Thành lập bản đồ cảnh báo nguy cơ trượt đất trên tuyến đường hồ chí minh từ km 805 đến km 835

124 65 0
Thành lập bản đồ cảnh báo nguy cơ trượt đất trên tuyến đường hồ chí minh từ km 805 đến km 835

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CẢNH BÁO TRƯỢT ĐẤT TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TỪ KM 805 ĐẾN KM 835 CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ ĐINH CÔNG HƯỞNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔ I TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CẢNH BÁO TRƯỢT ĐẤT TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TỪ KM 805 ĐẾN KM 835 ĐINH CÔNG HƯỞNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ MÃ SỐ: 60520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ HOA HÀ NỘI, NĂM 2017 i3- CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Phạm Thị Hoa Cán chấm phản biện 1: TS Phạm Minh Hải Cán chấm phản biện 2: PGS TS Trịnh Lê Hùng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 29 tháng 09 năm 2017 i4- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Công Hưởng 33 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, trình học tập, nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu, số liệu,… tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo Khoa Trắc địa - Bản đồ, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Hoa, Trưởng Khoa Trắc địa - Bản đồ, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quan, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tận tình để tơi hoàn thành luận văn này: - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh; - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hà Tĩnh; - Tổng công ty Tài nguyên Môi trường Việt Nam; - Viện Khoa học Địa chất khoáng sản Việt Nam; - Cục Viễn thám Quốc gia; - Các bạn đồng nghiệp quan, đơn vị bạn học viên lớp Cao học CH1TĐ Do thời gian trình độ nhiều hạn chế nên luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, bạn đóng góp ý kiến để luận văn kiến thức chun mơn tơi hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! 44 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết tài Ý nghĩa khoa học tài thực đề tễn đề 2.1 Ý nghĩa học khoa 2.2 Ý nghĩa tễn thực Mục têu nhiệm tài vụ 3.1 têu đề Mục 3.2 vụ Nhiệm Đối tượng phạm cứu nghiên vi 4.1 Đối tượng 4.2 vi Phạm Phương pháp cứu 5.1 Phương pháp tổng thừa nghiên hợp kế 5.2 Phương pháp sử dụng liệu từ hệ thông tin địa lý (GIS) 5.3 Phương pháp sử dụng 5.4 Phương pháp tch hợp ảnh GIS viễn viễn thám thám 55 5.5 Phương pháp phân kê tch Cơ sở tư liệu, thống tài liệu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung đất 1.1.1 Một số khái niệm tai 1.1.2 Các nguyên nhân đất biến gây trượt trượt nên 1.1.3 Các kiểu trượt đất trượt đất 1.2 Các thành tựu nghiên cứu trượt đất giới Việt Nam 12 1.2.1 Thành tựu nghiên 12 cứu 1.2.2 Nghiên cứu trượt đất 13 Việt giới Nam 66 1.3 Vấn đề nghiên cứu đề tài 16 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CẢNH BÁO TRƯỢT ĐẤT 19 2.1 Quy trình cơng nghệ thành lập đồ cảnh báo trượt đất 19 2.2.1 Các nguyên nhân tự nhiên 20 2.2.2 Các nguyên nhân nhân tạo .22 2.3 Xác định mức độ ảnh hưởng nguyên nhân chủ yếu gây trượt đất 24 2.3.1 Ảnh hưởng nguyên nhân chủ yếu gây trượt đất 25 2.3.2 Tổng ảnh hưởng nguyên nhân chủ yếu đến trượt đất 28 2.4 Phương pháp thành lập đồ cảnh báo trượt đất 29 2.4.1 Hệ thông tin địa lý (Geographic Information System - GIS) .29 2.4.2 Công nghệ viễn thám (Remote sensing RS) 30 2.4.3 Phương pháp tch hợp GIS viễn thám 30 Chương THỰC NGHIỆM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CẢNH