1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐH luật TP HCM tiểu luận về nhóm tội thập ác

6 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ “Quốc triều hình luật” luật quan trọng Việt Nam thời kỳ phong kiến Nói đến Quốc triều hình luật người ta nghĩ đến luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị bật lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến Quốc triều hình luật không đánh giá cao hẳn so với thành tựu pháp luật triều đại trước mà có nhiều ý nghĩa quan trọng việc biên soạn nhiều luật khác triều đại phong kiến Việt Nam sau “Quốc triều hình luật”ra đời triều đại nhà Hậu Lê (sơ kỳ) – thời kỳ đất nước ta đạt đến đỉnh cao chế độ phong kiến tập quyền Do nhu cầu phát triển chế độ Trung ương tập quyền, hoạt động lập pháp nhà Lê đẩy mạnh nhằm xác lập thống trị nhà Lê ban hành “Quốc triều hình luật” (còn gọi “Bộ luật Hồng Đức” “Lê triều hình luật”) triều Lê Thánh Tơng năm 1483 Trong q trình xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, nhà Lê lấy quan đIểm nho giáo làm hệ tư tưởng, đạo việc biên soạn, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hoá nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, yêu nước, thương nòi, lấy dân làm gốc, quan tâm đến đời sống mn dân Đó yếu tố chi phối việc soạn thảo văn luật pháp biểu đậm nét khắp chương hình luật Lê triều, hay gọi Luật Hồng Đức Bộ luật Hồng Đức lưu lại đến ngày bao gồm 13 chương với 722 điều Theo luật hình Việt Nam nay, tội phạm hành vi người gây nên mức độ nguy hiểm cho xã hội xã hội phong kiến trước đây, quan niệm tội phạm hiểu rộng Tuy khơng có định nghĩa cụ thể tội phạm Bộ Quốc Triều Hình Luật (QTHL) thời Lê có quan niệm tội phạm việc xâm hại đến an toàn, bất khả xâm phạm chế độ quân chủ triều Lê, mà trước hết an tồn nhà vua hồng cung (nhóm tội Thập ác), xâm phạm trật tự kỷ cương, đạo đức xã hội theo quan điểm Nho giáo, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, tài sản người Nói đến tội phạm pháp luật phong kiến ,trước hết phải nói tới nhóm tội thập ác Thập ác 10 trọng tội coi tội nguy hiểm Thập ác chế định có nguồn gốc từ pháp luật phong kiến Trung Hoa ,được nhà làm luật Đại Việt vận dụng từ thời Lý - Trần Nhưng lần biết nội dung cụ thể của nhóm tội thập ác pháp luật phong kiến Việt Nam qua luật Hồng Đức hai luật hình thư Lý - Trần bị thất truyền Thập ác tội nhóm tội nguy hiểm lịch sử phong kiến nước ta ,các phạm nhân mắc phải thập ác tội điều bị trừng phạt nặng không hương quyền ân xá ,đại xá hay miễn giảm Vậy thập ác tội hình phạt cho thập ác tội lại cao ,và ngiêm khắc ,đây vấn đề quan trọng ngiên cứu phấp luật phong kiến Việt Nam thập ác tội nhóm tội nguy hiểm quy định pháp luật phong kiến ,nên em xin trọn đề tài “Nhận xét nhóm tội thập ác” để làm đề tài cho tập lớn học kỳ môn Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam Quốc triều hình (bộ luật Hồng Đức) luật tiến pháp luật phong kiến Việt Nam, đỉnh cao lập pháp phong kiến Bộ luật thể tính nhân đạo qua chế độ bát nghị, cho chuộc tội tiền, đặc xá, đại xá Thế có nhóm tội phạm nguy hiểm khơng hưởng chế độ nhân đạo này, mà ta thường nghe nhắc đến với tên gọi“ Thập ác bất xá” Vậy nhóm tội