1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số vấn đề về di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng

20 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 141 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG Một số vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng 1.1 Những quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng .4 1.1.1 Cơ sở quy định di sản dùng vào việc thờ cúng .4 1.1.2 Quy định di sản dùng vào việc thờ cúng qua thời kì 1.1.3 Quy định di sản dùng vào việc thờ cúng BLDS 2005 1.2 Những vướng mắc tồn quy định di sản dùng vào việc thờ cúng .9 1.2.1 Quy định phần di sản dùng vào việc thờ cúng 1.2.2 Quy định nghĩa vụ thờ cúng người định quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng 10 1.2.3 Quy định quản lí di sản trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết 11 1.3 Một số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế di sản dùng vào việc thờ cúng .12 1.3.1 Cần có quy định rõ ràng phần di sản dùng vào việc thờ cúng để tránh áp dụng tùy tiện 12 1.3.2 Cần đưa chuẩn mực định việc thực nghĩa vụ thờ cúng .12 1.3.3 Cần sửa đổi quy định đoạn Điều 670 cho phù hợp .13 1.3.4 Cần có quy định cụ thể di sản dùng vào việc thờ cúng truyền từ đời qua đời khác, đặc biệt vấn đề nhà thờ họ 13 Một số vấn đề di tặng 14 2.1 Những quy định pháp luật di tặng 14 2.1.1 Quy định di tặng BLDS 2005 14 2.1.2 Những đặc điểm di tặng 15 2.2 Một số vướng mắc tồn kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế di tặng 16 LỜI NÓI ĐẦU Thừa kế chuyển dịch tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo pháp luật Ngay từ thời kì phong kiến, Luật Hồng Đức Luật Gia Long thể bảo hộ pháp luật quyền thừa kế cơng dân Qua thời kì khác nhau, quyền lợi ích tài sản công dân ý bảo vệ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; chế định thừa kế theo mà có thay đổi theo hướng ngày hồn thiện Hiện nay, chế định thừa kế quy định toàn diện chiếm số lượng điều luật đáng kể Bộ luật Dân 2005 (BLDS) Tuy nhiên, trình áp dụng quy định thực tiễn việc giải tranh chấp thừa kế , tồn khơng khó khăn, vướng mắc Hàng năm, Tòa án nhân dân cấp thụ lí xét xử thẩm 3.000 vụ án thừa kế Trong đó, số lượng vụ án xét xử sai, bị hủy án, sửa án cao Trong thực tế, tranh chấp di sản thờ cúng di tặng tranh chấp thường gặp Đây vấn đề khơng mang tính pháp lí cao mà có liên quan đến phong tục, tập quán, truyền thống nhân dân Do vậy, tranh chấp tranh chấp dễ xử lí Tuy quy định pháp luật vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng sài nhiều vướng mắc quy định, dẫn đến khó khăn việc áp dụng Từ thực trạng này, sau đây, viết trình bày Một số vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng Việc nghiên cứu vấn đề nhằm làm rõ quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng, qua thấy số vướng mắc tồn quy định đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề NỘI DUNG Một số vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng 1.1 Những quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng 1.1.1 Cơ sở quy định di sản dùng vào việc thờ cúng Thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ truyền thống tốt đẹp nhân dân ta từ xa xưa tồn ngày Việc thờ cúng thực cở sở quan niệm mang tính đạo đức văn hóa như: tơn trọng biết ơn cơng sinh thành dưỡng dục; người có nguồn cuội, tổ tông, cháu phải biết ơn hệ cha ông kể sống họ khuất Bên cạnh đó, theo phong tục đa phần địa phương Việt Nam, sau người chết phải có nhiều nghi lễ như: lễ này, lễ tuần đầu, lễ 49 ngày, lễ 100 ngày, lễ cải táng lễ ngày dầu tháng, ngày rằm, ngày