Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
210 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng dạyhọcgiảitoánlớp 5- Trường tiểu học Ngư Lộc I 2.2.1 Nhận thức giáo viên tưphảnbiện 2.2.1 Về họcsinh 2.3 Các giải pháp sử dụng rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhlớp 2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng hệ thống câu hỏi để rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhlớp 2.3.2 Giải pháp 2: Khai thác tình huống, tập mà người học 10 dễ mắc sai lầm tiếp thu giảitoán để rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh 2.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng hệ thống tập bổ sung để rènluyệntư 14 phảnbiệnchohọcsinh 2.3.4 Giải pháp 4: Phối hợp phương pháp dạyhọc theo hướng tích 16 cực hóa hoạt động người họcrènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 19 19 20 Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài: Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo nêu nhiệm vụ quan nghiệp đổi Giáo dục- Đào tạo Trong đáng ý nhiệm vụ đổi Giáo dục- Đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, lực người học: “….tiếp tục đổi phương pháp dạyhọc theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đạt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người họctự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực ” Để đáp ứng đổi đó, cần trang bị chohọcsinh nhiều kĩ năng, kĩ tưphảnbiện cần thiết quan trọng Từhọcsinh làm chủ q trình học tập bắt nhịp với thay đổi nhanh chóng tri thức Ngày nay, tri thức loài người tăng nhanh vũ bão số lượng chất lượng Các em cần biết cách tiếp thu chọn lọc tri thức từ nhiều nguồn khác họcsinh Việt Nam yếu thiếu khả phê phán chọn lọc tri thức để việc lĩnh hội đạt hiệu quả, thiết thực Như vậy, rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh cần thiết Dạyhọc mơn Tốn tiểu học khơng giúp họcsinh có kiến thức, kĩ tốn học mà tạo điều kiện tốt để giúp em phát triển tư Trong tưphảnbiện loại hình thức tư quan trọng cần rènluyện Nhưng thực tế dạyhọccho thấy việc rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhthôngquadạyhọc môn tốn nói chung, dạyhọcgiải tốn nói riêng chưa quan tâm mức Thông thường, giáo viên quan tâm tới rèn kiến thức kĩ giải tốn mà ý rènluyệntưchohọcsinhthôngquadạyhọc Nghĩa giáo viên coi trọng tổ chức chohọcsinh làm nhiều tốt mà khơng quan tâm điều đọng lại họcsinh sau giải tốn Mạch kiến thức giải tốn lại có nhiều tiềm năng, nhiều hội khai thác để rènluyệntưphảnbiệncho em Lớplớp cuối bậc tiểu học, nhận thức em cuối giai đoạn nhận thức cảm tính chuẩn bị bước sang giai đoạn nhận thức lí tính Do đó, việc rènluyệntư nói chung, rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh nói riêng dạyhọc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo tiền đề để tự tin học tiếp lên trung học sở Qua tìm hiểu trực tiếp giảng dạy, thấy khả tưphảnbiện em họcsinh nhiều hạn chế, để giúp họcsinhrènluyệntưphản biện, đặc biệt rènluyệntưphảnbiệnthơngquadạyhọcgiải tốn lại chưa có giải pháp hữu hiệu Từ thực tế trên, tơi nhận thấy vấn đề bồi dưỡng rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhlớpthôngquadạyhọcgiải tốn cần thiết Từ lí trên, chọn nghiên cứu: “Rèn