1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận xét về nhóm tội thập ác

6 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 46 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Đối với pháp luật Việt Nam nay, tội phạm, tệ nạn vấn đề quan trọng pháp luật hình sự, ngành luật quan trọng việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội Lại đặt hoàn cảnh Việt Nam đường hội nhập toàn cầu, xã hội biến đổi ngày nhanh khiến cho tầm quan trọng yêu cầu pháp luật ngày nâng cao Chính việc nghiên cứu, sửa đổi luật pháp cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội, đất nước ngày tiến lên nhu cầu cần thiết Một phương pháp nghiên cứu quy định pháp luật cổ xưa để sửa đổi tốt pháp luật từ rút kinh nghiệm, nét đặc sắc riêng để áp dụng pháp luật hành Nhìn lại trình lịch sử dựng nước giữ nước 10 thể kỷ nước ta bị triều đại phong kiến Trung Hoa xâm lược đô hộ, nên pháp luật phong kiến Việt Nam chịu nhiều hưởng pháp luật Trung Hoa, qua triều đại lại có thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Theo luật Hình Việt Nam, tội phạm hành vi người gây nên mức độ nguy hiểm cho xã hội xã hội phong kiến trước đây, chưa có định nghĩa cách chung tội phạm ,nhưng quan niệm tội phạm hiểu rộng Trong Bộ Quốc Triều Hình Luật thời Lê có quan niệm tội phạm việc xâm hại đến an toàn, bất khả xâm phạm chế độ quân chủ triều Lê, mà trước hết an toàn nhà vua hồng cung (nhóm tội Thập ác), xâm phạm trật tự kỷ cương, đạo đức xã hội theo quan điểm Nho giáo, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, tài sản người Đến thời nhà Nguyễn, Hồng Việt Luật Lệ khơng có định nghĩa chung phạm mà thẳng vào qui định cụ thể loại tội Khái niệm tội phạm áp dụng lĩnh vực hình mà lĩnh vực dân sự, hành chính, thuế khóa, ruộng đất kể quan hệ đạo đức Các nhà làm luật phong kiến đưa nhiều quan điểm phân loại tội phạm có nhiều quan điểm phân loại tội phạm lưu giữ áp dụng đến ngày Một loại tội phạm “ Thập tội ác” ( 10 tội nguy hiểm nhất) NỘI DUNG Nói đến tội phạm pháp luật phong kiến, trước hết phải nói đến nhóm tội thập ác Thập ác 10 trọng tội coi tội nguy hiểm Nhóm tội Thập ác có nguồn gốc từ luật pháp Trung Quốc, đặt từ đời nhà Tề ( 479 – 502 ), quy định rõ luật nhà Tùy Song phải đến đời nhà Đường, tội Thập ác quy định rõ ràng lần luật Hình đời sau giữ ngun nhóm tội Theo phật giáo: Thập: Mười, hoàn toàn Ác: tội ác Thập ác mười tội ác người gây ra, tức Thân, Khẩu, Ý người gây Thân (thân thể) gây tội ác: Sát sinh: giết hại sinh vật Du đạo: trộm cướp Tà dâm: lấy vợ hay chồng người Khẩu (miệng) gây tội ác: Vọng ngữ: nói láo Ỷ ngữ: nói nhơ nhớp, tục tĩu Lưỡng thiệt: hai lưỡi, nói đâm thọc Ác khẩu: nói điều ác độc Ý (tư tưởng) gây tội ác: Tham: tham lam Sân: giận hờn 10 Si: mê muội, tà kiến Tổng cộng, Thân Khẩu Ý gây 10 tội ác, gọi Thập ác Nếu phạm vào 10 tội ác gọi Hành thập ác Tuy có nguồn gốc từ Trung Hoa nhà làm luật Đại Việt vận dụng từ thời Lý – Trần Tội Thập ác quy định theo chiếu 11/1042 ghi sử cũ luật pháp thời Lý – Trần – Hồ Nhóm tội quy định chi tiết luật nhà Lê sau này.Và lần đầu tiên, biết tới nội dung cụ thể nhóm tội Thập ác mà pháp luật phong kiến Đại Việt qua luật Hồng Đức Thập ác ghi đầu Bộ luật ( điều 2) nêu tội danh nội dung chủ yêu tội Thập ác Quy định giống quy định Thập ác luật khác còn nội dung cụ thể hóa chương điều Ví dụ : Tội mưu bạn ( phản nước theo giặc ) quy định cụ thể điều 412 Tội ác nghịch chi tiết hóa điều 416 số điều khác Tội đại bất kính nêu chi tiết điều 430, 431 Trong thập áctội bảo vệ vương quyền (mưu phản, mưu đại nghịch, mưu bạn, đại bất kinh) tội bảo vệ quan hệ nhân gia đình phong kiến (ác nghịch, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn) tội trừng trị hành vi phạm tội vô dã man, tàn ác xâm hại nghiêm trọng tiêu chí đạo đức hàng đầu đạo Nho (tội bất đạo) Thập ác tội chế định thể rõ chất pháp luật phong kiến, trật tự xã hội gia đình phong kiến Bởi vậy, nhìn nhà làm luật phong kiến, thập ác trọng tội nguy hiểm nhất, ln kèm với hình phạt nghiêm khắc tàn bạo nhất: " Những kẻ mưu làm phản, mưu làm việc đại nghịch xử tội chém bêu đầu, kẻ tòng phạm thân đảng biết việc phải tội chém, vợ điền sản bị tịch thu làm công " (Điều 411 Quốc triều hình luật ) Do đặc điểm mà pháp luật phong kiến quy định tội thập ác không hưởng nghị giảm theo chế độ bát nghị, không chuộc tội tiền, không hưởng chế độ đặc xá, đại xá Trong Hoàng Việt Luât Lệ qui định cụ thể nhóm tội thập ác Đây nhóm tội điển hình, thể quan điểm Nho giáo Mưu phản: lật đổ cai trị nhà vua, làm sụp đổ xã tắc Mưu đại nghịch ( mưu phản nghịch lớn ): phá đền đài, lăng tẩm, cung điện nhà vua Mưu phiến: phản bội Tổ quốc theo giặc Ác nghịch (tội ác ngược quy luật): mưu đánh hay giết ông bà, cha mẹ, tôn thuộc Bất đạo ( khơng đạo lý ): vơ cớ giết nhiều người, cắt tay chân người sống, chế thuốc độc bùa mê, tàn ác, bạo Đại bất kính ( bất kính lớn ) : lấy trộm đồ tế lăng tẩm, vật dụng vua, làm giả ấn vua, lầm lẫn đề nghị phong chức, vật thực cấm dùng nấu cho vua ăn Bất hiếu ( khơng có hiếu ): cáo giác hay chửi rủa ông bà, bố mẹ hay ông bà, bố mẹ chồng Không phụng dưỡng bố mẹ, tự ý bỏ nhà, tự ý phân chia tài sản, cưới xin có tang cha mẹ, vui chơi tang chế, tin bố mẹ, ông bà chết không chịu tang phát tang giả dối Bất mục ( bất lục – hòa thuận ) : mưu giết hay bán thân thuộc (cho đến ngũ đại), đánh cáo giác chồng hay tôn thuộc (cho đến tam đại) Bất nghĩa ( bội nghĩa ) :dân giết quan lại sở tại, lính tốt giết quan huy, học trò giết thầy dạy, vợ khơng để tang chồng, ăn chơi tái giá 10 Nội loạn ( rối loạn gia đình ) : tức tội loạn luân (thông dâm với thân thuộc hay với thiếp bố hay ông) Việc quy định Thập tội ác tội khác luật Quốc Triều Hình Luật, Hồng Việt Luật Lệ,… không nhằm bảo vệ địa vị quyền lợi nhà vua, giai cấp phong kiến thống trị mà thừa nhận bảo vệ quyền người, người Các luật có nhiều quan điểm tiến việc phân loại tội phạm loại tội phạm cụ thể , với mức độ hình phạt khác Do tồn xã hội phong kiến, lại chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo , Phật giáo nên điều luật cụ thể hình phạt nghiêm khắc KẾT LUẬN Qua triều đại phong kiến Việt Nam việc xây dựng hệ thống Pháp luật tiếp thu thành tựu lập pháp Trung Hoa Sức mạnh Nhà nước vai trò luật pháp Gia Long khẳng định: “Thật vậy, sống xã hội, người với ham muốn vơ bờ, khơng có luật pháp để ngăn ngừa khơng có cách để dẫn dắt người ta vào đường giáo hóa mà biết đạo đức Các quan viên giữ chức vụ phải theo luật này, coi khn mẫu đầy ánh sang luật pháp Và kẻ ngoan cố dễ tránh hành vi sai phạm để họ tự cải hóa mà xa rời trừng phạt” (lời tựa, ngày 12 tháng năm Gia Long thứ 11) Nhà nước pháp luật triều đại phong kiến Việt Nam cần nghiên cứu đầy đủ khách quan để tìm kinh nghiệm, ưu điểm cổ luật khắc phục hạn chế khứ có ý nghĩa giá trị to lớn khơng việc hoàn thiện đạo việc thực thành công đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta mà việc bổ sung, hồn thiện cụ thể hóa nhiều đạo luật nước ta Trên sở định hướng cho phát triển nhà nước pháp quyền vừa mang tính dân tộc vừa mang tính thời đại Thể quan điểm “ tìm vốn cổ giá trị hợp lý để kế thừa phát triển” mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” ... nguy hiểm nhất) NỘI DUNG Nói đến tội phạm pháp luật phong kiến, trước hết phải nói đến nhóm tội thập ác Thập ác 10 trọng tội coi tội nguy hiểm Nhóm tội Thập ác có nguồn gốc từ luật pháp Trung... Song phải đến đời nhà Đường, tội Thập ác quy định rõ ràng lần luật Hình đời sau giữ nguyên nhóm tội Theo phật giáo: Thập: Mười, hoàn toàn Ác: tội ác Thập ác mười tội ác người gây ra, tức Thân,... Ác khẩu: nói điều ác độc Ý (tư tưởng) gây tội ác: Tham: tham lam Sân: giận hờn 10 Si: mê muội, tà kiến Tổng cộng, Thân Khẩu Ý gây 10 tội ác, gọi Thập ác Nếu phạm vào 10 tội ác gọi Hành thập ác

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w