xác nhận Từ khơng liên hệ khơng biết tốn cho Mặt khác, Công ty Interflour giao không số lượng hànghợpđồng ký, Công ty Việt Tiến cho chịu khoản tiền lãi Tòa án cấp sơ thẩm định - Ngày 12/07/2006, Toà án nhân dân tối cao Hà Nội xét xử án phúc thẩm d/ Quyết định Toà Án: d.1/ Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội cấp xét xử sơ thẩm ngày 06/03/2006 (Bản án số 20/2006/KDTMST)14: - Yêu cầu Công ty Interflour (Bên A) đòi Cơng ty Việt Tiến (Bên B) phải tốn số tiền hàng thiếu khoản lãi chậm trả theo HĐ số 002/HĐKT/04-VT ngày 25/10/2004 là: 150.355.425 đồng gồm: 131.386.500 đồng tiền hàng 18.968.925 đồng tiền lãi chậm trả từ 28/12/2004 đến 27/02/2006 có sở vì: 14 http://danluat.thuvienphapluat.vn/cong-ty-tnhh-interflour-viet-nam-kien-cong-ty-tnhh-kinh-doanh-va-chebien-luong-thuc-viet-tien-93378.aspx LUẬT THƯƠNG MẠI Page 29 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA + Trong q trình điều tra phiên xét xử sơ thẩm, bên B thừa nhận số nợ theo hoá đơn số 0071406 ngày 29/10/2004 Bên A gửi cho Bên B từ đến Bên B chưa toán cho Bên A đồng Bởi cần buộc Bên B trả cho Bên A số tiền luật - Còn việc Bên B Tồ khai khó khăn kinh tế Bên B nên Bên B xin trả dần số nợ gốc tháng 15.000.000 đồng – 20.000.000 đồng, tiền lãi Bên B đề nghị Tồ xem xét lỗi chậm trả Bên B mà bên A hai nhân viên giao hàng Bên A bị đuổi việc nên Bên B trả tiền cho khơng có cứ, cần bác lời khai Bên B luật - Áp dụng Điều 306, Điều 319 Luật Thương Mại 2005, Quyết định số1746/QĐNHNN ngày 01/12/2005 (có hiệu lực từ ngày 01/12/2005) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất 0,6875%/tháng Toà định xử buộc Công ty TNHH kinh doanh chế biến lương thực Việt Tiến tốn cho Cơng ty TNHH Interflour Việt Nam khoản tiền sau: + Tiền hàng: 131.368.500 đồng + Tiền lãi: 18.968.925 đồng Tổng cộng: 150.355.425 đồng - Đồng thời bác yêu cầu khác Công ty TNHH kinh doanh chế biến lương thực Việt Tiến - Ngồi án sơ thẩm định án phí tuyên quyền kháng cáo theo quy định pháp luật d.2/ Toà án nhân dân tối cao Hà Nội cấp xét xử phúc thẩm ngày 12/07/2006 (Bản án số 136/2006/KDTM-PT)15: - Theo hợpđồngmuabán bột mỳ số 002/HĐKT/04-VT ký kết ngày 25/10/2004 Công ty Interflour (Bên A) với Công ty Việt Tiến (Bên B) Điều hai bên có thỏa thuận việc Bên B phải thông báo lịch nhận hàngbăn Trên thực tế, vào ngày 29/10/2004, Bên B có đơn đặt hàng với số lượng 30 bột mỳ Cùng ngày trên, chi nhánh Bên A Hải Phòng xuất số hàng trên, kèm theo hóa đơn giá trị gia tăng số 0071406 Tại phiên tòa hơm nay, Bên B có trình bày hóa đơn nhận hàng người ký nhận 15 http://www.vibonline.com.vn/Banan/210/Tranh-chap-hop-dong-mua-ban-hang-hoa.aspx LUẬT THƯƠNG MẠI Page 30 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA khơng phù hợp phải thừa nhận Công ty Việt Tiến thực nhận 30 hàng nêu Bên B cho Bên A không thực hợpđồng số lượng Cụ thể sau giao 30 hàng Bên B có văn điện thoại yêu cầu giao tiếp hàng Về vấn đề này, Hội đồng xét xử yêu cầu Bên B xuất trình tài liệu chứng minh việc đặt hàng tiếp Bên B khơng thực được, sau thừa nhận khơng có văn việc đặt hàng tiếp Sự thừa nhận phù hợp với