Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
83 KB
Nội dung
Bàitập số Phân tích bình luận chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng theo qui định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006? Cho tình huống: Lấy lí hoạt động khơng hiệu quả, làm ăn thua lỗ kéo dài, ngày 16/12/2008 Hội đồng quản trị cơng ty HT (có trụ sở thành phố HN) họp định cấu lại công ty theo Điều 17 BLLĐ cắt giảm lao động trung tâm: Tủ điện, Dịch vụ sửa chữa Phân xưởng dụng để giảm bớt gánh nặng cho công ty Sau họp lãnh đạo cơng đồn cơng ty khơng thống quan điểm cắt giảm lao động Ngày 05/03/2009 Lãnh đạo công ty làm văn gửi Sở LĐTBXH thành phố HN việc cắt giảm lao động Ngày 16/03/2009, Sở LĐTBXH thành phố HN có cơng văn u cầu công ty HT tạm dừng thủ tục cắt giảm lao động chờ kết luận Đồn cơng tác liên ngành (Sở thành lập để kiểm tra việc cấu lại định cắt giảm lao động công ty) Tuy nhiên, từ ngày 06/04/2009 Công ty HT thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với 70 NLĐ thuộc trung tâm nói đến hết tháng 4/2009 công ty HT chấm dứt hợp đồng với 70 NLĐ Sau nhiều lần thương lượng hòa giải cơng ty khơng đạt kết quả, ngày 22/06/2009 tập thể lao động (do Cơng đồn làm đại diện) kiện Hội đồng trọng tài thành phố HN a/ Tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao độngtập thể? Tại sao? b/ Hội đồng trọng tài lao động thành phố HN có nhận đơn giải vụ tranh chấp nói khơng? Tại sao? c/ Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty HT người lao động hay sai? Tại sao? d/ Quyền lợi 70 NLĐ nói giải nào? Phân tích bình luận chủ thể có quyền lãnh đạo đình công theo qui định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006? Điều 172a, Bộ luật lao động (sửa đổi bổ sung năm 2006) có quy định: “Đình cơng phải Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời (sau gọi chung ban chấp hành cơng đồn sở) tổ chức lãnh đạo Đối với doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành cơng đồn sở việc tổ chức lãnh đạo đình cơng phải đại diện tập thể lao động cử việc cử dược thông báo với cơng đồn huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh tương đương (sau gọi chung đại diện tập thể lao động) Theo đó, chủ thể có quyền lãnh đạo đình cơng gồm có : tổ chức cơng đồn sở đại diện tập thể lao động a) Tổ chức cơng đồn sở: Cơng đồn chủ thể tổ chức, lãnh đạo đình cơng, vai trò, vị trí, tính chất Cơng đoàn Việt Nam quy định Điều 10 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cơng đồn Việt nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân - giai cấp lãnh đạo nghiệp cách mạng thông qua đội tiền phong Đảng cộng sản Việt Nam Cơng đồn khơng tổ chức có chức đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cho đồn viên cơng đồn mà cho người lao động chưa đồn viên cơng đồn: “Cơng đồn tổ chức trị – xã hội giai cấp công nhân người lao động…” (Điều10 Hiến pháp 1992) Tổ chức Cơng đồn lập nhằm đại diện bảo vệ người lao động, nhiên, người lao động bảo vệ nhiều cơng cụ, thiết chế khác Luật pháp, quan quản lý nhà nước, quan ngôn luận hệ thống tổ chức cơng đồn (chứ khơng cơng đồn sở) Pháp luật quy định cụ thể, đầy đủ điều kiện để bảo đảm quyền thành lập, tổ chức hoạt động cơng đồn sở, ban chấp hành cơng đồn lâm thời nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao độngtập thể lao động doanh nghiệp Theo quy định Bộ luật sửa đổi bổ sung năm 2006 vấn đề đình cơng doanh nghiệp phận doanh nghiệp có 300 cơng nhân lấy ý kiến trực tiếp người lao động; nơi có từ 300 cơng nhân trở lên lấy ý kiến thành viên Ban chấp hành cơng đồn sở, Tổ trởng tổ cơng đồn Tổ trưởng tổ sản xuất Khác với quy định trước bị đánh giá “quá cứng nhắc” yêu cầu phải lấy ý kiến trực tiếp người lao động nơi muốn tổ chức đình công Với quy định