1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuongII dai so 11

26 124 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 835 KB

Nội dung

Ngày12.tháng 10 năm 2008 Tiết pp:23-> 26 Tuần: 8+9 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Nắm đợc hai quy tắc cộng và nhân. 2) Kỹ năng: Vận dụng hai quy tắc trên để giải toán. 3) T duy: Hiểu đợc khi nào sử dụng quy tắc cộng và khi nào sử dụng quy tắc nhân. 4) Thái độ: Nhiệt tình tham gia bài học. II) Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình đan xen hoạt động nhóm. III) Chuẩn bị: Học sinh: Đọc trớc sách giáo khoa, bảng phụ dành cho học sinh Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 23+24: *) Kiểm tra bài cũ: Không *) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Xây dựng quy tắc cộng Đặt vấn đề: Trong một hộp có 8 quả lê và 6 quả táo. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một trong các quả ấy? Yêu cầu học sinh theo dõi ví dụ 1 trong SGK Yêu cầu học sinh nêu quy tắc cộng Yêu cầu HS thực hiện nội dung hoạt động 1 theo nhóm đã chia. Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Vấn đáp: Trong một hộp có 5 quả lê và 6 quả táo và 7 quả cam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một trong các quả ấy? Giảng: Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động Yêu cầu học sinh theo dõi ví dụ 2 trong SGK Có 8 cách chọn lê và 6 cách chọn táo, và khi chọn táo (lê) thì không đợc chọn lê (táo) nên có 8 + 6 = 14 cách chọn. Theo dõi ví dụ 1 trong SGK Nêu quy tắc cộng Thực hiện hđộng 1 theo nhóm đã chia: Gọi A là tập hợp các quả cầu trắng và B là tập hợp các quả cầu đen. Ta có A B = Số cách chọn một quả cầu bằng n A B( ) và = +n A B n A n B( ) ( ) ( ) Có 5 + 6 = 7 = 18 cách Có m + n cách chọn Theo dõi ví dụ 2 trong SGK Hoạt động2: Xây dựng quy tắc nhân Bài1: quy tắc đếm Đặt vấn đề: Thông qua ví dụ 3 Yêu cầu học sinh nêu quy tắc nhân Yêu cầu HS thực hiện nội dung hoạt động 2 theo nhóm đã chia. Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Giảng: Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động Vấn đáp: Ví dụ 4 Công việc đợc thực hiện qua mấy hành động liên tiếp Giảng: Ví dụ 4 Cùng GV tìm hiểu lời giải của ví dụ 3 Nêu quy tắc cộng Thực hiện hđộng 2 theo nhóm đã chia: Thực hiện qua hai hành động liên tiếp - Từ A đến B có 3 con đờng - Từ B đến C có 4 con đờng Vậy có 3x4 = 12 con đờng từ A đến C Cùng GV tìm hiểu lời giải của ví dụ 4 Hoạt động3: Củng cố quy tắc cộng và quy tắc nhân Vấn đáp: Nêu sự khác nhau giữa quy tắc cộng và quy tắc nhân? Cho thêm 2 ví dụ và thảo luận theo nhóm Ví dụ 5: Một lớp có 17 học sinh nam, 15 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn a) Một học sinh làm lớp trởng b) Hai học sinh làm cờ đỏ trong đó có 1 nam, 1 nữ. Ví dụ 6: Có bao nhiêu số tự nhiên a) Có bốn chữ số b) Có bốn chữ số khác nhau c) Là số lẻ có ba chữ số d) Là số chia hết cho 2 và có bốn chữ số khác nhau Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Giảng:Kết quả, cách làm Củng cố:Quy tắc cộng và quy tắcnhân Quy tắc cộng: Thực hiện một trong các hành động Quy tắc nhân: Thực hiện