giỗ, ngày tết, Những ngày lễ bắt buộc phong tục địa phương việc thực khơng phải khơng tốn Dó đó, người chết trước muốn cháu chăm lo đầy đủ theo phong tục địa phương Như vậy, việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng sau chết ý nguyện người chết mà góp phần trì truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ xưa đến Đây sở để quy định di sản dùng vào việc thờ cúng đời 1.1.2 Quy định di sản dùng vào việc thờ cúng qua thời kì Khơng phải đến ngày quy định di sản dùng vào việc thờ cúng xuất mà pháp luật phong kiến có quy định việc dành phần di sản người chết để thực việc thờ cúng người Theo luật Hồng Đức quy định gia đình có người nắm quyền gia trưởng, dòng họ có người trưởng họ nội tộc có tơn trưởng Những người nắm quyền gia trưởng, tôn trưởng quản lí tài sản người chưa thành niên, quản lí phần di sản người chết để lại để thực việc thờ cúng Trong trường hợp cha mẹ cả, có ruộng đất chưa kịp làm chúc thư, anh em gia đình phải lấy phần hai mươi ruộng đất làm phần hương hỏa giao cho người trai trưởng giữ Người trai trưởng sau chết người cháu trưởng giữ hương hỏa phần hương hỏa tính sau: lấy điền sản hương hỏa ông nội đem nhập vào điền sản cha sau dành phần hai mươi tồn điền sản để làm hương hỏa lưu truyền cho hệ sau Nếu cha mẹ có chúc thư lập hương hỏa cháu phải theo chúc thư để thực hiện, người vi phạm phần hưởng Khi thiết lập hương hỏa, dù cháu nghèo đói khơng bán, bán phạm vào tội bất hiếu Khác với luật Hồng Đức, luật Gia Long khơng có quy định cụ thể hương hỏa vấn đề trưởng tử thừa tự quy định rải rác mục 4, 10, 11 Quyển – Hộ luật Theo luật Gia Long, tài sản bố mẹ không chia cho mà giao cho trưởng để kế thừa, nối dõi nghiệp cha ông Như vậy, luật cổ Việt Nam coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ Di sản dùng vào việc thờ cúng thời kì chủ yếu điền sản Truyền thống uống nước nhớ nguồn nhân dân ta tiếp tục Bộ Dân Luật Bắc Dân Luật Trung kế thừa phát triển Theo quy định điều 394 Dân Luật Bắc điều 400 Dân Luật Trung di sản dùng vào việc thờ cúng coi phần động sản hay bất động sản gia tài dùng vào việc cúng giỗ người vợ hay chồng người cúng giỗ tổ tiên bên nội người Thông thường, hương hỏa giao cho người nối dõi hay coi người nối dõi người chết để sử dụng thu hoa lợi dùng vào việc thờ cúng cho người để lại hương hỏa người theo quan hệ huyết tộc người Phần gia tài lập thành hương hỏa khơng thể phần năm tổng số tài sản người lập hương hỏa (theo quy định điều 398 Dân Luật Bắc 406 Dân Luật Trung) Di sản dùng vào việc thờ cúng coi trường tồn dùng để chia thừa kế Tuy nhiên, hương hỏa khơng trường tồn theo ý muốn cá nhân bị tiêu hủy hay bị triệt tiêu theo quy định pháp luật người có hương hỏa bị tuyệt tự hay hương hỏa bị trưng dụng hội đồng gia tộc định Như vậy, theo quy định trọng Dân Luật Bắc Dân Luật Trung, hương hỏa lập theo ý chí người có tài sản Tuy nhiên pháp luật hạnh chế tỉ lệ tài sản định để làm hương hỏa, phần lại chia theo người thừa kế theo di chúc theo pháp luật hương hỏa không phép định đoạt Đến Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972 tiếp thu, kế thừa phát triển quy định hai luật có quy định đầy đủ vấn đề Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, việc thờ cúng tổ tiên công dân pháp luật cho phép Pháp luật quy định việc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng phương thức giải di sản mối quan hệ khác Ví dụ, Thơng tư số 81/TATC ngày 24/7/1981 tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải nhà thờ họ Nhà thờ họ có từ lâu đời nhà thờ họ thành viên đóng góp cơng sức, tiền mà xây dựng nên tài sản thuộc