này, tạo linh hoạt nhanh chóng thủ tục tiến hành đình cơng doanh nghiệp có nhiều cơng nhân Nhưng nay, sau thời gian dài thực Bộ luật lao động, số doanh nghiệp thành lập tổ chức cơng đồn định ban chấp hành cơng đồn lâm thời theo quy định Điều 153 Bộ luật lao động Cũng khơng thành lập cơng đồn sở nên nhiều quy định Bộ luật lao động liên quan đến vai trò cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động, tập thể lao động không thực thực tế Thực tế năm qua cho thấy, DNNN hệ thống tổ chức cơng đồn cơng đồn sở phát huy tác dụng người đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao độngtập thể lao động, DN có vốn ĐTNN DNTN, tổ chức cơng đồn chưa đáp ứng tình hình phát triển kinh tế, xã hội nước ta thời gian qua Cho đến nay, nơi có tổ chức cơng đồn chưa có đình cơng cơng đồn đứng tổ chức lãnh đạo theo quy định Bộ luật lao động Điều 81 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 Để đình cơng hợp pháp, trước cần phải qua cấp giải Hội đồng hòa giải, Hội đồng trọng tài, đến cơng đồn Vì tắc giai đoạn đầu, hàng ngàn đình cơng khơng có cơng đồn lãnh đạo Việc giải đình cơng thời gian qua phần nhiều quan chức địa phương Sở Lao động – thương binh xã hội, Liên đồn lao động, cơng an… tiến hành Các quan thường sử dụng biện pháp hành chính, tổ chức họp đại diện tập thể lao động người sử dụng lao độngđể tìm biện pháp khắc phục, sửa chữa thiếu sót, vi phạm hai bên quan hệ lao động, nhằm sớm ổn định sản xuất kinh doanh bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người lao độngtập thể người lao động doanh nghiệp xảy đình cơng b) Đại diện tâp thể lao động Đại diện tập thể lao động” vấn đề pháp luật lao động nước ta Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động (2006) đưa chế định đại diện tập thể lao động Theo đó, đại diện tập thể lao động hình thành để tổ chức lãnh đạo đình cơng doanh nghiệp chưa có cơng đồn chấm dứt hoạt động kết thúc việc giải tranh chấp lao động Mặc dù pháp luật quy định, song từ (2006) đến thực tế khơng có “Đại diện tập thể lao động” hình thành Theo quy định điều 172a, ta thấy có mở rộng thẩm quyền lãnh đạo đình cơng cho “đại diện tập thể lao động” nơi chưa có Ban chấp hành cơng đồn sở Quy định đánh giá phù hợp với điều kiện thực tiễn nay, mà nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng có tổ chức cơng đồn sở Đây khu vực có nhiều vấn đề cộm tranh chấp lao động nơi phát sinh phần lớn đình cơng Quy định tạo nhiều khả tiến hành đình công hợp pháp cho người lao động khu vực kinh tế “nhạy cảm” này, giúp họ có cơng cụ hữu hiệu để tự bảo vệ lợi ích “Đại diện tập thể lao động” theo dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi) đưa ra, số người lao động tự nguyện, tức thời lập ra, khơng có điều lệ, khơng có hệ thống tổ chức thống nhất, cấu kết không chặt chẽ khơng thường xun hành động, lại có chức năng, nhiệm vụ tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp từ việc thương lượng, ký kết thoả ước lao độngtập thể đến việc tổ chức, lãnh đạo đình cơng …Điều khơng phù hợp lý luận lẫn thực tiễn, tạo khơng đồng bộ, thống với Luật Cơng đồn (sửa đổi) theo nguyên tắc đạo xây dựng hai luật xác định Việc hình thành “Đại diện tập thể lao động” đối trọng, hạn chế quyền thành lập gia nhập hoạt động cơng đồn người lao động; đồng thời biểu đa ngun cơng đồn, đa đại diện mà thể chế trị xã hội Việt Nam không chấp nhận c) Một số hướng giải thực trạng chủ thể lãnh đạo đình cơng Bộ Luật lao độngLuật Cơng đồn hành quy định chức năng, nhiệm vụ Cơng đồn sở nặng nề, lại chưa có chế bảo đảm hoạt động chế bảo vệ cán cơng đồn sở Vì hoạt động cán cơng đồn sở gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Mặt khác, quy định vai trò Cơng đồn cấp sở việc hỗ trợ Cơng đồn sở mờ nhạt Để tạo hành lang pháp lý phát huy vai trò Cơng đồn cấp sở việc hỗ trợ Cơng đồn sở, Luật Cơng đồn (sửa đổi) Bộ luật Lao động (sửa đổi) cần thống quy định cụ thể vai trò Cơng đồn cấp sở việc hỗ trợ Cơng đồn sở nội dung sau: Thứ nhất: Cơng đồn cấp sở tham gia với Cơng đồn sở thương lượng thoả ước lao độngtập thể có hỗ trợ quan lao động địa phương Thứ hai: Công đồn cấp sở đại diện cho Cơng đoàn sở, đoàn viên người lao động khởi kiện trước án lao động hành vi mà người sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động Cơng đồn Thứ ba: Cơng đồn cấp sở tham gia hỗ trợ Cơng đồn sở tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định pháp luật lao động Thứ tư: Đối với doanh nghiệp chưa có tổ chức Cơng đồn Cơng đồn cấp sở quyền đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho người lao động, tập thể lao động vụ việc cụ thể người lao độngtập thể lao động doanh nghiệp yêu cầu 2 Giải tình a) Tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao độngtập thể? Tại sao? Trước tiên, ta khẳng định tranh chấp lao động tình tranh chấp lao động cá nhân Để chứng minh, ta vào phân tích: Khái niệm “tranh chấp lao động” tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao độngtập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Tại khoản Điều 157 Bộ luật Lao động hành có quy định tranh chấp lao độngtập thể sau: “2.Tranh chấp lao độngtập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao độngtập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm Tranh chấp lao độngtập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao độngtập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động.” Trong tình này, ta xác định tranh chấp lao động phát sinh không tranh chấp “tập thể NLĐ” với “người sử dụng lao động” phù hợp với đặc điểm định dạng tranh chấp lao động cá nhân: Thứ nhất, xung đột cá nhân có chung tình trạng doanh nghiệp với doanh nghiệp (cụ thể NLĐ trung tâm bị Hội đồng quản trị công ty HT định cắt giảm lao động) Thứ hai, xung đột gắn với lợi ích mà cá nhân muốn có từ việc lao động cho doanh nghiệp Thứ ba, bên lao động đưa u cầu lợi ích ngừng việc chấm dứt hợp đồng với 70 NLĐ không lợi ích tồn tập thể Mặc dù có đại diện cơng đồn xuất phát từ mục đích cuối tranh chấp lao động, xác định tranh chấp lao động cá nhân b) Hội đồng trọng tài lao động thành phố HN có nhận đơn giải vụ tranh chấp nói khơng? Tại sao? Dựa theo khẳng định câu a), tức tranh chấp lao động tình đặt tranh chấp lao động cá nhân Theo qui định Điều 165 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006 (BLLĐ SĐBS 2006) quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động tòa án nhân dân: - Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định sau đây: + Thời hạn hòa giải khơng qua ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải; + Tại phiên họp hòa giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp cử đại diện ủy quyền họ tham gia phiên họp hòa giải Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động đưa phương án hòa giải để hai bên xem xét * Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hòa giải hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động lập biên giải thành, có chữ ký hai bên tranh chấp, chủ tịch và thư ký hội đồng hòa giải lao động cơi sở hòa giải viên lao động Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận ghi biên hòa giải thành * Trường hợp hai bên khơng chấp nhận phương án hòa giải bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt lý đáng Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động lập biên hòa giải khơng thành có chữ ký bên tranh chấp có mặt, chủ tịch thư ký hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Bản biên hòa giải thành khơng hòa giải khơng thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản; * Trường hợp hòa giải khơng thành hết thời gian giải mà hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động khơng tiến hành hòa giải mooic bên tranh chấp có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải - Tòa án nhân dân: + Tòa án nhân dân giải trạnh chấp lao động cá nhân mà hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động hòa giải khơng thành khơng giải thời hạn quy định ( ngày làm việc, kêt từ ngày nhận yêu câu hòa giải) + Tòa án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân sau mà không bắt buộc phải qua hòa giải sở: * Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấp dứt hợp đồng lao động; * Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấp dứt hợp đồng lao động; * Tranh chấp người giúp việc với người sử dụng lao động; * Tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 luật này; * Tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng + Người lao động miễn án phí hoạt động tố tụng để đòi tiền lương, trợ cấp việc làm, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, để giải vấn đề bồi thường thiệt hại bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật + Khi xét xử, tòa án nhân dân phát hợp đồng lao động trái với thỏa ước lao độngtập thể, pháp luật lao động, thỏa ước lao độngtập thể, nội quy lao động, quy chế, thỏa thuận khác trái với pháp luật lao động tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao độngtập thể, nội quy lao động, quy chế, thỏa thuận khác vơ hiệu phần tồn + Chính phủ quy định cụ thể việc giải hậu trường hợp hợp đồng lao động lao động, thỏa ước lao độngtập thể, nội quy lao động, quy chế, thỏa thuận khác bị tuyên bố hiệu quy định khoản điều 29, khoản điều 48 Bộ luật Lao động khoản mục Theo khoản Điều 164, khoản Điều 157 Điều 175 BLLĐ Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải tranh chấp lao độngtập thể lợi ích tranh chấp tập thể quyền doanh nghiệp khơng phép đình cơng (do phủ qui định) Như vậy, dựa theo phân tích ta khẳng định hội đồng trọng tài khơng có quyền tiếp nhận đơn giải vụ tranh chấp c) Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty HT người lao động hay sai? Tại sao? Trước tiên, ta khằng định định chấm dứt hợp đồng lao động công ty HT sai Vì ba nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, công ty HT không tuân thủ qui định khoản Điều 17 BLLĐ, nên việc chấm dứt HĐLĐ cơng ty HT khơng có pháp luật Khoản Điều 17 BLLĐ có quy định:“Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới, giải việc làm mới, phải cho người lao động thơi việc phải trả cho người lao động trợ cấp việc làm…” Theo đó, trước định chấm dứt HĐLĐ với 70 người lao động trên, cơng ty HT có trách nhiệm thực kế hoạch đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mà tự ý lập danh sách đem lấy ý kiến Cơng đồn Tuy nhiên, cơng ty HT bỏ qua việc tuân thủ quy định Thứ hai, công ty HT vi phạm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động khoản Điều 38 BLLĐ: “2.Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo điểm a, b c khoản Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan lao động biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động, Ban chấp hành cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định” Ngày 16/03/2009 sau không thống với Cơng đồn việc cắt giảm lao động, cơng ty báo cáo lên Sở LĐTBXH thành phố HN việc chấm dứt HĐLĐ Theo qui định khoản Điều 38 BLLĐ khoản Điều 17 phải sau 30 ngày kể từ ngày 16/03/2009 trên, cơng ty có quyền tự định việc chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, chưa đầy tháng kể từ ngày thông báo cho Sở LĐTBXH thành phố HN (tức ngày 06/04/2009), công ty thông báo chấm dứt HĐLĐ Ngồi ra, cơng ty khơng chấp hành công văn Sở chấm dứt HĐLĐ chưa có kết luận đồn kiểm