luyệntưphảnbiệnchohọcsinhlớpthôngquadạyhọcgiải tốn” 1.2, Mục đích nghiên cứu: - Giúp họcsinh tiểu học hiểu biết biểu tưphảnbiệnhọcgiảitoánlớp - Giúp chohọcsinh tiểu học có lòng u mơn Tốn, thường xun có thói quen rènluyệntưphảnbiệnhọc tập môn Toán - Giúp họcsinh biết làm để rènluyệntưphảnbiệnthôngquagiảitoán - Trau dồi thêm kiến thức cho thân tài liệu tham cho đồng nghiệp - Thơngqua nghiên cứu sở lí luận thực tiến vấn đề, đề xuất số biện pháp rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhlớpthơngquadạyhọcgiải tốn - Sáng kiến kinh nghiệm nhằm tìm cách phát huy tối đa lực phảnbiện người dạy người họcdạyhọcgiảitoán Đồng thời tạo khơng khí dạyhọc dân chủ, thoải mái, góp phần làm nên sức hấp dẫn cho việc chiếm lĩnh tri thức toánhọc trường tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu trình dạyhọcgiảiToánlớp 5, trọng tâm dạng toán: + Dạng toán quan hệ tỉ lệ + Dạng toán tỉ số phần trăm + Dạng toán chuyển động + Một số dạng toán vận dụng kiến thức tốn học vào tình thực tiễn - Hệ thốngbiện pháp rènluyệntưphảnbiệnhọcsinhlớpdạyhọcgiảitoán - Q trình họcgiải tốn họcsinhlớp 5A2 Trường tiểu học Ngư Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình dạy học, tơi sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận: Tưphảnbiệntư dựa tìm hiểu sâu rộng, xem xét thơng tin cách thận trọng hồi nghi tích cực nhằm tìm hiểu hay giải vấn đề theo hướng tối ưu Tưphảnbiện thường biểu lộ xu hướng cá nhân học sinh, lập trường cá nhân, thái độ đánh giá em tượng xem xét Đối với họcsinh tiểu học, tưphảnbiện hình thành, phát triển mơi trường học tập với điều kiện: Có đủ tri thức cần thiết, họcsinh xem xét cách có phảnbiện đắn mà em khơng có hiểu biết cần thiết Có thói quen kiểm tra kết quả, định, hành động hay ý kiến phán đốn trước cho Có trình độ phát triển tương ứng trình bày suy luận nghe có lí Có trình độ phát triển đầy đủ nhân cách: quan điểm cá nhân, lòng tin lập trường Tưphảnbiện có mối quan hệ mật thiết với loại hình tư nói chung đặc biệt với tư sáng tạo Tưphảnbiện tạo tiền đề tư sáng tạo hình thành phát triển Tưphảnbiện có giá trị to lớn giúp cho người học nói riêng, người nói chung đưa kết luận hay định xác trước tình cụ thể học tập sống Từ tạo sở cho người học nói riêng, người lao động nói chung khơng ngừng đổi cách học, cách nghĩ, nâng cao khả tự học, tạo sở để họ tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Trong dạyhọcgiảiToánlớp 5, tưphảnbiệnhọcsinh biểu bước sau: - Khả phân tích đề - Khả tự kiểm tra lại làm - Khả phát sửa lại chỗ sai giảicho trước, điểm chưa hợp lí đề - Khả tranh luận để tìm cách giải tốn - Khả thực nhiều cách giải lựa chọn cách giải tối ưu Rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhlớpthôngquadạyhọcgiảitoán việc tổ chức hoạt động học tập nhằm hướng tới: - Hình thành chohọcsinh khả tiếp cận toán cách cẩn thận, thu thập thơng tin xác, xem xét vấn đề nhiều góc độ khác nhau, liên hệ sâu rộng để tìm hướng giải tốn - Hình thành chohọcsinh khả sàng lọc, lựa chọn giải pháp phù hợp giảitoán sở so sánh, đánh giá giải pháp theo tiêu chuẩn xác định - Hình thành chohọcsinh khả kiểm tra, phát chỗ sai, sửa chữa, nêu nguyên nhân sai; nhận xét, đánh giá, khẳng định bác bỏ lời giải tốn - Hình thành chohọcsinh khả giảitoán nhiều cách lựa chọn cách tối ưu - Khuyến khích họcsinh đề xuất cách giải tốn mang tính độc đáo, sáng tạo Song thực tế cho thấy: Tưphảnbiện HS lớp mạch kiến thức giải tốn hình thành chưa phát triển mức, chưa đồng biểu hiện, nhiều biểu chưa rõ ràng Các tốn giải thường khơng giảitoán nhiều cách, họcsinh yếu khả tự kiểm tra làm GV hạn chế nhiều việc chữa lỗi hướng dẫn HS tìm nêu nguyên nhân sai Hiện trường Tiểu học, cách dạy truyền thống giáo viên mà khả phân tích- tìm hiểu đề bài, hiểu đề để dẫn tới cách giải tương đối ổn việc tóm tắt nêu tên yếu tố toán hay nêu tên dạng tốn chưa tốt, họcsinhgiải tốn cách máy móc, dập khn Thực trạng họctoánphản ánh khả tư diễn đạt em nhiều hạn chế Đây điều dễ hiểu, lứa tuổi này, vốn sống em hạn hẹp Vậy làm để giúp em u thích mơn tốn? Đây vấn đề đặt cho quan tâm đến hiệu giáo dục, đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy 2.2 Thực trạng dạyhọcgiảitoánlớp - Trường tiểu học Ngư Lộc 1: Giảitoán coi mạch kiến thức khó giáo viên họcsinh Trong đó, từ trước tới nay, giải tốn lớp coi khó dạy khó học Việc rèn luyện, củng cố kĩ kĩ xảo rènluyệntưphảnbiệnhọcsinh mạch kiến thức gần chưa có, vậy, họcsinh khơng thể tránh khỏi khó khăn, thiếu sót q trình làm Qua việc dự số giáo viên dạyhọcgiải toán, bộc lộ số tồn sau: 2.2.1 Nhận thức giáo viên tưphản biện: Nhận thức giáo viên tưphảnbiện yếu, đa số giáo viên khơng có hiểu biết đầy đủ khái niệm tưphảnbiệnrènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhdạyhọc Đa số giáo viên khẳng định cần thiết phải rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhdạyhọc mơn tốn tiểu học nói chung, dạyhọcgiải tốn lớp nói riêng, song họ chưa biết phải rènluyện cách nào? rènluyện nào? Hầu hết giáo viên công nhận họ thực nhiều hoạt động dạyhọcgiải tốn có liên quan đến việc rènluyệntưphảnbiệnchohọc sinh, lẽ việc vận dụng đổi phương pháp dạyhọc tạo điều kiện để giáo viên thực hoạt động dạyhọc có tác dụng rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhdạyhọc mà thân họ khơng nhận điều Vì mà việc rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh diễn cách ngẫu nhiên, chưa có biện pháp cụ thể thích hợp nên tưphảnbiện em chưa phát triển tốt Nhìn chung, giáo viên chưa thực rènchohọcsinhtưphảnbiện kỹ làm sau: - Kĩ phát lỗi sai, nguyên nhân cách sửa chữa lỗi sai lời giảicho trước - Kĩ lựa chọn cách giải tối ưu chotoán - Giáo viên chưa chuẩn bị tốt điều kiện trước dạy - họcgiảitoán - Giáo viên chưa quan tâm triệt để đến việc nhận xét, sửa chữa chohọcsinh - Một số giáo viên xem nhẹ, bỏ qua số kĩ năng, thao tác cần rènluyệncho HS như: kĩ tìm hiểu đề, kĩ phát lỗi sửa chữa lỗi, - Một số giáo viên lúng túng phương pháp dạy học, khả tổ chức tiết dạygiảitoán 2.2.2 Về học sinh: - Tưphảnbiệnhọcsinhhọc tập mạch kiến thức giải tốn nhiều hình thành phát triển song chưa tương xứng vơi thời gian công sức thầy trò - Khi làm bài, nhiều em thiếu khả liên hệ đề với kiến thức học để tìm cách giải - Đa số em biết xác định trình tự yếu tố phải tìm để đến lời giảitoán chưa biết xây dựng kế hoạch giải tốn, - Thơng thường em nhận xét làm bạn hay sai, tốt hay chưa tốt mà chưa rõ chỗ nào, sai chỗ nào, tốt chỗ nào, chưa tốt chỗ ? - Họcsinh quan tâm đến kết cuối tốn mà quan