sở hữu chung họ Nhưng theo tinh thần thơng tư 81 nói xảy tranh chấp giải theo nguyện vọng chung thành viên họ Nếu nhà thờ họ trưởng họ xây dựng tài sản trưởng họ chết, nhà thờ họ thuộc di sản thừa kế trưởng họ Di sản dùng vào việc thờ cúng thức quy định điều 21 Pháp lệnh thừa kế ban hành năm 1990: Nếu người lập di chúc có để di sản dùng vào việc thờ cúng di sản coi di sản chưa chia Khi việc thờ cúng khơng thực theo di chúc người thừa kế người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng có quyền hưởng di sản Nếu người thừa kế chết, di sản thuộc người quản lí hợp pháp di sản số người thừa kế theo pháp luật quy định Điều 25 Điều 26 Pháp lệnh Kế thừa phát triển Pháp lệnh thừa kế 1990, Điều 673 BLDS 1995 sau Điều 670 BLDS 2005 có quy định di sản dùng vào việc thờ cúng quy định Điều 670 BLDS 2005 quy định có hiệu lức pháp lí cao vấn đề thời điểm 1.1.3 Quy định di sản dùng vào việc thờ cúng BLDS 2005 Trong BLDS 2005, di sản dùng vào việc thờ cúng quy định điều 670: 1.Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định trọng di chúc quản lí để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc khơng theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lí để thờ cúng Trong trường hợp người để lại di sản khơng định người quản lí di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lí di sản thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lí hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Trong trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng Theo quy định trên, người có tài sản có quyền lập di chúc định đoạt phần di sản giao cho người quản lí để dùng vào việc thờ cúng Người lập di chúc định người cụ thể quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng thực việc thờ cúng Nhưng người thừa kế có quyền giao phần di sản cho người khác quản lí để thờ cúng người định không thực nghĩa vụ theo di chúc theo thỏa thuận người thừa kế Đối với trường hợp người để lại di sản khơng định người quản lí di sản dùng vào thờ cúng thực nghĩa vụ thờ cúng người thừa kế cử người quản lí di sản Tuy pháp luật khơng quy định rõ cá nhân có điều kiện quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng thực nghĩa vụ người chết theo thông lệ phong tục nhân dân người quản lí thường con, cháu, anh em ruột người chết Việc thực nghĩa vụ thờ cúng không viết rõ di chúc tiến hành theo tục lệ cộng đồng, dòng họ người để lại di sản Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết theo quy định khoản Điều 670 BLDS 2005, phần di sản dùng vào việc thờ cúng thuộc người quản lí hợp pháp di sản đó, với điều kiện người quản lí di sản phải thuộc diện thừa kế theo pháp luật (hoặc thuộc hàng thừa kế theo pháp luật người thừa kế vị hưởng di sản người để lại di sản) Pháp luật khơng quy định trường hợp người quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng hợp pháp người không thuộc diện thừa kế người để lại di sản trường hợp tất người thừa kế theo di chúc di sản dùng vào việc thờ cúng xử lí Tuy nhiên, vào quy định điều 670 BLDS di sản giao cho người thừa kế hàng thừa kế hưởng người để lại di sản để họ tự định đoạt cử số họ quản lí thực nghĩa vụ thờ cúng thỏa thuận để chia thừa kế theo pháp luật; khơng thỏa thuận u cầu tòa án giải Di sản dùng vào việc thờ cúng nằm tổng di sản người chết để lại phần di sản mang toán nghĩa vụ tài sản người chết trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ Còn di sản chia thừa kế phần di sản chia sau tốn xong hết nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại chi phí chia thừa kế Vấn đề di sản dùng vào việc thờ vừa vấn đề