tra Thứ ba, cơng ty HT vi phạm thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ Ngày 06/04/2009, công ty thông báo chấm dứt HĐLĐ với 70 người lao động, đến hết tháng 4/2009 (30/04/2009), công ty chấm dứt HĐLĐ với họ Tuy nhiên, khoảng thời gian báo trước chưa đủ 30 ngày với HĐLĐ xác định thời hạn 45 ngày với HĐLĐ khơng xác định thời hạn Từ phân tích trên, ta khẳng định lại lần : Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty HT người lao động hoàn tồn sai d) Quyền lợi 70 NLĐ nói giải nào? Dựa theo câu c), tức định chấm dứt hợp đồng lao động công ty HT người lao động sai, ta vào phân tích quyền lợi 70 NLĐ sau Theo quy định khoản Điều 41 BLLĐ : “1 Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm việc phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương ngày người lao động không làm việc Trong trường hợp người lao động khơng muốn trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường tương ứng với tiền lương ngày không làm việc, người lao động trợ cấp theo quy định khoản Điều 42 Bộ luật này.” Như vậy, ta có hai trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, người lao động không muốn trở lại công ty làm việc - NLĐ nhận tiền bồi thường vi phạm Ngoài ra, cơng ty HT phải đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ ngày NLĐ không làm việc - NLĐ làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên nên họ nhận trợ cấp việc - Công ty HT thuộc diện phải đóng bảo hiểm thất nghiệp cho NLĐ, nên khoảng thời gian từ ngày 01/01/2009 đến ngày NLĐ nghỉ việc khơng tính để hưởng trợ cấp thơi việc - NLĐ nhận khoản tiền bồi thường tương ứng với tiền lương họ ngày không báo trước công ty vi phạm thời hạn báo trước - NLĐ nhận lại sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội, chốt sổ bảo hiểm xã hội để tiếp tục làm doanh nghiệp khác - NLĐ chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ họ trả lương cho ngày chưa nghỉ - NLĐ có quyền yêu cầu cơng ty tốn khoản nợ lương, tốn lợi ích vật chất tồn đọng (nếu có) Trường hợp thứ hai, người lao động muốn trở lại làm việc: Dựa theo quy định trên, công ty HT phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương, phụ cấp (nếu có) ngày NLĐ khơng làm việc cộng với hai tháng lương, phụ cấp (nếu có) Ngồi ra, cơng ty HT phải đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ ngày NLĐ không làm việc Do công ty cấu lại hoạt động sản xuất, nên cơng ty phải lên kế hoạch đào tạo, bố trí NLĐ để tiếp tục sử dụng vào công việc phù hợp Còn NLĐ khơng thể bố trí việc làm mới, sau thống với cơng đồn (báo lên Sở LDTBXH thành phố HN), cơng ty HT có quyền cho họ thơi việc Lúc này, quyền lợi NLĐ giải sau - NLĐ hưởng trợ cấp việc (Chỉ áp dụng với NLĐ làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên) - Công ty HT thuộc diện phải đóng bảo hiểm thất nghiệp, nên khoảng thời gian từ ngày 01/01/2009 đến ngày NLĐ nghỉ việc khơng tính để hưởng trợ cấp việc Như vậy, NLĐ không hưởng trợ cấp - Trong trường hợp NLĐ chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ họ trả lương cho ngày chưa nghỉ - NLĐ trả lại sổ lao động , sổ bảo hiểm xã hội chốt sổ bảo hiểm xã hội - NLĐ có quyền u cầu cơng ty tốn khoản nợ lương, tốn lợi ích vật chất tồn đọng (nếu có) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Luật cơng đồn Hiến pháp năm 1992 Một số nguồn internet ... động vấn đề pháp luật lao động nước ta Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động (2006) đưa chế định đại diện tập thể lao động Theo đó, đại diện tập thể lao động hình... luật Lao động hành có quy định tranh chấp lao động tập thể sau: “2.Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động. .. sử dụng lao động Tranh chấp lao động gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Tại khoản