1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Có quan điểm cho rằng từ khi ban hành bộ luật dân sự đến nay, tòa án việt nam chưa bao giờ áp dụng pháp luật của quốc gia khác để giải quyết vụ

9 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 21,21 KB

Nội dung

Một vấn đề quan trọng nghiên cứu pháp quốc tế cần thiết phải áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi hay khơng trường hợp quan thẩm quyền áp dụng pháp luật nước ngồi.’ Việc áp dụng pháp luật nước cần thiết trường hợp quy phạm xung đột pháp luật quốc gia quy phạm xung đột điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên dẫn chiếu đến luật nước ngồi theo thỏa thuận bên Tuy nhiên pháp luật nước thường quy định điều kiện cụ thể để luật nước ngồi áp dụng Tại Việt Nam, vấn đề áp dụng pháp luật nước quy định Điều 759 Bộ luật Dân năm 2005, Điều Luật Thương mại năm 2005, Điều Bộ luật hàng hải năm 2005, Điều 101 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Điều Luật Đầu năm 2005 số văn quy phạm pháp luật khác Theo quy định việc áp dụng pháp luật nước ngồi quan thẩm quyền Việt Nam áp dụng trường hợp văn Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngồi trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng, thỏa thuận khơng trái với pháp luật Việt Nam Tuy nhiên thực tiễn cho thấy tòa án Việt Nam chưa áp dụng pháp luật quốc gia khác để giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi, mà lẽ việc áp dụng pháp luật nước sở dẫn chiếu quy phạm xung đột bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng bên tranh chấp I Thực tiễn áp dụng pháp luật nước Việt Nam Xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại ngày đẩy việc áp dụng pháp luật nước nhu cầu khách quan tránh khỏi tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng đương thúc đẩy giao lưu dân phát triển Mặc dù việc áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân theo nghĩa rộng cóyếu tố nước ngồi hoạt động diễn từ lâu phổ biến giới, pháp luật Việt Nam nhiều quy định cho phép áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi trường hợp định với nguyên tắc định hoạt động hoàn toàn mẻ tòa án Thực tế việc tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước trình giải vụ án dân hạn hữu, việc tích lũy kinh nghiệm hoạt động áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi hồn tồn chưa Trong lĩnh vực tố tụng trọng tài, Điều 49 khoản Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 quy định: “Các bên quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật theo quy định khoản Điều Pháp lệnh này, tập quán thương mại quốc tế để giải vụ tranh chấp” Trên thực tế, nảy sinh trường hợp bên khơng chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng, đó, theo Điều khoản Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 “Trong trường hợp bên khơng lựa chọn pháp luật để giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài định” Theo quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế Việt Nam áp dụng từ ngày 01/7/2004,“Hội đồng trọng tài định chọn luật áp dụng mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp” Và thực tế, trọng tài Việt Nam dựa vào nhiều yếu tố tranh chấp để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Ví dụ, hợp đồng ký ngày 09/11/1995 doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Singapore,các bên thoả thuận “hợp đồng điều chỉnh giải thích hiệu lực theo luật Singapore” Nhưng tranh chấp, Tồ án áp dụng pháp luật Việt Nam để giải Trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng 10/2003, tác giả Nguyễn Ngọc Khánh nói “Thật đáng tiếc quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước giá trị thực tế mặt lý thuyết Vì rằng, từ ban hành Bộ luật dân đến nay, tòa án Việt Nam chưa áp dụng pháp luật quốc gia khác để giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi, mà lẽ ra, việc áp dụng pháp luật nước sở dẫn chiếu quy phạm xung đột bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng bên tranh chấp”.Còn theo Nguyễn Cơng Khanh tạp chí Dân chủ pháp luật “Tòa án quan nhà nước thẩm quyền Việt Nam giải vụ việc dân yếu tố nước ngồi, thường áp dụng (và dựa vào) pháp luật Việt Nam, hãn hữu, khơng muốn nói chưa áp dụng pháp luật nước ngoài, quy phạm xung đột dẫn chiếu” Tại hội thảo pháp quốc tế Nhà pháp luật Việt - Pháp tổ chức ngày 27/5/2005, đại biểu hỏi bà Ngơ Thị Minh Ngọc (Thẩm phán Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội) việc áp dụng pháp luật nước Theo đại biểu: “Trong pháp luật Việt Nam, cụ thể Bộ luật dân Việt Nam, tơi thấy nhiều quy định, đặc biệt quy định Phần VII theo dẫn chiếu quy phạm xung đột phải áp dụng pháp luật nước Tương tự Luật nhân gia đình Tuy nhiên, thực tế, nước ta, chưa tòa án áp dụng pháp luật nước việc giải tranh chấp dân sự” Theo bà Ngô Thị Minh Ngọc: “Trước hết, phải thừa nhận chưa áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp dân hay ly hôn Đối với vụ việc ly hôn mà giải quyết, thường bên tự thỏa thuận khơng u cầu gay gắt việc áp dụng pháp luật nước ngồi Hơn nữa, chưa vụ án mà thân đương phía thấy cần thiết phải áp dụng pháp luật nước ngoài” II Vướng mắc áp dụng pháp luật nước hướng hoàn thiện Vướng mắc áp dụng pháp luật nước Để áp dụng pháp luật nước ngồi theo cách thức đòi hỏi quan xét sử trách nhiệm tìm hiểu nội dung Thực tế pháp luật Việt Nam chưa qui định cụ thể nghĩa vụ tìm hiểu nội dung pháp luật nước thuộc quan xét xử hay bên đương Đây vấn đề phức tạp thực tế gây khơng khó khăn cho thẩm phán Tại Việt Nam, pháp luật khơng quy định cụ thể cách thức áp dụng pháp luật nước mà dựa nguyên tắc xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương lợi ích quốc gia Khi Tòa án Việt Nam thụ lý giải vụ việc dân yếu tố nước ngoài, phần nhiều liên quan đến bên chủ thể công dân Việt Nam nên việc ưu tiện chọn luật Việt Nam để giải thường áp dụng nhằm thuận tiện cho việc nghiên cứu Luật theo hướng lợi cho cơng dân Việt Nam Tình trạng “luật khung”: loại văn chứa đựng quy định mang tính nguyên tắc làm sở cho việc đề quy định cụ thể trình điều chỉnh quan hệ xã hội Ví dụ, Điều 102 khoản Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Việc đăng ký kết hôn, nuôi nuôi, giám hộ công dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam Chính phủ quy định” Việc dừng lại quy định tính chất “khung” cho thấy, nhà lập pháp cần đến tham gia nhà quản lý việc đưa quy định chi tiết, cụ thể nhằm áp dụng pháp luật vào hoạt động quản lý lĩnh vực cụ thể Tình trạng chồng chéo mâu thuẫn văn pháp luật khiến cho hoạt động áp dụng pháp luật, đặc biệt hoạt động áp dụng pháp luật nước ngồi hạn chế, nhiều khó khăn Ví dụ: quy định thẩm quyền tòa án việc giải quan hệ hôn nhân gia đình yếu tố nước ngồi lại quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2010 Điều 102 khoản điểm g khoản Điều 410, điểm c khoản Điều 411 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Số lượng, chất lượng đội ngũ thẩm phán chưa thực đáp ứng yêu cầu Một số lượng không Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp phải học văn hóa, nghiệp vụ, trị, tin học để đạt tiêu chuẩn trình độ theo yêu cầu Nguyên nhân xuất phát từ quy định tiêu chuẩn lựa chọn Thẩm phán khơng phù hợp với thời đại Nhiều người thiếu kỹ năng, kiến thức chuyên sâu lĩnh vực chuyên sâu sở hữu trí tuệ, thương mại quốc tế, hàng khơng, hàng hải, giải tranh chấp thương mại quốc tế Đặc biệt hiểu biết hạn chế pháp luật nước giới, Thẩm phán Việt Nam biết nhiều pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi, hiểu biết pháp luật nước ngồi mang tính rời rạc, góp nhặt mà thiếu tính hệ thống, bản, họ xu hướng áp dụng pháp luật Việt Nam quy phạm xung đột dẫn chiếu tới Phần lớn Thẩm phán đứng tuổi không tham gia vụ phải sử dụng đến ngoại ngữ Trong vấn đề cơng nhận thi hành án nước ngồi Việt Nam phải trải qua nhiều khâu trình áp dụng đơn yêu cầu phải đến Bộ pháp để xem xét tính thích hợp tính hợp lệ đơn sau chuyển đến Tòa án Tỉnh để thi hành Hướng hoàn thiện 2.1 Hoàn thiện sở phápcho việc áp dụng pháp luật nước Việt nam Cần xây dựng quy định mang tính ngun tắc hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy phạm pháp luật lĩnh vực pháp quốc tế (đặc biệt qui định việc áp dụng quy phạm xung đột mối tương quan với quy phạm luật nội dung khác) Nhà nước cần trọng đến việc tổ chức tổng kết đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật ban hành cách toàn diện đầy đủ nhằm kịp thời đề xuất, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy phạm lỗi thời, lạc hậu Rộng cần xây dựng nguyên tắc thứ bậc áp dụng loại nguồn luật quan hệ pháp tính chất quốc tế Nếu nội luật chưa điều kiện xây dựng hồn thiện quy phạm điều chỉnh quan hệ pháp quốc tế cần thừa nhận loại nguồn pháp luật quốc tế khác (điều ước quốc tế tập quán quốc tế), chừng mực thể, nên thừa nhận nguồn luật bổ trợ (án lệ quốc tế, công trình nghiên cứu, học thuyết) bên cạnh nguồn luật thống pháp quốc tế ngành luật thiếu nhiều quy định tương xứng Trong hoàn cảnh pháp luật chưa quy định (hoặc chưa đầy đủ) cần phải giải thích “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” quy định khái niệm “trật tự công cộng” cách thống hệ thống quan xét xử Thông qua thực tiễn xét xử (đặc biệt vụ việc dân yếu tố nước ngồi), ngành tòa án nên tổng kết vướng mắc, khó khăn q trình áp dụng pháp luật nước ngồi, qua tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, kể tham khảo thực tiễn xét xử tòa án nước để giải pháp đắn, phù hợp Nên hệ thống hóa, cách giải thích thống khái niệm trật tự công nguyên tắc pháp luật Việt Nam Nên công bố án định (không giới hạn án, định Tòa án tối cao nay) Cần xây dựng thành tài liệu pháp lý sổ tay thẩm phán để đạt chấp nhận chung nhà làm luật thực công tác xét xử Hạn chế tình trạng “luật khung”: giảm dần pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghị định Chính phủ quy định vấn đề chưa luật Khẩn trương hoàn thiện để nâng cao thành luật pháp lệnh, nghị định thực tế kiểm nghiệm Tiếp tục hoàn thiện luật tố tụng dân sự, đặc biệt luật tố tụng dân theo nghĩa rộng yếu tố nước ngồi theo hướng đề cao trách nhiệm quyền tự định đoạt bên đương việc giải tranh chấp bảo vệ yêu cầu hợp pháp họ trước tòa án Nên trọng khuyến khích chế tự thỏa thuận bên giải vụ án dân Chú trọng nghiên cứu xây dựng chế hỗ trợ Tòa án qua hình thức giải tranh chấp ngồi Tòa án phù hợp với xu hội nhập khu vực quốc tế hòa giải, trọng tài việc giải tranh chấp ngồi Tòa án theo hướng bên tự thỏa thuận với đến tòa án yêu cầu định công nhận thỏa thuận để làm sở phápcho việc cưỡng chế thi hành thực tế Thành lập phận nghiên cứu pháp luật nước thuộc Bộ pháp Việt Nam Đây mơ hình Cộng hoà Pháp áp dụng hiệu Bộ phận nghiên cứu pháp luật nước cầu nối Bộ pháp quan nhà nước, giúp quan nhà nước tìm hiểu pháp luật nước ngồi, trao đổi thơng tin pháp luật nước ngồi Điều đặc biệt ý nghĩa hoạt động áp dụng pháp luật nước án Việt Nam nay, mà trách nhiệm tìm hiểu xác định pháp luật nước thuộc quan xét xử Từ đây, kiến thức pháp luật nước cung cấp cho quan xét xử cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu việc áp dụng pháp luật nước Việt Nam Hoàn thiện việc giảng dạy môn pháp quốc tế nhiệm vụ trường Đại học đào tạo luật Một giải pháp quan trọng nhằm hoàn thiện việc giảng dạy môn pháp quốc tế trường không chuyên giảng dạy lý thuyết túy (mặc dù học thuyết mang tính lý luận hạn chế, chưa tồn diện) Cần tạo chế liên thông cho giảng viên tiếp cận khía cạnh thực tiễn (như Tòa án tìm hiểu án, thực tiễn xét xử…), đặc biệt, tham gia với cách luật vụ việc Nếu không, khó xây dựng hệ thống lý luận tốt tách rời thực tiễn 2.2 Hoàn thiện yếu tố người thực thi pháp luật nói chung pháp luật nước ngồi nói riêng Thực tế cho thấy hoạt động, để đạt thành công vấn đề người quan trọng Nếu khơng người pháp luật chẳng qua từ ngữ nằm giấy, biến ý chí Nhà nước, nhân dân thành hành động thực tế người Do đó, cần nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Nếu chủ thể áp dụng pháp luật trình độ chun mơn hạn chế khơng thể tránh khỏi việc đưa định áp dụng pháp luật nội dung khơng bảo đảm u cầu pháp luật, hệ thống pháp luật hồn thiện mức cao Để nâng cao trình độ lực cán thực thi pháp luật nước ngồi, cần thực tốt cơng việc cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch cụ thể giai đoạn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác áp dụng pháp luật nước ngồi giải vụ việc yếu tố nước - Để đào tạo đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên đủ số lượng, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ lực chun mơn nghiệp vụ ngang với nước khu vực trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật cần thiết, cần đầu thích đáng nguồn ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo đội ngũ công chức - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lực cán để kế hoạch đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cơng chức thực thi pháp luật nước ngồi giải vụ việc yếu tố nước ngồi Ngồi ra, để nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức cơng tác áp dụng pháp luật nước ngồi để giải vụ việc yếu tố nước ngoài, cần hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lí chủ thể áp dụng pháp luật nhằm nâng cao hiệu xét xử vụ việc yếu tố nước ngồi Trong xu hội nhập Việt Nam, cần thừa nhận thực tế việc sử dụng thuật ngữ “trật tự công”, hay “nguyên tắc pháp luật” hay thuật ngữ tương tự khác (như pháp luật nước thừa nhận) hệ thống pháp luật quốc gia, coi cơng cụ sắc bén để bảo vệ lợi ích hay giá trị, chuẩn mực mà quốc gia cần bảo vệ Tuy nhiên để hồn thiện vấn đề này, nhiều việc phải làm, việc cần chuẩn bị từ ngày hôm ... việc áp dụng pháp luật nước ngồi có giá trị thực tế mặt lý thuyết Vì rằng, từ ban hành Bộ luật dân đến nay, tòa án Việt Nam chưa áp dụng pháp luật quốc gia khác để giải vụ việc dân có yếu tố nước... nhân dân thành hành động thực tế người Do đó, cần nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Nếu chủ thể áp dụng pháp luật có trình độ chun mơn hạn chế tránh khỏi việc đưa định áp dụng pháp luật có. .. áp dụng pháp luật nước hướng hoàn thiện Vướng mắc áp dụng pháp luật nước Để áp dụng pháp luật nước ngồi theo cách thức đòi hỏi quan xét sử có trách nhiệm tìm hiểu nội dung Thực tế pháp luật Việt

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w