có mang tính chất pháp lí lại vừa ảnh hưởng đến phong tục, tập quán, lễ nghi người Việt Nam ta Do vậy, việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tế chuyện đơn giản thân quy định pháp luật nhiều vấn đề đáng lưu ý 1.2 Những vướng mắc tồn quy định di sản dùng vào việc thờ cúng Hiện nay, quy định di sản dùng vào việc thờ cúng quy định điều 670 BLDS Ngay quy định tồn số vướng mắc, dẫn đến việc gây khó khăn cho tầng lớp nhân dân quan nhà nước có thẩm quyền việc giải tranh chấp 1.2.1 Quy định phần di sản dùng vào việc thờ cúng Theo quy định khoản Điều 670 người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng Nếu Luật Hồng Đức hay Dân Luật Bắc Dân Luật Trung có quy định cụ thể phần di sản để dùng vào việc thờ cúng chiếm tỉ lệ tổng số di sản nội dung Điều 670 lại không quy định cụ thể giá trị kinh tế di sản dùng vào việc thờ cúng chiếm tỉ lệ định tổng giá trị di sản; người để lại di sản để lại phần hay để lại tồn di sản dùng vào việc thờ cúng? Việc hiểu phần di sản dùng vào việc thờ cúng có ảnh hưởng trực tiếp tới quyền tài sản người thừa kế Theo quy định pháp luật người lập di chúc để lại phần di sản để dùng vào việc thờ cúng Nếu hiểu theo câu chữ người lập di chúc để lại khơng q 1/2 tổng giá trị di sản để dùng vào việc thờ cúng; phần lại đem chia theo pháp luật Nếu hiểu vơ hình chung hạn chế quyền định đoạt tài sản cá nhân sau chết Với tư cách chủ sở hữu tài sản, người lập di chúc có quyền định đoạt tài sản để lại cho người thừa kế hay để lại dùng vào việc thờ cúng Như vậy, người để lại di sản hồn tồn có quyền để lại phần hay để lại toàn di sản để dùng vào việc thờ cúng Quyền tự định đoạt tài sản người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng bị hạn chế hai trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, định đoạt vi phạm quyền thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định Điều 669 BLDS Nếu người lập di chúc để lại phần phần lớn tài sản dùng vào việc thờ cúng mà xâm phạm đến quyền hưởng 2/3 suất thừa kế chia theo pháp luật cha, mẹ, vợ, chồng, 18 tuổi trưởng thành khơng có khả lao động trước hết phải chia thừa kế cho người theo quy định Điều 669 BLDS Di sản dùng vào việc thờ toàn di sản lại sau trừ phần người thừa kế không theo nội dung di chúc Quy định nhằm bảo quyền lợi người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Trường hợp thứ hai, toàn tài sản người chết để lại không đủ để tốn tài sản người khơng có di sản dùng vào việc thờ cúng Quy định để bảo vệ người có quyền lợi quan hệ dân với người để lại di chúc 1.2.2 Quy định nghĩa vụ thờ cúng người định quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng Nếu người định quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng có nghĩa vụ thờ cúng lại khơng thực nghĩa vụ người thừa kế có quyền giao di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lí thực nghĩa vụ Thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ thể biết ơn, lòng thành kính người khuất Chúng ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc lại có nét văn hóa khác nên có tục lệ khác việc thờ cúng Ngay dân tộc Kinh, địa phương khác lại có phong tục thờ cúng khác Đây vấn đề tâm linh người, quy định khuôn mẫu cụ thể thờ cúng Vì mà pháp luật khơng thể khống chế việc thờ cúng đưa khuôn mẫu định 10 Vậy, hành vi coi khơng thực nghĩa vụ thờ cúng? Trong trường hợp nội dung di chúc quy định rõ nghĩa vụ thờ cúng người quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng bị coi không thực nghĩa vụ thời cúng không thực theo di chúc Còn nội dung di chúc khơng quy định rõ việc thờ cúng người quản