Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
37,46 KB
Nội dung
BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI MỤC LỤC ĐỀ BÀI …………………………………………………………………………….3 BÀI LÀM ………………………………………………………………………….4 Đối tượng áp dụng luật phá sản năm 2004 ……………………… … 2.Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản …………………….6 3, Các giấy tờ mà chủ nợ, đại diện người lao động, doanh nghiệp mắc nợ phải nộp kèm theo Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ý nghĩa loại giấy tờ ………………………………………………………………………….……9 4, Nguyên tắc trình tự tốn khoản nợ chủ nợ ……….14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………18 Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI ĐỀ BÀI Tìm hiểu quy định pháp luật phá sản vấn đề sau Đối tượng áp dụng Luật Phá sản năm 2004 Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Các giấy tờ mà Chủ nợ, đại diện người lao động, doanh nghiệp mắc nợ phải nộp kèm theo Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ý nghĩa loại giấy tờ Nguyên tắc trình tự tốn khoản nợ chủ nợ Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulIBÀI LÀM Đối tượng áp dụng luật phá sản năm 2004 Đối tượng áp dụng LPS 2004 quy định cụ thể điều LPS 2004, theo Luật phá sản áp dụng Doanh nghiệp, Hợp tác xã, liên hiệp Hợp tác xã thành lập theo quy định pháp luật Đối tượng áp dụng luật phá sản năm 2004 quy định điều cụ thể sau: “Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể danh mục việc áp dụng Luật doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu.” Như vậy, so với LPSDN 1993 LPS 2004 giữ nguyên phạm vi áp dụng thủ tục phá sản, tức quy định thủ tục phá sản áp dụng cho chủ thể kinh doanh doanh nghiệp mà không áp dụng cho chủ thể kinh doanh khác Tuy nhiên, LPS 2004 có việc giải vấn đề phạm vi áp dụng LPS 2004 so với LPSDN 1993 liệt kê Hợp tác xã, liên hiệp Hợp tác xã bên cạnh khái niệm doanh nghiệp Điểm 1.1 chương I Nghị định số 03/ 2005/ NQ – HĐTP ngày 28/4/2005 hướng dẫn thi hành số quy định LPS Theo “LPS áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luậtViệt Nam, cụ thể là: Công ty nhà nước; Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI Công ty cổ phần; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Hợp tác xã; Liên hiệp hợp tác xã; 10 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi; 11 Các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã khác theo quy định pháp luậtViệt Nam.” Như vậy, luật phá sản áp dụng loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã thành lập theo quy định pháp luật Các loại hình doanh nhiệp bao gồm hình thức sở hữu Nhà nước, sở hữu chung hay sở hữu tư nhân: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, loại hình cơng ty (cơng ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh) Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi kể doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước thuộc đối tượng điều chỉnh Luật phá sản Tuy nhiên, doanh nghiệp nước (hiểu doanh nghiệp mang quốc tịch nước ngoài, diện thươngmạiViệtNam thông qua chi nhánh, văn phòng đại diện) khơng thể bị tuyên bố phá sản ViệtNam theo pháp luậtViệt Nam; trường hợp giải theo quy định luật dân luật tố tụng dân Hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp nên không thuộc đối tượng áp dụng luật phá sản, hộ kinh doanh cá thể lâm vào tình trạng phá sản giải theo quy định luật dân luật tố tụng dân Công ti nhà nước, doanh nghiệp, hợp tác xã thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích thiết yếu doanh nghiệp phục vụ quốc phòng, an ninh thuộc đối tượng điều chỉnh luật phá sản; Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng luật phá sản đối tượng nghị định 67/2006 NĐ-CP ngày 11/7/2006 hướng dẫn áp dụng luật phá sản doanh nghiệp đặc biệt Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI tổ chức, hoạt động tổ quản lí, lí tài sản Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, tài chính, ngân hàng lĩnh vực đặc thù, có ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế xã hội chủ thể chủ thể kinh doanh hoạt động thị trường bình đẳng với chủ thể kinh doanh khác nên chủ thể thuộc điều chỉnh luật phá sản Chính phủ có quy định cụ thể việc áp dụng luật phá sản chủ thể nghị định 114/2008/NĐ-CP nghị định 05/2010 NĐ-CP 2.Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản a) Chủ nợ Mục đích Luật Phá sản doanh nghiệp trước tiên nhằm bảo vệ quyền tài sản cho chủ nợ Vì chủ nợ đối tượng đấu tiên có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp để nhằm thu hồi khoản nợ Luật PS DN năm 1993 Luật PS 2004 dành quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho chủ nợ cho chủ nợ khơng có bảo đảm (khoản nợ khơng bảo đảm tài sản DN, HTX người thứ ba) chủ nợ có bảo đảm phần (khoản nợ đảm bảo tài sản DN, HTX người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ đó) mà khơng cho phép chủ nợ có bảo đảm (khoản nợ bảo đảm tài sản DN, HTX người thứ ba) nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (đọc Điều Luật PSDN 1993; Điều Điều 13 Luật PS 2004) Quy định tạo điều kiện cho chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có hội lựa chọn thủ tục thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản Còn chủ nợ có bảo đảm ln ưu tiên tốn tài sản bảo đảm doanh nghiệp, HTX người thứ ba nên việc quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng cần thiết Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI Đồng thời LPS 2004 loại bỏ quy định nghĩa vụ chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở TTPS phải cung cấp giấy tờ, tài liệu chứng minh doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn Họ cần chứng minh chủ nợ đòi nợ khơng doanh nghiệp mắc nợ tốn nợ đến hạn việc gửi giấy đòi nợ sau 60 ngày kể từ ngày cuối đăng báo định TA mởi thủ tục phá sản đến TA tài liệu chứng minh khoản nợ Tuy nhiên, chủ nợ khơng thực quyền đòi nợ coi từ bỏ quyền đòi nợ.(Điều 51) Tuy để tránh tình trạng nộp đơn không khách quan gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, HTX có gian dối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản người nộp đơn yêu cầu tùy mức độ bị xử lí kỉ luật, xử phạt hành bị truy cứu TNHS gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Quy định nhằm mục đích đề cao trách nhiệm người nộp đơn mở rộng khả điều kiện nộp đơn yêu cầu theo Luật PS 2004 (Điều 19) b) Người lao động Theo quy định Điều 13 Luật Phá sản (2004) cho phép người lao động quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản mà khơng cần điều kiện: “không trả lương cho người lao động vòng tháng liên tiếp” quy định Luật Phá sản doanh nghiệp (1993) Tuy nhiên, để tránh tùy tiện việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, người lao động phải phái cử đại diện thơng qua đại diện cơng đồn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp, hợp tác xã Việc cử đại diện cho người lao động phải nửa số người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành bỏ phiếu kín lấy chữ kí, trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã có quy mơ lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc đại diện cho người lao động cử hợp pháp phải nửa số người cử đại diện từ đơn vị trực thuộc tán thành Đối với người lao động, trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động người lao động phải xem chủ nợ khơng có bảo đảm có quyền, nghĩa vụ chủ nợ Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI không bảo đảm Nhưng Luật Phá sản hành lại quy định người lao động không tự nộp đơn mà phải phái cử người đại diện thơng qua đại diện cơng đồn để nộp đơn Thủ tục cử người đại diện cho người lao động quy định Luật Phá sản phức tạp khó thực thi Do vậy, Luật Phá sản hành vơ hình chung hạn chế vầ gần vơ hiệu hóa quyền nộp đơn người lao động doanh nghiệp c, Chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã Theo Luật phá sản năm 2004, quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định cho Chủ nợ; Người lao động; Chủ doanh nghiệp, hợp tác xã, đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, Cổ đông công ty cổ phần, Thành viên hợp danh công ty hợp danh; Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có nghĩa vụ nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản Như , so với Luật phá sản doanh nghiệp 1993, Luật Phá sản năm 2004 mở rộng thành phần ( đối tượng) nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ nợ, người lao động, chủ doanh nghiệp, hợp tác xã đại diện hợp pháp họ có chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước theo điều 16 , cổ đông Công ty cổ phần theo điều 17 thành viên hợp danh Công ty hợp danh (1) Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ sở hữu DN Nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh Quy định điểm Luật Phá sản 2004 so với Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 Điều xuất phát từ thực tiễn áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp năm1993 cho thấy khơng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ đại diện cơng đồn hay đại diện người lao động (Nơi chưa có tổ chức cơng đồn) khơng nộp đơn yêu cầu thân doanh nghiệp mắc nợ không đưa đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nên