liên tiếp các hành động Thực hiện theo nhóm đã chia: Ví dụ 5: a) Có 17 + 15 = 32 ( cách) b) Có 17.15= 255 (cách) Ví dụ 6 a) abcd Có 9.10.10.10 = 9000 (cách) b) Có 9.9.8.7 = 4536 (cách) c) abc Có 9.10.5 = 450 (cách) { } 1 3 5 7 9c( , , , , ) d) abcd -Trờng hợp 1: d = 0 9 cách chọn a, 8 cách chọn b, 7 cách chọn c. Vậy có 9.8.7 = 504 số -Trờng hợp 1: d 0 4 cách chọn d, 8 cách chọn a, 8 cách chọn b, 7 cách chọn c. Vậy có 4.8.8.7 = 1792 số Tổng cộng có : 504 + 1792 = 2296 (số) 3)Củng cố bài học: Nội dung hai quy tắc cộng và nhân 4)Hớng dẫn về nhà: +Vấn đáp và hớng dẫn nhanh cách giải các bài tập 1 - 4 trong SGK + Chuẩn bị 2 tiết sau luyện tập + Làm thêm bài tập trong sách bài tập 5)Bài học kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . Tiết 25+26: Bài tập: quy tắc đếm Tuần 9: *) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc cộng và quy tắc nhân Cho ví dụ đơn giản áp dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân *) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: áp dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân cho những bài toán đơn giản Yêu cầu 3 học sinh lên bảng giải bài 1,2,3 Cùng học sinh nhận xét bài làm, sửa sai nếu có. Vấn đáp: Cho biết cách giải bài 4 (Yêu cầu HS đứng tại chổ trình bày) Củng cố: Khi nào dùng quy tắc cộng, khi nào dùng quy tắc nhân HS1: Giải bài 1 a) Có 4 số b) Số cần tìm có dạng ab trong đó { } 1 2 3 4, , , ,a b Theo quy tắc nhân có 4.4 = 16 (số) c) Số cần tìm có dạng ab trong đó { } { } { } 1 2 3 4 1 2 3 4 , , , , , , , , \a b b a Theo quy tắc nhân có 4.3 = 12(số) HS2: Giải bài 2 Số có một chữ số : có 6 (số) Số có hai chữ số : có 6.6 = 36 (số) Theo quy tắc cộng có 6 + 36 = 42 (số) HS3: Giải bài 3 a) Có 4 con đờng từ A đến B, có 2 con đờng từ B đến C, có 3 con đờng từ C đến D. Vậy có 4.2.3 = 24 (cách) b) Có 24 cách đi từ A đến D, cũng có 24 cách đi từ D đến A Vậy có 24.22 = 576 (cách) Bài 4: 3.4 = 12 (cách) Hoạt động2: Một số bài tập khác dùng quy tắc nhân Cho thêm bài tập (Thảo luận nhóm) Bài 5: Có bao nhiêu cách xếp chổ ngồi cho 4 học sinh A, B, C, D vào một bàn dài Bài6: Có 5 tem th khác nhau và 3 bì th khác nhau. Có bao nhiêu cách dán 3 tem th vào 3 bì th?( Mỗi bì chỉ dán một tem) Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh (Các nhóm khác theo dõi và nhận xét) Củng cố: Kết quả các bài tập trên Thực hiện thảo luận theo nhóm đã chia: Bài 5: có 4.3.2.1 = 24 ( cách) Bài 6: Thực hiện qua 3 hành động liên tiếp - Có 5 cách dán tem cho bì thứ nhất - Có 4 cách dán tem cho bì thứ hai - Có 3 cách dán tem cho bì thứ ba Vậy có 5.4.3 = 60 ( cách) Hoạt động3: Một số bài tập khác dùng quy tắc cộng và quy tắc nhân Cho thêm bài tập(Thảo luận nhóm) Bài 7: Trên giá sách có 8 quyển sách tiếng Việt, 6 quyển sách tiếng Anh và 5 quyển sách tiếng Pháp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn a) Một quyển sách Thực hiện thảo luận theo nhóm đã chia: Bài 7: a) Có 8 + 6 + 5 = 19 (cách) b) Có 3 trờng hợp - Chọn 1 quyển tiếng Việt và 1 quyển tiếng b) Hai quyển sách tiếng khác nhau Bài 8:Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. Có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên a) Có ba chữ b) Có ba chữ số khác nhau c) Có bốn chữ số khác nhau và chia hết cho 5 Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Chọn các kết quả khác nhau dán trên bảng và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày cách giải của mình (Các nhóm khác theo dõi và nhận xét) Củng cố: Kết quả các bài tập trên Anh: có 8.6 = 48 (cách) - Chọn 1 quyển tiếng Việt và 1 quyển tiếng Pháp: có 8.5 = 40 (cách) - Chọn 1 quyển tiếng Anh và 1 quyển tiếng Pháp: có 6.5 = 30 (cách) Vậy có 48 + 40 + 30 = 118 (cách) Bài 8: a) Số cần thiết lập: abc Có 6 cách chọn a, 7 cách chọn b, 7 cách chọn c. Vậy có 6.7.7 = 294 (số) b) Số cần thiết lập: abc Có 6 cách chọn a, 6 cách chọn b, 5 cách chọn c. Vậy có 6.6.5 = 180 (số) c) abcd -Trờng hợp 1: d = 0 6 cách chọn a, 5 cách chọn b, 4 cách chọn c. Vậy có 6.5.4 = 120( số) -Trờng hợp 1: d 0 1 cách chọn d, 5 cách chọn a, 5 cách chọn b, 4 cách chọn c. Vậy có 5.5.4 = 100 số Tổng cộng có : 120 + 100 = 220 (số) *)Củng cố bài học: Nội dung hai quy tắc cộng và nhân *)Hớng dẫn về nhà: + Làm thêm bài tập trong sách bài tập + Chuẩn bị bài mới Hoán vị- Chỉnh hợp- Tổ hợp: Định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; Số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 5)Bài học kinh nghiệm: . . . . . . . . . . Giáo viên:Nguyễn Thị Hờng Ngày 16.tháng 10 năm 2008 Tiết pp: 27->29 Tuần:9+10 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Hình thành khái niệm hoán vị , chỉnh hợp, tổ hợp. Các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 2) Kỹ năng: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. 3) T duy: Hiểu đợc bản chất của khái niệm hoán vị. 4) Thái độ: Nhiệt tình tham gia bài học. II) Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình đan xen hoạt động nhóm. III) Chuẩn bị: Học sinh: Đọc trớc sách giáo khoa, bảng phụ dành cho học sinh Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 27: *) Kiểm tra bài cũ: Trình bày 2 quy tắc đếm? *) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Xây dựng kháI niệm hoán vị Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 trong SGK Vấn đáp:Hãy nêu một số cách tổ chức đá luân lu khác 3 cách đã nêu Giảng: Mỗi cách sắp xếp thứ tự tên của năm cầu thủ cho một cách tổ chức gọi là một hoán vị tên của năm cầu thủ. Vấn đáp: Định nghĩa hoán vị? Yêu cầu thực hiện hoạt động 1 theo nhóm đã chia Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Chọn các kết quả khác nhau dán trên bảng và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày cách giải của mình (Các nhóm khác theo dõi và nhận xét) Vấn đáp: Hai hoán vị của n phần tử khác nhau ở điểm nào? Đọc ví dụ 1 trong SGK Nêu một số cách tổ chức đá luân lu khác 3 cách đã nêu Đọc định nghĩa trong SGK Thực hiện hoạt động 1 theo nhóm Liệt kê tất cả các số gồm có ba chữ số khác nhau từ các chữ số 1, 2, 3. 123, 132, 213, 231, 312, 321. Hai hoán vị của n phần tử khác nhau ở thứ tự sắp xếp. Hoạt động2: Xây dựng số các hoán vị Vấn đáp: có bao nhiêu cách xếp 4 bạn ngồi vào một ghế có 4 chỗ ngồi đợc đánh số từ 1 đến 4? Giảng: Trong trờng hợp tập A có n phần tử thì việc liệt kê các hoán vị là không đợc ta Tham khảo ví dụ 2 trong SGK để trả lời Có 24 cách bằng cách liệt kê hoặc dùng quy tắc nhân Bài2: hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp dùng quy tắc nhân để tính. Số hoán vị của n phần tử 1 2 1= =( ) . . ! n P n n n (đọc: n giai thừa) Quy ớc : 0 1=! Yêu cầu thực hiện hoạt động 2 theo nhóm đã chia Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Củng cố: Trả lời kết quả ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK bằng cách dùng công thức tính số các hoán vị (Các nhóm khác theo dõi và nhận xét) Nghe giảng và theo dõi chúng minh trong SGK Thực hiện hoạt động 2 theo nhóm Mỗi cách sắp xếp là một hoán vị của mời phần tử. Có 10 ! = 3628800 (cách) 5! = 120 cách tổ chức sắp xếp đá phạt 4! = 24 cách xếp chổ ngồi cho 4 HS vào một bàn có 4 chổ ngồi Hoạt động3: Xây dựng khái niệm chỉnh hợp Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 trong SGK Vấn đáp:Hãy nêu một số cách phân công khác 3 cách đã nêu Giảng: Mỗi cách phân công gọi là một chỉnh hợp chập 3 của 5 Vấn đáp: Định nghĩa chỉnh hợp? Yêu cầu thực hiện hoạt động 3 theo nhóm đã chia Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Chọn các kết quả khác nhau dán trên bảng và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày cách giải của mình (Các nhóm khác theo dõi và nhận xét) Giảng: - Mỗi vectơ là một cặp điểm có thứ tự có chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối. - Chọn 2 điểm trong 4 điểm và sắp thứ tự Một vectơ đợc gọi là một chỉnh hợp chập 2 của 4 phần tử Đọc ví dụ 3trong SGK Nêu một số cách phân công khác 3 cách đã nêu Đọc định nghĩa trong SGK Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau thuộc tập có n phần tử và sắp chúng theo một thứ tự nào đó gọi là chỉnh hợp chập k của n phần tử Thực hiện hoạt động 3 theo nhóm Trong mặt phẳng cho bốn điểm A, B, C, D. Liệt kê tất cả các vectơ khác vectơ- không mà điểm đầu và diiểm cuối thuộc tập điểm đã cho. Các vectơ đó là: uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur , , , , , , , , , , , AB BA AC CA AD DA BC CB BD DB CD DC Hoạt động4: Xây dựng số chỉnh hợp chập k của n phần tử Ngời ta chứng minh đợc công thức số chỉnh hợp chập k của n phần tử là: 1 2 1.( ).( ) .( ) k n A n n n n k= + Vấn đáp: Thử chứng minh công thức trên? Củng cố:Kết quả và cách chứng minh 1 2 1 1= + .( ).( ) .( ), k n A n n n n k k n 1= ! , ( )! k n n A k n n k = n n n P A Để tạo nên một chỉnh hợp chập k của n phần tử ta thực hiện k bớc nh sau: - Chọn 1 trong n phần tử đã cho, xếp vào vị trí thứ nhất, có n cách chọn - Chọn 1 trong n - 1 phần tử đã cho, xếp vào vị trí thứ hai , có n - 1 cách chọn . - Sau khi chọn k - 1 phần tử cho k - 1 vị trí đầu tiên, còn lại n - (k-1) phần tử. Vậy có n - k + 1 cách chọn phần tử thứ k. Theo quy tắc nhân ta có: 1 2 1.( ).( ) .( ) k n A n n n n k= + Hoạt động4: Củng cố công thức tính chỉnh hợp chập k của n phần tử Yêu cầu HS chia thành hai nhóm lớn thực hiện bài tập sau: Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm: a) 5 chữ số khác nhau ? b) 8 chữ số khác nhau ? Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Chọn 2 kết quả (khác nhau) dán trên bảng và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày cách giải của mình Củng cố: +Kết quả ,cách giải Thực hiện theo nhóm đã chia: Các nhóm khác theo dõi và nhận xét *)Củng cố bài học: Định nghĩa hoán vị, số các hoán vị. Định nghĩa chỉnh hợp, số các chỉnh hợp *)Hớng dẫn về nhà: +Vấn đáp và hớng dẫn nhanh cách giải các bài tập 1 - 4 trong SGK + Hớng dẫn học sinh chuẩn bị mục " Tổ hợp": Định nghĩa, số các tổ hợp, tính chất của các số k n C 5)Bài học kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . Tiết 28: 1) Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hoán vị, số các hoán vị. Định nghĩa chỉnh hợp, số các chỉnh hợp.( Công thức viết trên bảng) 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Xây dựng khái niệm tổ hợp Yêu cầu HS đọc ví dụ 5 trong SGK Giảng: Để thiết lập một tam giác ta lấy 3 trong 4 điểm của tập điểm đã cho. Mỗi tập con gồm 3 phần tử gọi là một tổ hợp chập 3 của 4 phần tử Vấn đáp: Định nghĩa chỉnh hợp? + là tổ hợp chập 0 duy nhất của n phần tử Yêu cầu thực hiện hoạt động 4 theo nhóm đã chia (Có thay đổi nội dung khác trong SGK) Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Chọn các kết quả khác nhau dán trên bảng và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày cách giải của mình Đọc ví dụ 5 trong SGK Theo dõi lời giải trong SGK Một tập con gồm k của một tập gồm n phần tử gọi là tổ hợp chập k của n phần tử Thực nội dung trên theo nhóm đã chia: { } 1 2 3= , ,A . Liệt kê tất cả các tổ hợp của tập A (Gồm có tổ hợp chập 0, 1, 2, 3 phần tử của tập A) Tổ hợp chập 0 của 3 phần tử của tập A là: Các tổ hợp chập 1 của 3 phần tử của tập A là: { } { } { } 1 2 3, , Các tổ hợp chập 2 của 3 phần tử của tập A là: (Các nhóm khác theo dõi và nhận xét) Giảng: Trong một tổ hợp không có thứ tự sắp xếp. Hai tổ hợp trùng nhau nếu hai tập con đó trùng nhau Giảng: Số các tổ hợp chập 0, 1, 2, 3 phần tử của tập A bằng số tập con của tập A { } { } { } 1 2 1 3 2 3, , , , , Tổ hợp chập 3 của 3 phần tử của tập A là: { } 1 2 3, , Hoạt động2: Xây dựng số tổ hợp chập k của n phần tử Ngời ta chứng minh đợc công thức số chỉnh hợp chập k của n phần tử là: ( ) ! ! ! ! k k n n A n C k k n k = = Vấn đáp: Thử chứng minh công thức trên? Vấn đáp: Số tập con của tập A có ba phần tử đợc tính nh thế nào? Vấn đáp: Số tập con của tập có n phần tử đợc tính nh thế nào? Một chỉnh hợp chập k của n phần tử ta thành lập nh sau: - Chọn 1 tập con gồm k phần tử của tập A. Có k n C cách chọn - Sắp thứ tự k phần tử của tập con đã chọn. Có !k cách sắp Theo quy tắc nhân ta có: ! k k n n A C k= ( ) 0 = = ! ( ) ! ! ! k k n n A n C k n k k n k Số tập con của tập A có ba phần tử đợc tính là: 0 1 2 3 3 3 3 3 1 3 3 1 8+ + + = + + + =C C C C (t/con) Số tập con của có n phần tử đợc tính là: 0 1 2 + + + ììì+ n n n n n C C C C Hoạt động3: Củng cố công thức tính tổ hợp chập k của n phần tử Yêu cầu HS theo dõi vi dụ 6 trong SGK Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 5 Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Chọn 2 kết quả (khác nhau) dán trên bảng và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày cách giải của mình Củng cố: +Kết quả, cách giải Theo dõi vi dụ 6 trong SGK để hiểu Thực hiện hoạt động 5 theo nhóm đã chia: Hai đội bất kỳ gặp nhau đúng một lần nên ssố trận bằng số tổ hợp chập 2 của 16 đội. Do đó số trận đấu là: ( ) 2 16 16 120 2 16 2 = = ! ! ! C (trận) Các nhóm khác theo dõi và nhận xét Hoạt động4: Tính chất của các số k n C 3)Củng cố bài học: Định nghĩa và công thức tính tổ hợp 4)Hớng dẫn về nhà: +Vấn đáp và hớng dẫn nhanh cách giải các bài tập trong SGK + Hai tiết sau giải bài tập 5)Bài học kinh nghiệm: . . . . . . . BàI TậP Hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp Tiết 29: Tuần 10 1) Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hoán vị, số các hoán vị. Định nghĩa chỉnh hợp, số các chỉnh hợp. Định nghĩa tổ hợp, số các tổ hợp. ( Công thức viết trên bảng) 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố khái niệm hoán vị và cách tính số hoán vị Yêu cầu 3HS lên bảng giải bài 1a,1b, 1c Cùng học sinh nhận xét bài làm, sửa sai nếu có. Vấn đáp: Cho biết cách giải bài 2 (Yêu cầu HS đứng tại chổ trình bày) Vấn đáp: Có cách giải nào khác cho bài 1a và 2b Củng cố: Khi nào dùng hoán vị HS 1 giải bài1a Số cần thiết lập abcdef Mỗi số cần thiết lập là một hoán vị của 6 phần tử. Vậy có 6! = 720 số. HS 2 giải bài1b Số cần thiết lập abcdef 3.5!= 360 HS 3 giải bài1c * 4<a : 3 cách chọn. Có 3.5! = 360 số * 4 3= <, :a b Có 2.4! = 48 số * 4 3 2= = <, , :a b c Có 1.3! = 6 số Theo quy tắc cộng có 360 + 48 + 6 = 414 số Hoạt động2: Củng cố khái niệm chỉnh hợp và cách tính số chỉnh hợp Yêu cầu 2HS lên bảng giải bài 3, 4 ( Yêu cầu trình bày 2 cách giải ) Cùng học sinh nhận xét bài làm, sửa sai nếu có. Củng cố: Khi nào dùng chỉnh hợp HS 1 giải bài3 3 7 210=A ( cách) HS 2 giải bài4 4 6 360=A ( cách) Hoạt động3: Củng cố khái niệm tổ hợp và số các tổ hợp Yêu cầu 3HS lên bảng giải bài 5,6,7 Cùng học sinh nhận xét bài làm, sửa sai nếu có. Củng cố: Khi nào dùng tổ hợp Hoán vị, chỉnh hợp: có tính chất thứ tự Tổ hợp: không có tính chất thứ tự HS 1 giải bài 5 a) 3 5 60=A ( cách) b) 3 5 10=C ( cách) HS 2 giải bài 6 3 6 20=C ( cách) HS 3 giải bài 7 Hoạt động4: Tính các tổ hợp, tính chất các số k n C Cho thêm bài tập(Thảo luận nhóm) Bài 8: a) Tính các số 0 1 2 2 2 2 , ,C C C . Suy ra số tập con của tập có hai phần tử. b) Tính các số 0 1 2 3 3 3 3 3 , , ,C C C C . Suy ra số tập con của tập có ba phần tử. Bài 9: Tính tổng sau bằng cách tính Bài 8: a) 0 1 2 2 2 2 1 2 1= = =, ,C C C Suy ra số tập con của tập có hai phần tử là 0 1 2 2 2 2 4+ + =C C C b) 0 1 2 3 3 3 3 3 1 3 3 1= = = =, , ,C C C C Suy ra số tập con của tập có ba phần tử là 0 1 2 3 3 3 3 3 8+ + + =C C C C nhanh nhất: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 + + + + + + + + C C C C C C C C C Bài 10: Tính các tổng sau bằng cách tính nhanh nhất: 0 1 1 2 5 5 5 5 2 3 3 4 4 5 5 5 5 5 5 5 + + + + + , , , , C C C C C C C C C C Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc theo nhóm của học sinh Chọn các kết quả khác nhau dán trên bảng và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày cách giải của mình (Các nhóm khác theo dõi và nhận xét) Bài 9: áp dụng công thức 0 = ( ) k n k n n C C k n .Ta đợc 0 8 1 7 2 6 3 5 8 8 8 8 8 8 8 8 = = = =, , ,C C C C C C C C Do đó: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 0 1 2 3 4 8 8 8 8 8 2 2 2 2 2 1 2 8 2 28 2 56 70 256 + + + + + + + + = + + + + = + + + + =. . . . C C C C C C C C C C C C C C Bài 10: áp dụng công thức 1 1 1 1 + = <( ) k k k n n n C C C k n Ta có: 0 1 1 5 5 6 1 2 2 5 5 6 2 3 3 5 5 6 3 4 4 2 5 5 6 6 4 5 5 1 5 5 6 6 6 15 20 15 6 + = = + = = + = = + = = = + = = = , , , , C C C C C C C C C C C C C C C C C 3)Củng cố bài học: Định nghĩa và công thức hoán vị , chỉnh hợp, tổ hợp. 4)Hớng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài Nhị thức Niu-tơn 5)Bài học kinh nghiệm: . . . . . . Giáo viên :Nguyễn thị Hờng [...]... A 15 và C Số hạng đầu của khai triển là của khai triển ( 2 x ) là: 0 C5 (2 x )5 = 32 x 5 Vậy đáp án đúng là B 11 11 A) 16C15 x11 B )16C15 x11 Câu 3 n = 15 , a = 2, b = -x ,số hạng thứ 12 4 4 C) 211 C15 x11 D ) 211 C15 x11 có k = 11 11 11 ( Xem a = 2, b = - 3x ) C15 24 ( x )11 = 16C15 x11 Câu 4: Số hạng chứa x 3 là số hạng thứ Câu 4: mấy kể từ trái sang phải của khai triển Số hạng thứ k + 1 của... 1 ( 3x 4 ) = C17 (3x )17 + C17 (3x )16 (4) + k 8 3 8 k 16 17 +C17 3x (4)17 + C17 ( 4)17 Cùng học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có) Tổng các hệ số của đa thức là: 17 ( 3 4 ) = (1)17 = 1 HS 2 giải 6a 11 1110 1 = ( 1 + 10 ) + 1 1 2 9 10 = (1 + C1010 + C10102 + + C10109 + C10 1010 ) 1 2 9 10 = (102 + C10102 + + C10109 + C10 1010 )M 100 Trả lời bài 6b: Tơng tự câu a Trả lời bài 6c: Đi đến đợc kết quả:... trắc nghiệm Gọi 3 HS lên bảng giảinhanh các câu HS 1: Giải câu 10 2 10 ,11, 12 Số cách lấy: C52 = 1326 HS 2: Giải câu 11 Theo dõi quá trình làm việc của học sinh Số cách xếp: 1.4! = 24 Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh Gọi 3 HS lên bảng giảinhanh các câu 13,14,15 Theo dõi quá trình làm việc của học sinh HS 3: Giải câu 12 11 36 C32 3 HS 4: Giải câu 13: P( A) = 2 = C5 10 6 HS 5: Giải câu 14 :... -Khái niệm biến cố, phép toán trên các biến cố 5)Bài học kinh nghiệm: Bài4: PHéP THử Và BIếN Cố +bt Ngày so n: 28-10-2008: tiết :31+32: tuần :11 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Hình thành các khái niệm quan trọng ban đầu: Phép thử, kết quả của phép thử và không gian mẫu Cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp Các phép toán... Ngày 29.tháng 10năm 2008 Bài5: xác suất CủA BIếN Cố+bt Tiết pp: 33-34 Tuần :11 +12 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Hình thành khái niệm xác suất của biến cố Hiểu và sử dụng đợc định nghĩa cổ điển của xác suất, hiểu đợc ý nghĩa của nó Nắm đợc các tính chất của xác suất, công thức cộng... (4,6),(6, 4),(5,5),(5,6),(6,5),(6,6)} Theo dõi quá trình làm việc của học sinh Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh (1,5),(2,5),(3,5),(4,5),(5,5),(6,5), B= (5,1),(5, 2),(5,3),(5,4),(5,6) 1 11 c) P( A) = , P( B) = 6 36 HS 2 giải bài 2 a) Vì khong phân biệt thứ tự và rút không hoàn lại nên không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 3 của 4 số: = { (1, 2,3),(1,2, 4),(1,3,4),(2,3, 4)} b) A = { (1,3,... nhanh cách giải các bài tập 5)Bài học kinh nghiệm: Ngày 16.tháng 11năm 2008 Bài: ÔN TậP CHƯƠNG ii Tiết pp: 36-37 Tuần: 12+13 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Nắm vững định nghĩa quy tắc cộng và quy tắc nhân phân biệt hai quay tắc Nắm vững các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ... động của trò Hoạt động1: Củng cố quy tắc đếm , hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Gọi 2 HS lên bảng giải bài 4,5 HS 1: Giải bài 4 Giả sử số tạo thành là abcd a) Chọn d: 4 cách, a 6 cách, c 7 cách Có 4.6.7.7 = 117 6 (số) b) *d = 0 : có 1.6.5.4 = 120 (Số) *d 0: 3.5.5.4 = 300 (số) Theo quy tắc cộng có 420 (số) Theo dõi quá trình làm việc của HS 2: Giải bài 5 học sinh n() = 6! = 720 Kiểm tra việc làm bài tập ở... bằng trắc nghiệm (Học sinh thảo luận theo nhóm ) Học sinh thảo luận theo nhóm 13 1 Câu 1: Khai triển x 2 + ữ có bao Đại diện nhóm đọc kết quả A, B, C D để x GV ghi vào bảng đã kẻ sẵn nhiêu số hạng A) 11 B)12 C)13 D)14 1 2 3 4 A x 5 Câu 2: Khai triển ( 2 x 1) là: B x C x A) 16 x 5 + 40 x 4 + 20 x 3 + 20 x 2 + 5 x + 1 D x B ) 32 x 5 80 x 4 + 80 x 3 40 x 2 + 10 x 1 C) 32 x 5 + 80 x 4 + 80 x 3 + 40 . hạng thứ 12 kể từ trái sang phải của khai triển ( ) 15 2 x là: 11 11 11 11 15 15 11 4 11 11 4 11 15 15 16 16 2 2 ) ) ) ) A C x B C x C C x D C x ( Xem a. đáp án đúng là B Câu 3 n = 15 , a = 2, b = -x ,số hạng thứ 12 có k = 11 11 4 11 11 11 15 15 2 16 = ( )C x C x Câu 4: Số hạng thứ k + 1 của khai triển là

Ngày đăng: 25/08/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yêu cầu 3HS lên bảng giải bài 1a,1b, 1c - chuongII dai so 11
u cầu 3HS lên bảng giải bài 1a,1b, 1c (Trang 9)
bảng và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày cách giải của mình   - chuongII dai so 11
bảng v à yêu cầu đại diện của nhóm trình bày cách giải của mình (Trang 10)
vào bảng - chuongII dai so 11
v ào bảng (Trang 13)
Gọi 2HS lên bảng giải 1a,1b - chuongII dai so 11
i 2HS lên bảng giải 1a,1b (Trang 14)
Chọ n2 kết quả dán trên bảng và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày   - chuongII dai so 11
h ọ n2 kết quả dán trên bảng và yêu cầu đại diện của nhóm trình bày (Trang 18)
1)Kiến thức: Hình thành khái niệm xác suất của biến cố. Hiểu và sử dụng đợc định - chuongII dai so 11
1 Kiến thức: Hình thành khái niệm xác suất của biến cố. Hiểu và sử dụng đợc định (Trang 20)
Gọi 3HS lên bảng giải bài1,2,3 - chuongII dai so 11
i 3HS lên bảng giải bài1,2,3 (Trang 22)
Gọi 2HS lên bảng giải bài 6,7 - chuongII dai so 11
i 2HS lên bảng giải bài 6,7 (Trang 23)
Gọi 2HS lên bảng giải bài 4,5 - chuongII dai so 11
i 2HS lên bảng giải bài 4,5 (Trang 24)
Gọi 3HS lên bảng giảinhanh các câu 10,11,12 - chuongII dai so 11
i 3HS lên bảng giảinhanh các câu 10,11,12 (Trang 25)
Gọi 3HS lên bảng giảinhanh các câu 13,14,15 - chuongII dai so 11
i 3HS lên bảng giảinhanh các câu 13,14,15 (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w