Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
73 KB
Nội dung
ĐỀ BÀI Bài 7: A, B C bàn trộm cắp tài sản nhà ông H Theo phân cơng nhóm, C mang theo sắt để cạy phá cửa Chúng hẹn 10 đêm tập kết địa điểm X Đến hẹn, C đem sắt thỏa thuận đến địa điểm X chờ không thấy A B đến nên bỏ nhà ngủ A B đến chỗ hẹn trễ nên không gặp C, định lấy tài sản theo kế hoạch lấy tài sản giá trị 80 triệu đồng Do không lấy tài sản nên C A B chia cho triệu đồng, C chê khơng lấy, khơng nói vụ trộm Hỏi: A,B C có phải đồng phạm vụ trộm cắp tài sản nói khơng? Tại sao? Hành vi C có coi tự ý nửa chừng CDVPT không? Tại sao? Sau lấy tài sản nhà ông H A B mang số tài sản bán cho K K mua lại số tài sản K có phải chịu TNHS hành vi khơng? Tại sao? Giả sử A, B C tròn 15 tuổi A, B C có phải chịu TNHS hành vi khơng? Tại sao? DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS CTTP TNHS Bộ luật hình Cấu thành tội phạm Trách nhiệm hình BÀI LÀM A, B C có phải đồng phạm vụ trộm cắp tài sản nói khơng? Tại sao? Trước hết, ta cần khẳng định A, B C đồng phạm vụ trộm cắp tài sản Tội phạm người thực nhiều người gây Khi có nhiều người cố ý thực tội phạm trường hợp gọi đồng phạm Trong luật hình sự, đồng phạm coi hình thức phạm tội đặc biệt Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở nên cố ý thực tội phạm” Theo nội dung này, đồng phạm đòi hỏi phải thỏa mãn dấu hiệu mặt khách quan mặt chủ quan đồng phạm Vì vậy, A, B C có phải đồng phạm vụ trộm cắp tài sản hay không ta phải vào dấu hiệu mặt khách quan chủ quan Trước hết, dấu hiệu mặt khách quan: - Về dấu hiệu thứ nhất: Đồng phạm đòi hỏi phải có từ hai người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm Điều kiện cụ thể có lực TNHS đạt độ tuổi chịu TNHS Dấu hiệu chủ thể đặc biệt khơng đòi hỏi phải có tất người đồng phạm mà đòi hỏi loại người đồng phạm người thực hành Trong trường hợp này, A, B C thực tội phạm tội trộm cắp tài sản, vậy, thỏa mãn số người tham gia hai người trở nên Chúng thỏa thuận phân công vụ trộm cắp, có nghĩa là, A, B C khơng bị mắc bệnh tâm thần hay bệnh làm khả nhận thức, điều khiển hành vi mình, hay hiểu A, B C có lực TNHS Về độ tuổi, đề không nhắc cụ thể nên ta thừa nhận A, B, C đủ tuổi chịu TNHS - Về dấu hiệu thứ hai: người phải cố ý thực tội phạm Có nghĩa là, người đồng phạm tham gia vào tội phạm với bốn hành vi: Hành vi thực tội phạm (thực hành vi mơ tả CTTP), người có hành vi gọi người thực hành Hành vi tổ chức thực tội phạm (tổ chức thực hành vi mơ tả CTTP), người có hành vi gọi người tổ chức Hành vi xúi giục người khác thực tội phạm (xúi giục người khác thực hành vi mô tả CTTP), người có hành vi gọi người xúi giục Hành vi giúp sức người khác thực tội phạm (giúp sức người khác thực hành vi mô tả CTTP), người có hành vi gọi người giúp sức Trong vụ đồng phạm có đủ bốn loại hành vi tham gia có loại hành vi Trong vụ trộm cắp trên, A, B C thực tội trộm cắp tài sản quy định Điều 138 BLHS Cả ba người có hành vi cố ý thực tội phạm, góp phần thực tội phạm thúc đẩy việc thực phạm tội Trong hai đối tượng A, B đóng vai trò người thực hành có hành vi thực tội trộm cắp tài sản (của ông H) lấy tài sản trị giá 80 triệu đồng, hành vi trộm cắp mô tả CTTP tội trộm cắp tài sản quy định Điều 138 BLHS Riêng C yếu tố khách quan không thực hành vi trộm cắp, người bàn trộm cắp tài sản nhà ông H, C phân công người chuẩn bị hay cung cấp công cụ để giúp cho việc trộm cắp tài sản, cụ thể cơng cụ sắt Tuy yếu tố khách quan chờ không thấy đồng bọn nên bỏ C có hành vi che giấu, khơng tố giác tội phạm, C đóng vai trò người giúp sức Do đó, dấu hiệu mặt khách