1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bình luận quyền tài phán của quốc gia ven biển

10 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 30,87 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời nói đầu Nội dung Bình luận quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biên thuộc chủ quyền quốc gia Bình luận quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Bình luận quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển quốc tế Kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU Theo Công ước Luật biển năm 1982 (sau gọi tắt Công ước), quốc gia ven biển có năm vùng biển bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa.Dựa vào quy định công ước, quốc gia ven biển xác định đường sở để từ làm sở xác định phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia Thuật ngữ “quốc gia ven biển” quốc gia có bờ biển Quốc gia ven biển phân biệt với quốc gia khơng có biển quốc gia quẩn đảo Còn chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi vùng biển quốc gia đó; quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển, hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió Quyền tài phán quyền quan hành pháp tư pháp quốc gia, xem xét giải vụ việc theo thẩm quyền Vấn đề quyền tài phán quốc gia ven biển vấn đề quan trọng, việc hiểu biết cách đầy đủ hỗ trợ việc nghiên cứu, giải vi phạm, tranh chấp liên quan đến vùng biển xác cụ thể Trong phần tiếp theo, nhóm vào bình luận thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển phân bổ theo nhóm vùng biển, gồm: Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia;Vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia;Vùng biển quốc tế NỘI DUNG Công ước cho phép quốc gia ven biển quyền mở rộng chủ quyền quyền tài phán quốc gia hướng biển theo nguyên tắc đất thống trị biển Theo đó, thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển mở rộng tới tất vùng biển nội thủy lãnh hải – hai vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, tới vùng biển tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa Bình luận quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Theo Công ước, vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển bao gồm nội thủy lãnh hải Quyền tài phán quốc gia ven biển “mở rộng lãnh thổ nội thủy mình… đến vùng trời lãnh hải, đến đáy lòng đất biển này” Và bao gồm thẩm quyền tài phán dân (1) thẩm quyền tài phán hình (2) Đối với lãnh hải, quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn đầy đủ khơng tuyệt đối nội thủy Đó có tồn quyền qua lại không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Một số vùng nội thủy áp dụng quyền qua không gây hại (trong trường hợp “khi đường sở thẳng vạch … gộp vào nội thủy vùng nước trước chưa coi nội thủy, quyền qua khơng gây hại nói Cơng ước áp dụng vùng nước đó”) Trong trường hợp cần thiết, quốc gia ven biển tạm thời đình việc thực quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước khu vực định lãnh hải nước Nhìn chung, vấn đề thẩm quyền tài phán lãnh hải quy định đầy đủ Công ước điều ước liên quan (3) Quốc gia ven biển không thực quyền tài phán hình trừ phát sinh bốn trường hợp quy định từ điểm a tới điểm d khoản Điều 27 Công ước(4) Như vậy, Công ước cố gắng hạn chế tới mức tối đa can thiệp quốc gia ven biển tàu thuyền nước ngồi có quyền qua không gây hại Đối với tàu thuyền từ cảng nước ngoài, ngang qua lãnh hải mà không vào nội thủy quốc gia ven biển, quốc gia ven biển khơng có quyền can thiệp vụ vi phạm hình xảy trước tàu vào lãnh hải Tuy nhiên, quy định có ngoại lệ (khoản 3,5,6, điều 220 điều 73 Công ước) Tàu quân tàu Nhà nước phi thương mại nước hưởng quyền miễn trừ tài phán dựa tập quán pháp luật quốc tế miễn trừ ngoại giao Trong trường hợp có hành vi vi phạm, quốc gia nơi tàu hoạt động có quyền yêu cầu tàu thuyền vi phạm rời khỏi vùng biển đồng thời đề nghị quốc gia mà tàu quân tàu nhà nước phi thương mại nước trừng trị nhân viên phạm pháp, đồng thời đền bù thiệt hại phát sinh Có thể thấy rằng, việc tàu thuyền hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải tác động lên tính “tuyệt đối” chủ quyền quốc gia ven biển Tuy nhiên, hành vi phải chịu tài phán chặt chẽ phải tôn trọng việc phân luồng quốc gia ven biển Trong nội thủy lãnh hải, quyền tài phán quốc gia ven biển chiếm vai trò chủ đạo, tàu thuyền nước ngồi phải tôn trọng quy định pháp luật quốc gia sở quyền lực nhà nước lãnh thổ quốc gia mang tính bất khả xâm phạm Tính chất hoàn toàn đẩy đủ thể đặc điểm quyền tài phán quốc gia ven biển bao trùm lên tất lĩnh