tâm đến bước giải nên nhiều em không phát lỗi sai Một số em phát chỗ sai chưa nêu nguyên nhân sai Sau nghiên cứu phương pháp dạyhọc mơn Tốn Tiểu học đặc biệt phầndạyhọc mạch kiến thức giảitoánQua dự thăm lớp, tham khảo giáo viên trực tiếp giảng dạy, qua trực tiếp giảng dạy chấm chohọcsinhlớp 5A2, nhận thấy: Khi gợi ý cho em cách tìm hiểu – phân tích đề bài, thực lời giải em tiếp cận Nhưng vận dụng vào xây dựng kế hoạch giải toán, giải nhiều cách, lựa chọn cách giải tối ưu cách giảicho trước em hay lúng túng, khó khăn sử dụng phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt lời giảicho đúng, cho xác Những khó khăn, lúng túng trở thành phổ biến với nhiều họcsinh dẫn đến kết học tập mơn Tốn, đặc biệt giải tốn khơng cao, cụ thể: Tổng số HS 31 Kết đạt họcsinh Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm Kết khảo sát phản ánh chất lượng học mạch kiến thức giải tốn họcsinh hạn chế, đặc biệt chất lượng giải toán, họcsinh chưa thực yêu cầu giải như: - Bài giải trình bày chưa hợp lí, khoa học - Sắp xếp lời giảitoán lộn xộn, diễn đạt giải chưa rõ ràng, dùng từ thiếu xác Từ ý nghĩa, thực tiễn vấn đề trên, qua việc điều tra thực trạng dạyhọcgiảitoán Trường Tiểu học Ngư Lộc dựa vào nội dung mạch kiến thức giải tốn lớp 5, tơi mạnh dạn đưa số kinh nghiệm "Rèn luyệntưphảnbiệnchohọcsinhlớpthôngquadạyhọcgiải toán” Các giải pháp sử dụng rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhlớpthơngquadạyhọcgiải tốn: 2.3 1.Giải pháp 1: Sử dụng hệ thống câu hỏi để rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhlớp Trong dạyhọc nói chung, dạyhọc mơn Tốn tiểu học nói riêng, đặt câu hỏi việc làm phổ biến, thường xuyên người giáo viên Vấn đề chỗ đặt câu hỏi kích thích tưphảnbiệnhọc sinh, đồng thời tích cực hóa hoạt động học tập em nâng cao chất lượng dạy học? Như thế, đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi đạt dụng ý sư phạm đề 2.3 1.2 Cách thực hiện: Trong giải pháp này, sử dụng hệ thống câu hỏi để rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh nghĩa câu hỏi sử dụng với tư cách biện pháp nhằm hỗ trợ rènluyệntưphảnbiệncho em Có thể hiểu “câu hỏi” gồm câu hỏi thông thường (có từ để hỏi, có dấu chấm hỏi cuối câu) yêu cầu, đề nghị (các lệnh) mà giáo viên đưa chohọcsinh thực Quá trình suy nghĩ để trả lời câu hỏi hay thực yêu cầu làm họcsinh bộc lộ tưphảnbiện Do vậy, giáo viên tổ chức chohọcsinh trả lời câu hỏi q trình rènluyệntưphảnbiệncho em Muốn làm điều việc sử dụng câu hỏi giáo viên dạyhọcgiảitoán phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính sư phạm: dễ hiểu, rõ ràng, ngắn gọn, vừa sức học sinh, - Đảm bảo tính khoa học: xác kiến thức, có mục đích xác định, có hình thức thể phù hợp - Đảm bảo tính lo-gic, tính hệ thống câu hỏi theo dụng ý sư phạm quán, gợi hướng phát triển tự nhiên vùng kiến thức gần - Đảm bảo tính đa dạng, tính phát triển liên tục theo mức độ phát triển trình độ học tập họcsinh Hiệu hệ thống câu hỏi không phụ thuộc vào trình độ chun mơn kĩ sư phạm giáo viên mà phụ thuộc nội dung đối tượng dạyhọc tình dạyhọc cụ thể Khi sử dụng biện pháp này, thực theo bước sau: Bước 1: Xác định mục đích dạy học, tính chất nội dung học, đối tượng dạyhọc Bước 2: Phân chia nội dung học thành đơn