tài liệu có hồ sơ vụ án Vì vậy, khơng có Bên A không thực hợpđồng số lượng 100 kháng cáo Bên B nêu Mặt khác, đề nghị ngày 24/02/2006 (bút lục số 65-66) lời trình bày Bên B thừa nhận năm 2005 giá nguyên liệu bột mỳ tăng nên Bên B phải giảm sản lượng sản xuất Qua lại có sở để khẳng định Bên B khơng có đơn đặt hàng Bên A - Tại chi tiết công nợ lập vào tháng 02/2005, hai bên ký xác nhận, theo Bên B thừa nhận nợ tiền hàng 30 bột mỳ 131.386.500 đồng, đồng thời tài liệu xác định nghĩa vụ Bên B xác nhận nợ gửi địa Bên A thành phố Hồ Chí Minh fax theo số fax 08-8237858 Tại phiên tòa hơm nay, Bên B thừa nhận không thực nghĩa vụ nêu Do đó, việc Bên B cho sau nhận hàng khơng biết tốn tiền hàng đâu khơng có Tại đơn kháng cáo lời trình bày phiên tòa, đại diện ủy quyền Bên B cho Bên B tìm cách để tốn tiền hàng việc liên hệ với Bà Cẩn - chi nhánh Bên A Thái Nguyên Bà Cẩn không nhận số nợ Xét yêu cầu kháng cáo khơng có theo Điều hợpđồng thực tế Bên B nhận hàng kho chi nhánh Bên A Hải Phòng - Về kháng cáo khơng chấp nhận tốn khoản tiền lãi phát sinh, phiên tòa này, Bên B nêu nhiều lý do, bao gồm: việc giao nhận hàng hai bên có tham gia số người không thuộc quản lý lao động hai Công ty; Bên B khó khăn tài nên có khả trả tiền hàng xin kéo dài thời hạn tháng, kể từ thời điểm xét xử phúc thẩm Xét kháng cáo Bên B, thấy theo hợpđồng theo thỏa thuận bổ sung hai bên Bên B trả chậm tiền hàng vòng 60 ngày kể từ nhận hàng Như vậy, kể từ ngảy 29/12/2004, Bên B có nghĩa vụ phải toán 131.386.500 đồng cho Bên A Tuy nhiện, đến thời điểm Bên A khởi LUẬT THƯƠNG MẠI Page 31 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA kiện vụ án Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (ngày 23/11/2005) Bên B chưa toán số tiền hàng nêu Theo quy định Điều 306 Luật Thương mại 2005 việc Công ty Interflour thực quyền yêu cầu tiền lãi Cơng ty Việt Tiến chậm tốn tiền hàng Tòa án cấp sơ thẩm buộc Công ty Việt Tiến phải chịu thêm khoản tiền lãi Cơng ty Interflour có Tuy nhiên, việc tính tiền lãi dựa định số1746/QĐ-NHNN ngày 01/12/2005 (có hiệu lực từ ngày 01/12/2005) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất 0,6875%/tháng chưa phù hợp thời điểm ngày 31/12/2004 (Quyết định số1716/QĐ-NHNN) đến thời điểm xét xử sơ thẩm (ngày 06/3/2005), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành 16 Quyết định quy định lãi suất bản, có 03 thời điểm thay đổi tỷ lệ lãi suất bản: 0,625%/tháng, 0,650%/tháng, 0,6875%/tháng, theo số tiền lãi phát sinh thời điểm khác Do đó, Tòa án cấp phúc thẩm sửa lại số tiền lãi phù hợp với quy định pháp luật với số liệu 18.196.455 đồng (thay số liệu Tòa án cấp sơ thẩm 18.968.925 đồng) tổng số tiền hàng tiền lãi là: 149.582.995 đồng - Toà án phúc thẩm định: không chấp nhận kháng cáo Công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến lương thực Việt Tiến - Đồng thời sửa phần án sơ thẩm Cụ thể sau: + Áp dụng Điều 306, Điều 319 Luật Thương mại, buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh chế biến lương thực Việt Tiến phải toán trả cho Công ty TNHH Interflour Việt Nam số tiền 149.582.995 đồng, tiền