BÁO TRƯỢT ĐẤT TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TỪ KM 805 ĐẾN KM 835 31 3.1 Khái quát đặc điểm địa hình, địa vật khu vực nghiên cứu 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình, địa mạo 34 77 3.1.3 Khí hậu 35 3.1.4 Thuỷ văn 35 3.1.5 Tài nguyên đất 36 3.1.6 Tài nguyên nước 36 3.2 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến nguy trượt đất khu vực nghiên cứu 37 3.3 Thành lập đồ cảnh báo trượt đất tuyến đường Hồ Chí Minh từ Km 805 đến km 835………………………………………………………………………… 39 3.3.1 Thành lập đồ cảnh báo trượt đất dựa ảnh hưởng độ dốc địa hình 40 3.3.2 Thành lập đồ cảnh báo trượt đất dựa ảnh hưởng yếu tố thực phủ 50 3.3.3 Thành lập đồ cảnh báo trượt đất dựa ảnh hưởng thạch học .53 88 3.3.4 Thành lập đồ cảnh báo trượt đất dựa ảnh hưởng yếu tố thủy hệ 56 3.3.5 Chồng xếp đồ trượt đất thành phần để thành lập đồ cảnh báo trượt đất cho khu vực thực nghiệm 59 3.4 Phân tích, đánh giá cảnh báo nguy trượt đất khu vực thực nghiệm 62 3.4.1 Phân tích, đánh giá cảnh báo nguy trượt đất 62 3.4.3 Đề xuất giải pháp phòng tránh nguy trượt đất 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 -64- Hình 3.31 - Biểu đồ thể tỷ lệ cảnh báo trượt theo mức 3.4.2 Kiểm chứng đồ cảnh báo trượt đất với đối chứng thực địa Từ phân tích, đánh trên, khu vực có mức cảnh báo cao cao chủ yếu nằm đầu đoạn tuyến, nơi có độ dốc địa hình lớn Còn khu vực khác có mức cảnh báo thấp Để đánh giá độ xác đồ cảnh báo trượt đất khu vực nghiên cứu, có nhiều phương pháp kiểm tra tính quán phương pháp phân tch thứ bậc AHP tính trọng số hay kiểm chứng thực địa Ở đây, tác giả lựa chọn phương pháp kiểm chứng thực địa thông qua cơng tác điều tra, xác minh vị trí điểm trượt trường cách sử dụng thiết bị đo GNSS cầm tay Garmin để xác định tọa độ độ cao vị trí điểm trượt dọc theo đoạn tuyến từ Km 805 đến Km 835 Triển vẽ tọa độ chúng lên đồ địa hình, kết đồ vị trí điểm trượt theo đối chứng thực địa, vị trí điểm trượt đánh dấu hình tam giác -65- Hình 3.32 - Bản đồ vị trí điểm trượt theo đối chứng thực địa -66- Chồng ghép đồ vị trí điểm trượt theo đối chứng thực địa với đồ cảnh báo trượt đất cho kết kiểm chứng đồ cảnh báo trượt đất với đối chứng thực địa Hình 3.33 - Kiểm chứng đồ cảnh báo trượt đất với đối chứng thực địa -67- Kết đo đạc 14 điểm trượt thể Bảng 3.9 Bảng 3.9 Bảng kết khảo sát vị trí điểm trượt thực địa Tọa độ TT 1 2028268.202 562472.734 93.682 0,07 2 2026997.098 561666.947 165.027 0,15 3 2027155.084 563174.631 27.491 0,03 4 2026148.570 562546.121 218.503 0,18 5 2025628.058 564907.758 24.642 0,08 6 2022952.475 565212.695 64.825 0,10 7 2022230.433 567659.613 18.227 0,05 8 2017763.458 568143.540 77.514 0,12 9 2017063.515 568285.600 83.178 0,08 10 10 2017104.338 568795.015 91.922 0,05 11 11 2014705.314 570838.600 74.051 0,06 12 12 2014328.254 570763.903 53.842 0,11 13 13 2013894.829 571390.154 46.284 0,10 14 14 2005133.994 577158.872 14.507 0,05 Tổng X (m) Y (m) Độ cao H (m) Chiều dài phạm vi điểm trượt (km) Tên điểm 1,23 Kết so sánh kiểm chứng cho thấy, vị trí Km 807+000, phía Tây tuyến đường, khu vực cảnh báo nguy trượt mức cao, thể màu đỏ, có chiều dài phạm vi cảnh báo trượt 0,50 km Khu vực -67- có 01 vị trí điểm trượt (Điểm số 4) với chiều dài điểm trượt khoảng 0,18 km, chiếm tỷ lệ 36,00% chiều dài phạm vi cảnh báo trượt Vị trí Km 805+200, phía Tây tuyến đường, khu vực cảnh báo nguy trượt mức cao, thể màu cam, có chiều dài phạm vi cảnh báo trượt 1,50 km Khu vực có 01 vị trí điểm trượt (Điểm số 2) với chiều dài điểm trượt khoảng 0,15 km, chiếm tỷ lệ 10,00% chiều dài phạm vi cảnh báo trượt