Nghiên cứu sinh trưởng của cây giảo cổ lam 7 lá tại xã công bằng huyện pắc nặm tỉnh bắc kạn

56 81 0
Nghiên cứu sinh trưởng của cây giảo cổ lam 7 lá tại xã công bằng   huyện pắc nặm   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - QUÁCH THỊ HOA NGHIÊN CỨU SINH TRƯƠNG CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM LA TẠI XA CÔNG BẰNG, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên – Năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - QUÁCH THỊ HOA NGHIÊN CỨU SINH TRƯƠNG CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM LA TẠI XA CÔNG BẰNG, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết thực trình bày khóa luận q trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên,tháng 05 năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Công Hoan Người viết cam đoan Quách Thị Hoa Xác nhận giáo viên chấm phản biện ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết học trước Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng của giảo cô lam tại xa Công Băng, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn” Để hoàn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình đội sản xuất xã Cơng Bằng, thầy giáo ngồi khoa Lâm Nghiệp, đặc biết hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Công Hoan giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Cơng Hoan giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hồn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Quách Thị Hoa DANH MỤC CAC BẢNG Bảng 4.1 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến tỷ lệ sống .24 Bảng 4.2.Động thái tăng trưởng chiều dài thân Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.3.Động thái tăng trưởng số lá/thân Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến suất Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 31 DANH MỤC CAC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc hóa học Flavononit Saponin 11 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm 21 Hình 4.1 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến tỷ lệ sống Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.2.Biểu đồ ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến suất Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 32 DANH MỤC CAC CỤM TỪ VIẾT TẮT CTTN : Cơng thức thí nghiệm TB : Trung bình KLK : Khối lượng thân khô KLT : Khối lượng thân tươi NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu NST : Ngày sau trồng MỤC LỤC PHẦN MƠ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Y nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu 2.2.1 Trên Thế giới 2.2.2 Ơ Việt Nam .8 2.3 Tình hình nghiên cứu chi Gynostemma 11 2.4 Tình hình nghiên cứu Giảo cổ lam 13 2.4.1 Tính vị Giảo cổ lam 13 2.4.2 Công dụng Giảo cổ lam .14 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 PHẦN ĐỐI TƯƠNG,NỘI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1.Đối tượng nghiên cứu đề tài 19 3.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu .19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 19 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu .20 3.4.3.Biện pháp kỹ thuật: 21 3.4.4 Các tiêu theo dõi trường 22 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu .23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VA THẢO LUẬN 24 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến sinh trưởng suất Giảo cổ lam chét 24 vii 4.1.1 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến tỷ lệ sống Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu 24 4.1.2 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến động thái tăng trưởng chiềudài thân giống Giảo cổ lam chét khu vực nghiên cứu 26 4.1.3 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độg đến động thái tăng trưởng số lá/thân Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu .28 4.1.4 Ảnh hưởng phương thức trồng mật độ đến suất Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu .30 Phần KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Kiến nghị 35 TAI LIỆU THAM KHẢO .35 PHẦN MƠ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây Giảo cổ lam (GCL) có nhu cầu sử dụng lớn nước, người cao tuổi, cao huyết áp, nhiễm mỡ máu…, giảo