hàng: 131.386.500 đồng tiền lãi: 18.196.455 đồng + Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật bên thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, bên phải thi hành án khơng thi hành hàng tháng phải chịu lãi suất hạn Ngân hàng Nhà nước công bố số tiền thời gian chậm thi hành - Ngoài án phúc thẩm định án phí theo quy định Pháp luật e/Bình luận vụ án học kinh nghiệm: - Trong vụ kiện trên, Công ty TNHH Interflour Việt Nam hoàn toàn thắng kiện qua hai lần xét xử Toà sơ thẩm phúc thẩm Việc thắng án hoàn toàn đương nhiên, Hợpđồngmuabánhànghoá hai bên ký kết tài liệu liên quan (hoá đơn nhận hàng, bảng chi tiết công nợ, thoả thuận bổ sung) thể rõ ràng LUẬT THƯƠNG MẠI Page 32 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA cụ thể điều khoản liên quan đến việc đặt hàng, thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng, nghĩa vụ hình thức xác nhận nợ, phương thức toán, thời gian toán trả chậm - Tuy nhiên, qua vụ kiện cho kinh nghiệm việc soạn thảo ký kết hợpđồngmuabánhànghoá mà việc đặt hàng, giao hàng toán tiến hành lần rủi ro phát sinh tranhchấp nghĩa vụ toán thường xuyên Cần phải thể rõ điều khoản liên quan đến việc đặt hàng, giao hàng toán, đặc biệt nghĩa vụ hình thức xác nhận nợ phải thể rõ hợpđồngTránhtranhchấp sau Ngoài quy định tiền lãi chậm toán nên thể cụ thể hợpđồng - Việc phát sinh tranhchấp hoạt độngmuabánhànghóa ngồi ý muốn, khơng gây tổn thất tiền của, thời gian mà làm giảm uy tín, hội kinh doanh bên Những lưu ý giúp ích cho doanh nghiệp, thương nhân việc kí kết thực hợpđồngmuabánhànghóa thuận lợi hơn, tránhtranhchấp không đáng phát sinh q trình thực muabánhànghóaTranhchấp chất lượng hànghóa 2.1 Các vấn đề pháp lý Tranhchấp chất lượng sản phẩm, hànghóaTranhchấp chất lượng sản phẩm, hànghóa bao gồm: - Tranhchấp người mua với người nhập khẩu, người bánhàng thương nhân với sản phẩm, hànghóa khơng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thỏa thuận chất lượng hợpđồng - Tranhchấp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh với người tiêu dùng bên có liên quan sản phẩm, hànghóa không bảo đảm chất lượng gây thiệt hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, mơi trường Hình thức giải tranhchấp chất lượng sản phẩm, hàng hóa: - Thương lượng - Hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thoả thuận chọn làm trung gian - Giải trọng tài án Thời hiệu khiếu nại, khởi kiện tranhchấp chất lượng sản phẩm, hànghóa LUẬT THƯƠNG MẠI Page 33 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA - Thời hiệu khởi kiện chất lượng sản phẩm, hànghóa người mua với người bánhàng thực theo quy định Bộ luật dân - Thời hiệu khiếu nại, khởi kiện chất lượng sản phẩm, hànghóa tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực theo quy định Luật thương mại - Thời hiệu khiếu nại, khởi kiện đòi bồi thường sản phẩm, hànghóa không bảo đảm chất lượng gây thiệt hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường năm, kể từ thời điểm bên thông báo thiệt hại với điều kiện thiệt hại xảy thời hạn sử dụng sản phẩm, hànghóa có ghi hạn sử dụng năm kể từ ngày giao hàng sản phẩm, hànghóa khơng ghi hạn sử dụng Kiểm tra, thử nghiệm, giám định để giải tranhchấp chất lượng sản phẩm, hànghóa - Cơ quan, tổ chức giải tranhchấp định bên đương thoả thuận đề nghị quan, tổ chức có chun mơn, nghiệp vụ thực việc kiểm tra, thử nghiệm, giám định sản phẩm, hànghóatranhchấp chất lượng sản phẩm, hànghóa - Căn kiểm tra, thử nghiệm, giám định sản phẩm, hànghóatranhchấp bao gồm: + Thoả thuận chất lượng sản phẩm, hànghóahợp đồng; + Tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng sản phẩm, hànghóa Chi phí lấy mẫu thử nghiệm giám định giải tranhchấp chất lượng sản phẩm, hànghóa - Người khiếu nại, khởi kiện phải trả chi phí lấy mẫu thử nghiệm giám định chất lượng sản phẩm, hànghóatranhchấp - Trong trường hợp kết thử nghiệm giám định khẳng định tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hànghóa vi phạm quy định chất lượng sản phẩm, hànghóa tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải trả lại chi phí lấy mẫu thử nghiệm giám định chất lượng sản phẩm, hànghóatranhchấp cho người khiếu nại, khởi kiện 2.2 Nghiên cứu tình TRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁN VẢI16 16 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/02/13/nghin-c%E1%BB%A9u-th%E1%BB%B1c-ti%E1%BB%85nphp-l-tranh-ch%E1%BA%A5p-h%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-mua-bn-v%E1%BA%A3i/ LUẬT THƯƠNG MẠI Page 34 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA Ngun đơn: Cơng ty May Xuất Việt Nam (Người mua) Bị đơn: Công ty Hàn Quốc (Người bán) - Muahàng theo mẫu; - Giá trị pháp lý mẫu hàng; - Nghĩa vụ cung cấp mẫu hàng; - Giá trị pháp lý chứng thư giám định Tóm tắt vụ việc Nguyên đơn Bị đơn ký hai Hợpđồngmua vải Trong điều khoản Hợp đồng, đáng lưu ý có điều khoản sau: - Chất lượng hànghóa dựa theo mẫu LABDIP (Điều Hợp đồng); - Giám định trước gửi hàng nhà sản xuất thực cuối có giá trị pháp lý ràng buộc hai bên (Điều Hợp đồng) Sau nhận hàng Bị đơn, Nguyên đơn chuyển số vải cho đơn vị gia công hàng Nguyên đơn để kiểm tra chất lượng trước đưa vào gia công.Tuy nhiên, lỗi vải nhiều nên đơn vị gia công từ chối nhận vải Nguyên đơn Nguyên đơn mời đại diện Bị đơn ơng A (Trưởng văn phòng đại diện Bị đơn) đến kiểm tra chất lượng vải Sau kiểm tra vải đại diện Bị đơn đồng ý để Nguyên đơn mời Công ty X giám định chất lượng vải Hợpđồng Sau đó, Nguyên đơn nhận kết giám định Công ty X với nội dung “tồn lơ hàng khơng sử dụng công nghệ cắt may công nhiệp hàng loạt” Do hai bên không giải tranhchấp chất lượng nên Nguyên đơn khởi kiện Bị đơn Trọng tài, yêu cầu Bị đơn hoàn trả lại cho Nguyên đơn 44.089,2 USD gồm khoản sau: - Trị giá Hợp đồng: 31.669,2 USD - Chi phí nhận hàng: 300 USD - Lãi suất đến ngày khởi kiện: 675,61 USD - Tiền phạt mà Nguyên đơn bị khách hàng phạt khơng có hàng để giao: 11.445 USD Lập luận Bị đơn: LUẬT THƯƠNG MẠI Page 35 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA - Bị đơn hồn thành cam kết theo Hợp đồng; chất lượng hàng giao phù hợp với Hợpđồng mầu sắc mẫu chào bán, mẫu LABDIP theo Điều HợpđồngHàng giám định nhà sản xuất trước gửi hàng theo Điều Hợpđồng - Khiếu nại Nguyên đơn chất lượng màu sắc vải thiếu Bên mua đơn phương trưng cầu Công ty X giám định, giám định ngồi Hợp đồng, khơng có giá trị pháp lý ràng buộc Theo Điều Hợp đồng, giám định trước gửi hàng thực nhà sản xuất giám định cuối cùng, có giá trị pháp lý ràng buộc hai bên - Biên làm việc với ơng A vơ hiệu ông A không ủy quyền để ký Biên làm việc không ủy quyền để giải vụ tranhchấp Vào thời điểm ký Biên bản, ơng A khơng làm việc cho Bị đơn - Giám định Cơng ty X khơng xác, cách thức kiểm tra khơng chuẩn, khơng có vào mẫu LABDIP để giám định chất lượng mầu sắc lô hàng Việc giám định mà không đối chiếu với mẫu LABDIP khơng có giá trị pháp lý Từ lập luận nêu trên, Bị đơn đề nghị Hội đồng Trong tài tuyên bố Bị đơn hồn thành nghĩa vụ theo Hợpđồng bác đơn kiện Nguyên đơn Tại phiên xét xử, Hội đồng Trọng tài yêu cầu Nguyên đơn Bị đơn cung cấp mẫu LABDIP Nguyên đơn cung cấp cho Hội đồng Trọng tài mẫu LABDIP, Bị đơn không cung cấp mẫu LABDIP với lý bị Nguyên đơn lấy mẫu LABDIP Bị đơn phản bác mẫu LABDIP Nguyên đơn xuất trình mẫu LABDIP khơng có chữ ký dấu đại diện có thẩm quyền hai bên Quyết định Trọng tài Nguyên đơn Bị đơn ký Hợpđồngmuabán theo mẫu LABDIP Tuy nhiên, hai bên không tuân thủ quy định việc lấy mẫu bảo quản mẫu - Về mẫu LABDIP Nguyên đơn xuất trình: Nguyên đơn không tuân thủ quy định việc lấy mẫu Cụ thể, mẫu LABDIP khơng có chữ ký dấu đại diện Nguyên đơn Bị đơn, khơng niêm phong Do vậy, khơng có sở để xác định mẫu LABDIP LUẬT THƯƠNG MẠI Page 36 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA - Về việc Bị đơn khơng xuất trình mẫu LABDIP: Hội đồng Trọng tài khơng chấp nhận trình bày Bị đơn Hai bên thỏa thuận muabán theo mẫu, với tư cách Bên bán, Bị đơn phải có nghĩa vụ cung cấp mẫu vải đặc biệt phải giữ bảo quản mẫu trường hợp để làm chứng minh có khiếu nại chất lượng hànghóa Là Bên bán nên Bị đơn biết rõ giá trị pháp lý tầm quan trọng mẫu LABDIP Lý bị mẫu mà Bị đơn đưa không đáng Bị đơn khơng có hành động để bảo vệ quyền lợi bị mẫu Bị đơn không chứng minh Nguyên đơn lấy mẫu LABDIP Bị đơn Do vậy, Bị đơn phải tự chịu trách nhiệm việc - Về kết giám định Công ty X: Việc Nguyên đơn phát hànghóa chất lượng không phù hợp với Hợpđồng nên mời giám định quyền Nguyên đơn Tuy giám định Công ty X không quy định Hợpđồng nhưng, trường hợp không đồng ý với kết luận giám định Cơng ty X Bị đơn có quyền định tổ chức giám định khác giám định lại chất lượng lơ hàng để chứng minh giao hàng phù hợp với quy định Hợpđồng Tuy nhiên, Bị đơn không làm việc khơng xuất trình mẫu LABDIP Vậy, Bị đơn dựa để bảo vệ quyền lợi có khiếu nại chất lượng lơ hàng giao? Công ty X Công ty giám định độc lập Hội đồng trọng tài không chấp nhận giải trình Bị đơn cho ơng A không ủy quyền để ký Biên nêu với lý vào thời điểm ký Biên ông A khơng làm việc cho Bị đơn suốt q trình thực Hợp đồng, ơng A đại diện Bị đơn, trực tiếp giao dịch với Nguyên đơn Biên chọn giám định ghi: Đại diện Bị đơn ơng A Lẽ ra, có thay đổi Trưởng đại diện, vào thời điểm có tranh chấp, Bị đơn phải thơng báo cho Nguyên đơn biết Tuy nhiên, Bị đơn không làm việc Tuy khơng hồn tồn dựa vào kết giám định Công ty X việc giải vụ kiện, Hội đồng Trọng tài công nhận kết luận giám định Cơng ty X “tồn lơ hàng không sử dụng công nghệ cắt, may công nghiệp hàng loạt” Hội đồng Trọng tài cho Bị đơn biết rõ Nguyên đơn mua vải Bị đơn để gia công may xuất Q trình xác định mẫu vải có đại diện khách hàng Nguyên đơn LUẬT THƯƠNG MẠI Page 37 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA tham gia Do vậy, Bị đơn phải chịu trách nhiệm chất lượng lô hàng Mặt khác, Nguyên đơn chưa xuất trình đầy đủ chứng để yêu cầu Bị đơn phải hoàn trả cho Nguyên đơn toàn số tiền nêu đơn kiện 44.089,81 USD Từ phân tích nêu trên, Hội đồng Trọng tài cho Nguyên đơn Bị đơn có lỗi vụ việc định sau: - Buộc Bị đơn phải bồi thường cho Nguyên đơn khoản tiền sau: + 10.556,4 USD, tức 1/3 tổng trị giá lô hàng thuộc Hợpđồng 31.669,2 USD + 225,20 USD, tức 1/3 số tiền lãi tính đến ngày xét xử - Nguyên đơn sở hữu tồn lơ hàng nhập nói - Bác yêu cầu khác Nguyên đơn - Nguyên đơn phải chịu 2/3 phí Trọng tài Bị đơn phải chịu 1/3 phí Trọng tài Lưu ý Trong vụ kiện trên, hai bên muabán theo mẫu hai bên không thực quy trình lấy mẫu bảo quản mẫu Thơng thường, muabán quốc tế, muabánhàng theo mẫu phải có tối thiểu mẫu Người bán giữ mẫu, người mua giữu mẫu mẫu gửi cho tổ chức độc lập, trung gian Ngoài ra, lấy mẫu bên phải ký xác nhận, niêm phong, đóng dấu Sau đó, mẫu phải bảo quản điều kiện an toàn để làm đối chiếu với hàng thực giao Về giám định chất lượng hàng hóa, việc Bên mua thỏa thuận để kết giám định nhà sản xuất có giá trị cuối sơ suất lớn Trong thực tế, sản xuất sản phẩm, nhà sản xuất phải công bố tiêu chất lượng sản phẩm Đây nghĩa vụ đương nhiên nhà sản xuất Các kết luận nhà sản xuất quy cách, phẩm chất hànghóa xác nhận đơn phương, khơng có giá trị ràng buộc bên thứ ba, với bên mua Trong thực tế có khác tiêu chất lượng sản phẩm sản xuất tiêu nhà sản xuất công bố Trong trường hợp phải có kết luận tổ chức giám định trung gian, độc lập có giá trị ràng buộc mặt pháp lý Tuy nhiên, vụ kiện này, Nguyên đơn chấp nhận kết kiểm tra nhà sản xuất có giá trị cuối tức loại trừ vai trò tổ chức giám định Giao thừa hàng, thiếu hàng LUẬT THƯƠNG MẠI Page 38 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA Số lượng hànghóa nội dung Hợpđồng MBHH Việc giao đủ hàng thuộc trách nhiệm bên bán, theo đó, hànghóa phải giao với số lượng thỏa thuận Các trường hợp giao thừa hàng, thiếu hàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân khách quan gặp phải trường hợp bất khả kháng, ảnh hưởng việc không dự trù nguyên vật liệu sản xuất,… nguyên nhân chủ quan xuất phát từ việc thiếu thiện chí từ bên Một trường hợp xảy phổbiến làm cho việc giao thừa hàng hay giao hàng không đủ số lượng xuất phát từ việc lựa chọn đơn vị đo lường, phương pháp đo lường khác (thường xảy hoạt động thương mại quốc tế), nguyên nhân xuất phát từ bên thứ ba đơn vị vận chuyển, trường hợp hao hụt, thất thoát vận chuyển hay đặc tính sản phẩm mà hai bên khơng có thỏa thuận chi tiết hợpđồng Tuy nhiên mặt nguyên tắc, dù với lí gì, giao hàng thiếu, xem bên bán vi phạm hợp đồng, bên bán phải giao đủ số lượng phải chịu trách nhiệm việc giao thiếu Điều 41 Luật Thương mại 2005 quy định rõ trường hợp giao thiếu hàng: Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, hợpđồng quy định thời hạn giao hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng trước hết thời hạn giao hàng giao thiếu hàng giao hàng không phù hợp với hợpđồng bên bán giao phần hàng thiếu thay hàng hố cho phù hợp với hợpđồng khắc phục khơng phù hợphàng hố thời hạn lại Khi bên bán thực việc khắc phục quy định khoản Điều mà gây bất lợi làm phát sinh chi phí bất hợp lý cho bên mua bên mua có quyền u cầu bên bán khắc phục bất lợi chịu chi phí Nếu trường hợp bên bán giao thừa hàng bên mua có quyền từ chối chấp nhận số hàng thừa Nếu người mua từ chối nhận hànghóa giao thừa, người bán phải nhận lại số hàng thừa chịu chi phí liên quan Trong trường hợp bên muachấp nhận số hàng thừa phải toán số hàng theo giá bên thỏa thuận Tình tranh chấp: Ngày 18/9/2006, Xí nghiệp tư doanh H.Trang ký hợpđồngmua cà phê với doanh nghiệp tư nhân Đ.Mãi với số lượng 60 cà phê hạt Rxơ với giá bình qn 24.250 LUẬT THƯƠNG MẠI Page 39 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA đồng/kg Tổng giá trị hai hợpđồng ký kết 1.455.000.000 đồng Bên bán phải giao 1/2 số lượng hàng trước ngày 15/11, số lượng lại giao trước ngày 15/12 Bên mua ứng trước cho bên bán số tiền tương ứng 80% giá trị hàng, trị giá 1.150.000.000 đồng Sau nhận tiền tạm ứng, nội doanh nghiệp tư nhân Đ.Mãi gặp khó khăn chồng chủ doanh nghiệp ốm chết nên không tổ chức thu mua hàng, không thực nghĩa vụ giao hàng thời hạn thoả thuận hợpđồng cho Xí nghiệp tư doanh H.Trang Ngày 30/11/2006, bà Đặng Thị Thuỳ Tr, Giám đốc Xí nghiệp H.Trang khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại, đề nghị Toà án giải buộc bà Nguyễn Thị M, chủ doanh nghiệp Đ.Mãi phải giao đủ 60 cà phê hạt Rxơ có chất lượng theo thoả thuận hợpđồng ký trả cho doanh nghiệp Đ.Mãi số tiền 305.000.000 đồng thoả thuận hợpđồng ký Doanh nghiệp Đ.Mãi không chấp nhận giao 60 cà phê hợp đồng, đề nghị Tồ án xét xử để xí nghiệp H.Trang nhận lại số tiền doanh nghiệp Đ.Mãi tạm ứng 1.150.000.000 đồng Diễn biến giải vụ án: Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 02/2008/KDTM-ST ngày 16/5/2008 Toà án nhân dân thành phố PK, tỉnh G nhận định doanh nghiệp Đ.Mãi có lỗi vi phạm hợpđồng ký kết, phải có trách nhiệm thực tất nghĩa vụ ký kết, phía xí nghiệp H.Trang khơng có lỗi nên phải hưởng tất quyền lợi ký kết, định xử buộc doanh nghiệp Đ.Mãi phải giao cho xí nghiệp H.Trang 60 cà phê Rxô chất lượng giao kết hợp đồng, buộc xí nghiệp H.Trang giao cho doanh nghiệp Đ.Mãi số tiền 305.000.000 đồng Phía bị đơn: Bà M có đơn kháng cáo Ngày 29/5/2008, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh G có Kháng nghị số 05/QĐ/KNPT-P5 với nội dung: Buộc bị đơn thực nghĩa vụ giao hàng không giá trị thực, gây thiệt hại cho bị đơn 12.000 kg cà phê, dẫn đến tính án phí khơng xác Ngày 05/9/2008, Tồ án nhân dân tỉnh G có Bản án phúc thẩm số 02/2008/KDTMPT, bác yêu cầu kháng cáo bị đơn bác Kháng nghị số 05/QĐ/KNPT-P5 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh G, định giữ nguyên án sơ thẩm LUẬT THƯƠNG MẠI Page 40 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HĨA Sau có án phúc thẩm, doanh nghiệp Đ.Mãi có khiếu nại, đề nghị Toà án nhân dân tối cao xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm với lý chấp nhận trả xí nghiệp H.Trang số tiền tạm ứng muahàng nhận Có ý kiến cho rằng, xí nghiệp H.Trang ký kết hợpđồng phải có trách nhiệm tôn trọng điều khoản hợpđồng Quan điểm là, trường hợp không thực hợpđồng nêu có lý khách quan làm cho phía người bán khơng thể thu muahàng trả cho người mua; cần xem xét khơng phải lỗi cố ý Do đó, khơng thể coi xí nghiệp H.Trang thực đủ 100% nghĩa vụ hợpđồng để buộc doanh nghiệp Đ.Mãi phải thực 100% nghĩa vụ cam kết Đây hợpđồng song vụ nên buộc doanh nghiệp Đ.Mãi phải trả xí nghiệp H.Trang 60 cà phê thoả thuận ký kết hợp đồng, mà buộc doanh nghiệp trả cho bên mua 48 cà phê (tương đương 80% giá trị hai hợp đồng) Mặt khác, Tồ án khơng thể xử doanh nghiệp Đ.Mãi phải trả xí nghiệp H.Trang 1.150.000.000 đồng nhận thời điểm ký kết, số tiền có sức mua tương đương 48 cà phê hạt loại ký hợpđồng Tại thời điểm xét xử sơ thẩm, quan có thẩm quyền xác định giá cà phê loại 32.500 đồng/kg, cao nhiều so với giá cà phê ký kết hợpđồng Do đó, cần giải lại vụ án án với định buộc người bán trả người mua giá trị tiền tương ứng 48 cà phê loại ký kết hợpđồng bảo vệ quyền lợi người mua Đối với loại việc này, định giải tranh chấp, vấn đề tính lãi suất ngân hàng số tiền bên mua giao cho bên bán không đặt hai bên khơng có thoả thuận lãi suất tiền tạm ứng hợpđồng LUẬT THƯƠNG MẠI Page 41 MỘT SỐ TRANHCHẤPPHỔBIẾN TRONG HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA Tài liệu tham khảo Bộ Luật Dân 2005 Luật Thương Mại 2005 Công ước Viên 1980 hợpđồngmuabánhànghóa quốc tế Giáo trình Luật kinh tế - PGS TS Phạm Duy Nghĩa http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190 &p_cateid=1751909&item_id=13773686&article_details=1 http://vibonline.com.vn/Banan/default.aspx http://danluat.thuvienphapluat.vn/tags/B%E1%BA%A3n-%C3%A1n-kinht%E1%BA%BF http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/02/13/nghin-c%E1%BB%A9uth%E1%BB%B1c-ti%E1%BB%85n-php-l-tranh-ch%E1%BA%A5ph%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-mua-bn-v%E1%BA%A3i/ LUẬT THƯƠNG MẠI Page 42 ... Một là, hợp đồng mua bán hàng hóa: - Hợp đồng song vụ hợp đồng mà Hợp đồng mua bán hàng hóa khơng bên có nghĩa vụ có yếu tố quốc tế; hợp đồng mua bán - Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà hàng hóa quốc... VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA - Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng; LUẬT THƯƠNG MẠI Page 27 MỘT SỐ TRANH CHẤP PHỔ BIẾN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA II Một số tranh chấp phổ biến HĐMBHH Tranh chấp. .. tái - Hợp đồng hợp đồng mà nhập, chuyển khẩu) hợp đồng mua hiệu lực không phụ thuộc vào hợp bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng đồng phụ; hóa (hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng - Hợp đồng phụ hợp đồng