Các vị trí Km 805+450; Km 806+600; Km 808+700; Km 818+000; Km 819+200 Km 819+300, phân bố hai phía dọc theo tuyến đường, khu vực cảnh báo nguy trượt mức trung bình, thể màu vàng, có tổng chiều dài phạm vi cảnh báo trượt 10,40 km Khu vực có 06 vị trí điểm trượt (Các điểm 1, 3, 5, 8, 10) với tổng chiều dài điểm trượt khoảng 0,43 km, chiếm tỷ lệ 4,13% tổng chiều dài phạm vi cảnh báo trượt Các vị trí Km 811+500; Km 813+400; Km 822+700 đến Km 823+000; Km 823+700 Km 835+000, phân bố hai phía dọc theo tuyến đường, khu vực cảnh báo nguy trượt mức thấp, thể màu xanh nhạt, có tổng chiều dài phạm vi cảnh báo trượt 11,70 km Khu vực có 06 vị trí điểm trượt (Các điểm 6, 7, 11, 12, 13 14) với tổng chiều dài điểm trượt khoảng 0,47 km, chiếm tỷ lệ 4,02% tổng chiều dài phạm vi cảnh báo trượt Các khu vực lại khu vực cảnh báo nguy thấp chưa xảy điểm trượt (tỷ lệ 0,00%) Tổng hợp phạm vi điểm trượt đất thực tế so với phạm vi cảnh báo theo mức độ thể biểu đồ Hình 3.21 -68- Hình 3.34 - Biểu đồ thể mức tỷ lệ (%) trượt thực tế so với cảnh báo Như vậy, đồ cảnh báo trượt đất tuyến đường Hồ Chí Minh từ Km 805 đến Km 835 thành lập sở tổng hợp ảnh hưởng từ yếu tố thành phần độ dốc địa hình, thực phủ, thạch học mật độ thủy hệ phù hợp với kết đối chứng thực địa Tỷ lệ phần trăm trượt thực tế so với cảnh báo giảm dần từ khu vực cảnh báo cao, cao, trung bình, thấp thấp Kết cho thấy đồ đảm bảo độ tin cậy cho mục đích cảnh báo nguy xảy trượt đất khu vực Dựa vào đồ cảnh báo trượt đất, quan quản lý đặc biệt lưu ý đến điểm có nguy xảy mức cao để có biện pháp phòng tránh hữu hiệu Bản đồ cảnh báo nguy trượt đất sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác quy hoạch quản lý tài nguyên môi trường Dựa vào thông tin đồ giúp nhà quản lý lập kế hoạch chi tiết để xây dựng dự án định kịp thời nhằm ứng phó hữu hiệu với tai biến môi trường giảm thiểu thiệt hại trượt đất gây 3.4.3 Đề xuất giải pháp phòng tránh nguy trượt đất -69- * Giải pháp kỹ thuật: -69- - Cần gia cố bề mặt taluy đường, sườn vách dốc vị trí xung yếu, có nguy xảy trượt đất cao tường chống xói mòn, tường phản áp cọc bê-tơng, cọc sắt, - Nâng cấp, cải tạo hệ thống thoát nước, xây dựng đường dẫn nước phía đỉnh khối trượt dự báo máng bê-tông dọc hai bên tuyến đường nhằm làm giảm độ ẩm ướt đất, tăng độ kết cấu đất vách dốc Có giải pháp kỹ thuật làm têu lượng nước ngầm vách taluy, vào mùa mưa * Giải pháp quy hoạch: - Nâng cao hiệu dự án trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc nhằm chống xói mòn đất, lũ qt cục - Bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đầu nguồn; nâng cao hiệu công tác trồng rừng cách giao khoán rừng trồng cho người dân, nhằm hạn chế phá rừng cách tự phát làm gia tăng nguy cơ, tốc độ quy mô trượt đất - Lựa chọn lồi thích hợp để trồng nhằm nâng cao khả chống trượt đất khu vực keo, bạch đàn,… Các vách taluy khơng gia cố trồng cỏ Vetiver, giống cỏ đánh giá đa mục tiêu, dễ làm, tốn cơng sức, tền mang lại hiệu vừa chống xói mòn, giảm nhẹ thiên tai, đồng thời làm thức ăn cho gia súc,… - Có phương án di dời tăng cường gia cố chắn, bảo vệ cơng trình nằm khu vực có nguy xảy trượt đất - Cần phải áp dụng kết hợp nhiều giải pháp, biện pháp cho khu vực xử lý phòng chống nguy xảy trượt đất -70- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thành lập đồ cảnh báo trượt đất tỷ lệ 1/50.000 tuyến đường Hồ Chí Minh từ Km 805 đến Km 835 sở đánh giá tổng ảnh hưởng bốn yếu tố (độ dốc địa hình, thực phủ, thạch học thủy hệ) đến nguy trượt đất Bản đồ cảnh báo trượt đất cho thấy, tuyến đường Hồ Chí Minh từ Km 805 đến Km 835, nguy trượt