thập ác gì? Nó quy định pháp luật phong kiến Việt Nam II NỘI DUNG Nguồn gốc Tội thập ác Thời ký Bắc thuộc Cũng nhiều yếu tố văn hóa ngoại sinh khác (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, chủ nghĩa Mác…), người Việt “không chối từ” pháp luật nước từ xưa Trong thời kỳ Bắc thuộc kéo dài kỷ (43-939) từ thời Đông Hán đến hết đời Đường Trung Quốc, sách đồng hóa quyền phương Bắc, luật pháp tăng cường cơng cụ đồng hóa Bộ luật Nhà Hán sử dụng để đồng hóa người Việt nhà Hán sụp đổ Như vậy, luật Tần, Hán du nhập cách cưỡng vào nước ta với mưu đồ đồng hóa ngoại bang Thời kỳ độc lập tự chủ Đến thời nhà Lý, pháp luật vay mượn từ pháp luật Trung Quốc, luật nhà Đường (Đường Luật sớ nghị) Một chứng đáng ý điều khoản tội thập ác Tội thập ác Trung Quốc đặt đời nhà Tề (479-502) đến đời Tùy bổ cứu Song phải đến đời nhà Đường, tội thập ác quy định rõ ràng lần hình luật nhà Đường Những chứng cho thấy nhà Lý chủ động “cấy luật” nhà Đường vào Việt Nam, đặc biệt mầm móng Tội thấp ác vào hệ thống luật thành văn nước ta Dưới thời nhà Trần, việc mượn luật Trung Hoa mạnh mẽ thời nhà Lý Bộ luật Quốc triều thông chế Trần Thái Tông (1225-1258) ban hành năm 1230 Bộ luật thứ hai triều Trần Trần Dụ Tông (1341-1369) ban hành năm 1341, gọi Hình thư Hai luật châm chước theo luật nhà Đường nhà Tống, thay đổi nhiều hình luật Sang triều đại nhà Lê (1428-1788), việc cấy luật nước thể rõ nét việc du nhập tư tưởng trị pháp luật Nho giáo pháp luật nhà Đường, Tống, Minh bên Trung Quốc Lê Thánh Tông ban hành Quốc triều hình luật tiếng, mà dân gian thường gọi theo niêu hiệu ban hành Luật Hồng Đức, năm 1483 Bộ cổ luật xây dựng tinh thần Nho giáo kết hợp với pháp trị Bộ luật nhà Lê mô chủ yếu theo luật nhà Đường có mượn số điều khoản từ pháp chế nhà Tống, nhà Minh “Quốc triều hình luật” kế thừa sáng tạo độc đáo thành tựu luật pháp trước để đạt đến đỉnh cao thành tựu luật pháp phong kiến Việt Nam Trong số 722 điều Quốc triều Hình luật 200 điều theo luật nhà Đường, 17 điều theo luật nhà Minh Ngồi có 178 điều chung đề tài Quốc triều Hình luật đưa giải pháp khác triều đại Trung Hoa Đáng ý có 328 điều khơng tương ứng với điều luật Tàu Luật Hồng Đức tiếp thụ nhiều thành tựu lập pháp Trung Hoa, chịu ảnh hưởng luật pháp nhà Đường, nhà Minh Tuy luật có điểm khơng giống với luật nhà nước phong kiến Trung Quốc nội dung lẫn bố cục Phân loại Tội phạm theo khách thể pháp luật bảo vệ Nhóm tội thập ác Tội mưu phản: lật đổ cai trị nhà vua, làm sụp đổ xã tắc Tội mưu đại ngịch (mưu phản ngịch lớn):là mưu phá tông miếu ,lăng tẩm cung điện vua Mưu phản ( mưu phản bội tổ quốc theo nước khác ) Ác nghịch (tội ác ngược quy luật ) :là tội mưu đánh hay giết ông bà, cha mẹ, chồng, tơn thuộc Bất đạo (khơng đạo lí ):chỉ tội giết chết mạng người gia đình ,hoặc cắt chân tay người sống , chế thuốc đọc bùa mê ,hung ác tàn nhẫn Đại bất kính (bất kính lớn ):ăn cắp đồ vua dùng để cúng tế ,ăn cắp đồ vật xe vua ;ngụy tạo dấu vua ,chế thuốc vua dùng khơng theo toa ,lầm lẫn đề nghị phong chức ,thực vật cấm dùng nấu cho vua ăn ,thuyền vua mà lơ không sửa cho Bất hiếu (khơng có hiếu ): cáo giác hay chửi rủa ông bà, bố mẹ hay ông bà, bố mẹ chồng