lí di sản dùng vào việc thờ cúng coi không thực nghĩa vụ không thờ cúng theo thỏa thuận người thừa kế Tuy nhiên, nội dung di chúc hay người thừa kế khơng thể u cầu người có nghĩa vụ thờ cúng thực nghĩa vụ vượt phạm vi di sản mà người chết để lại 1.2.3 Quy định quản lí di sản trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết Theo quy định đoạn khoản Điều 670 BLDS thì: Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lí hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Quy định làm rắc rối vấn đề đơn giản nhân dân không phù hợp với thực tế Thứ nhất, di sản dùng vào việc thờ cúng khơng tài sản mà đối tượng thiêng liêng, bán, cho, tặng, Theo phong tục người Việt Nam ta thờ cúng tổ tiên, ơng bà, cha mẹ để thể lòng biết ơn tổ tiên, ơng bà, cha mẹ Do vậy, không thờ cúng người họ khác, người khơng có cơng ơn sinh thành, dưỡng dục Thứ hai, tất người thừa kế theo di chúc chết di sản thờ cúng thuộc người thuộc diện thừa kế quản lí di sản Quy định khơng phù với thực tế mâu thuẫn với quy định Điều 645 BLDS, ví dụ trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết thời hiệu thừa kế chưa hết di sản dùng vào việc thờ cúng lại thuộc người quản lí? Như khơng phù hợp với ý chí người để lại di sản 11 1.3 Một số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế di sản dùng vào việc thờ cúng Như nêu trên, vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng vấn đề phức tạp quy định hành pháp luật vấn đề sài (mới dự liệu điều luật) tồn số vướng mắc Vì thế, cần có văn hướng dẫn thi hành cụ thể để giải vướng mắc tồn điều luật 1.3.1 Cần có quy định rõ ràng phần di sản dùng vào việc thờ cúng để tránh áp dụng tùy tiện Theo vấn đề trình bày trên, người lập di chúc hồn tồn có quyền định đoạt phần hay tồn di sản để dùng vào việc thờ cúng Trong trường hợp người lập di chúc muốn định đoạt toàn di sản dùng vào việc thờ cúng quyền họ bị hạn chế hai trường hợp có xuất người thừa kế không theo nội dung di chúc theo quy định Điều 669 BLDS theo quy định khoản Điều 670 BLDS – trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ mà người chết để lại khơng có di sản dùng vào việc thờ cúng Nếu khơng có người thừa kế không theo di chúc nghĩa vụ phải tốn di sản dùng vào việc thờ cúng toàn di sản trường hợp người lập di chúc muốn định đoạt toàn di sản dùng vào việc thờ cúng 1.3.2 Cần đưa chuẩn mực định việc thực nghĩa vụ thờ cúng Người quản lí di sản cần phải thực nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thờ cúng? Những người không thực nghĩa vụ theo nội dung di chúc theo thỏa thuận người thừa kế coi khơng thực nghĩa vụ thờ cúng Tuy luật quy định khuôn mẫu chung cho việc thờ cúng người chết cần có chuẩn mực định, tránh trường hợp nội dung di chúc người 12 thừa kế đưa yêu cầu việc thờ cúng cầu kì, vượt phạm vi di sản dùng vào việc thờ cúng 1.3.3 Cần sửa đổi quy định đoạn Điều 670 cho phù hợp Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết di sản dùng vào việc thờ cúng thuộc người quản lí hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật quy định không thỏa đáng không phù hợp thực tế áp dụng Hơn nữa, trường hợp người quản lí di sản hợp pháp khơng thuộc diện thừa kế theo pháp luật xử lí sao? Nếu tất người thừa kế theo di chúc chết di sản dùng vào việc thờ cúng nên người thừa kế theo pháp luật thỏa thuận giữ nguyên tắc di sản dùng vào việc thờ cúng di sản chia thừa kế phải giao cho người quản lí để thực nghĩa vụ thờ cúng 1.3.4 Cần có quy định cụ thể di sản dùng vào việc thờ cúng truyền từ đời qua đời khác, đặc biệt vấn đề nhà thờ họ Để đảm bảo nguyên tắc di sản dùng vào việc