Tòa án khơng có sở tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp Hệ nhiều doanh nghiệp khả tốn nợ, tình trạng tài kiệt quệ, ngừng hoạt động kinh doanh hoạt động cầm chừng, thoi thóp khơng có đường kết thúc doanh nghiệp mặt pháp lí • Quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản chủ doanh nghiệp nhà nước: Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI Đại diện chủ sở hữu DN Nhà nước có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản DN Nhà nước thấy DN Nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà DN khơng thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 16) • Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cổ đông công ty cổ phần: Theo Điều 17 Luật phá sản năm 2004 quy định: “Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản cổ đơng nhóm cổ đơng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản theo quy định điều lệ công ty; điều lệ công ty không quy định việc nộp đơn thực theo nghị đại hội cổ đông Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành đại hội cổ đơng cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty cổ phần đó” • Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thành viên hợp danh: Theo Điều 18 Luật phá sản 2004: “Khi nhận thấy cơng ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty hợp danh đó” Theo quy định khoản Điều 95 Luật Doanh nghiệp cơng ty hợp danh doanh nghiệp có thành viên góp hợp danh thành viên góp vốn Do đó, theo quy định khoản Điều 18 Luật phá sản có thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty hợp danh (2) Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản: Điều 15 Luật phá sản năm 2004 quy định “ Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó” Người nộp đơn phải người đại diện hợp pháp ( đại diện theo pháp luật đại diện ủy quyền) Ngoài đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trên, thực chức năng, nhiệm vụ, nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Tòa án, Viện kiểm sát, quan tra, quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toán quan định thành lập doanh nghiệp mà chủ sở hữu nhà nước doangh nghiệp có nhiệm vụ thơng báo văn cho người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản biết để họ xem xét việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ( theo Điều 20 –Luật phá sản năm 2004) 3, Các giấy tờ mà chủ nợ, đại diện người lao động, doanh nghiệp mắc nợ phải nộp kèm theo Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ý nghĩa loại giấy tờ a) Các giấy tờ mà chủ nợ, đại diện người lao động phải nộp kèm theo ý nghĩa loại giấy tờ * Chủ nợ: Không phải tất chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tun bố phá sản mà có chủ nợ khơng có đảm bảo chủ nợ có đảm bảo phần có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Các chủ nợ có bảo đảm khơng có quyền nộp đơn u cầu tun bố phá sản doanh nghiệp lẻ số nợ họ bảo đảm quyền lợi tài sản họ không bị ảnh hưởng Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ (theo Điều 13 Luật PS) phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn; b) Tên, địa người làm đơn; c) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; d) Các khoản nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần đến hạn mà không doanh nghiệp, hợp tác xã tốn; đ) Q trình đòi nợ; Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI e) Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản * Đại diện cơng đồn người đại diện lao động: Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người lao động cử người đại diện thông qua đại diện cơng đồn nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (Điều 14 Luật Phá sản) Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đại diện người lao động phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn; b) Tên, địa người làm đơn; c) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; d) Số tháng nợ tiền lương, tổng số tiền lương khoản nợ khác mà doanh nghiệp, hợp tác xã không trả cho người lao động; đ) Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản Sau nộp đơn, đại diện cho người lao động đại diện công đoàn coi chủ nợ Trong Điều 13 Luật PS 2004, nhà làm luật khơng quy định giấy tờ kèm theo chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nhưng bổ sung vào đơn yêu cầu điểm “Q trình đòi nợ” Như nghĩa đơn yêu cầu chủ nợ phải có q trình đòi nợ (Gồm văn đòi nợ tài liệu chứng minh khoản nợ đó; văn khất nợ DN, HTX…), tài liệu giấy tờ chứng minh doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải chứng minh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Điều 