Không phụng dưỡng bố mẹ, tự ý bỏ nhà, tự ý phân chia tài sản, cưới xin có tang cha mẹ, vui chơi tang chế, hưởng nhạc vui chơi ,mặc đồ khác tang phục tin bố mẹ, ông bà chết không chịu tang phát tang giả dối Bất mục (bất lục - hòa thuận ):mưu giết ,bán người thân thuộc cửu tộc từ hàng ti ma trở lên;đanh,tố cáo chồng ,tôn trưởng đại công trở lên Bất nghĩa (bội nghĩa ):là dân giết quan tri phủ ,tri huyện ,tri châu ,ở địa phương ;lính giết quan huy ,tốt mà giết ngũ phẩm trưởng quan ;học trò giết thày ,vợ nghe thấy tang chồng mà giấu không tổ chức tang lễ ,tự vui chơi, mặc khác tang phục,cải giá Nội loạn (rối loạn gia đình ); tức tội loạn luân (thông dâm với thân thuộc hay với thiếp bố hay ơng) Nhóm tội ngồi thập ác Các nhóm tội khác: bao gồm tội liên quan đến an toàn thân thể vua, nghi lễ cung đình, xâm phạm trật tự cơng cộng, quản lý hành chính, thể thức nghi lễ triều đình, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, tội xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, tội phạm quân sự, xâm phạm chế độ sở hữu ruộng đất, xâm phạm chế độ nhân-gia đình, v.v… Đường lối xử lý Tội thập ác Dưới nhìn nhà làm luật phong kiến, "thập ác" trọng tội nguy hiểm nhất, kèm với hình phạt nghiêm khắc tàn bạo nhất: "Những kẻ mưu làm phản, mưu làm việc đại nghịch xử tội chém bêu đầu, kẻ tòng phạm thân đảng biết việc phải tội chém, vợ điền sản bị tịch thu làm cơng " (Điều 411 Quốc triều hình luật) Do đặc điểm mà pháp luật phong kiến quy định tội thập ác không hưởng nghị giảm theo chế độ bát nghị, không chuộc tội tiền, không hưởng chế độ đặc xá, đại xá Chính sách hình nghiêm độ lượng Tính nghiêm minh sách hình Bộ luật Hồng Đức trước hết thể chỗ tội ác coi tội nặng Các tội gọi "tội ác" gồm có 10 loại: "Thập ác" bao gồm: Như theo sách hình nhà vua Lê Thánh Tông thể Bộ luật Hồng Đức ngồi tội xâm phạm đến an ninh quốc gia, xâm phạm đến quyền lợi Nhà Vua, loại tội xâm phạm đến phong mỹ tục như: Bất đạo, bất kính, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân coi tội ác, thường bị xử phạt với hình thức cao tử hình • Và khơng có chế độ miễn giảm trách nhiệm hình người phạm tội thập ác Ví dụ điều 11 quy định: “ Những kẻ phạm tội ác nghịch có ân xá khơng ân xá” Phân tích Tội thập ác 4.1 Đặc trưng -thứ :là hành vi có tính chất đăc biệt nguy hiểm cho xã hội ,xâm phạm quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt chế độ phong kiến việt nam :đó an toàn triều đại ,các đặc quyền vua ,một số quyền nhân thân người loạt truyền thống đạo đức thừa nhận rộng rãi xã hội phong kiến phương đơng nói chung xã hội việt nam nói riêng mối quan hệ vua-tôi ,cha- ,chồngvợ ,cha,mẹ-con ,cháu , quan –dân … Trong thập ác tộitội bảo vệ vương quyền 5(mưu phản ,mưu đại nghịch ,đại bất kính ,mưu phản bội tổ quốc theo nước khác ) tội bảo vệ mối quan hệ gia đình xã hội (ác nghịch ,bất hiếu ,bất mục ,nội loạn ,bất nghĩa )và tội trừng trị hành vi phạm tội vô man ( bất đạo) -thứ hai:những người phạm tội bị trừng phạt hình phạt ngiêm khắc (cao tội tử ,giảo chảm có lăng trì) khong phạm tội gây hậu mà từ có âm mưu ý định phậm nhân bị khép tội thập ác Thập ác tội không quy định chế tài ,các hành vi xâm hại cụ thể cá nhóm tội phạm -thứ ba:không hành vi xâm hại đến tồn vong quốc gia ,của triều đại ,vua chúa mà hành vi xâm hại tới quyền thân nhân người, xâm phạm ngiêm trọng tới truyền thống đạo đức theeo quan điểm nho giáo thời bất hiếu bất nghĩa xếp vào tội thập ác -Thư tư:người phạm môt tội thập ác ngồi viêc phải chụi hình phạt ngiêm khắc phải chụi mơt loạt hạn chế bất lợi như:không hưởng chế độ bát ngị ( trường hợp miễn giảm phạm tội )không chuộc tội tiền ,khơng miễn chụi hình phạt có dịp ân xá hay đại xá vua ,hay người tự thú 4.2 Các tội cụ thể nhóm Tội tập ác oCác tội liên quan đến vương quyền: mưu phản, mưu đại nghịch (điều 2, 411), mưu bạn (phản bội tổ quốc-điều 412), đại bất kính (430, 431) o Các tội liên quan đến quan hệ nhân-gia đình: ác nghịch (điều 416), bất hiếu (nhiều điều, chẳng hạn điều 475), bất mục, bất nghĩa, nội loạn o Tội liên quan đến tiêu chí đạo đức hàng đầu Nho giáo: bất đạo (420 421) Bản chất 5.1 Giai cấp “Quốc triều hình luật” luật bảo vệ chế độ phong kiến Nguyên tắc mục tiêu quan trọng “Quốc triều hình luật” bảo vệ, củng cố chế độ quân chủ phong kiến, lợi ích nhà nước, nhà vua hồng tộc Những hành vi xâm phạm đến lợi ích, an tồn bình n Vua, Hồng tộc quyền đương thời bị liệt vào tội “thập ác” với hình phạt nghiêm khắc (điều 1, 2) Pháp luật phận thuộc kiến trúc thường tầng xã hội Các luật nhà nước phong kiến đời sở kinh tế kết cấu giai tầng xã hội Vì thế, “là cơng cụ tay giai cấp phong kiến thống trị, pháp luật ý chí giai cấp địa chủ phong kiến nâng lên thành luật pháp mà nội dung ý chí quy định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp phong kiến Pháp luật phong kiến phương tiện để bảo vệ trật tự xã hội phong kiến mà trước hết quan hệ sản xuất phong kiến”3 “Quốc triều hình luật” luật phong kiến nên mang chất pháp luật phong kiến Điều hiển nhiên luật bảo vệ chế độ phong kiến “Quốc triều hình luật trở thành công cụ hữu hiệu để trừng trị triệt để người xâm phạm đến chế độ phong kiến, đến vương quyền, đặc biệt an tồn lợi ích triều đại, thân nhà vua quan chức cao cấp họ hàng thân thuộc họ”4 “Quốc triều hình luật” bảo vệ phân chia giai cấp xã hội, khẳng định ưu xã hội giai cấp quý tộc địa chủ phong kiến Bộ luật quy định có “hạng người” có đặc quyền đặc lợi triều đại nhà Lê Những người kể người thuộc gia đình hồng tộc, người cận kề, giúp việc cho nhà vua, quan chức triều (điều 3) Theo điều luật này, người kể phạm tội mà bị xử tử hình quan nghị án phải đệ trình nhà Vua xem xét định Nếu họ phạm vào tội bị xử phạt nhẹ giảm tội theo quy định Quy định thể tập trung quyền lực cao vào tay nhà Vua, không quyền lập pháp mà tư pháp cao tập trung đặc quyền đặc lợi vào hoàng tộc, quan lại người cận kề với nhà Vua “Quốc triều hình luật” đời đáp ứng yêu cần phát triển giai đoạn xác lập phát triển mạnh mẽ chế độ phong kiến Việt Nam, với triều đại cần khẳng định vị ưu lên 5.2 Xã hội Việc quy định Thập tội ác tội khác luật Quốc Triều Hình Luật, Hồng Việt Luật Lệ,… khơng nhằm bảo vệ địa vị quyền lợi nhà vua, giai cấp phong kiến thống trị mà thừa nhận bảo vệ quyền người 5.3 Nho giáo vs Pháp trị Nho giáo Trung Quốc du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc phải đến thời nhà Lê Nho giáo thức bước vào vũ đài trị luật pháp Như vậy, đỉnh cao chiếm lĩnh địa hạt trị Nho giáo thời nhà Lê Sơ Nền quân chủ thời kỳ mệnh danh quân chủ Nho giáo Nho giáo chủ trương dùng đức trị để xác lập giữ gìn kỷ cương ,trật tự xã hội phong kiến Nội dung đức trị đòi hỏi người xã hội sử theo khuôn phép lễ giáo Lễ giáo nho giáo thể hiên tập trung quan hệ vua-tôi ,quan hệ chồng –vợ ,cha ,mẹ-con cháu ,anh – em ,thày – trò … bầy phải tuyệt đối trung thành với vua , vợ phải tiết nghĩa với chồng ,con phải hiếu nghĩa với cha mẹ … Như trình bày thập ác tội trọng tội xâm hại đến mối quan hệ xã hội quan trọng đặc biệt xâm hại đến tam cương , ngũ thường nho giáo Nó mang tính khái qt cao nhà làm luật đặt vi phạm quyền lực trị nhà nước nằm ngang với vi phạm ln lí đạo đức ,gia đình ,liên quan đến nhân nghĩa người Các nhà làm luật đặc biệt đề cao trung quân quốc quy định thập ác tội tội ( mưu phản , mưu đại nghịch ,mưu phản bội tổ quốc theo giặc )chúng xuất phát từ quan điểm ngũ luân ngũ thường coi trọng chữ nghĩa, chữ hiếu thể qua tội (bất hiếu ,ác nghịch, bất đạo)tất hành vi tội thập ác điều bị trừng phạt nghiêm khắc khơng hưởng chế độ bát nghị ,chuộc tội tiền , không ân xá tha tội vua lệnh đại xá thiên hạ…thực chất ta thấy thể chế hóa tư tưởng đức trị lễ nghĩa nho giáo kết hợp đức trị pháp trị xã hội phong kiến đạo Nho trọng, nguyên tắc, thước đo cho hoàn thiện người III KẾT BÀI Qua triều đại phong kiến Việt Nam việc xây dựng hệ thống Pháp luật tiếp thu thành tựu lập pháp Trung Hoa Sức mạnh Nhà nước vai trò luật pháp vua Gia Long – vị vua thời nhà Nguyễn khẳng định: “Thật vậy, sống xã hội, người với ham muốn vơ bờ, khơng có luật pháp để ngăn ngừa khơng có cách để dẫn dắt người ta vào đường giáo hóa mà biết đạo đức Các quan viên giữ chức vụ phải theo luật này, coi khn mẫu đầy ánh sang luật pháp Và kẻ ngoan cố dễ tránh hành vi sai phạm để họ tự cải hóa mà xa rời trừng phạt” Nhà nước pháp luật triều đại phong kiến Việt Nam cần nghiên cứu đầy đủ khách quan để tìm kinh nghiệm, ưu điểm cổ luật khắc phục hạn chế khứ có ý nghĩa giá trị to lớn khơng việc hoàn thiện đạo việc thực thành cơng đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta mà việc bổ sung, hồn thiện cụ thể hóa nhiều đạo luật nước ta Trên sở định hướng cho phát triển nhà nước pháp quyền vừa mang tính dân tộc vừa mang tính thời đại Thể quan điểm “ tìm vốn cổ giá trị hợp lý để kế thừa phát triển” mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” ... minh sách hình Bộ luật Hồng Đức trước hết thể chỗ tội ác coi tội nặng Các tội gọi "tội ác" gồm có 10 loại: "Thập ác" bao gồm: Như theo sách hình nhà vua Lê Thánh Tông thể Bộ luật Hồng Đức ngồi tội. .. chơi, mặc khác tang phục,cải giá Nội loạn (rối loạn gia đình ); tức tội loạn luân (thông dâm với thân thuộc hay với thiếp bố hay ơng) Nhóm tội ngồi thập ác Các nhóm tội khác: bao gồm tội liên quan... hưởng luật pháp nhà Đường, nhà Minh Tuy luật có điểm khơng giống với luật nhà nước phong kiến Trung Quốc nội dung lẫn bố cục Phân loại Tội phạm theo khách thể pháp luật bảo vệ Nhóm tội thập ác Tội

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w