vị tri thức nhỏ sát với mục tiêu thành phần tiết học Diễn đạt đơn vị kiến thức theo mệnh đề để chuyển thành dạng câu hỏi gợi ý cho người họctự tìm kiếm Bước 3: Dự kiến phần nội dung sử dụng câu hỏi, mục đích câu hỏi, dạng câu hỏi, số câu hỏi (Đặt câu hỏi chỗ nào; đặt câu để gợi ý dẫn dắt tìm kiến thức hay để kiểm tra thăm dò kiến thức; dạng câu hỏi nào) Bước 4: Chính xác hóa câu hỏi theo mục đích sư phạm, dự kiến đặt thêm bỏ bớt câu hỏi cho phù hợp với đối tượng cụ Biện pháp vận dụng dạng học hình thành cách giải dạng tốn dạng luyện tập, củng cố kĩ giảitoán * Đối với dạng hình thành cách giải dạng tốn mới: Trong học này, câu hỏi chủ yếu sử dụng phần hình thành kiến thức Trong đó, giáo viên khéo léo thơngqua hệ thống câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt họcsinh tìm cách giải dạng toán sở vốn kiến thức kĩ có Hay nói cách khác đi, giáo viên thôngqua hệ thống câu hỏi để giúp họcsinh tìm tòi lời giải tốn Vì vậy, câu hỏi cần trọng đặc biệt bước tìm hiểu - xây dựng kế hoạch giải Giáo viên chia nhỏ thành câu hỏi thành câu hỏi theo mẫu: + Em (gạch chân) từ ngữ quan trọng( số quan trọng) đề khơng? +Em tóm tắt tốn +Em ra: Cái cho toán, phải tìm tốn + Bài tốn thuộc dạng tốn nào(nếu có) dạng tốn em học? Bài toán liên quan đến dạng toán dạng tốn em học? Có thể vận dụng dậng toán nào(kiến thức nào?) để giảitoán trên? + Để giảitoán trên, em phải tìm được: Cái phải tìm thứ gì? Cái phải tìm thứ hai gì? Cái phải tìm thứ gì? Nếu họcsinh khơng xác định yếu tố phải tìm để xây dựng kế hoạch giải giáo viên tiếp tục gợi ý, dẫn dắt câu hỏi sau: Từ , ta suy điều gì? Vì sao? Biết , cho phép ta tìm yếu tố nào? Vì sao? Để tìm , ta phải tìm yếu tố nào? Tại sao? Để tính , ta phải làm nào? (hoặc làm phép tính gì?) Tại sao? Sau họcsinh trả lời câu hỏi gợi ý tìm cách giải, giáo viên yêu cầu họcsinh trình bày lời giải hệ thống lại bước giải để ghi nhớ Trong tình dạyhọc cụ thể, giáo viên vào trình độ nhận thức học sinh, vào nội dung học, vào khả sư phạm để xây dựng số lượng câu hỏi cách diễn đạt câu hỏi chohọcsinh dễ hiểu, dễ trả lời để đạt dụng ý sư phạm đề Ví dụ: Tiết 18, “Ơn tập bổ sung giải tốn (tiếp theo) Nội dung: Trích hoạt động hướng dẫn họcsinh hình thành cách giải “rút đơn vị” Bước 1: + Xác định mục tiêu dạy học: Hình thành cách giải “rút đơn vị” + Tính chất nội dung học: Bài hình thành cách giải dạng toán + Đối tượng dạy học: Họcsinhlớp đại trà Bước 2: Phân chia nội dung học thành đơn vị tri thức nhỏ sát với mục tiêu thành phần tiết học Diễn đạt đơn vị kiến thức theo mệnh đề: + Biết mức làm người nhau, số ngày làm giảm số người thay đổi + Biết đắp nhà hai ngày cần 12 người, suy số người để đắp xong nhà ngày + Biết đắp nhà ngày cần 24 người, suy số người để đắp xong nhà ngày Bước 3: + Dự kiến phần nội dung sử dụng câu hỏi: Phần dẫn dắt họcsinh tìm thực cách giải rút đơn vị + Mục đích hỏi: Gợi ý chohọcsinh phát cách giảitoán + Dạng câu hỏi: Câu hỏi theo mẫu: thay đổi nào?/vì sao? + Số câu hỏi: câu Bước 4: Chính xác hóa câu hỏi theo mục đích sư phạm: Đặt thành câu hỏi đây: Câu hỏi 1: Biết mức làm người nhau, số ngày làm giảm số người thay đổi nào? (HS đọc đề tóm tắt đề bài, nêu cho, phải tìm tốn ngày: 12 người; ngày: người HS trả lời được: Số ngày làm giảm số người làm tăng) Câu hỏi 2: Biết đắp nhà hai ngày cần 12 người Nếu muốn đắp xong nhà ngày cần người? Câu hỏi 3: Vì tính số người đắp xong nhà ngày cách lấy 12 x 2?(HS trả lời Vì số ngày làm giảm lần số người làm tăng lên lần nên lấy 12 x ) Giáo viên kết luận: Số ngày làm giảm lần số người làm tăng lên nhiêu lần Câu hỏi 4: Biết đắp nhà ngày cần 24 người, cần người để đắp xong nhà ngày? Câu hỏi 5: Vì tính số người đắp xong nhà ngày cách lấy 24 : 4? Giáo viên kết luận: Số ngày làm tăng lên lần số người làm giảm nhiêu lần * Đối với dạng luyện tập, củng cố, phát triển kĩ giải toán: Câu hỏi dạng học dùng với mục đích chủ yếu để: - Củng cố, hệ thống hóa cách giải dạng toánhọc - Chẩn đoán cách giải - Mở rộng, nâng cao kĩ giảitoán Do vậy, câu hỏi thường có dạng: + Bài tốn thuộc dạng toán dạng toán học? Bài toán liên quan đến dạng toán học? Em liên hệ toán với dạng nào? + Trong lời giải trên, bước gọi bước ? Vì sai vậy? Lời giải tốt chưa tốt? Tốt chỗ nào? Chưa tốt chỗ nào? Giải thích tốt (chưa tốt) + Còn cách giải hay khơng? Em tìm cách giải hơn khơng? Có cách giải ngắn gọn dễ hiểu khơng? Liệu có sai lầm cách giải khơng? Có thể tìm cách giải khác khơng? + Trong tốn này, cần lưu ý điều (về đơn vị đo đại lượng, câu lời giải, trình bày phép tính, )? + Khi giải dạng tốn ,chúng ta cần ý điều gì? Ví dụ: Tiết 20, Bài ‘ Luyện tập chung” Sau tổ chức chohọcsinh làm tập sách giáo khoa, giáo viên nêu câu hỏi với mục đích sau: - Để hệ thống hóa, củng cố, khắc sâu cách giải dạng toán sau: + Em cho biết toán thuộc dạng toán dạng toán học? + Trong 3, bước gọi bước tìm tỉ số? + Trong 4, bước gọi bước rút đơn vị? - Để mở rộng cách giải dạng tốn: + Bài giải cách khác (cách rút đơn vị) không? + Bài giải cách khác (cách tìm tỉ số) khơng? - Để củng cố mối quan hệ tỉ lệ: + Tổng số ki-lô-gam gạo không đổi, gấp số bao gạo lên số lần số ki-lơgam bao thay đổi nào? + Tổng số tiền không đổi, giá tiền mua giảm số lần số mua thay đổi nào? + Số km không đổi, gấp thời gian lên số lần quãng đường thay đổi nào? + Mức làm việc người nhau, số người gấp lên số lần tổng số sản phẩm làm thay đổi nào? 2.3.1.2 Một số lưu ý thực giải pháp:- Cần bám sát nguyên tắc bước đặt câu hỏi nêu để việc sử dụng câu hỏi đạt kết tốt, tránh lạm dụng câu hỏi làm cho khơng khí học nặng nề, giáo điều, khuôn sáo - Ngôn ngữ giáo viên đặt câu hỏi phải linh hoạt, phải đảm bảo tính hấp dẫn, gây ý chohọc sinh, ngữ điệu lời nói cần thay đổi để nhấn mạnh vào từ để hỏi Vì sao?, Như nào? Tốt chưa? ) Điều thuộc khả sư phạm giáo viên cải thiện 2.3.2: Giải pháp 2: Khai thác tình huống, tập mà người học dễ mắc sai lầm tiếp thu giảitoán để rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh Trong thực tế dạyhọcgiải tốn, giáo viên chủ động quan tâm khai thác tình sai lầm tình chứa đựng mâu thuẫn mà chủ yếu chữa lỗi phát sinh trình học làm nên biểu tưphảnbiệnhọcsinh nêu chưa phát triển mức Vì việc làm cần thiết Giáo viên cần chủ động khai thác tình huống, tập dự kiến lỗi phổ biến mà họcsinh mắc phải trình làm để đồng thời vừa giúp em phòng tránh sai lầm vừa rènluyệntưphảnbiện 2.3.2.1 Cách thực hiện: Giải pháp vận dụng chủ yếu họcsinh thực hành luyện tập, ơn tập giải tốn Trong đó, giáo viên