vực kinh tế, hải quan, xuất nhập cảng Bình luận quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thuộc quyền chủ quyền Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia bao gồm : vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vùng tiếp giáp lãnh hải quốc gia khơng phải vùng mà quốc gia có đầy đủ thẩm quyền tài phán.Cơng ước ghi nhận thẩm quyền tài phán quốc gia ven biển tập trung vào hai nội dung sau: Ngăn ngừa vi phạm luật hay quy định quốc gia hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư trênlãnh thổ hay lãnh hải mình; Trừng trị vụ vi phạm luật quy định thực phạm vi lãnh thổ hay lãnh hải quốc gia Riêng trường hợp vật có tính lịch sử khảo cổ quy định Điều 303 Công ước bị coi vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia quốc gia có quyền trừng trị Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền tài phán theo quy định thích hợp Cơng ước việc: Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình (đặt cột nước, đặt đáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế); Nghiên cứu khoa học biển; Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; Các quyền nghĩa vụ khác Cơng ước quy định (Điều 56 Cơng ước) Theo đó, hoạt động nghiên cứu khoa học biển phải xin phép cho phép quốc gia ven biển họ có quyền đặt quy định pháp luật để quản lý hoạt động Tương tự, quốc gia ven biển có quyền ban hành pháp luật thực biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ giữ gìn mơi trường biển So với vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia quyền tài phán quốc gia ven biển giới hạn lĩnh vực thực thi quyền chủ quyền quốc gia vùng đặc quyền kinh tế Sự giới hạn nhằm loại bỏ ứng xử không phù hợp quốc gia ven biển gây ảnh hưởng đến quyền tự lợi ích quốc gia khác Còn thềm lục địa, quốc gia ven biển có quyền tài phán lĩnh vực nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển, thăm dò khai thác tài ngun thiên nhiên; quyền tài phán việc thực thi đặc quyền quốc gia ven biển thềm lục địa để đảm bảo quyền không bị xâm phạm Đây quy định hợp lý, quyền tạo chủ động cho việc quản lý, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, phục vụ mục đích kinh tế đáng quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế mà khơng làm biển dạng chất pháp lý vùng biển thuộc quyền chủ quyền Bình luận quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển quốc tế Theo điều 218 Cơng ước, quốc gia có cảng biển có quyền tài phán đặc biệt, điều tra “có thể khởi tố thải đổ tàu tiến hành nội thủy, lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế mình” Lúc này, quốc gia có cảng có tư cách bảo vệ môi trường biển cho cộng đồng quốc tế, quyền tài phán việc thải đổ tàu thuyền nêu điều 218 Cơng ước cho phép mở rộng ngồi vùng biển quyền quốc gia đó, tới tận biển Cần khẳng định quyền tài phán quốc gia có cảng biển khơng xâm phạm tới ngun tắc tự hàng hải, điều kiện cần đủ để quốc gia có cảng biển thực thi quyền tài phán “khi tàu tự ý có mặt cảng hay cơng trình cảng cuối khơi”: việc tàu cập cảng tức tàu tự nguyện đặt quyền tài phán quốc gia có cảng Việc can thiệp quyền tài phán từ quốc gia mà tàu treo cờ coi đối trọng, cân kiềm chế mang tính bổ sung, khơng thể thay hồn tồn quyền tài phán quốc gia mà tàu mang cờ Thực tế cho thấy quyền tài phán quốc gia có cảng biển vùng biển quốc tế phụ thuộc nhiều vào ý chí nhà cầm quyền, nghĩa vụ xác định quốc gia có cảng “Quốc gia có cảng cố gắng chấp nhận đơn yêu cầu điều tra quốc gia khác việc thải đổ có khả gây vụ vi phạm … xảy nội thủy, lãnh hải hay vùng đặc quyền kinh tế quốc gia yêu cầu, gây nhiễm hay có nguy gây nhiễm cho vùng này” Quốc gia ven biển, quốc gia khác có thẩm quyền tài phán việc ngăn ngừa trừng trị tội cướp biển (Điều 100), ngăn ngừa buôn bán nô lệ, buôn bán ma túy chất kích thích khác (Khoản điều 108), quyền truy đuổi (theo điều kiện điều 111) KẾT LUẬN Có thể khẳng định, quy định Công ước Luật biển 1982 quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển rõ ràng thực hợp lý, phù hợp với mong muốn quốc gia, góp phần thiết lập trật tự pháp lý biển./ PHỤ LỤC Thẩm quyền tài phán dân Đối với tàu thương mại, Công ước công nhận thẩm quyền tài phán dân quốc gia ven biển trường hợp xảy hành vi vi phạm tàu thuyền nước Riêng tranh chấp phát sinh nội thủy thủ đoàn (gồm tranh chấp thành viên thủy thủ đoàn, bên thuyền trưởng hay đoàn viên thủy thủ với bên cơng dân nước ngồi khơng thuộc đồn thủy thủ tàu) thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia tàu treo cờ Tàu thuyền nhà nước hưởng quyền miễn trừ dân sự, tức không bị bắt giữ, cầm cố áp dụng biện pháp tư pháp khác Trong trường hợp tàu có hành vi vi phạm, quốc gia ven biển có quyền yêu cầu tàu thuyền Nhà nước phải rời khỏi vùng nội thủy nước Mọi hậu quả, tổn thất quốc gia có tàu Nhà nước vi phạm gánh chịu, trình giải thường thực qua kênh ngoại giao Thẩm quyền tài phán hình Về ngun tắc, quốc gia ven biển khơng can thiệp vào xung đột bạo lực diễn tàu nước ngồi đậu cảng biển nước Nhưng quan có thẩm quyền quốc gia sở có thẩm quyền can thiệp nếu: - Hành vi phạm tội người thủy thủ đoàn thực hiện; - Thuyền trưởng yêu cầu quyền sở can thiệp; - Hậu hành vi phạm tội ảnh hưởng tới an ninh, trật tự cảng biển; Riêng tàu quân tàu Nhà nước phi thương mại nước ngoài, nguyên tắc hưởng hưởng quyền miễn trừ tài phán tuyệt đối Nếu có hành vi vi phạm, quốc gia ven nơi hoạt động có quyền yêu cầu tàu rời khỏi vùng biển ước đề nghị quốc gia có tàu vi phạm trừng trị nhận viên phạm pháp, bồi thường thiệt hại Vấn đề thường giải qua đường ngoại giao Trên lãnh hải: Đối với tàu quân tàu Nhà nước phi thương mại, hưởng quyền bất khả xâm phạm quyền miễn trừ tài phán dân tài phán hình Trường hợp có hành vi vi phạm, quốc gia ven biển có quyền yêu cầu tàu thuyền vi phạm rời khỏi vùng biển nước mình, vấn đề pháp lý liên quan giải theo kênh ngoại giao quốc gia hữu quan Đối với tàu thuyền dân thương mại, thẩm quyền tài phán dân quy định tùy thuộc vào trường hợp: - Quốc gia ven biển có thẩm quyền xét xử dân theo pháp luật nước tàu thuyền nước ngồi sừng lại qua lãnh hải sau - rời nội thủy Quốc gia ven biển khơng có quyền cầm giữ, buộc thay đổi hành trình tàu thuyền nước ngồi để thực thẩm quyền tài phán dân - với cá nhân tàu tàu qua lãnh hải Trường hợp tàu thuyền nước vi phạm nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm cam kết thực để qua lãnh hải quốc gia ven biển quốc gia có quyền bắt giữ hay tiến hành dụ thẩm Cũng tàu dân thương mại, thẩm quyền tài phán hình Cơng ước quy định cụ thể trường hợp: - Tòa án quốc gia ven biển quyền bắt giữ để tiến hành thẩm vấn xét xử sau vụ vi phạm hình xảy tàu qua lãnh hải để vào nội thủy nếu: hậu hành vi vi phạm có ảnh hưởng đến quốc gia ven biển; vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình, trật tự an ninh quốc gia ven biển; thuyền trưởng hay quan ngoại giao – lãnh quốc gia tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ; biện pháp cần thiết để ngăn chặn trừng trị hành vi buôn lậu ma túy hay chất hướng thần - Trường hợp tàu thuyền nước qua lãnh hải sau rời nội thủy, quốc gia ven biển có quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bắt giữ, hay tiến hành dụ thẩm theo luật pháp nước mình, phải thông báo cho quan ngoại giao nước tàu treo cờ theo yêu cầu thuyền trưởng trước áp dụng biện pháp cần thiết Trường hợp khẩn cấp vừa thực biện pháp nêu vừa thơng báo cho - quan ngoại giao Trường hợp tàu thuyền từ cảng nước ngoài, qua lãnh hải, không vào nội thủy, quốc gia ven biển có quyền can thiệp vụ vi phạm pháp luật xảy trước tàu vào lãnh hải thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế Quốc gia ven biển khơng thực quyền tài phán hình trừ phát sinh bốn trường hợp (điểm a tới điểm d khoản Điều 27 - UNCLOS): Nếu hậu vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển Nếu vụ vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình đất nước hay trật tự - lãnh hải Nếu thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao viên chức lãnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ nhà đương cục địa - phương Nếu biện pháp cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma túy hay chất kích thích./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) “Thẩm quyền tài phán quốc gia tàu thuyền theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982” – Khóa luận tốt nghiệp, Trần Anh Tuấn – 2) lớp QT33D Luật biển quốc tế đại, TS Lê Mai Anh, Nxb Lao động – Xã hội, 2005 10 ... với quốc gia khơng có biển quốc gia quẩn đảo Còn chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi vùng biển quốc gia đó; quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển, hưởng sở chủ quyền. .. quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Theo Công ước, vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển bao gồm nội thủy lãnh hải Quyền tài phán quốc gia ven biển “mở rộng... ước, quốc gia ven biển xác định đường sở để từ làm sở xác định phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia Thuật ngữ quốc gia ven biển quốc gia có bờ biển Quốc gia ven biển phân

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w