14 LPS 2004 quy định Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người lao động bổ sung thêm vào đơn yêu cầu điểm “Số tháng nợ tiền lương, tổng số tiền lương khoản nợ khác mà DN, HTX không trả cho người lao động” Đây sở để chứng minh người lao động bị nợ bao nhiêu, từ thời gian Như LPS 10 Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI 2004 quy định giấy tờ cần thiết mà chủ nợ người lao động (những người có quyền nộp đơn) cần phải có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Do đó, điều luật khơng quy định loại giấy tờ kèm theo đơn Ngoài ra, trình mở thủ tục mà tòa án xét thấy thiếu thơng tin, tài liệu liên quan bên có nghĩa vụ cung cấp kịp thời theo khoản Điều 19 Luật phá sản 2004 sau: “Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định điều 13, 14, 15, 16, 17 18 Luật có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu pháp luật quy định theo u cầu Tồ án q trình tiến hành thủ tục phá sản.” b) Các giấy tờ mà doanh nghiệp mắc nợ phái nộp kèm theo ý nghĩa loại giấy tờ Theo Khoản Điều 15 quy định Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải kèm theo giấy tờ, tài liệu sau đây: a) Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, giải trình ngun nhân hồn cảnh liên quan đến tình trạng khả tốn; doanh nghiệp công ty cổ phần mà pháp luật u cầu phải kiểm tốn báo cáo tài phải tổ chức kiểm tốn độc lập xác nhận; Báo cáo giúp cho quan giải PSDN có để tiến hành thủ tục phá sản Tránh tình trạng lý mà DN, HTX tuyên bố phá sản để trốn tránh nghĩa vụ tổ chức Pháp luật yêu cầu chứng phản ánh tình hình thực tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, bên cạnh lý giải ngun nhân hồn cảnh dẫn đến tình trạng khả tốn doanh nghiệp Dựa vào hai điều kiện để doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi lâm vào tình trạng phá sản khơng có khả tốn nợ đến hạn chủ nợ có u cầu tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn nên dựa vào xác minh, chứng thực doanh nghiệp thực lâm vào tình trạng khơng đủ khả tốn khoản nợ tới hạn để tuyên bố phá sản có biện pháp giải hợp lý b) Báo cáo biện pháp mà doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện, không khắc phục tình trạng khả tốn khoản nợ đến hạn; Chứng minh doanh nghiệp cố gắng thực trì hoạt động, khắc phục 11 Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI tình trạng hồn tồn khả tốn khoản nợ tới hạn, từ dẫn đến tình trạng phá sản, cần giải việc tuyên bố phá sản c) Bảng kê chi tiết tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã địa điểm nơi có tài sản nhìn thấy được; Thống kê tài sản thực tế lại để sử dụng vào trình trả nợ cho chủ nợ sau tuyên bố phá sản d) Danh sách chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã ghi rõ tên, địa chủ nợ; ngân hàng mà chủ nợ có tài khoản; khoản nợ đến hạn có bảo đảm khơng có bảo đảm; khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm khơng có bảo đảm, Cung cấp thông tin địa cụ thể người liên quannhững chủ nợ doanh nghiệp để thực quyền liên quan sau công ty phá sản, phục vụ cho việc xác định phương thức giải thủ tục trả nợ trường hợp đ) Danh sách người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã ghi rõ tên, địa họ; ngân hàng mà họ có tài khoản; khoản nợ đến hạn có bảo đảm khơng có bảo đảm; khoản nợ chưa đến hạn có bảo đảm khơng có bảo đảm; Cung cấp thơng tin cụ thể, có liên quan người mắc nợ để yêu cầu thực nghĩa vụ có liên quan sau công ty phá sản, xác định phương thức tốn nợ tồn đọng sử dụng số tài sản họ có tốn tiếp tục giải trả nợ cho chủ nợ e) Danh sách ghi rõ tên, địa thành viên, doanh nghiệp mắc nợ công ty có thành viên liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp; Xác định cụ thể trường hợp thành viên cơng ty có thành viên liên đới để giải vấn đề trả nợ cho phù hợp với hành vi người gây thiệt hại mà họ phải bồi thường thiệt hại liên đới theo phần tương xứng với mức độ lỗi họ gây với công ty, thiệt hại xảy thể thống không phân biệt được, trách nhiệm dân nhiều người gây thiệt hại việc xác định tạo công dễ dàng việc giải việc trả nợ sau công ty phá sản g) Những tài liệu khác mà Toà án yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải cung cấp theo quy định pháp luật Những tài liệu cung cấp thêm thơng tin cần 12 Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI thiết phục vụ cho quan cấp dễ dàng làm việc đưa kết luận việc tuyên bố phá sản giải quyền nghĩa vụ bên liên quan Ngoài ra, yêu cầu giấy tờ trên, sau đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản Tòa án có thẩm quyền, Tòa án sổ thụ lý đơn, xem