thờ cúng đem chia thực ý nguyện người khuất di sản dùng vào việc thờ cúng truyền từ đời qua đời khác, đặc biệt vấn đề nhà thờ họ Để tôn trọng phong tục, tập qn người Việt Nam nên có quy định khơng thể chia nhà thờ họ dù sở hữu chung họ hay cá nhân xây dựng nên Nếu họ góp cơng sức, tiền xây dựng nên tất nhiên khơng thể thuộc cá nhân để chia thừa kế Còn cá nhân xây dựng nên xây dựng với mục đích để thờ cúng ổ tiên, ơng bà, cha me, tưởng nhó tới người khuất Nếu nhà thờ họ trở thành di sản để chia ý nghĩa mục đích xây dựng ban đầu người xây dựng Như vậy, vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng vấn đề khơng mang tính pháp lí mà liên quan đến vấn đề tâm linh người Việt Nam Đây vấn đề phức tạp xảy nhiều tranh 13 chấp Ngày nay, thời buổi kinh tế thị trường, nhiều giá trị đạo đức người phong tục tập quán dần mai Do vậy, pháp luật cần có quy định để gìn giữ nét đẹp văn hóa để giải tranh chấp liên quan đến vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng Một số vấn đề di tặng 2.1 Những quy định pháp luật di tặng 2.1.1 Quy định di tặng BLDS 2005 Trước năm 1945, nước ta, vấn đề di tặng quy định Bộ dân luật Bắc Kì, dân luật Trung Kì sắc lệnh điền thổ ngày 21/7/1925 ngày 29/3/1939 Tuy nhiên, văn pháp luật nói có quy định phân biệt tặng giữ với di tặng, gọi sinh thời tặng giữ di tặng nhân tử coi cho Nhưng từ sau năm 1945, pháp luật ngước ta khơng có quy định di tặng Chỉ đến Bộ Luật Dân Sự năm 1995 ban hành di tặng quy định cụ thể Điều 674 Bộ Luật Dân Sự 2005 ban hành thay Bộ Luật Dân Sự 1995 vấn đề di tặng quy định Điều 671, có nội dung tương tự với nội dung quy định Điều 674 BLDS 1995 Điều 671 BLDS 2005 quy định: 1.Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn tài sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người Theo quy định trên, để phát sinh di tặng người lập di chúc định cho người di tặng hưởng di sản di chúc có hiệu lực pháp luật Người di tặng ai, người thuộc 14 diện thừa kế theo pháp luật người để lại di tặng hay người không thuộc diện thừa kế theo pháp luật người lập di chúc Tuy nhiên, người di tặng người thừa kế theo di chúc Mặc dù họ người lập di chúc định rõ di chúc, hưởng phần di sản người lập di chúc giống người thừa kế theo di chúc, họ lại thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng (trừ trường hợp tồn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ người này) Đây xác định khác biệt người di tặng với người thừa kế theo di chúc Đối tượng để di tặng hiểu vật, khoản tiền, mà người lập di chúc di tặng cho nhiều người Quy định di tặng thể tôn trọng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu tài sản Tuy nhiên, mục đích di tặng người để lại di tặng khơng thực trường hợp tồn di sản người khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản mà người để lại phần di tặng dùng để thực nghĩa vụ 2.1.2 Những đặc điểm di tặng Thứ nhất, chất di tặng hợp đồng tặng cho Hợp đồng tặng cho thỏa thuận người tặng cho người tặng cho Chủ thể tặng cho chủ thể tặng cho phải sống để thể ý chí cho nhận tài sản Nhưng di tặng phát sinh từ sở định đoạt người có di sản lập di chúc người định nhận di tặng người để lại di tặng chết Người di tặng người hay nhiều người cụ thể, người mà người khác, tùy thuộc vào định đoạt người có di sản lập di chúc Như vậy, di tặng tặng cho giống chuyển dịch quyền sở hữu tài sản người di tặng, tặng cho cho người di tặng tặng cho; đồng thời, người di tặng tặng cho khơng có nghĩa vụ bên thứ 15 ba Điểm khác di tặng tặng cho di tặng người lập di chúc định nhận hay khơng người di tặng định Đây hai quan hệ độc lập Tuy nhiên, tặng cho khác Tặng cho giao dịch dân có thỏa thuận người tặng cho người tặng cho Thứ hai, di tặng nội dung di chúc Người có tài sản có quyền lập di chúc để tặng cho người khác tài sản sau chết Di chúc di tặng tài sản có giá trị pháp lí sau người lập di chúc chết Người lập di chúc lập di chúc để vừa định đoạt cho người khác tài sản, vừa di tặng người khác Thứ ba, người hưởng di tặng thực nghĩa vụ người di tặng để lại Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế phải thực nghĩa vụ người để lại thừa kế phạm vi di sản hưởng Ngược lại, người di tặng thực nghĩa vụ Người di tặng phải thực nghĩa vụ người di tặng để lại trường hợp toàn di sản chia thừa kế khơng đủ để thực nghĩa vụ Khi đó, người di tặng phải trích phần tồn phần di tặng để thực nghĩa vụ Trong trường hợp này, người di tặng có hai tư cách: tư cách người di tặng tư cách người thừa kế theo di chúc 2.2 Một số vướng mắc tồn kiến nghị để hồn thiện quy định pháp luật thừa kế di tặng 2.2.1 Về chủ thể nhận di tặng Điều 671 BLDS 2005 không quy định cụ thể điều kiện để người nhận di tặng mà quy định chung: Người lập di chúc dành phần tài sản để di tặng cho người khác Vậy người khác hiểu nào? Chỉ cá nhân hay bao gồm quan, tổ chức? Sở phải đặt vấn đề thực tế, có nhiều trường hợp người để lại di sản lập di chúc định đoạt phần tài sản với mục đích tặng cho quỹ (quỹ học bổng, quỹ từ thiện…) Như vậy, người di tặng cá nhân mà quan, tổ chức Bởi lẽ, không 16 quy định cụ thể người khác bao gồm ai, BLDS không quy định: người di tặng cá nhân Một vấn đề đặt là, người di tặng có cần thỏa mãn điều kiện người thừa kế hay không? Điều 635 BLDS 2005 quy định: Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế Tuy nhiên lại khơng có quy định người di tặng, người di tặng có cần thỏa mãn điều kiện người thừa kế hay không? Về chất, người di tặng người hưởng di sản theo định đoạt người lập di chúc Vì vậy, để nhận di tặng, người di tặng phải thỏa mãn điều kiện người thừa kế quy định Điều 635 BLDS năm 2005 2.2.2 Về quyền từ chối nhận di tặng người di tặng Điều 642 BLDS quy định quyền từ chối nhận di sản lại quy định người thừa kế, người di tặng lại khơng nói Người di tặng có quyền nhận có quyền từ chối quyền hưởng di tặng mà không hạn chế quyền định đoạt người thừa kế Tuy vậy, pháp luật cần có quy định việc người di tặng có quyền từ chối nhận di sản di tặng hay không? 2.2.3 Về tính chất phần tài sản để di tặng Điều 671 BLDS 2005 quy định cho người lập di chúc có quyền dành phần di sản để tặng cho người khác Điều luật lại không quy định tính chất phần tài sản di tặng Khoản Điều 671 BLDS quy định: Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Mà theo quy định Điều 163 BLDS 2005 quyền tài sản người tài sản người 17 Căn vào khoản Điều 672 Điều 163 đối tượng việc di tặngkhơng bao gồm vật đặc định vật đặc định hóa, khoản tiền mà quyền tài sản khác người để lại di chúc nhằm để di tặng quyền cho người khác Theo đó, đối tượng việc di tặng bao gồm: tài sản vật đặc định tài sản đặc định hóa; quyền tài sản người (bao gồm: quyền sử dụng đất, ngoại tệ, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền đòi nợ, quyền nhận tiền bảo hiểm, Di tặng phần khối di sản người để lại qua đời, sau tốn tồn nghĩa vụ tài sản người để lại di sản với người khác mà phần di sản lại bảo đảm quyền người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 2.2.4 Trong trường hợp có di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng, phải dùng phần di sản để toán nghĩa vụ tài sản trước Di tặng hay phần di sản dùng vào việc thờ cúng dành để toán trước trường hợp