quan vụ đồng phạm A, B C thỏa mãn Tiếp theo, dấu hiệu mặt chủ quan: - Dấu hiệu lỗi: Đồng phạm đòi hỏi người thực tội phạm có lỗi cố ý Khi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người đồng phạm không cố ý với hảnh vi mà biết mong muốn cố ý tham gia người đồng phạm khác Về lí trí: Mỗi người biết hành vi nguy hiểm cho xã hội biết người khác có hành vi nguy hiểm cho xã hội với Họ thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi hậu chung tội phạm mà họ tham gia thực Vế ý chí: Những người đồng phạm mong muốn có hoạt động chung mong muốn có ý thức để mặc cho hậu phát sinh Trong vụ án trên, A, B C bàn bạc, thảo luận, phân cơng nhiệm vụ ba hiểu rõ hành vi mình, hành vi nhóm nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hậu hành vi mà chúng gây Những hành vi chúng xâm hại đến quyền sở hữu luật hình bảo vệ hậu mà chúng mong muốn xẩy việc ông H (chủ sở hữu) khả thực tế việc thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt chủ sở hữu Và bàn bạc ba người có mong muốn có hoạt động chung mong muốn cho hậu phát sinh Việc trộm cắp tài sản diễn thuận lợi, rủi ro có giúp đỡ, hỗ trợ ba - Dấu hiệu mục đích: Ngồi hai dấu hiệu thực cố ý, đồng phạm đòi hỏi dấu hiệu mục đích trường hợp đồng phạm tội có mục đích dấu hiệu bắt buộc Đối với tội trộm cắp tài sản dấu hiệu mục đích chiếm đoạt tài sản dấu hiệu bắt buộc Quay lại tình huống, A, B C lập kế hoạch trộm cắp nhà ơng H chúng phải hiểu rõ mục đích thực hành vi khơng người có mục đích khác Mỗi người A, B C muốn chiếm đoạt tài sản ông H nên chúng gặp bàn kế hoạch Để đạt mục đích chiếm đoạt tài sản việc thực đơn lẻ người gặp nhiều khó khăn, tập trung lại hỗ trợ lẫn việc đạt mục đích dễ dàng Chính vậy, qua việc phân tích dấu hiệu đồng phạm khẳng định A, B C đồng phạm vụ trộm cắp tài sản nói Hành vi C có coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Tại sao? “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự ý khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn TNHS tội định phạm; hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành mội tội khác, người phải chịu TNHS tội này” (Điều 19 BLHS) Có thể thấy hành vi C không coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Hành vi C coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thỏa mãn dấu hiệu trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Thứ nhất, việc chấm dứt không thực tiếp tội phạm phải xảy tội phạm giải đoạn chuẩn bị giai đoạn chưa đạt chưa hoàn thành Thứ hai, việc chấm dứt không thực tội phạm phải tự nguyên dứt khốt Tức là đòi hỏi việc chủ thể tự ý dừng lại không thực tội phạm phải xuất phát từ động lực bên trở ngại khách quan chi phối Việc làm chủ thể từ bỏ hẳn ý định phạm tội thủ đoạn để tiếp tục thực tội phạm Đánh giá hành vi C thấy, dấu hiệu thứ thỏa mãn Vì việc chấm dứt hành vi phạm tội C dừng lại giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành Cụ thể, việc C bỏ không trực tiếp tham gia vào vụ trộm cắp tài sản nhà ông H việc A, B lỡ hẹn nên đến muộn Đây yếu tố bên khách quan hoàn toàn nằm dự kiến C Sau thời gian bàn bạc, phân cơng kế hoạch C giao “mang theo sắt để cạy phá cửa” Đến ngày hẹn, y thực với nhiệm vụ Ngay từ tình tiết thấy ý thức phạm tội sâu sắc C Tuy nhiên, đến hành động C chờ khơng thấy A, B đến nên bỏ trước, coi “sự cố” nằm kế hoạch ban đầu nhóm lập Thực chất khơng có việc A, B đến muộn C A, B thực hành vi trộm cắp tài sản nhà ơng H Do đó, việc C nhà ngủ đồng nghĩa với việc y trực tiếp tham gia vào vụ trộm cắp không xuất phát từ tự nguyên, động lực bên người C mà việc khách quan mang lại, nằm ngồi ý chí C Vậy nên, việc không thỏa mãn dấu hiệu thứ hai trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khơng thể nói hành vi C tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Sau lấy tài sản nhà ông H A B mang số tài sản bán cho K K mua lại số tài sản K có phải chịu TNHS hành vi khơng? Tại sao? Trong tình này, việc K có phải chịu TNHS hay không chịu TNHS tội danh cần dựa vào chi tiết việc K mua tài sản từ A B hứa hẹn trước hay không Để làm rõ vấn đề cần xét hai giả thiết: trường hợp thứ K mua tài sản từ A, B hứa hẹn trước trường hợp thứ hai K mua tài sản từ A, B khơng có hứa hẹn trước Giả thiết thứ nhất, K có hứa hẹn trước việc tiêu thụ tài sản A, B trộm cắp K bị truy cứu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản theo Điều 138 với vai trò đồng phạm Trong trường hợp này, K tham gia trộm cắp tài sản với vai trò người giúp sức Người giúp sức giúp sức vật chất tinh thần Ở đây, K tham gia giúp sức mặt tinh thần Đó giúp sức lời hứa hẹn trước tiêu thụ tài sản A B phạm tội mà có sau tội phạm thực xong Lời hứa hẹn trước người giúp sức không tạo điều kiện thuận lợi cụ thể có tác động tích cực vào q trình thực tội phạm Việc K có hứa hẹn trước với A B củng cố ý định phạm tội A B, giúp họ yên tâm để phạm tội tài sản họ trộm cắp tiêu thụ thành công Xét trường hợp đồng phạm tội trộm cắp tài sản cần xét dấu hiệu lỗi, mục đích phạm tội khơng phải dấu hiệu bắt buộc Lỗi cố ý đồng phạm thể hai mặt lí trí ý chí A, B K hứa hẹn trước với Vì vậy, A B biết hành vi trộm cắp tài sản trái pháp luật biết K có hành vi trái pháp luật tiêu thụ tài sản họ trộm cắp mà có Ngược lại, K biết hành vi tiêu thụ tài sản phạm pháp mà có trái pháp luật K biết A B có hành vi nguy hiểm cho xã hội trộm cắp tài sản Đồng thời, lí trí người đồng phạm thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi hậu chung tội phạm mà họ tham gia thực K hứa hẹn tiêu thụ tài sản A B trộm cắp được, K hồn tồn biết trước hành vi gây khó khăn cho cơng tác phát hiện, điều tra, xử lý A B hành vi trộm cắp tài sản Đồng thời, K thấy trước hậu chung tội phạm mà họ tham gia thực hiện, gây nên thiệt hại chủ sở hữu tài sản hay nói cách khác xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản người khác Qua phân tích trên, dấu hiệu trường hợp đồng phạm hành vi K thỏa mãn Vì vậy, K có hứa hẹn trước với A B việc mua lại tài sản A B ăn trộm K bị truy cứu trách nhiệm hình tội trộm cắp tài sản theo Điều 138 với vai trò đồng phạm cụ thể người giúp sức Giả thiết thứ hai, K không hứa hẹn trước việc tiêu thụ tài sản A, B trộm cắp Trường hợp thứ nhất: K không hứa hẹn trước với A B việc tiêu thụ tài sản A B ăn trộm cách A B bán cho K, K biết tài sản họ phạm tội mà có, chẳng hạn tài sản có đăng kí quyền sở hữu mà A B lại bán cho K với giá rẻ, thấp nhiều so với giá trị thực tài sản 80 triệu đồng Đối với trường hợp K bị truy cứu trách nhiệm tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo Điều 250 BLHS hành vi K mang đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm tội Theo đó, K người có lực TNHS đạt độ tuổi chịu TNHS K khơng có hứa hẹn trước tiêu thụ tài sản mà A B ăn trộm, nhiều nguyên nhân (có thể nguyên nhân nêu trên) K biết buộc phải biết tài sản A B phạm tội mà có mà K lại mua lại tài sản đó, hành vi tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Hơn nữa, lỗi K lỗi cố ý trực tiếp Mặc dù nhận thức tài sản mua lại tài sản phạm tội mà có trái pháp luật ảnh hưởng đến việc điều tra tội phạm, gây thiệt hại đến chủ sở hữu tài sản vụ lợi mục đích khác chấp nhận tiêu thụ tài sản Như vậy, từ phân tích