Mục đích nghiên cứu của chúng em hướng đến là chỉ ra thực trạng, nguyênnhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật và tội phạm ở Việt Nam hiện nay vàtrên cơ sở tìm hiểu, thu thập ý kiến và
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU.
1 Lý do chọn đề tài.
Đối với mỗi quốc gia trên toàn thế giới, việc các công dân thực hiện phápluật do nhà nước quy định vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ vô cùng quan trọng đốivới mỗi người Một đất nước phát triển cần phải có sự ổn định về chính trị, tưtưởng và về tổ chức xã hội mà trước hết là việc thực hiện pháp luật được thực thi
có hiệu quả trong thực tế tuy nhiên hiên nay, một thực tế cho thấy rằng tình hình
vi phạm pháp luật trên các lĩnh vực khác nhau vẫn đang diễn ra và có xu hướngngày càng phức tạp hơn Để xây dựng một đất nước Việt Nam ổn định, vữngmạnh thì việc tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các giải pháp khắc phục là điều rấtcần thiết Do vậy, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Các biện pháp đấu tranhphòng chống vi phạm pháp luật và tội phạm ở nước ta hiện nay” để mọi ngườicùng tham gia thảo luận và góp ý
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của chúng em hướng đến là chỉ ra thực trạng, nguyênnhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật và tội phạm ở Việt Nam hiện nay vàtrên cơ sở tìm hiểu, thu thập ý kiến và phân tích các nguyên nhân dãn đến thựctrạng đó để có thể đưa ra các các biện pháp phòng chống và đấu tranh có hiệuquả trong tình hình ở nước ta hiện nay
Phạm vi nghiên cứu.
Các biện pháp đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật và tội phạm ở nước
ta hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng vi phạm pháp luật và tội phạm ở nước ta hiện nay
- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng vi phạm pháp luật đó
Trang 2- Một số biện pháp nhằm hạn chế, phòng chống vi phạm pháp luật.
3 Giả thuyết nghiên cứu.
Pháp luật là một yếu tố rất quan trọng để nhà nước quản lý và duy trì trật tự,
ổn định xã hội Do vậy, việc thực hiện pháp luật trong nhân dân là một yếu tố vôcùng quan trọng, là nhiệm vụ không chỉ của nhà nước mà còn là nhiệm vụ củatoàn xã hội Tuy nhiên tình hình vi phạm pháp luật hiện nay vẫn còn diễn ra vàthậm chí diễn diến ngày càng phức tạp hơn Vậy, liệu chúng ta có thể nhận địnhđúng thực trạng này không? Chúng ta có thể giải quyết được vấn đề này không?
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Bài tập được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng các quan điểm của tư tưởng HồChí Minh, chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước Ngoài ra, bài tập còn sửdụng các phương pháp cụ thể khác nhau như: thu thập tài liệu, phân tích, tổnghợp, phỏng vấn….nhằm nhận thức đúng đắn về tình hình cũng như nguyên nhân
vi phạm pháp luật và tội phạm ở nước ta hiện nay đồng thời có thể đưa ra giảipháp hữu hiệu để hạn chế các tiêu cực trong lòng xã hội Việt Nam
5 Chọn mẫu điều tra.
Mẫu điều tra là một bộ phận có thể đại diện cho toàn bộ khách thể nghiêncứu để trả lời phiếu điều tra, cung cấp thông tin cho đề tài Cụ thể, mẫu điều trađược lựa chọn là các câu hỏi, các quan điểm về tình hình và giải pháp đấu tranhvới vi phạm pháp luật ở nước ta
6 Ý nghĩa thực tiễn của bài nghiên cứu.
-Bài nghiên cứu nêu lên thực trạng, nguyên nhân vi phạm pháp luật và tộiphạm ở nước ta hiện nay
-Đồng thời, cũng đưa ra các đề xuất, phương hướng và giải pháp giúp mọingười, các cơ quan chức năng tham khảo, vận dụng, từng bước hoàn thiện, nângcao hiệu quả hoạt động phòng chống đấu tranh xử lí các vi phạm pháp luật hiệnnay
Trang 3B NỘI DUNG.
I. Một số vấn đề lý luận
1 Pháp luật và thực hiện pháp luật.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhànước ban hành hoặc thừa nhận, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theomục tiêu định hướng cụ thể
Pháp luật và nhà nước là hai thành tố cơ bản của thượng tầng chính trị - pháp
lý, nó luôn có mối quan hệ khăng khít với nhau Pháp luật do nhà nước ban hành,luôn phản ánh những quan điểm, đường lối chính trị của lực lượng nắm quyềnlực của nhà nước và đảm bảo cho quyền lực đó thực thi trong toàn xã hội
Trong một quốc gia, pháp luật điều hòa các mối quan hệ xã hội theo mộtdịnh hướng nhất định, hướng đến lợi ích chung cho toàn xã hội Mỗi một quốcgia, muố phát triển trước hết cần phải duy trì một xã hội ổn định, ý chí của mọingười trong cộng đồng xã hội phải thống nhất Pháp luật ra đời là một yếu tốquan trọng để trở thành công cụ quản lý xã hội của mỗi một nhà nước
Thực hiện pháp luật là quá trình các tổ chức, cá nhân và các chủ thể phápluật khác khi gặp các tình huống thực tế mà quy phạm pháp luật đã dự liệu, trên
cơ sở nhận thức của mình, chuyển hóa một cách sáng tạo quy tắc xử sự chung
mà nhà nước đã quy định vào tình huống cụ thể đó thông qua hành vi thực tế,hợp pháp của mình Nói cách khác, những đòi hỏi, cấm đoán hay cho phép củapháp luật đối với tổ chức, cá nhân được biểu hiện thành các hành vi thực tế thựchiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể pháp luật Dưới góc độ pháp lý, thựchiện pháp luật là hành vi pháp luật hợp pháp, có nghĩa là nó được tiến hành phùhợp vói những yêu cầu, đòi hỏi trong phạm vi các quy định của pháp luật
Thực hiện pháp luật là nghĩa vụ của tất cả các tổ chức cá nhân Mọi tổ chức
cá nhân khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh đều phải
Trang 4nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật Đối với nhà nước, thực hiện pháp luật là mộttrong những hình thức để thực hiện các chức năng nhiệm vụ điều hòa quản lýbảo vệ xã hội.
Thực hiện pháp luật bao gồm bốn hình thức:
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể phápluật kiềm chế, không tiến hành các hoạt động mà pháp luật cấm Các quy phạmpháp luật cấm được thực hiện ở hình thức này
Chấp hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thểpháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng những hành động tích cực.Các quy phạm pháp luật bắt buộc quy định nghĩa vụ chủ thể phải tiến hànhnhững hành vi nhất định được thực hiện ở hình thức này
Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể phápluật thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình, những hành vi mà pháp luật chophép Các quy phạm pháp luật quy định về quyền và tự do pháp lý của các tổchức cá nhân được thực hiện ở hình thức này Đương nhiên vì quyền và tự dopháp lý là những hành vi mà pháp luậ cho phép chủ thể thực hiện nên chủ thểpháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện các quyền, tự do pháp lý đó theo
ý chí của mình
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thôngqua các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho cácchủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật hoặc tự mình căn cứvào các quy định của pháp luật để tạo ra quyết định làm phát sinh, thay đổi chấmdứt những quan hệ pháp luật cụ thể Ở hình thức này, các chủ thể pháp luật thựchiện những quy định của pháp luật luôn có sự can thiệp của cơ quan nhà nướchay nhà chức trách có thẩm quyền
2 Vi phạm pháp luật.
Trang 5Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi, trái pháp luật, do người có năng lựctrách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến những quan hệ xã hội được pháp luậtbảo vệ.
Như vậy, vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người, có tính nguyhiểm cho xã hội Những hành vi đó do người có năng lực trách nhiệm pháp lýthực hiện, trái với các quy định của pháp luật, thể hiện thái độ tiêu cực của chủthể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật…
Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội bao gồm tội phạm và các vi phạmkhác Trong đó tội phạm là hành vi nguy hiểm cao nhất cho xã hội, là hành vi cólỗi, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện các hành vi trái với cácquy định của pháp luật hình sự
Căn cứ vào đối tượng, các quan hệ xã hội bị xâm hại mà pháp luật xác lập,bảo vệ thì vi phạm pháp luật bao gồm các vi phạm pháp luật về tài chính, viphạm pháp luật về đất đai, lao động
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của chủ thể, khách thể vi phạm pháp luật baogồm: vi phạm hình sự, vi phạm dân sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỉ luật nhànước
II.MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT.