đất chia thành năm mức: thấp, thấp, trung bình, cao cao Tuy nhiên, khu vực xét có khoảng rộng 300m từ tim đường bên tuyến đường Hồ Chí minh từ Km 805 đến Km 835 nên phạm vi có đầu đoạn tuyến (Km 805 đến Km 807) có độ dốc địa hình lớn, thực phủ thưa thớt, thủy văn dày đặc có mức cảnh báo cao (màu đỏ) cao (màu cam) Còn hầu hết mức cảnh báo trung bình Kết đối chứng đồ nguy trượt đất với số liệu điều tra thực địa cho thấy: mức độ cảnh báo đồ phù hợp với mật độ vị trí điểm trượt khảo sát trường Những khu vực có mức độ cảnh báo cao mật độ điểm trượt thực tế trường lớn ngược lại Do đó, sản phẩm đồ cảnh báo trượt đất có độ tin cậy cao Bản đồ cảnh báo quan trọng để hỗ trợ nhà quản lý xác định mức độ ưu tên triển khai nhiệm vụ phòng, chống trượt đất Để hạn chế thiệt hại tai biến môi trường gây ra, luận văn đề xuất số giải pháp phòng tránh nguy trượt đất Phương pháp tiếp cận luận văn hồn tồn áp dụng để thành lập đồ cảnh báo trượt đất áp dụng cho tồn tuyến đường Hồ Chí Minh tuyến đường giao thông khác -71- Kiến nghị - Để nâng cao chất lượng đồ cảnh báo, thông tin liệu đầu vào cần thu thập đầy đủ, chi tiết có tính thời - Vấn đề xác định trọng số cho yếu tố cần xác hóa thơng qua việc bổ sung thêm số liệu khảo sát thực địa - Vì yếu tố ảnh hưởng độ dốc địa hình, thực phủ, thạch học, thủy hệ,… không ổn định mà thay đổi theo thời gian nên để hiệu vấn đề cảnh báo trượt đất cho khu vực nên xây dựng sở liệu nguy trượt đất cho toàn tuyến định kỳ cập nhật sở liệu để có đồ cảnh báo xác theo thời điểm -72- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Khôi Hùng, (1992) Nghiên cứu tai biến trượt lở điểm dân cư vùng thủy điện Hòa Bình [2] Nguyễn Quốc Thành nnk, (2005) Nghiên cứu nguy trượt lở miền núi Bắc Bộ giải pháp phòng tránh [3] Lê Thị Nghinh nnk, (2003) Nghiên cứu đánh giá tai biến trượt lở khu vực tỉnh miền núi phía Bắc giải pháp phòng tránh [4] Dự án UNDP/VIE/97/2002 Nghiên cứu tai biến trượt lở Việt Nam [5] Nguyễn Trọng Yêm nnk, (2002) Tai biến trượt lở tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi [6] Nguyễn Ngọc Thạch, (2003) Nghiên cứu dự báo tai biến thiên nhiên tỉnh Hòa Bình [7] Trần Tân Văn nnk, (2003) Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên [8] Nguyễn Quốc Thành nnk, (2005) Một số cơng trình khác tập trung nghiên cứu tính chu ky trượt đất tai biến tổng hợp nghiên cứu tính chất chu ky tượng dịch chuyển khối đất đá số nơi thuộc miền núi Bắc Bộ [9] Trần Trọng Huệ nnk, (2005) Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất tỉnh Bắc Trung Bộ tỉnh miền núi Bắc Bộ [10] Nguyễn Ngọc Thạch nnk, (1998) Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu dự báo trượt lở đất vùng hồ thủy điện Sơn La [11] ng Đình Khanh cộng sự, (2009) Hiện trạng tai biến trượt lở đất đá số tuyến đường giao thông tỉnh Cao Bằng vùng phụ cận -73- [12] Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng sản thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, (2006) Nguyên nhân sụt lở đất Quảng Trị trượt lở số tỉnh Trung Bộ [13] Hà Văn Hành, Hồng Ngơ Tự Do, (2006) Những đặc điểm địa hình - địa mạo liên quan đến trình trượt đất dọc đoạn qua tỉnh Quảng Bình tuyến đường Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế [14] Trương Phước Minh cộng sự, (2011) Ứng dụng GIS Viễn thám nghiên cứu trượt đất thành phố Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [15] Viện Địa chất địa vật lý biển, (2011-2012) Ứng dụng công nghệ Viễn thám, GIS, GPS nghiên tai biến trượt - lở đất đá khu vực hồ thủy điện Sơn La cơng trình thủy điện vào khai thác đề xuất giải pháp khắc phục [16] Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam, (2013 - 2015) Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy thảm họa trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam, phục vụ công tác qui hoạch, đạo điều hành phòng tránh thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu [17] Vũ Duy Tiến, (2014) Nghiên cứu đánh giá nguy tai biến trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La với hỗ trợ công nghệ viễn thám - GIS, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Mai Thành Tân, Nguyễn Văn Tạo, (2013) Nghiên cứu đánh giá trượt đất khu vực Thừa Thiên - Huế [19] Nguyễn Thị Tú Thanh cộng sự, (2012) Trượt đất tượng liên quan [20] Trịnh Lê Hùng, (2016), Ứng dụng Viễn thám GIS nghiên cứu trượt lở đất, Bài giảng Cao học, Học viện Kỹ thuật Quân -74- [21] D Anbalagan, (1992) Định lượng phân vùng tai biến trượt lở đất cho vùng núi [22] Bathurst J C., Burton A., (1998) Mơ hình vật lý dòng bùn nơng trượt lở đất phạm vi lưu vực sông [23] F.C Dai, F.C Lee, (2002) Đặc trưng trượt lở đất áp dụng GIS để mơ tính bất ổn định độ dốc vùng Lantau, Hong Kong [24] Crosta G., (1998) Phân vùng ngưỡng mưa - trợ giúp đánh giá tai biến trượt lở đất [25] Liritano G et al., (1998) Ước lượng tai biến trượt lở đất gây mưa thời gian thực [26] Fausto G et al., (1999) Định lượng tai biến trượt lở đất - tổng quan công nghệ ứng dụng để nghiên cứu tỷ lệ khác cho miền trung Italia [27] D.P Kanungo, S Sarkar, (2006) Trượt lở đất mối tương quan với tham số mưa - tiếp cận theo công nghệ GIS viễn thám [28] C.J van Westen, (1993) Ứng dụng GIS phân vùng tai biến trượt lở đất [29] R F Wilhelms, (2005) Đánh giá nguy hiểm rủi ro trượt lở đất gây nên [30] J P Malet O Maquaire Các phương pháp đánh giá rủi ro trượt đất [31] Nguyễn Đình Dương, (1998), Kỹ thuật phương pháp viễn thám, Bài giảng Cao học, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [32] Nguyễn Văn Đài, Giáo trình hệ thống thơng tin địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội -75- LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Đinh Cơng Hưởng Ngày tháng năm sinh: 05/04/1975 Nơi sinh: Hà Nam Địa liên lạc: Số 109/2, ngõ 70, phố Văn Trì, phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Q trình đào tạo: - Từ 11/2002 ÷ 11/2007: Học Đại học Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội - Từ 12/2015 đến nay: Học Cao học Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Q trình cơng tác: - Từ 7/1996 ÷ 02/1999: Làm việc Viện Nghiên cứu Địa (Nay Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ Việt Nam) - Từ 03/1999 ÷ 09/2009: Làm việc Cơng ty Đo đạc Ảnh địa hình - Từ 10/2009 ÷ 05/2011: Làm việc Công ty CP Tài nguyên Môi trường Phương Bắc - Từ 06/2011 đến nay: Làm việc Tổng công ty Tài nguyên Môi trường Việt Nam -76- XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU TRƯỞNG KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ... thành phần Chồng xếp đồ cảnh báo trượt đất yếu tố thành phần để thành lập đồ cảnh báo trượt đất tuyến đường Hồ Chí Minh từ Km 805 đến Km 835 Kiểm chứng đồ cảnh báo trượt đất với đối chứng thực địa... hình, thực phủ, thạch học thủy hệ) đến nguy trượt đất Bản đồ cảnh báo trượt đất cho thấy, tuyến đường Hồ Chí Minh từ Km 805 đến Km 835, nguy trượt đất chia thành năm mức: thấp, thấp, trung bình,... tạo đồ cảnh báo trượt đất (hình 3.17) với năm mức độ cảnh báo khác nhau: Rất cao, cao, trung bình, thấp thấp Hình 3.17 - Bản đồ cảnh báo trượt đất tuyến đường Hồ Chí Minh từ Km 805 đến Km 835

Ngày đăng: 24/03/2019, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan