1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty nông sản thực phẩm hà tây.DOC

42 298 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 529,5 KB

Nội dung

tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty nông sản thực phẩm hà tây

Trang 1

Lời nói đầu

Kinh tế thị trờng phát triển cùng với sự ra đời của cơ chế quản lý kinh tếmới “cơ chế hạch toán kinh doanh” đòi hỏi chúng ta phải sử dụng tối đa vai tròcủa hệ thống công cụ quản lý kinh tế Một trong những công cụ quản lý có hiệuquả nhất là hạch toán kế toán Đây không những là phơng tiện để quản lý nềnkinh tế mà còn là động lực thúc đẩy chế độ hạch toán kinh doanh của các doanhnghiệp Kế toán và chức năng riêng của mình đã đem lại những thông tin chínhxác đầy đủ kịp thời và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, vềtình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sởđó mà đánh giá phân tích hiệu quả kinh doanh giúp cho các nhà quản lý có ph-ơng án kinh doanh tối u Không chỉ thế mà còn cung cấp đầy đủ thông tin chocác công ty đối tác

Thực hiện phơng châm “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế”nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn học đem lại những kiến thức đã đ-ợc trang bị trong quá trình học tập tại trờng đến cơ sở vận dụng với thực tế, tìmhiểu và làm quen với các cách ghi chép trên các sổ sách kế toán để học hỏi kinhnghiệm thực tế về hạch toán kế toán tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đẻ từđó chứng minh cho lý thuyết đã học, giúp cho học sinh củng cố kiến thức, khôngngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để khi ra trờng đều làm việc tại cácdoanh nghiệp có thể đảm đợc và hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngời cán bộ quảnlý kinh tế tài chính

Đợc sự nhất trí của nhà trờng, các thầy cô trong tổ bộ môn kế toán em đãđến thực tập tại công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây Trong thời gian thực tập ởcông ty đợc sự giúp đỡ của các bác, cô, chú trong phòng kế toán công ty cùngvới sự chỉ bảo hớng dẫn của các thầy, cô em đã có điều kiện nghiên cứu thựchành công tác kế toán em nhận thấy việc thực tập tại cơ sở là hết sức quan trọngvà cần thiết giúp chúng em hiểu biết và sáng tỏ đợc nhiều điều trong thực tế màtrong lý thuyết cha thể hiện hết Qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tạicông ty, em nhận thấy đợc tầm quan trọng của việc hạch toán kế toán đối vớihoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó các công tác kế toán tiền lơng đợc đặcbiệt coi trọng nó giúp cho việc quản lý, khả năng sản xuất kinh doanh và giảiquyết đợc mối quan hệ giữa ngời lao động và chủ doanh nghiệp Trong nhữngnăm gần đây cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý kinh doanh, các chính sáchchế độ về lao động tiền lơng và BHXH cũng đợc nghiên cứu đổi mới và đã cónhững tác dụng nhất định kích thích ngời lao động tích cực góp sức, mình cho sựnghiệp đổi mới nền kinh tế của đất nớc Nh vậy, tiền lơng có ý nghĩa rất lớn đốivới xã hội nói chung và từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng Vì vậytrong thời gian thực tập tại công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây qua quá trìnhnghiên cứu và tìm hiểu thực tế cùng với sự giúp đỡ của thầy cô hớng dẫn và

Trang 2

phòng kế toán công ty, em đã mạnh dạn chọn chuyên đề này làm đề tài tốtnghiệp Dù đã cố gắng hết sức mình nhng không thể tránh đợc những thiếu sóttrong đề tài này, em rất mong đợc sự thông cảm và những ý kiến giúp đỡ củathầy cô cho bản báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảmơn !

Trong chuyên đề này em xin trình bày những nội dung cơ bản sau:

Phần I - Đặc điểm chung về công tác tổ chức quản lý sản xuất kinhdoanh và công tác hạch toán kế toán.

Phần II - Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng.

l-Phần III - Nhận xét - đánh giá - kết luận.

Trang 3

Tiền thân của công ty là công ty “Nông sản Thực phẩm Hà Sơn Bình” trựcthuộc ty thơng nghiệp Hà Sơn Bình đợc thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1990 trêncơ sở sát nhập hai công ty đó là công ty “Nông sản Hà Sơn Bình” và công ty“Thực phẩm Hà Sơn Bình”.

Năm 1990 do việc tách tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hà Tây và HoàBình, công ty “Nông sản Thực phẩm Hà Sơn Bình” đổi tên thành công ty “Nôngsản Thực phẩm Hà Tây” Cho đến nay, đó là tên gọi và cũng là tên giao dịch củacông ty.

Công ty có giấy phép kinh doanh số 104196 ngày 26 tháng 12 năm 1992 doSở Thơng mại cấp và có văn phòng đặt tại 30 phố Bà Triệu - Thị xã Hà Đông -Hà Tây

Công ty “Nông sản Thực phẩm Hà Tây” là một doanh nghiệp Nhà nớc có tcách pháp nhân, hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, có tàikhoản tại ngân hàng (số hiệu tài khoản 710A - 00047 mở tại 0500234415) và cóđiều lệ quản lý công ty phù hợp với các quy định của pháp luật.

2-/Quá trình phát triển của công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây.

Một số chỉ tiêu kinh tế công ty đạt đợc trong 3 năm trở lại gần đây (1997 1998 - 1999) đợc phản ánh cụ thể qua bảng sau:

Trang 4

3Thuế doanh thu (hoặc thuế VAT)91.00689.81341.404

5Tổng nguồn vốn kinh doanh 1.692.0461.741.4711.741.471Trong đó: - Tổng vốn lu động NN cấp 448.213450.211484.651- Tổng vốn lu động tự có22.76548.050133.530- Tổng vốn cố định NN cấp319.122330.794296.934- Tổng vốn cố định tự có901.945912.414826.9346Tổng số cán bộ công nhân viên78 ngời73 ngời72 ngời

3-/Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.

a, Hệ thống điều hành chỉ huy.

- Ban Giám đốc : 1 Giám đốc.- Phòng kế toán : 3 lao động- Phòng tổ chức hành chính : 3 lao động.- Phòng nghiệp vụ kinh doanh : 6 lao động.- Phòng bảo vệ : 1 lao động.Công ty có 3 đơn vị trực thuộc:

- Cửa hàng Nông sản Thực phẩm Hà Đông : 31 lao động.- Trạm chế biến thực phẩm Hà Đông : 17 lao động.- Trạm nông sản thực phẩm ứng Hoà : 10 lao động.

b, Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ở công ty.

* Giám đốc: Phụ trách điều hành chung tình hình sản xuất kinh doanh của

công ty.

* Phòng kế toán: Có chức năng nhiệm vụ là quản lý về tiền mặt, vốn và các

chi phí của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc thực hiện chế độhạch toán kinh tế Nhà nớc chi trả lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên, kiểm

Trang 5

tra thờng xuyên việc chi tiêu của công ty, tăng cờng công tác quản lý vốn hạchtoán lãi lỗ, sử dụng vốn có hiệu quả để bảo toàn vốn và phát triển vốn kinhdoanh, giao dịch với ngân hàng, cơ quan tài chính, chủ quản cấp trên thực hiệncác yêu cầu chỉ đạo báo cáo định kỳ, đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh theo phápluật và các quy định của cơ quan chức năng.

* Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng nhiệm vụ tổ chức, sắp xếp lại

lao động trong các đơn vị trực thuộc và các các bộ phận chuyên môn Đảm bảochế độ tiền lơng, tiền thởng, chế độ chính sách xã hội cho cán bộ công nhân viêntheo đúng quy định của Nhà nớc.

* Phòng nghiệp vụ - kinh doanh: Có chức năng và nhiệm vụ là lập kế hoạch

sản xuất kinh doanh, khai thác, tìm kiếm nguồn hàng tốt nhất chất lợng cao lênkế hoạch về sản phẩm thiết bị lao động cho trạm chế biến và thời gian trình giámđốc cho thực tiễn Kiểm tra theo dõi tiến độ kế hoạch và chất lợng hợp đồng đãký Xây dựng kế hoạch sản xuất, bán buôn, giúp Giám đốc theo dõi quá trình sảnxuất kinh doanh.

*Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ kiểm tra bảo vệ an toàn trật tự giữ gìn an ninh

chính trị, kinh tế, tài sản cho cán bộ công nhân viên và toàn công ty.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty đợc khái quát theo sơ đồsau:

Giám đốc

Phòng Bảo vệ

PhòngNghiệp vụ kinh doanh

PhòngTổ chức

hành chính

Phòng Kế toán

Trạm sản xuất chế biến thực phẩm Hà Đông

Cửa hàng Nông sản Thực phẩm Hà Đông

Trạm Nông sản Thực phẩm

ứng Hoà

Trang 6

4-/Quy trình công nghệ và quá trình sản xuất kinh doanh của công tyNông sản Thực phẩm Hà Tây.

- Khi mới thành lập công ty có trách nhiệm chỉ đạo các cơ sở đại lý thu muanông sản thực phẩm ở huyện và các đơn vị trực thuộc khác; chế biến một số mặthàng và tổ chức bán buôn cho các công ty trung ơng, để công ty phân phối theokế hoạch cho các đơn vị bán lẻ tổng hợp huyện Chăn nuôi để dự trữ, bán buôn rangoài tỉnh cho công ty bán buôn thực phẩm tơi sống trung ơng hoặc cho công tynông sản thực phẩm tỉnh khác Về thực phẩm công nghệ phẩm công ty có tráchnhiệm tiếp nhận nguồn hàng của các công ty bán buôn trung ơng phân phối chotỉnh và khai thác nguồn hàng thực phẩm, công nghệ sản xuất và thị trờng địa ph-ơng Cung ứng các mặt hàng nói trên cho mạng lới bán lẻ tổng hợp ở các huyệnthị xã Từ cơ sở ban đầu nh vậy và trải qua nhiều năm phấn đấu lao động và tr-ởng thành đến nay công ty đã có đợc kết quả tốt trong sản xuất kinh doanh vàđội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề.

- Loại hình kinh doanh: Công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây là công tykinh doanh thơng mại mặt hàng chủ yếu là các mặt hàng nông sản thực phẩm.Hợp đồng thơng mại của công ty là bán buôn bán lẻ các mặt hàng nông sản thựcphẩm trong tỉnh và ngoài tỉnh Thị trờng của công ty tập trung trong phạm vi tỉnhHà Tây và một số tỉnh lân cận.

- Mặt hàng kinh doanh: Công ty kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng nôngsản thực phẩm và các mặt hàng chế biến từ nông sản Cụ thể các mặt hàng chủyếu của công ty gồm: lợn móc hàm, muối, đờng, sữa hộp, dầu thực vật, chè gói,cà phê, bánh mức kẹo, rợu, nớc ngọt các loạ, nớc mắm

- Mặt hàng sản xuất: công ty sản xuất các mặt hàng nh: nớc giải khát, mứttết, bánh kẹo, bánh trung thu tại trạm sản xuất chế biến thực phẩm Hà Đông.

- Đặc điểm kinh doanh: xuất phát từ các đặc điểm trên hoạt động của côngty chủ yếu là bán buôn bán lẻ các sản phẩm từ nông sản, thực phẩm nên mangtính ổn định quanh năm Mặc dù có sự điều chỉnh cơ cấu mặt hàng sản xuất, mặthàng kinh doanh hợp lý trong các dịp lễ tết thông qua đó:

+ Góp phần thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển.+ Đảm bảo đời sống cho ngời lao động.

+ Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

II-/tổ chức công tác kế toán của công ty

1-/Hình thức tổ chức bộ máy kế toán ở công ty

- Công ty Nông sản Thực phẩm tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kếtoán vừa tập trung vừa phân tán tức là các đơn vị trực thuộc công ty có kế toánriêng và thực hiện việc hạch toán tại đơn vị Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạicơ sở đợc phản ánh vào bảng kê, nhật ký chứng từ số 1 đến số 11, lập quyết toán

Trang 7

hàng tháng của đơn vị mình sau đó nộp báo cáo kế toán lên phòng kế toán côngty, phòng kế toán công ty kiiểm ra và tổng hợp thành quyết toán chung của côngty sau đó vào sổ cái và lập các báo biểu.

2-/Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của bộ máy kế toán ở công ty

a, Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở công ty.

- Phòng kế toán trên công ty có 3 nhân viên trong đó có: + 1 kế toán trởng - ông Hoàng Văn Ghi - với trình độ đại học.+ 1 kế toán tổng hợp - Bà Đỗ Thị út - với trình độ đại học.+ 1 kế toán viên - Bà Ngô Thị Trâm - với trình độ trung cấp.- Các đơn vị trực thuộc đều có 1 kế toán riêng.

- Tổ chức bộ máy kế toán của công ty có thể đợc khái quát theo sơ đồ sau:

b, Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán và từng nhân viên kế toán.

* Bộ máy kế toán trên công ty có nhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra tổng hợp báocáo quyết toán của đơn vị trực thuộc gửi lên để báo hiệu và hạch toán đến cùnglãi (lỗ) trong toàn công ty.

* ở các đơn vị trực thuộc: Kế toán thực hiện nhiệm vụ phản ánh các nghiệpvụ kế toán phát sinh hàng ngày tại đơn vị mình để vào sổ sách kế toán và đếnngày mồng 5 hàng tháng gửi lên công ty.

* Nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán tại phòng kế toán trên công ty.

+ Kế toán trởng: là ngời đứng đầu phụ trách chung, theo dõi kiểm tra tình

hình sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính, thu nộp thanh toán, tiền vốn, hớngdẫn các kế toán viên hạch toán đầy đủ, ghi chép chính xác thông tin kịp thời cholãnh đạo công ty nắm bắt đợc tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị, báo cáovà chịu trách nhiệm với cơ quan quản lý theo ngành.

kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán vốn bằng tiền và tiền l ơng trên

công ty

Kế toán bộ phận trạm sản xuất -

chế biến thực phẩm Hà Đông

Kế toán bộ phận cửa hàng NSTP

Hà Đông

Kế toán bộ phận trạm NSTP - ứng

Hoà

Trang 8

+ Kế toán tổng hợp: tổ chức tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng;

xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính giá thành kịp thời chính xác; phân tíchtình hình thực hiện định mức, dự toán chi pí sản xuất Tổ chức thực hiện các báocáo tài chính theo thời gian quy định của công ty.

+ Kế toán viên trên phòng kế toán công ty kiêm hai nhiệm vụ:

- Hạch toán vốn bằng tiền: Phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời số hiện có,tình hình biến động, sử dụng tiền mặt, giám đốc chặt chẽ thu chi tiền mặt, tiềngửi ngân hàng; phản ánh và theo dõi chặt chẽ các khoản thu của khách hàng theotừng đợt.

- Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng phản ánh đầy đủ, chínhxác kịp thời thời gian và kết quả lao động của công nhân viên, tính toán đúng,thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan cho công nhân viên.Quản lý chặt chẽ việc sử dụng quỹ lơng tính toán phân bổ hợp lý chính xác chiphí tiền lơng và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.

* Mối liên hệ giữa các nhân viên phòng kế toán.

Với những chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán cómối liên hệ hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiếnhành tốt và làm chức năng tham mu cho giám đốc và hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.

3-/Hình thức áp dụng kế toán của công ty.

- Do tính chất công ty là công ty thơng mại nên kế toán của công ty áp dụnglà kế toán thơng mại và hạch toán theo chế độ kế toán mới từ ngày 1 tháng 1năm 1996 do Bộ Tài chính ban hành Công ty đang áp dụng hình thức kế toánnhật ký chung từ (NKCT); kế toàn hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên.

- Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ và trình tự ghi đợckhái quát theo sơ đồ sau:

+ Ghi chú:

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ Cái

Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ cuối thángQuan hệ đối chiếu kiểm tra

Trang 9

+ Trình tự và phơng pháp ghi sổ theo hình thức NKCT nh sau:

(1): Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ và các bảng phân bổđể ghi các nhật ký liên quan Những chứng từ nào và bảng phân bổ nào khôngghi thẳng vào NKCT thì kế toán ghi vào các bảng kê Những chứng từ liên quanđến đối tợng hạch toán chi tiết thì đồng thời ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.

(2): Hàng ngày lấy số liệu từ bảng kê ghi vào các nhật ký chứng từ liên quan.(3): Cuối tháng căn cứ vào số thẻ kế toán chi tiết và các bảng kê lấy số liệughi vào nhật ký chứng từ liên quan.

(4): Cuối tháng lấy số liệu ở số thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.(5): Cuối tháng căn cứ vào số liệu của nhật ký để ghi vào sổ cái.

(6): Đối chiếu số liệu giữa sổ cái các tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết.(7): Cuối tháng sau khi đối chiếu kiểm tra lấy số liệu từ sổ cái, bảng tổnghợp chi tiết bảng kê và các nhật ký chứng từ lập báo cáo tài chính.

4-/Các tài khoản kế toán công ty đang áp dụng.

Công ty Nông sản Thực phẩm - Hà Tây sử dụng những tài khoản kế toán sau:- TK 111 “Tiền mặt”

- TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”- TK 131 “Phải thu của khách hàng”

Trang 10

- TK 133 “Thuế giá trị gia tăng trớc khấu trừ”- TK 136 “Phải thu nội bộ”

- TK 138 “Phải thu khác”- TK 141 “Tạm ứng”

- TK 142 “Chi phí trả trớc”

- TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”.

- TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”- TK 155 “Thành phẩm”

- TK 156 “Hàng hoá”

- TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”- TK 214 “Hao mòn tài sản cố định”- TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”- TK 311 “Vay ngắn hạn”

- TK 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả”- TK 3331 “Thuế giá trị gia tăng”

- TK 3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”.- TK 3335 “Thuế trên vốn”

- TK 3337 “Thuế nhà đất, tiền thuê đất”- TK 3338 “Các loại thuế”

- TK 335 “Chi phí phải trả”

- TK 334 “Phải trả công nhân viên”- TK 336 “Phải trả nội bộ”

- TK 338 “Phải trả phải nộp khác”- TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”

- TK 412 “Chênh lệch do đánh giá lại tài sản”- TK 414 “Quỹ đầu t phát triển”

- TK 421 “Lợi nhuận cha phân phối”- TK 431 “Quỹ khen thởng phúc lợi”

- TK 441 “Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản”- TK 511 “Doanh thu bán hàng”

- TK 521 “Chiết khấu bán hàng”

Trang 11

- TK 531 “Hàng bán bị trả lại”- TK 632 “Giá vốn hàng bán”- TK 641 “Chi phí bán hàng”

- TK 711 “Thu nhập hoạt động tài chính”- TK 721 “Các khoản thu nhập bất thờng”- TK 811 “Chi phí hoạt động tài chính”- TK 821 “Chi phí bất thờng”

5 - Bảng thanh toán tiền lơng (Mẫu 05 - LĐTL)6 - Xác nhận sản phẩm - công việc hoàn thành (Mẫu 06 - LĐTL)7 - Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu 07 - LĐTL)

9 - Biên bản điều tra tai nạn giao thông (Mẫu 09 - LĐTL)

12 - Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05 - VT)

15 - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02 - BH)

18 - Hoá đơn cho thuê nhà (Mẫu 12 - BH)

22 - Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03 - TT)23 - Giấy thanh toán tạm ứng (Mẫu 04 - TT)

Trang 12

25 - Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu 07a-b - TT)26 - Biên bản giao nhận tài sản cố định (Mẫu 01 - TSCĐ)27 - Biên bản thanh lý tài sản cố định (Mẫu 02 - TSCĐ)28 - Biên bản đánh giá lại tài sản cố định (Mẫu 02 - TSCĐ)* Các loại sổ công ty đang sử dụng.

- Sổ tổng hợp gồm: + Nhật ký chứng từ số 1 đến 10+ Bảng kê số 1 đến 11

+ Sổ cái.- Số thẻ kế toán chi tiết.

+ Sổ chi tiết dùng chung cho các TK: 521, 531, 632, 711, 721, 8111, 821, 911.+ Sổ theo dõi thanh toán dùng cho các TK: 131, 136, 138, 141, 333, 336.+ Sổ chi tiết tiêu thụ: 511

Trang 13

phần ii

tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty nông sản

thực phẩm hà tây

I-/Những vấn đề chung về lao động tiền lơng và các khoảntrích theo lơng tại công ty nông sản thực phẩm hà tây

1-/Vai trò của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty.

Lao động là hoạt động tay chân và trí óc của con ngời nhằm tác động, biếnđổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt của conngời Trong mọi chế độ xã hội việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rờilao động Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển củaxã hội loài ngời Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh và là yếu tố mang tính quy định mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cầnphải có Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinhdoanh ở các doanh nghiệp nói riêng đợc diễn ra thờng xuyên liên tục thì một vấnđề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động Ngời lao động phải có vật phẩm tiêudùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinhdoanh ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao độngcho họ Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành lêngiá thành sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp Việc sử dụng hợp lý lao độngcũng chính là tiết kiệm về chi phí lao động sống dẫn đến hạ giá thành sản xuất sảnphẩm tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho công nhân viên, cho ngời lao động.

2-/Phân loại lao động và phơng pháp quản lý lao động ở công ty.

a, Phân loại lao động tại công ty NSTP Hà Tây.

Lao động hiện nay tại công ty đợc phân ra làm 2 loại:

- Lao động gián tiếp: đây là bộ phận những ngời quản lý công ty.- Lao động trực tiếp: đây là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất.

b, Công tác quản lý lao động và tiền l ơng hiện nay tại công ty.

- Quản lý lao động và tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tácquản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Về quản lý lao động hiện nay tại công ty NSTP Hà Tây đang quản lý theohai loại đó là:

+ Lao động trong biên chế: gồm Giám đốc và ba nhân viên ở phòng kế toáncông ty.

+ Lao động dài hạn gồm tất cả các nhân viên và công nhân còn lại trongcông ty.

Trang 14

* Về công tác quản lý tiền lơng công ty quản lý theo 2 loại sau:

+ Quỹ tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gianlàm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm tiền lơng cấp bậc và các khoảnphụ cấp thờng xuyên và tiền lơng trong sản xuất.

+ Quỹ tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong những thờigian không làm nhiệm vụ chính nhng vẫn đợc hởng theo chế độ quy định nh tiềnlơng trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, họctập, tiền lơng trong thời gian ngừng sản xuất

3-/Phơng pháp tính lơng - chia lơng và hình thức trả lơng ở công ty đangáp dụng.

a, Ph ơng pháp tính l ơng - chia l ơng.

Việc thực hiện hình thức tính lơng - chia lơng thích hợp theo lao động, kếthợp, chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và ngờilao động Lựa chọn hình thức tính lơng - chia lơng đúng đắn còn có tác dụng làđòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động,đảm bảo ngày công, giờ công và năng suất lao động.

* Hiện nay công ty chủ yếu áp dụng 2 hình thức tính lơng đó là:

+ Hình thức tính lơng theo thời gian đợc áp dụng tại văn phòng công ty.+ Hình thức tính lơng theo sản phẩm đợc áp dụng tại trạm sản xuất chế biếnthực phẩm Hà Đông và cửa hàng NSTP Hà Đông, Trạm NSTP ứng Hoà.

* Tiền lơng theo thời gian là hình thức mà việc xác định tiền lơng phải trảcăn cứ vào lơng cấp bậc, số ngày làm việc định mức và số ngày làm việc thực tếcủa từng ngời đợc áp dụng theo công thức:

= Ví dụ:

Tại phòng kế toán của văn phòng công ty trong tháng 1/2000 có cô Ngô ThịTrâm với mức lơng cơ bản là 414.000đ/tháng Căn cứ vào bảng chấm công tháng1/2000 thì số ngày làm việc thực tế là 21 ngày/26 ngày.

Theo phơng pháp tính lơng thời gian ở trên thì số tiền lơng cô đợc hởngtrong tháng 1 là:

=

Vậy trong tháng 1 cô đợc hởng lơng thời gian là 334.400 đồng.

* Tiền lơng theo sản phẩm là hình thức tính lơng theo số lơng hoặc khối ợng công việc sản phẩm đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định vàđơn giá tiền lơng tính cho 1 khối lợng sản phẩm hoặc công việc đó và đợc tínhnh sau:

= Ví dụ:

Trang 15

Tại trạm sản xuất chế biến thực phẩm Hà Đông trong tháng 1/2000 có chịTrần Thị Thuỷ ở tổ sản xuất, căn cứ vào bảng thanh toán tiền gia công hộp mứttháng 1/2000 thì:

b, Cách trả l ơng hiện nay ở công ty.

Thời gian để tính lơng, tính thởng và các khoản khác phải trả cho ngời laođộng là theo tháng Căn cứ để tính là các chứng từ hạch toán theo thời gian laođộng và kết quả lao động cùng các chứng từ khác liên quan Tất cả các chứng từtrên đợc kế toán kiểm tra trớc khi tính lơng, thởng phụ cấp, trợ cấp khác Kế toántiền lơng tiến hành tính lơng phải trả cho ngời lao động, theo hình thức này côngty trả lơng chia làm hai kỳ:

+ Kỳ I: đầu tháng tạm ứng.

+ Kỳ II: Cuối tháng căn cứ bảng quyết toán lơng trừ đi số tạm ứng đầutháng và thanh toán số còn lại cho ngời lao động.

4-/Chế độ thanh toán BHXH trả thay lơng.

Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nớc nh trong trờnghợp nghỉ việc vì ốm đau tai nạn rủi ro có xác nhận của nhân viên y tế thì:

- Thời gian nghỉ hởng BHXH sẽ đợc căn cứ nh sau:

+ Nếu làm việc trong điều kiện bình thờng mà có thời gian đóng BHXH: Dới 15 năm sẽ đợc nghỉ 30 ngày/năm.

 Từ 15 năm đến 30 năm đợc nghỉ 40 ngày/năm.

Trang 16

 Trên 30 năm đợc nghỉ 50 ngày/năm.

+ Nếu làm việc trong môi trờng độc hại, nặng nhọc, nơi có phụ cấp khu vựchệ số 0,7 thì đợc nghỉ thêm 10 ngày so với mức hởng ở điều kiện làm việc bìnhthờng.

+ Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt đợc Bộ Y tế ban hành thì thờigian nghỉ hởng BHXH không quá 180 ngày/năm không phân biệt thời gian đóngBHXH.

- Tỷ lệ hởng BHXH trong trờng hợp này đợc hởng 75% lơng cơ bản.- Với công thức tính lơng BHXH trả thay lơng nh sau:

= x Ví dụ:

Thực tế trong tháng 1/2000 căn cứ vào bảng chấm công tháng 1/2000 có chịNgô Thị Trâm nghỉ ốm 5 ngày với lơng cơ bản là 414.000 đồng.

- BHXH tính theo lơng của chị Trâm.= 414.000 x 20% = 82.800 đồng.- BHYT tính theo lơng của chị Trâm.

= 414.000 x 3% = 12.420 đồng.- KPCĐ tính lơng thực tế của chị Trâm.

= 494.100 x 2% = 9.882 đồng.

II-/Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng.

Trang 17

1-/Kế toán tiền lơng.

a, Chứng từ hạch toán lao động tiền l ơng ở công ty.

- Để thuận tiện cho công việc sử dụng thời gian lao động và các khoảnthanh toán cho ngời lao động nh tiền lơng, các khoản phụ cấp, tiền thởng theothời gian và hiệu quả lao động Đồng thời cung cấp những tài liệu cần thiết choviệc hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm Hạch toán thu nhập vàmột số nội dung khác có liên quan công ty đã sử dụng các chứng từ mẫu 01 -LĐTL đến mẫu số 09 - LĐTL Công việc cụ thể của một số chứng từ nh sau:

Bảng chấm công

* Bảng chấm công theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừngviệc, nghỉ BHXH, nghỉ họp, nghỉ phép, để làm căn cứ tính trả l ơng, bảo hiểmxã hội trả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động.

* Trách nhiệm ghi:

- Mỗi bộ phận (phòng ban, tổ, nhóm ) phải lập bảng chấm công hàng tháng,hàng ngày tổ trởng (phòng, ban ) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứ vào tình hìnhthực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng ngời trong ngày ghi vào ngày t-ơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo ký hiệu quy định trong chứng từ.

- Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm côngvà chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởngBHXH về bộ phận kế toán kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lơng vàBHXH, kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngời tính rasố ngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào cột 32 đến 37.

* Phơng pháp chấm công.

Tuỳ thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất, ngày công đợc quy định Mộtngày công thời gian quy định (+) Bảng chấm công đợc lu tại phòng kế toán cùngcác chứgn từ liên quan Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công, bảngxác định khối lợng đơn vị trực thuộc, căn cứ vào bảng thanh toán lơng toàn côngty trên cơ sở đó kế toán lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lơng vàBHXH” vào cuối tháng, quý.

Cụ thể bảng chấm công phòng kế toán trên công ty tháng 1 năm 2000 nhsau:

Ký hiệu chấm công

- Lơng sản phẩm 8- Lơng thời gian +

- Lơng nghỉ phép P- Nghỉ học, họp H

Trang 18

- NghØ thai s¶n TS- NghØ tù tóc T2

Trang 19

NghØ ëng100%

NghØ ëngBHXH

NghØ ëng70%

h-NghØkh«ng h-ëng l¬ng

Trang 20

Bảng thanh toán tạm ứng lơng kỳ i

Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho ngời lao động, cứ đầu tháng công ty chongời lao động tạm ứng lơng kỳ I Tuỳ thuộc vào mức lơng cơ bản của từng ngờimà ngời lao động có thể ứng lơng theo nhu cầu của mình nhng không đợc vợtquá mức lơng cơ bản của mình.

Cụ thể ở văn phòng công ty trong tháng 1/2000 có bảng thanh toán tạm ứnglơng kỳ I nh sau:

Bảng thanh toán tạm ứng lơng kỳ iTháng 1/2000

Trang 21

Ngày 10 tháng 1 năm 2000

Thủ trởng đơn vịđã ký, đóng dấuĐặng Đình Dung

KT trởngđã kýHoàng Văn Ghi

KT lập phiếuđã kýĐỗ Thị út

Thủ quỹđã kýNguyễn Thị Minh

Ngời nhậnđã kýNgô Thị TrâmBảng thanh toán khối lợng

Cụ thể trong tháng 1/2000 tại trạm sản xuất chế biến thực phẩm Hà Đôngđã giao khoán cho tổ sản xuất, sản xuất mứt tết thực hiện kế hoạch mà công tyđặt ra Trạm trởng giao cho tổ trởng tổ sản xuất sám sát từng công việc và liệt kênhững công việc đó vào bảng khối lợng công việc thuộc công việc đó, để từ đódựa vào bảng định mức (hoặc đơn giá trực tiếp của sản phẩm) mà công ty quyđịnh cho sản phẩm, cho từng công việc rồi quy ra số công theo định mức (hoặctính trực tiếp số tiền theo đơn giá).

Ví dụ:

+ Công việc sản xuất mứtĐơn vị tính: Hộp

Định mức: Tuỳ thuộc từng loại VD nh: 250 H/C, 200 H/C + Công việc gia công hộp mứt.

Thực tế trong tháng 1/2000 tại trạm sản xuất có những bảng thanh toán khốilợng cụ thể 1 số mẫu nh sau:

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau: - tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty nông sản thực phẩm hà tây.DOC
h ình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau: (Trang 6)
3-/ Hình thức áp dụng kế toán của công ty. - tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty nông sản thực phẩm hà tây.DOC
3 / Hình thức áp dụng kế toán của công ty (Trang 9)
Bảng chấm công - tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty nông sản thực phẩm hà tây.DOC
Bảng ch ấm công (Trang 21)
Bảng thanh toán tiền công sản xuất mứt - tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty nông sản thực phẩm hà tây.DOC
Bảng thanh toán tiền công sản xuất mứt (Trang 25)
Bảng thanh toán tiền lơng - tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty nông sản thực phẩm hà tây.DOC
Bảng thanh toán tiền lơng (Trang 28)
Bảng tổng hợp tiền lơng và BHXH - tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty nông sản thực phẩm hà tây.DOC
Bảng t ổng hợp tiền lơng và BHXH (Trang 30)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty nông sản thực phẩm hà tây.DOC
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH (Trang 32)
Bảng Thanh toán BHXH - tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty nông sản thực phẩm hà tây.DOC
ng Thanh toán BHXH (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w