trên? Có ý kiến cho rằng, tính chất đặc biệt phần di sản dùng vào việc thờ cúng – biết ơn cháu cha mẹ, ông bà, tổ tiên, xếp di sản dùng vào việc thờ cúng ngang với di sản chia thừa kế hay di tặng đồng nghĩa với việc hy sinh truyền thống cổ xưa lợi ích quyền tự cá nhân Chính vậy, trường hợp này, ta phải dùng phần di sản dành cho di tặng để tốn nghĩa vụ trước, khơng đủ dùng đến di sản dùng vào việc thờ cúng Ý kiến khác lại cho rằng, phải dùng di sản dùng vào việc thờ cúng để toán nghĩa vụ trước, không đủ dùng đến di tặng, tài sản dành cho di tặng thường có ý nghĩa đặc biệt với người di tặng người di tặng Việc để lại di tặng thường nhằm mục đích làm kỷ niệm, lưu dấu mối quan hệ tốt đẹp thân thiết người di tặng với người di tặng 18 Hợp lí trường hợp phải dùng di tặng di sản dùng vào việc thờ cúng để toán Việc cắt giảm hai phần di sản thực theo tỷ lệ Bởi theo quy định Điều 670 671 hai loại di sản có địa vị pháp lí tương đối cân nhau, sở để dùng hai loại di sản để tốn nghĩa vụ tồn di sản người chết không đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người Tuy nhiên, suy nghĩ cá nhân dựa số quy định liên quan Đó trường hợp xảy tranh chấp thực tế sống, cần có điều luật cụ thể quy định vấn đề Như vậy, di tặng nội dung BLDS nước ta Tuy nhiên, vấn đề lại phổ biến Trong đó, quy định pháp luật vấn đề lại sài chưa thể dự liệu trước hết tình xảy sống Do vậy, cần tiếp tục tìm hiểu để hồn thiện quy định di tặng để giải cách thỏa đáng tranh chấp xảy sống vấn đề KẾT LUẬN Di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng hai nội dung quan trọng chế định thừa kế theo di chúc Bài viết làm rõ quy định pháp luật vấn đề thây số vướng mắc tồn tại, đưa số ý kiến chủ quan để góp phần hồn thiện nội dung Tuy nhiên, ý kiến chủ quan, cần có quy định cụ thể pháp luật văn hướng dẫn thi hành để giải thỏa tranh chấp xảy sống Trong bối cảnh hội nhập nay, với thực trạng kinh tế thị trường xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân ngày phức tạp trở nên đa dạng Vì thế, khơng vấn đề liên quan đến di sản dùng vào việc thờ 19 cúng di tặng cần quan tâm mà toàn nội dung di sản thừa kế xác định di sản thừa kế , toán phân chia di sản thừa kế đặt nhiều vấn đề cần xử lí Vì vậy, cần có điều chỉnh chế định thừa kế cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, tập 1, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Bộ Luật Dân 2005 Pháp lệnh thừa kế 1991 Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2008 Nguyễn Minh Tuấn, Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2009 Trần Thị Huệ, Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam, vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, 2011 Phùng Trung Tập, Di sản dùng vào việc thờ cúng mối liên hệ với di sản thừa kế, Tạp chí luật học, số 1/2001 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ http://toaan.gov.vn 20 ... vấn đề NỘI DUNG Một số vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng 1.1 Những quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng 1.1.1 Cơ sở quy định di sản dùng vào việc thờ cúng Thờ cúng tổ tiên, ông... lập di chúc có để di sản dùng vào việc thờ cúng di sản coi di sản chưa chia Khi việc thờ cúng không thực theo di chúc người thừa kế người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng có quyền hưởng di sản. .. đến Đây sở để quy định di sản dùng vào việc thờ cúng đời 1.1.2 Quy định di sản dùng vào việc thờ cúng qua thời kì Khơng phải đến ngày quy định di sản dùng vào việc thờ cúng xuất mà pháp luật

Ngày đăng: 25/03/2019, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w