ta thấy hành vi K có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Do vậy, K không hứa hẹn trước với A B việc tiêu thụ tài sản A B ăn trộm cách A B bán cho K, K biết tài sản họ phạm tội mà có K bị truy cứu TNHS tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có theo Điều 250 BLHS Trường hợp thứ hai: K không hứa hẹn trước với A B việc tiêu thụ tài sản A B ăn trộm đồng thời K khơng biết tài sản từ đâu mà có Đối với trường hợp này, K khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi Một người bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi hành vi gây thiệt hại cho xã hội đồng thời hành vi kết tự lựa chọn họ họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn thực xử khác phù hợp quy định pháp luật Điều có nghĩa họ cần phải có “lỗi” – thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây Ở đây, K khơng có “lỗi” việc mua lại tài sản từ A B K tài sản động sản, khơng có đăng kí quyền sở hữu K khơng cần phải biết nguồn gốc tài sản Do vậy, trường hợp K không bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi Giả sử A, B C tròn 15 tuổi A, B C có phải chịu TNHS hành vi khơng? Tại sao? Như phân tích trên, A, B C phạm phải tội trộm cắp tài sản quy định khoản Điều 138 BLHS Khoản Điều 138 BLHS quy định: “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:…”, theo đó, mức cao khung hình phạt quy định khoản đến bảy năm tù Căn vào khoản Điều BLHS: “…; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù:…”, đó, tội trộm cắp tài sản A, B C thực tội nghiêm trọng Điều 12 BLHS có quy định tuổi chịu TNHS sau: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.” Theo đó, A, B C tròn 15 tuổi họ phải chịu TNHS tội phạm nghiêm cố ý tội phạm đặc biệt nghiệm trọng nhiên, trường hợp này, tội trộm cắp tài sản mà họ thực tội phạm nghiêm trọng đó, A, B C khơng phải chịu TNHS hành vi Trong trường hợp này, theo quy định Điều 70 BLHS A, B C bị áp dụng biện pháp tư pháp có tình giáo dục, phòng ngừa: giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Tập 1, Nxb Công an nhân dân, năm 2012 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Tập 2, Nxb Công an nhân dân, năm 2012 Bộ Luật Hình năm 1999 – Được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2012 Hệ thống văn pháp luật online Tòa án nhân dân tối cao: law.toaan.gov.vn, NGHỊ QUYẾT SỐ 1-89/HĐTP NGÀY 19-4-1989 HƯỚNG DẪN VIỆC ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ Thư viện pháp luật online: thuvienphapluat.vn, NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HƯỚNG DẪN BỔ SUNG NGHỊ QUYẾT SỐ 02-HĐTP NGÀY 5-1-1986 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm Tập 2, Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb TP Hồ Chí Minh, năm 2002 Nguyễn Đức Mai (chủ biên), Bình luận khoa học luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Phần tội phạm, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2012 Hoàng Văn Hùng, Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, năm 2007 11 ... c p tài sản quy định Điều 138 BLHS Riêng C yếu tố khách quan không th c h nh vi trộm c p, người b n trộm c p tài sản nhà ông H, C phân c ng người chuẩn b hay cung c p c ng c để giúp cho vi c trộm. ..DANH M C CHỮ VIẾT TẮT BLHS CTTP TNHS B luật h nh C u thành tội phạm Trách nhiệm h nh B I LÀM A, B C có phải đồng phạm vụ trộm c p tài sản nói không? Tại sao? Trư c h t, ta c n khẳng định A, B C. .. m c đích dấu hiệu b t bu c Đối với tội trộm c p tài sản dấu hiệu m c đích chiếm đoạt tài sản dấu hiệu b t bu c Quay lại tình huống, A, B C lập kế hoạch trộm c p nhà ông H chúng phải hiểu rõ mục