cổ lam lưu hành sử dụng rộng rãi, phổ biến Việt Nam, tính tác dụng tuyệt vời nó, người sử dụng quan tâm, nhiều cơng ty ngồi nước trọng bào chế sản xuất nhiều dạng thuốc Tuy nhiên nguồn nguyên liệu chủ yếu người dân tự thu hái tự nhiên rừng, tự tổ chức thu gom, mua bán, có nhầm lẫm với nhiều loài khác cung cấp nguyên liệu cho công ty sản xuất thuốc, xẩy tình trạng dược liệu giả, phẩm chất báo chí truyền thơng nước lên tiến báo động Tình trạng thu hái bừa bãi làm cho nguồn dược liệu GCL hoang dại có nguy cạn kiệt Bắc Kạn đánh giá tỉnh miền núi phía Bắc có nguồn dược liệu tự nhiên, phong phú, đa dạng chủng loại công dụng làm thuốc Đất đai khí hậu phù hợp với nhiều loại trồng có nhiều thuốc quý Vườn quốc gia Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Kạn tổng số 30 vườn quốc gia nằm vùng dược liệu tự nhiên phải bảo tồn Tỉnh Bắc Kạn với tỉnh Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Bắc Giang phần Thái Nguyên tỉnh nằm phạm vi qui hoạch dược liệu nước Phát triển dược liệu trở thành mục tiêu chiến lược Đảng Nhà nước ta, cụ thể hóa văn định như: Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/04/2014 69.2 70 56.9 Khối lượng 60 50 59.4 44 47.3 53.1 65.1 54.8 52.1 51.7 45.8 50.2 40 30 20 10 NSTT tươi Hình 4.2.Biểu đồ ảnh hưởng của phương thức trồng mật độ đến suất của Giảo cô lam tại khu vực nghiên cứu Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết thu trình thực đề tài chúng tôisơ đưa số kết luận sau: -Ảnh hưởng phương thức trồng đến sinh trưởng suất Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu ta thấy : + Tỷ lệ sống Giảo cổ lam sau trồng có phương thức trồng P2 ( Trồng có giàn phẳng, đánh luống ) có tỷ lệ sống cao đạt 82% + Chiều dài thân chính sau trồng có phương thức trồng P2 (Trồng có giàn phẳng, đánh luống ) có chiều dài thân chính cao đạt 170,2 cm + Số thân sau trồng có phương thức trồng P2 ( Trồng có giàn phẳng, đánh luống ) có số thân cáo 34,3 + Năng suất phương thức trồng P2 ( Trồng có giàn phẳng, đánh luống ) có khối lượng khơ cao 94,4 gam, khối lượng tươi cao 726,0 gam, suất lý thuyết cao 72,6 tạ/ha/vụ, suất thực thu cao 69,2 -Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng suất Giảo cổ lam khu vực nghiên cứu ta thấy : + Tỷ lệ sống Giảo cổ lam sau trồng có mật độ trồng M2 ( khoảng cách trồng 20x20 ) có mật độ trồng cao đạt 82% + Chiều dài thân chính sau trồng có mật độ trồng M2 ( khoảng cách trồng 20x20 ) có chiều dài thân chính cao đạt 170,2 cm + Số thân sau trồng có mật độ trồng M2 ( khoảng cách trồng 20x20 ) có số thân cáo 34,3 + Năng suất mật độ trồng P2 ( khoảng cách trồng 20x20 ) có khối lượng khơ cao 94,4 gam, khối lượng tươi cao 726,0 gam, suất lý thuyết cao 72,6 tạ/ha/vụ, suất thực thu cao 69,2 Như phương thức trồng mật độ trồng ảnh hưởng không nhiều đến tỷ lệ sống Giảo cổ lam, công thức thí nghiệm khác nhau, cơng thức thí nghiệm P2M2 có tỷ lệ sống cao nhất, sinh trưởng cho suất tốt Chiều dài thân chính số thân chính phương thức trồng mật độ trồng cơng thức thí nghiệm khác nhau,ta thấy cơng thức thí nghiệm P2M2 cơng thức thích hợp nhất,sinh trưởng,cho suất tốt Năng suất phương thức trồng mật độ trồng cơng thức thí nghiệm cơng thức P2M2 làcơng thức thức thích hợp nhất, dễ chăm sóc thu hoạch, cho suất cao Trồng Giảo cổ lam phương thức trồng mật độ công thức P2M2 ( Trồng có giàn phẳng đánh luống,khoảng cách trồng 20x20cm ) sinh trưởng tốt nhất, dễ chăm sóc, suất chất lượng cao Vì việc bố trí mật độ, phương thức trồng khác ảnh hưởng đáng kể đến khả sinh trưởng,năng suất chất lượng GCL 5.2 Kiến nghị Do điều kiện thời gian nên đề tài nghiên cứu dừng vụ, kết thí nghiệm bước cần phải tiếp tục nghiên cứu mức mật độ, phương thức trồng khác kêt hợp với phân bón để tìm mức mật độphương thức trồng tốt cho GCL chét TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Võ Văn Chi (2000), Cây thuốc trị bệnh thơng dụng, Nxb Thanh Hóa Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, Nxb NN, Hà Nội Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Nghĩa Thìn (2003), "Tình hình sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun", Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 65 Phạm Ngọc Khánh (2013), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính Giảo cổ lam huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Luận văn Thạc si - Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Bảo Thắng (2003), Kỹ thuật trồng, chế biến sử dụng thuốc nam, Nxb Lao động, Hà Nội Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật trồng số dược liệu, Nxb Lao động, Hà Nội Phan Thị Thảo (2010), Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học Giảo cổ lam thu hái Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp Dược si Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc si Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 10 Viện Dược Liệu (2005), Kỹ thuật trồng thuốc, Nxb Y học Hà Nội 11 Viện Dược liệu (2000), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu viện Dược liệu từ 1997-2000, Nxb KH&KT Hà Nội 12 Viện Dược liệu (2010), Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb KH&KT Hà Nội 13 Ngô Tuấn Vinh (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb.) họ Curcubitaceae Bắc Kạn Luận văn Thạc si hóa học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 14 Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc si Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên B Tiếng Anh 15 Christophe Wiart, Pharm D (2006), Medicinal plants of Asia and the Pacific, Taylor& Francis Group, LLC 16 Arbain, D, et al (1989), "Survey of some West Sumatran plants for alkaloids", Econ Bot 43 (1): pp 73-78 17 Theodore Albert Geissman (1962), "Chromatographic method, The chemistry of flavonoid compounds", Macmillan, pp 32-45 18 Guo, X L, T J Wang, et al (1997), "Studies on the chemical constituents of Gynostemma longipes", C.Y Wu.Yao Xue Xue Bao 32 (7): pp 524529 19 Huang, S C., et al (2008), "Determination of chlorophylls and their derivatives in Gynostemma pentaphyllum Makino by liquid chromatographymass spectrometry", J Pharm Biomed Anal 48 (1): pp 10 20 Jiang, W Zhou, Y Li, J (2006), "Assaying total flavonoids in kinds of Gynostemma made in Guangxi", Zhongguo Yaofang 17 (1): pp 74-75.512 22 Razmovski-Naumovski, V., R Duke, et al (2005), "(20S), 2a; 3b; 12bTrihydroxydammar-24-ene20-O-b-D-glucopyranoside (GynosaponinTN1) as the 2,5methanol solvate", Acta Crystallogr Sec E 61 (5): pp.1239-1241 23 Manmohan Srivastava (2011), "High performance thin layer chromatography", chapter 3, part 2, pp 41-54 24 Sun, W.Z.Sha,etal (1993), "Saponin constituents of Changgengjiaogulan (Gynostemma longipes)", Zhongcaoyao 24 (12), pp 619-622 25 Takemoto, T.S.Arihara, et al (1983), "Studies on the constituents of Gynostemma pentaphyllum Makino", I Structures of Gypenoside I-XIV Yakugaku Zasshi1 03 (2), pp 173-185 26 Yang, X., et al (2008), "Isolation and characterization of immunostimulatory polysaccharide from an herb tea, Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino", J Agric Food Chem 56 (16): pp 6905-9 27 Yin, F., Y Zhang, et al (2006), "Triterpene saponins from Gynostemma cardiospermum", J Nat Prod 69 (10), pp 1394-1398 28 WHO (2003) guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants World Health Organization MỢT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP TRONG QÚA TRÌNH NGHIÊN CỨU Làm đất Chăm sóc sau trồng giai đoạn 30 ngày trồng Trồng có giàn phẳng,đánh ĺng Trồng leo cọc Trồng khơng có giàn,bo mặt đất Cây trồng sau 30 ngày Sau 60 ngày trồng Sau 90 ngày trồng Cây tươi sau thu hoạch Cây khô sau đem phơi ... ? ?Nghiên cứu sinh trưởng của Giảo cô lam (Gynostemma pubescens) tại xa Công Bằng, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn? ??là cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sản xuất 1.2.Mục tiêu nghiên. .. đoạn sau trồng 90 ngày đạt 76 ,8% Ta thấy tỷ lệ trồng giai đoạn sau 30 ngày trồng đến 90 ngày trồng qua hinhg 4.1 78 .5 78 .5 78 77 .5 77 76 .5 76 75 .5 75 74 .5 74 74 ,7 75.6 30 ngày 60 ngày 90 ngày... nghiệp với đề tài: ? ?Nghiên cứu sinh trưởng của giảo cô lam tại xa Công Băng, huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn? ?? Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình đội sản xuất xã Công Bằng, thầy

Ngày đăng: 22/03/2019, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan