Bài tập Nhóm môn Xã hội học pháp luật Hệ đào tạo: ĐH chính quy Được chấm: 10 điểm MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU………………………………………………………………………..1 1. Lý do lựa chọn đề tài……………………………………………………........1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài…………………………………2 3. Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………………...2 4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….2 5. Chọn mẫu điều tra……………………………………………………………..3 6. Kết quả điều tra………………………………………………………………...3 B. NỘI DUNG………………………………………………………………………4 I. Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài……………………4 II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu……………………………………… III. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên………………………………….. IV. Một số giải pháp góp phần giải quyết thực trạng………………………. C. KẾT LUẬN……………………………………………………………………... D. PHỤ LỤC………………………………………………………………………. E. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….. A. MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài. Bước vào thế kỉ XXI, thế kỉ của sự phát triển và hội nhập với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế trên toàn thế giới, bên cạnh những cơ hội mới, đất nước ta cũng phải đối mặt với vô vàn những khó khăn, thách thức mới. Chính sự phát triển và hội nhập với tốc độ nhanh chóng đã làm xuất hiện những tác động tích cực lẫn tiêu cực, ảnh hưởng đến toàn xã hội. Bên cạnh những thành tựu đã gặt hái được, chúng ta cũng cần phải có cái nhìn thẳng thắn về sự phát sinh các loại tội phạm cũng như các loại tệ nạn xã hội mới, nguy hiểm đang ngày càng có chiều hướng gia tăng. Vấn đề đó đòi hỏi mỗi người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ trong đó có sinh viên cần nhận thức rõ hơn về nhiệm vụ cao cả của mình là học tập và rèn luyện để góp phần vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh. Sinh viên là lực lượng tri thức trẻ, năng động, sáng tạp, là trụ cột của nước nhà, có vai trò vô cùng to lớn đối với công cuộc phát triển đất nước. Mang trên vai trách nhiệm cao cả và thiêng liêng là vậy, tuy nhiên một bộ phận không nhỏ sinh viên Việt Nam trong thời buổi hiện nay đang có những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong suy nghĩ và hành động của mình. Nhiều bạn sinh viên ngày nay không chăm chỉ học tập, rèn luyện, tu dưỡng mà có lối sống ỷ lại, lười lao động, chỉ biết hưởng thụ. Lối sống thực dụng, ích kỷ, thờ ơ, vô trách nhiệm, thiếu nhiệt tình, thiếu niềm tin… thực sự đã trở thành một “căn bệnh truyền nhiễm” nguy hiểm của sinh viên ngày nay. Đáng quan ngại hơn, thực trạng sinh viên tham gia vào các tệ nạn xã hội có chiều hướng tăng theo từng năm với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng. Để góp phần giảm thiểu đến mức tối đa thực trạng trên, việc trang bị đầy đủ cho sinh viên những kiến thức cần thiết về các tệ nạn xã hội cũng như tác hại của nó là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhằm phục vụ cho công tác phòng, chống tệ nạn xã hội trong sinh viên, trong bài tập nhóm lần này, nhóm A3 chúng em xin được trình bày đê tài: “Tìm hiểu về nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.” 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. a) Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài: “Tìm hiểu về nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội” để nhằm đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thức và hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội, từ đó có thể từng bước đẩy lùi một số tệ nạn xã hội hiện vẫn còn tổn tại ra khỏi môi trường học đường trong thời gian tới. b) Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá tình hình nhận thức và việc thực hiện pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội của sinh viên trường Đại học Luật trong thời gian vừa qua. Xác đinh nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó hiện nay. Đưa ra một số dự báo về tình hình, thực trạng đó trong tương lai. Đề xuất ra biện pháp để giúp nâng cao nhận thức và ý thức thực hiện pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.
Trang 1MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU……… 1
1 Lý do lựa chọn đề tài……… 1
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài………2
3 Giả thuyết nghiên cứu……… 2
4 Phương pháp nghiên cứu……….2
5 Chọn mẫu điều tra……… 3
6 Kết quả điều tra……… 3
B NỘI DUNG………4
I Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài………4
II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu………
III Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên………
IV Một số giải pháp góp phần giải quyết thực trạng………
C KẾT LUẬN………
D PHỤ LỤC……….
E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………
A MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài.
Bước vào thế kỉ XXI, thế kỉ của sự phát triển và hội nhập với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế trên toàn thế giới, bên cạnh những cơ hội mới, đất nước ta cũng phải đối
Trang 2mặt với vô vàn những khó khăn, thách thức mới Chính sự phát triển và hội nhập vớitốc độ nhanh chóng đã làm xuất hiện những tác động tích cực lẫn tiêu cực, ảnhhưởng đến toàn xã hội Bên cạnh những thành tựu đã gặt hái được, chúng ta cũngcần phải có cái nhìn thẳng thắn về sự phát sinh các loại tội phạm cũng như các loại
tệ nạn xã hội mới, nguy hiểm đang ngày càng có chiều hướng gia tăng Vấn đề đóđòi hỏi mỗi người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ trong đó có sinh viên cần nhận thức rõhơn về nhiệm vụ cao cả của mình là học tập và rèn luyện để góp phần vào công cuộcxây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh
Sinh viên là lực lượng tri thức trẻ, năng động, sáng tạp, là trụ cột của nước nhà,
có vai trò vô cùng to lớn đối với công cuộc phát triển đất nước Mang trên vai tráchnhiệm cao cả và thiêng liêng là vậy, tuy nhiên một bộ phận không nhỏ sinh viên ViệtNam trong thời buổi hiện nay đang có những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong suynghĩ và hành động của mình Nhiều bạn sinh viên ngày nay không chăm chỉ học tập,rèn luyện, tu dưỡng mà có lối sống ỷ lại, lười lao động, chỉ biết hưởng thụ Lối sốngthực dụng, ích kỷ, thờ ơ, vô trách nhiệm, thiếu nhiệt tình, thiếu niềm tin… thực sự đãtrở thành một “căn bệnh truyền nhiễm” nguy hiểm của sinh viên ngày nay Đáng quanngại hơn, thực trạng sinh viên tham gia vào các tệ nạn xã hội có chiều hướng tăngtheo từng năm với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng Để góp phần giảmthiểu đến mức tối đa thực trạng trên, việc trang bị đầy đủ cho sinh viên những kiếnthức cần thiết về các tệ nạn xã hội cũng như tác hại của nó là vô cùng quan trọng vàcấp thiết Nhằm phục vụ cho công tác phòng, chống tệ nạn xã hội trong sinh viên,
trong bài tập nhóm lần này, nhóm A3 chúng em xin được trình bày đê tài: “Tìm hiểu
về nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.”
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
a) Mục đích nghiên cứu
Việc tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài: “Tìm hiểu về nhận thức và thực hiện
pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội của sinh viên trường Đại học Luật Hà
Trang 3Nội” để nhằm đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thức và hiệu quả thực hiện pháp
luật về phòng, chống tệ nạn xã hội của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội, từ đó
có thể từng bước đẩy lùi một số tệ nạn xã hội hiện vẫn còn tổn tại ra khỏi môi trườnghọc đường trong thời gian tới
b) Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá tình hình nhận thức và việc thực hiện pháp luật về phòng chống tệnạn xã hội của sinh viên trường Đại học Luật trong thời gian vừa qua
- Xác đinh nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó hiện nay
- Đưa ra một số dự báo về tình hình, thực trạng đó trong tương lai
- Đề xuất ra biện pháp để giúp nâng cao nhận thức và ý thức thực hiện pháp luật
về phòng chống tệ nạn xã hội của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội
3 Giả thuyết nghiên cứu.
Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội có nhận thức đầy đủ và thực hiện tốt phápluật về phòng chống tệ nạn xã hội Do đặc thù về chuyên ngành được đào tạo nênsinh viên trường Đại học Luật Hà Nội có ý thức tự giác chấp hành tốt pháp luật cũngnhư trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội
4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp chung:
Trong quá trình nghiên cứu và làm bài báo cáo, nhóm chúng em có sử dụng cácphương pháp như: Phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp quy nạp vàdiễn dịch, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê và phân tích số liệu
Phương pháp thu thập thông tin:
Anket là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được sử dụng rộng rãitrong điều tra xã hội học Phương pháp anket về thực chất là hình thức hỏi – đápgián tiếp dựa trên bảng câu hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến) được soạn thảo trước Điềutra viên tiến hành phát bảng hỏi; người được hỏi tự đọc các câu hỏi trong bảng hỏirồi ghi cách trả lời của mình vào phiếu hỏi và gửi lại cho điều tra viên
Trong bài nghiên cứu lần này, nhóm chúng em lực chọn phương pháp Anket đểthu tập thông tin
Trang 45 Chọn mẫu điều tra.
- Phương pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên
- Những người tham gia trả lời bảng hỏi: Là sinh viên – những người đang họctập tại trường ĐH Luật Hà Nội các khóa 37, 38, 39 và 40
- Dung lượng mẫu: 100 người
- Số lượng phiếu phát ra: 100 phiếu
- Số lượng phiếu thu về: 100 phiếu
- Cách xử lý thông tin thu được: Tính toán và trình bày dưới dạng bảng và biểuđồ
6 Kết quả điều tra.
Một số thông tin chung
Trang 5I Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài.
1 Khái niệm tệ nạn xã hội.
Trên thực tế, có rất nhiều định nghĩ khác nhau về tệ nạn xã hội Tổng hợp từ các nguồn tài liệu tham khảo, nhóm chúng em rút ra định nghĩa về tệ nạn xã hội như sau:
Tệ nạn xã hội ( Social Evils): là các hiện tượng xã hội tiêu cực có tính lịch sử cụ thể biểu hiện bằng những hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức vàpháp luật, có tính lây lan, phổ biến gây hậu quả xấu, thậm chí là hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt cho đời sống xã hội, cộng đồng, cản trở sự tiến bộ và phát triển củacác nền văn hóa lành mạnh
Một số tệ nạn xã hội phổ biến có thể kể đến như: Nạn cờ bạc, lô đề; nghiện ma túy; tham ô, tham nhũng; nạn mê tín… Nhưng nguy hiểm nhất vẫn là các tệ nạn về
ma túy, mại dâm, cờ bạc Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính làm phát sinh tội phạm
- Tệ nạn mại dâm: là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện tình trạng các cá nhân dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân và dùng tiền bạc, của cải, lợi ích vậtchất hay các lợi ích khác để trao đổi với nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục (đối với người mua dâm) và nhu cầu về tiền bạc, lợi ích vật chất (đối với người bán dâm)
- Tệ nạn cờ bạc: là hiện tượng các cá nhân, tổ chức tham gia vào các trò chơi cờbạc ( các trò chơi ăn thua tính bằng tiền hoặc các đồ vật có giá trị vật chất) dưới mọihình thức, gây ra những hậu quả xấu, tác động tiêu cực tới trật tự, kỉ cương, an toàn xã hội
Trang 6- Nhóm các tệ nạn khác: Uống rượu, đua xe trái phép, nghiện game online, mê tín dị đoan,tảo hôn,buôn lậu, gian lận thương mại, tham nhũng, quan liêu, lạm dụng chức quyền,…
3 Tác hại của tệ nạn xã hội đối với sinh viên.
- Gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế cho gia đình cũng như bản thân người mắc phải tệ nạn xã hội
- Việc học tập bị ảnh hưởng
- Đạo đức bị suy thoái
- Trật tự an toàn xã hội bị ảnh hưởng
- Nhà nước mất đi nguồn năng lực dồi dào, đồng thời cũng phải chi phí cho côngtác đấu tranh, phòng chống các tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến nguồn ngân sách quốcgia
4 Nội dung pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội
Có rất nhiều văn bản quy định về phòng chống các loại tệ nạn xã hội Nội dung các văn bản về phòng chống các loại tệ nạn tập chung vào đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh để đẩy lùi sự gia tăng các loại tệ nạn xã hội hiện nay Nhà nước ta đã có những biện pháp như ban hành các văn bản pháp luật để phù hợp với thực tiễn, những văn bản quy định về vấn đề này khá đa dạng như:
- Luật số 23/2000/QH10 về phòng, chống ma túy năm 2000
- Luật số 55/2005/QH11 về phòng, chống tham nhũng năm 2005
- Điều 192 đến 201, Chương XVIII – Các tội phạm về ma túy, Bộ luật hình sự
- Điều 248, 249, Chương XIX – Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng quy định về xử lý các hành vi liên quan đến nạn cờ bạc
- Điều 254,255, Chương XIX – Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng quy định về việc xử lý các hành vi liên quan đến tệ nạn mại dâm
5 Khái niệm thực hiện pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội
Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích nhằm làm cho các
quy định của pháp luật đi vào thực tiễn cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật Vì vậy, xét về bản chất, thực hiện pháp luật về
Trang 7phòng chống tệ nạn xã hội chính là quá trình hoạt động có mục đích nhằm “biến” các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội thành những hành vi thực tế để các cá nhân, tổ chức có thể hiểu được và tự giác làm theo.
Việc biến chuẩn mực pháp luật thành hành vi pháp luật thực tế của con người gắn liền với việc thực hiện pháp luật và gắn liền với các nhân tố có ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật Theo cách tiếp cận này, thực hiện pháp luật có các hình thức cơ bản là:
Tuân theo ( tuân thủ) pháp luật
Thi hành ( chấp hành) pháp luật
Sử dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật
II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Trong phần này, nhóm chúng em sẽ nghiên cứu chung về các tệ nạn xã hội và
đi sâu vào một loại tệ nạn xã hội cụ thể đó là nạn cờ bạc ( bao gồm các hành vi đánh bạc, đánh bài ăn tiền, gá bạc và tổ chức đánh bạc)
Để thu thập được thông tin về tình hình nhận thức và thực hiện pháp luật của sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội, nhóm chúng em đã đặt câu hỏi: “ Là một sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội, bạn nhận thấy việc thực hiện luật phòng, chống tệ nạn xã hội
đã và đang được các sinh viên áp dụng vào thực tế như thế nào?” Với câu hỏi này, kết quả thu được như sau:
Có 24 trên tổng số 100 người được hỏi chọn phương án “ Áp dụng và thực hiện rất tốt”, tương ứng với 24%
Có 66 trên tổng số 100 người được hỏi chọn phương án “ Áp dụng và thực hiện chưa thực sự nghiêm túc”, tương ứng với 66%
Còn lại 10 trên tổng số 100 người được hỏi chọn phương án “ Không áp dụng và thực hiện”, tương ứng với 10%
Trang 8Biểu đồ thể hiện ý kiến của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội về ý thức thực hiện pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội của chính những sinh
viên trong trường.
Áp dụng và thực hiện tốt
Áp dụng và thực hiện chưa thực sự nghiêm túc
Không áp dụng và thực hiện
Qua kết quả trên, có thể nhận thấy sự đánh giá của các bạn sinh viên về vấn đề thực hiện luật phòng, chống tệ nạn xã hội trong trường ĐH Luật Hà Nội là khá khách quan Nhin vào bảng số liệu trên, có thể nhận thấy việc thực hiện pháp luật của sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội chưa được tốt Cụ thể, số ý kiến cho rằng sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội áp dụng và thực hiện pháp luật chưa thực sự nghiêm túc chiếm trên 50% ( cụ thể là 66%) Số ý kiến cho rằng sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội
áp dụng và thực hiện pháp luật rất tốt chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ ( 24%)
Với câu hỏi: “Theo hiểu biết của bạn, có hay không thực trạng sinh viên trường
ĐH Luật Hà Nội tham gia vào các tệ nạn xã hội?”, kết quả chúng em thu được là:
Có 78 trên tổng số 100 người được hỏi trả lời có biết đến thực trạng sinhviên trường ĐH Luật Hà Nội tham gia vào các tệ nạn xã hội, chiếm 78%
Còn lại 22 người được hỏi không biết đến thực trạng trên, tương đương với22%
Trang 9Biểu đồ thể hiện ý kiến của sinh viên trường ĐH Luật Hà Nôi về việc có hay không thực trạng sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội tham gia vào các
tệ nạn xã hội.
Có thực trạng sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội tham gia vào các tệ nạn
xã hội
Không có thực trạng sinh viên trường
ĐH Luật Hà Nội tham gia vào các tệ nạn xã hội
Kết quả trên cho thấy, số ý kiến cho rằng thực trạng sinh viên trường ĐH Luật
Hà Nội có tham gia vào các tệ nạn xã hội chiếm đa số ( 78%) Đây thực sự là mộtcon số đáng quan ngại Vì điều này cho thấy, hiện tượng sinh viên trường ĐH Luậttham gia vào các tệ nạn xã hội là có thật và hiện tượng này khá nổi cộm ( vì có hơn70% số người được hỏi biết đến thực trạng này trong trường)
Để tìm hiểu về các loại tệ nạn xã hội đang diễn ra trong giới sinh viên trường ĐHLuật Hà Nội, nhóm chúng em đã đặt câu hỏi: “Nếu câu trên bạn trả lời là có thì theobạn, sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội tham gia nhiều nhất vào tệ nạn xã hội nào?”.Với câu hỏi này, tỉ lệ tham gia vào từng loại tệ nạn xã hội cụ thể là:
Có 63 ý kiến cho rằng sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội tham gia nhiều nhấtvào tệ nạn cờ bạc, tương ứng với 63%
Có 9% ý kiến cho rằng sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội đang tham gia vào
tệ nạn mại dâm, tương ứng với 9%
Có 4 ý kiến cho rằng sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội đang tham gia vào tệnạn ma túy, tương ứng với 4%
Trang 10 Còn lại 27 ý kiến tương đương với 27% cho rằng sinh viên trường ĐH Luật
Hà Nội đang tham gia vào các tệ nạn khác như: Tệ nạn rượu bia, tệ nạntrộm cắp vặt, cá độ bóng đá, nạn đua xe trái phép…
Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên trường ĐH Luật Hà Nội tham gia vào các loại tệ nạn xã hội theo ý kiến của những người tham gia trả lời bảng hỏi.
Cờ bạc Ma túy Mại dâm Tệ nạn khác
Từ bảng số liệu trên có thể thấy, tệ nạn xã hội mà sinh viên trường ĐH Luật HàNội tham gia vào nhiều nhất là nạn cờ bạc bao gồm các hành vi: đánh bài ăn tiền,đánh bạc, gá bạc, tổ chức đánh bạc, xóc đĩa … ( chiếm tới 63%) Một số tệ nạn khácđược các sinh viên tham gia trả lời bảng hỏi đưa ra là : nạn mê tín dị đoan, nạn uốngrượu bia, nạn đua xe trái phép…Nhưng trên thực tế, theo thống kê năm 2002, cứ 100người nghiện ma túy thì có tới 70 người ở độ tuổi vị thành niên Đáng báo động hơn
là nạn trộm cắp, cướp giật tài sản khi có tới khoảng 1400 vụ theo thống kê chưa đày
đủ giai đoạn từ năm 2005-2008 Nạn mại dâm cũng đang diễn ra với diễn biến phứctạp khi trường ĐH Luật Hà Nội nằm ngay gần một khu vực khá “ nhạy cảm”, gầntuyến đường Trần Duy Hưng, nơi mà hoạt động mại dâm diễn ra một cách thườngxuyên và công khai Từ những phân tích trên có thể thấy, số liệu thu tập được trongphạm vi trường ĐH Luật Hà Nội không được sát so với trên thực tế
Trang 11Để điều tra về trình độ hiểu biết về tệ nạn cờ bạc của các sinh viên trong trường
ĐH Luật Hà Nội, nhóm chúng em đã đặt câu hỏi: “Theo bạn, hành vi sinh viên chơi lô
đề hay đánh bài ăn tiền có phải là tệ nạn xã hội không?” Và kết quả thu lại được cụthể là: Có 94 ý kiến của người được hỏi cho rằng hành vi chơi lô đề hay đánh bài ăntiền cũng chính là đang tham gia vào tệ nạn xã hội Còn lại 6 người được hỏi thì cóquan điểm ngược lại
Với câu hỏi đặt ra: “Theo bạn, nạn cờ bạc thường diễn ra nhiều nhất vào thờiđiểm nào?”, kết quả nhóm chúng em thu được được thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ thể hiện thời điểm diễn ra nạn cờ bạc nhiều nhất trong năm
Trang 120 10 20 30 40
Sau khi kết thúc các đợt thi học kỳ
Dịp cuối năm và đầu năm mới
Các dịp nghỉ lễ ( Tết Dương lịch,
Tết cổ truyền …) Bất kỳ thời điểm nào trong năm
Dựa vào bảng số liệu trên, có thể thấy, thời điểm diễn ra tệ nạn cờ bạc có thể làbất kì thời điểm nào trong năm nhưng vẫn chủ yếu tập chung vào những ngày Tết vànhững ngày nghỉ lễ, khi mà tất cả mọi người đều có thời gian rảnh rỗi để nghỉ ngơi
Nhóm chúng em đã đặt ra câ hỏi: “Theo bạn nguyên nhân nào khiến mọi người
từ chơi bài, đánh bạc với mục đích giải trí đến ham mê, nghiện ngập sa đà vào cờbạc gây ra những hậu quả nặng nề?” Với câu hỏi này, kết quả thu được cụ thể là:
Trang 13có thể được giải thích là do lứa tuổi của sinh viên còn khá trẻ Ở độ tuổi này thường
có tâm lý bồng bột, dễ dàng bị cuốn theo các trào lưu nên dễ dàng bị dụ dỗ, lôi kéo hơn các độ tuổi khác “Hoàn cảnh gia đình” cũng là nguyên nhân khiến nhiều bạn trẻ tham gia vào các tệ nạn xã hội vì gia đình có vai trò rất quan trọng đối với mỗi con người, ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách Vì vậy nếu trong nhà đã từng có thành viên tham gia vào các tệ nạn xã hội thì rất có thể con em trong nhà cũng sẽ tham gia vào tệ nạn xã hội đó, vô cùng nguy hiểm
Tiếp tục nghiên cứu về mức độc ảnh hưởng của nạn cờ bạc đối với sinh viên nói chung, nhóm chúng em đã đặt ra câu hỏi: “Mức độ ảnh hưởng của nạn cờ bạc đối với bản thân sinh viên cũng như với gia đình và toàn xã hội là như thế nào?” Với câu hỏi này, kết quả thu được được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Trang 142 Ảnh hưởng không nhiều 6 6%
cờ bạc có ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến sinh viên và mọi mặt của đời sống
xã hội Điều này được thể hiện ở chỗ: Bản thân sinh viên học hành sa sút, gây tốn hại về kinh tế cho gia đình và làm tăng tỉ lệ tội phạm trong xã hội
Với câu hỏi: “Theo bạn, sinh viên thường đến những địa điểm nào để tham gia vào các tệ nạn xã hội?”, kết quả nhận được từ những người tham gia trả lời bảng hỏi được thể hiện bằng biểu đồ dưới đây:
0 10 20 30 40 50 60 70
Cờ bạc quán cà
phê
quán karaoke
kí túc xá khu xóm
trọ
địa điểm khác
Theo bảng số liệu trên, có thể thấy những địa điểm mà các bạn sinh viên tìm đến để tham gia vào các tệ nạn xã hội ( ma túy, cờ bạc…) là khu xóm trọ ( chiếm 57% trên tổng số 100%), quán karaoke ( chiếm 23% trên tổng số 100%), và một số địa điểm khác như nhà riêng, quán bar, công viên…Những địa điểm trên đều có
Trang 15chung đặc điểm là vắng người, hạn chế tối đa sự tiếp xúc với người lạ và đảm bảo
sự riêng tư, rất phù hợp để các bạn sinh viên tham gia thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật của mình
Với câu hỏi: “Các bạn nghĩ như thế nào về việc xử phạt nghiêm khắc những sinh viên nói chung và sinh viên trường Luật nói riêng tham gia vào các tệ nạn xã hội?”, chúng em đã thu được kết quả thể hiện qua bảng xử lý số liệu dưới đây:
độ cương quyết bài trừ tệ nạn xã hội của đa số các bạn sinh viên và sự đồng tình củacác bạn đối với các chế tài xử phạt nghiêm khắc cho những trường hợp vi phạm
Để tìm hiểu về nguyên nhân khiến cho sinh viên dễ dàng tham gia vào các tệ nạn xã hội hơn các độ thuổi khác, nhóm chúng em đã đặt ra câu hỏi: “Theo bạn, tại sao sinh viên lại dễ mắc vào những tệ nạn xã hội hơn các độ tuổi khác?” Với câu hỏinày, kết quả thu thập được thể hiện ở biểu đồ bên dưới:
Trang 160 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Dễ bị dụ dỗ Muốn tìm cách
thể hiện bản thân
Môi trường sống không tốt
Ý kiến khác
Xét về góc độ tâm lý, lứa tuổi sinh viên vào khoảng từ 18 đến 23 tuổi Đây là lứatuổi còn khá trẻ, nên các sinh viên thường có tâm lý muốn thể hiện bản thân, muốn chạy theo các trào lưu, xu hướng, dễ bị tác động và cám dỗ bởi những thứ mới lạ… nên dễ bị dụ dỗ tham gia vào các tệ nạn xã hội
Để nghiên cứu về thái độ cũng như sự quan tâm của các bạn sinh viên đối với những người xung quanh mình đang mắc vào các tệ nạn xã hội, chúng em đưa ra câu hỏi: “Khi thấy bạn bè của bạn mắc vào các tệ nạn xã hội, bạn sẽ có hành động gì?” Với câu hỏi này, kết quả thu được là:
1 Góp ý trực tiếp với bạn, tìm
cách giúp bạn không tiếp tục
mắc vào tệ nạn xã hội nữa