Về đề tài: “Các biện pháp đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật và tội
phạm ở nước ta hiện nay”.
1 Thông tin chung về cuộc điều tra.
Mục tiêu cuộc điều tra.
Khảo sát thực tiễn nhằm thu thập thông tin làm sáng tỏ thực trạng nhận thức,thực trạng và nguyên nhân phát sinh những vi phạm pháp luật đó Đồng thời, lấy
đó làm thực tiễn trong việc đề xuất các giải pháp phòng chống cho hiệu quả hơn
Phương pháp thu thập thông tin.
Trang 6Phương pháp thu thập thông tin được sử dụng trong bài là phương phápphỏng vấn và phương pháp ankét
Phương pháp ankét-là phương pháp thu thập thông tin dựa trên bảng câuhỏi có sẵn, chuẩn bị trước đó Người điều tra tiến hành phát phiếu điều tra,hướng dẫn trả lời bảng hỏi, người trả lời đọc câu hỏi, tự ghi ý kiến của mình vàophiếu rồi nộp lại cho người điều tra
Phương pháp phỏng vấn-là phương pháp thu thập thông tin dựa trên đáp trực tiếp giữa người phỏng vấn và người cung cấp thông tin, ngườ phỏng vấnnêu lên câu hỏi, lăng nghe và ghi ý kiến trả lời vào
hỏi-Đây cũng chính là hai loại phiếu duy nhất được sử dụng trong việc thi thậpthông tin
Mẫu điều tra.
Là toàn bộ khách thể nghiên cứu trả lời và cung cấp thông tin cho đề tài Chủyếu là sinh viên Đại học Luật hà Nội khóa 37
2 Kết quả điều tra.
Bảng thống kê mẫu các câu hỏi điều tra
Câu hỏi 1: Bạn hiểu thế nào về hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội?
Phần lớn các ý kiến cho rằng: Sai lệch chuẩn mực xã hội là hành vi của cá nhân hay nhóm xã hội nào đó trong đó học thự hiên những hành vi trái với các chuẩn mực xã hội
Câu hỏi 2: Theo bạn những hành vi vi phạm pháp luật có gây ảnh hưởng cho
xã hội không?
2 Ảnh hưởng nghiêm trong cho xã
hội
Trang 7gây ảnh hưởng là khác nhau
Câu hỏi 3: Theo bạn hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm ở nước ta hiệnnay diễn ra như thế nào?
1 Với số lượng ngày càng tăng và
Câu hỏi 5:Hậu quả mà các hành vi vi phạm pháp luật gây ra cho xã hội là:
Trang 8Câu hỏi 6:Nguyên nhân dẫn đến nhưng hành vi vi phạm pháp luật
3 Nhiều và có chiều hướng tăng
lên và trẻ hóa về độ tuổi
Câu hỏi 8: Bạn đã bao giờ có những hành vi vi phạm pháp luật chưa?
Trang 91 Có vài lần 60 60 60
Câu hỏi 9: Vi phạm pháp luật có gây nguy hiểm gì không? Vì sao?
1 Có, vì nó sẽ gây hại cho bản
thân, gia đình và xã hội
1 Mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan
nhà nước đều có trách nhiệm
trong phòng chống tội phạm và
hành vi vi phạm pháp luật
2 Giáo dục pháp luật, đạo đức,
truyền thống văn hoá Phổ biến
lối sống lành mạnh cho mọi
tầng lớp nhân dân trong xã hội
Trang 10với pháp luật
Câu hỏi 11:đối tượng vi phạm pháp luật là ai là chủ yếu?
Câu hỏi 12:Lĩnh vực thường xuyên xảy ra vi phạm pháp luật là gì?
Trang 11Mã số Câu trả lời Số lượng Tỉ lệ Tỉ lệ cộng dồn
Câu hỏi 14:Trách nhiệm đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật thuộc về ai
Câu hỏi 15:Để giảm thiểu vi phạm pháp luật, theo ban nên làm gì
Trang 13III Tình hình vi phạm pháp luật nói chung và tội phạm nói
riêng ở nước ta hiện nay.
Vi phạm pháp luật không phải là một vấn đề cũ, nhưng nó luôn tồn tại songsong trong quá trình phát triển của một đất nước Trên thực tế, vi phạm pháp luậtcòn ở mức cao và diễn ra ở nhiều lứa tuổi khác nhau, trong phạm vi cả nước vàtrong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
1 Vi phạm pháp luật và tội phạm đang ở mức cao, ngày càng gia tăng và diễn ra trong mọi lĩnh vực của đời sỗng xã hội.
Theo thống kê của các cơ quan pháp luật gần đây cho thấy rằng tình hình viphạm pháp luật ngày càng tăng Các loại vi phạm không những tăng về số lượngcác vụ việc mà còn tăng cả về số lượng chủ thể tham gia Đáng báo động là tìnhtrạng vi phạm pháp luật này lại xảy ra trong mọi lĩnh vực của đời sống như: kinh
tế, xã hội, an ninh trật tự, văn hoá, với những thủ đoạn tinh vi, liều lĩnh, xảoquyệt hơn mà nếu không phán đoán chính xác sẽ không nhận thấy
Trong lĩnh vực kinh tế, tình trạng
các doanh nghiệp lợi dụng các chính
sách phát triển kinh tế cũng như
những sơ suất, kẽ hở trong quản lý xã
hội của nhà nước để nhằm mục đích
bất chính, vụ lợi, làm nhiễu loạn thị
trường kinh tế trong nước với nhiều
hình thức khác nhau đã và đang có
chiều hướng gia tăng Tình hình buôn
lậu, gian lận thương mại và lợi dụng chính sách hoàn thuế VAT vẫn diễn biến
Trang 14hết sức phức tạp Các vụ buôn lậu xảy ra nhiều ở khu vực biên giới, tiếp giáp vớiTrung Quốc, Lào, Campuchia qua các đường buôn bán tiểu mạch, tại các cửakhẩu, đường biển, đường hàng không vào Việt Nam xảy ra rất nghiêm trọng màchưa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng này Tội phạm buôn lậuthường kéo theo cùng với một số loại tội phạm khác như kinh doanh trái phép,làm hàng giả, trốn thuế và đi cùng với tội đưa và nhận hối lộ làm tha hoá một sốlớn đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trong các ngành thuế vụ, hải quan, công
an v.v Điển hình như vụ án Tân Trường Sanh, truy tố 86 bị can, trong đó hơnmột nửa là cán bộ hải quan; vụ buôn lậu xăng, dầu ở Tiền Giang cũng tương tự Thời gian gần đây, lợi dụng chính sách hoàn thuế giá trị gia tăng, nhiềudoanh nghiệp đã lợi dụng các kẽ hở của pháp luật, lập hồ sơ giả, kê khai khống,lừa đảo chiếm đoạt hàng ngàn tỷ đồng từ ngân sách của Nhà nước
Tình hình sản xuất, buôn bán hàng
giả; vận chuyển, tàng trữ, tiêu thụ tiền
giả diễn ra phức tạp ở hầu hết các vùng,
miền trong cả nước Hình thành những
tổ chức, đường dây sản xuất, vận
chuyển ở thôn Thống Nhất xã Thủ Sỹ
tiêu thụ tiền giả mang tính chuyên
nghiệp ở từng cung đoạn khác nhau
Bên cạnh tiền Đồng Việt Nam giả, các
loại ngoại tệ, séc, thẻ tín dụng giả xuất
hiện và có chiều hướng gia tăng
Tội phạm lừa đảo trong lĩnh vực
đưa người đi xuất khẩu lao động, tội
Trang 15phạm tẩy rửa tiền, tội phạm sử dụng công nghệ cao, đã xuất hiện trong nhữngnăm gần đây.
Trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội, tình hình vi phạm cũng xảy
ra rất phức tạp, trong đó tội phạm là loại hình vi phạm nghiêm trọng nhất xảy rakhá phổ biến Số người vi phạm và số vụ việc tăng lên đáng kể, một số tội phạmnghiêm trọng như cướp giật, giết người, buôn bán và sử dụng ma tuý, mại dâm…tăng mạnh và có nhiều vụ án quan trọng Ngoài ra, còn các hiện tượng vi phạm
an toàn giao thông như đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng, không đội mũ bảohiểm diễn ra thường ngày
Trong quá trình hội nhập, ngoài những lợi ích tích cực mang lại, thì nhữngyếu tố tiêu cực cũng tràn lan, những luồng văn hoá lai căng, đồi truỵ cũng dunhập vào Việt Nam gây biến đổi trong đời sống văn hoá- xã hội Như hiện tượngbăng đĩa đen, sách báo đồi truỵ đã tác động đến hầu hết giới trẻ ngày nay Cùngvới sự phát triển cuả công nghệ thông tin thì hiện tượng làm nhục nhau bằngcách nói xấu hoặc đăng tải các hình ảnh, video riêng tư, nhạy cảm lên các trangmạng xã hội để trả thù nhau cũng có chiều hướng gia tăng và thậm chí nó cònlàm rộ lên thành phong trào trong cả nước…
Một số vấn đề xảy ra hiện nay cũng rất nghiêm trọng đó là tình trạng vi phạmpháp luật về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Thực phẩm bẩn đã không còn làchuyện bất thường ở Việt Nam: chỉ một thời gian ngắn mà khá nhiều vụ việc viphạm bị phanh phui, điển hình vụ nước uống nhãn hiệu Aquarphar của công tyDược phẩm Tâm Đăng, quận1 TPHCM có chứa vi tùng gây mủ Pseudomonas,tiếp đến là vụ tẩy trắng mực tươi bằng ôxy già tại khu vực chợ Đầu mối LongBiên
Vi phạm môi trường cũng
tăng mạnh Các công ty, xí
nghiệp, khu công nghiệp khác
Trang 16nhau đã vì lợi ích kinh tế mà đã không tiến hành xử lý rác thải đúng quy địnhtrước khi thải ra môi trường Điển hình là vụ công ty VeDan, Công ty CPSonadezi Long Thành (thuộc Sonadezi Đồng Nai) xả nước thải chưa qua xử lý rangoài môi trường … Kết quả là vùng đất, nguồn nước, sông ngòi bị nhiễm bẩn,nhiễm độc rất cao, môi trường sinh thái cũng bị biến đổi, và thậm chí nó trởthành một vùng đất chết Cây cối, sinh vật không thể sống được, con người cũng
bị nhiễm độc, bị biến đổi gen, gây nên nhiều hệ quả đau lòng Tệ nạn thamnhũng, đưa hối lộ của những quan chức, cán bộ có giảm nhưng lại cho ta thấythủ đoạn tinh vi hơn của các đối tượng này để che giấu những hành vi phạmpháp
Trong vấn đề vi phạm pháp luật hình sự, tình hình vi phạm pháp luật diễn ra
có phần phức tạp hơn Các loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có giảm, nhưngcòn diễn biến phức tạp Tội phạm giết người, trung bình mỗi năm xảy ra khoảng1.000 vụ Mặc dù số vụ án giết người đã được kiềm chế và có xu hướng giảm,nhưng tính chất ngày càng nghiêm trọng, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi,xảo quyệt, gây ra tâm lý hoang mang, lo sợ trong quần chúng nhân dân Trongcác vụ án giết người, giết người do nguyên nhân xã hội chiếm tỷ lệ cao (90%),
có nhiều vụ nguyên nhân rất đơn giản chỉ vì mâu thuẫn, cãi, chửi nhau dẫn đếnphạm tội Đáng chú ý, tình trạng người thân trong gia đình giết nhau, như vợ giếtchồng, chồng giết vợ, bố giết con, con giết bố, cháu giết ông có xu hướng tăng
Số vụ giết người để cướp tài sản chỉ chiếm khoảng 10% Tội phạm chống ngườithi hành công vụ gia tăng, xảy ra nghiêm trọng ở nhiều địa phương
Tội phạm hiếp dâm, nhất là hiếp dâm trẻ em gia tăng Đặc biệt tình trạnghiếp dâm trẻ em xảy ra hết sức nghiêm trọng, trung bình mỗi năm xảy ra 600 vụ
Có một số vụ hiếp dâm tính chất rất nghiêm trọng Thời gian gần đây, các vụhiếp dâm, kể cả hiếp dâm trẻ em xảy ra nhiều ở khu vực, gây bức xúc trong dưluận xã hội