xét hồ sơ vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đơn hai định: Quyết định mở thủ tục phá sản có chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; định không mở thủ tục phá sản khơng có chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Như giấy tờ có ý nghĩa vơ quan trọng, để Tòa án định mở thủ tục phá sản hay không, tùy trường hợp - Thứ nhất, phục hồi hoạt động kinh doanh xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã có khả hồi phục tiếp tục tồn hỗ trợ - Thứ hai, Sẽ áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ mà không áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã thua lỗ nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi khơng phục hồi khơng tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ yêu cầu - Thứ ba, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã không tài sản khơng đủ để tốn phí phá sản; chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản mà khơng tiền tài sản khác để nộp tạm ứng án phí Đồng thời Thẩm phán phải định thành lập Tổ quản lý, lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã - Thứ tư, phục hồi hoạt động kinh doanh: Trong thời gian 30 ngày kể từ lúc lập xong danh sách chủ nợ, thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ, Hội nghị chủ nợ xem xét thông qua việc đồng ý hay không đồng ý cho doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi hoạt động kinh doanh Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi chủ nợ đồng ý thẩm phán định đình thủ tục phục hồi kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã coi không cònlâm vào tình trạng phá sản - Thứ năm, lý tài sản khoản nợ cho chủ nợ danh sách theo thứ tự quy định Điều 37 luật Phá sản năm 2004 13 Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI 4, Nguyên tắc trình tự tốn khoản nợ chủ nợ Theo quy định điều 35, 36, 37 Luật PS 2004 trình tự tốn khoản nợ sau: - Trước có định thẩm phán tiến hành lý tài sản DN, HTX : + Ưu tiên toán khoản nợ có bảo đảm chấp, cầm cố Đối với chủ nợ có bảo đảm giá trị tài sản bảo đảm lớn khoản nợ, sau nhận tài sản chủ nợ phải hoàn lại phần chênh lệch, phần nhập vào giá trị tài sản DN, HTX phá sản để phân chia quy định Điều 35 LPS 2004 Đối với chủ nợ bảo đảm phần, phần thiếu tiếp tục tốn lý tài sản doanh nghiệp xử lý chủ nợ có bảo đảm quyền ưu tiên bị hủy bỏ theo quy định khoản Điều 33 LPS 2004 Phần thiếu trả với khoản nợ khơng có bảo đảm + Hoàn trả lại tài sản cho Nhà nước quy định Điều 36: ”Doanh nghiệp Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản để phục hổi hoạt động kinh doanh, không phục hồi mà phải áp dụng thủ tục lý phải hoàn trả lại giá trị tài sản áp dụng biện pháp đặc biệt cho Nhà nước trước thực việc phân chia tài sản theo quy định Điều 37 Luật này” Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định LPS giải thích rõ vấn đề sau: Doanh nghiệp Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản (đầu tư vốn, máy móc, trang thiết bị, điều hồ nợ ) nhằm phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi được, mà phải áp dụng thủ tục lý, trước thực phân chia tài sản theo quy định Điều 37 LPS, Toà án phải định hoàn trả giá trị tài sản áp dụng biện pháp đặc biệt cho Nhà nước sau: + Nếu áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản tiền, Tồ án phải định hoàn trả số tiền Nhà nước đầu tư mà khơng tính lãi + Nếu áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản động sản, bất động sản mà tiền (quyền sử dụng đất, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, ), 14 Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI Toà án phải định hoàn trả cho Nhà nước giá trị tài sản theo giá thời điểm áp dụng biện pháp đặc biệt, trừ trường hợp Nhà nước có quy định khác Nhà nước doanh nghiệp, hợp tác xã có thoả thuận khác việc hoàn trả - Sau thực trả khoản nợ trên, thẩm phán định mở thủ tục lý tài sản Thứ tự toán theo Điều 37 luật phá sản 2004 : + Phí phá sản + Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết (quy định chi tiết nghị định số 94/2005/NĐ-CP ngày 15-7-2005 giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản) Khi đó, người lao động tham gia với tư cách chủ nợ theo quy định khoản Điều 62 Luật PS 2004: “Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền Trong trường hợp đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ” + Cuối chủ nợ khơng có bảo đảm, bảo đảm phần chưa toán đầy đủ , người toán đầy đủ phần nợ tài sản DN, HTX bị phá sản lại đủ để tốn, chủ nợ nhận phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng tài sản DN, HTX khơng đủ để tốn hết khoản nợ Những trường hợp xử lý chủ nợ khơng có bảo đảm - Nợ phát sinh trường hợp toán, bồi thường thiệt hại hợp đồng bị đình thực trình tiến hành thủ tục PS DN, HTX bị lâm vào tình trạng PS bên hợp đồng có quyền đòi lại chủ nợ xử lý với chủ nợ khơng có bảo đảm (Điều 45 47 LPS 2004) - Trường hợp đình thi hành án dân giải vụ án khoản Điều 57 LPS 2004 người thi hành án trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm có án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật kê biên tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm thi hành án nộp đơn yêu cầu tốn đến Tòa án trường hợp giải vụ án bị đình thủ tục PS theo Điều 58 LPS 2004 người DN, HTX thực nghĩa 15 Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI vụ tài sản có quyền yêu cầu toán với tư cách chủ nợ khơng có bảo đảm - CV BTC số 7050/BTC-TCT ngày08/06/2006 - Quyết toán thuế DN, HTX phá sản có đoạn: ”Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nợ tiền thuế quan trực tiếp quản lý thu thuế xác định người đại diện cho Nhà nước tham gia vào thủ tục phá sản với vai trò chủ nợ khoản nợ tiền thuế, tiền phạt mà doanh nghiệp, hợp tác xã thiếu Ngân sách Nhà nước” Theo đó, việc nợ thuế giải chủ nợ khơng có bảo đảm Ngoài cần lưu ý, nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp hợp tác xã lý tài sản bao gồm khoản nợ xác lập trước Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều 33 Như vậy, khoản nợ phát sinh sau tòa thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng tốn lý tài sản Qua đó, rút nguyên tắc toán nợ sau: - Nguyên tắc ưu tiên tốn chủ nợ có đảm bảo xuất phát từ chất biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp Việc pháp luật quy định dùng tài sản cầm cố, chấp để toán nợ trước lý tài sản nhằm đảm bảo tác dụng, ý nghĩa biện pháp quan hệ dân - Nguyên tắc đảm bảo thu hồi vốn cho nhà nước (trong việc ưu tiên tốn chi phí phá sản, hồn trả tài sản cho Nhà nước) - Nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cho người lao động thể ưu tiên toán lý tài sản trước chủ nợ Việc toán cho người lao động trước giúp quyền lợi ích người lao động đảm bảo so với chủ nợ khác Thể chất nhà nước ta nhà nước nhân dân lao động Và tài sản doanh nghiệp hợp tác xã sau trừ chi phí phá sản khơng đủ trả cho người lao động người lao động chia theo tỷ lệ tương ứng (khoản Điều Nghị định số 94/2005/NĐ-CP) mà không cần chia cho chủ nợ khác - Nguyên tắc tốn cơng hợp lí với chủ nợ: 16 Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulI + Với đối tượng toán: Các chủ nợ khoản nợ đến hạn chủ nợ có khoản nợ chưa đến hạn toán phần nợ phần lãi phát sinh tính đến thời điểm tòa án mở thủ tục phá sản + Lượng tài sản toán: Điều phát sinh tài sản DN, HTX khơng đủ để tốn tồn khoản nợ chủ nợ tốn phần nợ theo tỉ lệ tương ứng - Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp , hợp tác xã phá sản thể việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp hạn chế hoạt động doanh nghiệp, đình thực hợp đồng có hiệu lực xuất phát từ đảm bảo Nhà nước chủ nợ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường địa học Luật Hà Nội, Giáo trình luậtthươngmại (tập 1), Nxb CAND, Hà Nội, 2006 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật kinh tế (tập 1: Luật doanh nghiệp), Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2006 Nguyễn Như Phát (đồng tác giả), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật kinh tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2000; Luật phá sản 2004 17 Nhóm– N02.TL2 BàitậpnhómthángI–LuậtthươngmạiViệtNam–modulILuật phá sản doanh nghiệp 1993 Nghị định số 03/ 2005/ NQ – HĐTP ngày 28/4/2005 hướng dẫn thi hành số quy định LPS Nghị định 67/2006 NĐ-CP ngày 11/7/2006 hướng dẫn áp dụng luật phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động tổ quản lí, lí tài sản Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật phá sản 18 Nhóm– N02.TL2 ... giả), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG, Hà N i, 20 02; Trường Đ i học Luật Hà N i, Giáo trình luật kinh tế, Nxb CAND, Hà N i, 20 00; Luật phá sản 20 04 17 Nhóm – N 02. TL2 B i tập nhóm tháng I – Luật. .. nghiệp, hợp tác xã tốn; đ) Q trình đ i nợ; Nhóm – N 02. TL2 B i tập nhóm tháng I – Luật thương m i Việt Nam – modul I e) Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản * Đ i diện công đoàn ngư i đ i diện... cần thiết Nhóm – N 02. TL2 B i tập nhóm tháng I – Luật thương m i Việt Nam – modul I Đồng th i LPS 20 04 lo i bỏ quy định nghĩa vụ chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở TTPS ph i cung cấp giấy tờ, t i liệu chứng