đưa lời giải có sai sót để rènluyệnchohọcsinh khả phát lỗi, nhận xét, sửa chữa (nếu cần) nêu tốn vơ lí, mâu thuẫn chohọcsinhphân tích, phát điều vơ lí Để thực biện pháp này, giáo viên tiến hành theo bước sau: * Đối với lời giải có sai sót: + Bước 1: Giáo viên tổ chức chohọcsinh tiếp nhận, phân tích, nhận xét tình huống, tốn, lời giảitoán + Bước 2: Tổ chức chohọcsinh nêu ý kiến cá nhân, thảo luận, tranh luận điều vơ lí, điểm mâu thuẫn, lỗi sai cách sửa chữa + Bước 3: Giáo viên nhận xét, kết luận tình huống, đưa lưu ý chohọcsinh tiếp nhận tình giải tốn Ví dụ 1: Giáo viên nêu toán, lời giảitoán yêu cầu họcsinh tiếp nhận, phân tích, nhận xét Bài tốn: Một đội cơng nhân có 12 người làm xong cơng việc ngày Hỏi 16 người làm xong công việc ngày? (Mức làm người nhau) Bài giải Muốn làm xong công việc ngày cần số người : 12 x = 48(người) 16 người so với 48 người giảm số lần là: 48 : 16 = (lần) 16 người làm xong cơng việc số ngày là: : = (ngày) Đáp số: ngày - Theo em, giải có sai sót khơng? Nếu sai, em chỗ sai sửa lại cho - Họcsinh làm việc cá nhân, suy nghĩ tìm lỗi sai lời giải cách sửa chữa + Bước 2: Tổ chức chohọcsinh nêu ý kiến cá nhân, thảo luận, tranh luận lỗi sai cách sửa chữa Họcsinh phát biểu ý kiến, thảo luận, tranh luận lỗi sai cách sửa +Bước 3: Giáo viên nhận xét ý kiến họcsinh sau kết luận tình huống, đưa lưu ý chohọcsinhgiải tốn: Bài tốn sai phép tính cuối ( : 1= (ngày)) Phép tính là: × =3 (ngày) - Lưu ý học sinh: Khi giải dạng toán em cần ý: “Số người giảm (hoặc gấp lên) lần số ngày làm gấp lên (hoặc giảm đi) nhiêu lần” Trong này, số người giảm lần (48:16=3) nên số ngày làm gấp lên lần (1 × = 3) Ví dụ 2: + Bước 1: - Giáo viên nêu toán lời giải: Bài toán: (Bài trang 122 SGKT5) “ Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 0,75m Mỗi đề-xi-met khối kim loại cân nặng 15kg Hỏi khối kim loại cân nặng ki-lơ-gam?” Bài giải: Thể tích khối kim loại là: 0,75 x 0,75 x0,75 = 0,421875 (m3) Khối kim loại cân nặng là: 15 x 0,421875 = 6,328125 (kg) Đáp số: 6,328125 kg - Theo em, giải có sai sót khơng? Nếu có, em sửa lại choHọcsinh làm việc cá nhân, suy nghĩ tìm lỗi sai lời giải cách sửa + Bước 2: Họcsinh phát biểu ý kiến, thảo luận, tranh luận lỗi sai cách sửa chữa + Bước 3: Giáo viên nhận xét ý kiến họcsinh Bài giải sai không đổi đơn vị m thành dm (hoặc đổi m3 thành dm3) Có hai cách sửa: Cách 1: Bài giải: Đổi: 0,75m = 7,5 dm Thể tích khối kim loại là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (m3) Khối kim loại cân nặng là: 15 x 421,875 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg Cách 2: Bài giải: Thể tích khối kim loại là: 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 (m3) Đổi: 0,421875 m3 = 421,875 dm3 Khối kim loại cân nặng là: 15 x 421,875 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg Lưu ý học sinh: Khi giải toán, em cần ý đổi đơn vị đo cho thích hợp * Đối với tốn vơ lí, có mâu thuẫn + Bước 1: Giáo viên nêu toán yêu cầu họcsinh làm + Bước 2: Yêu cầu họcsinh nêu kết quả, nhận xét + Bước 3: Giáo viên nhận xét, nêu lưu ý chohọcsinh Ví dụ: + Bước 1: Giáo viên nêu toán yêu cầu họcsinh giải: 12 người làm xong công việc ngày Hỏi để làm xong cơng việc ngày cần thêm người? (Mức làm người nhau) - Họcsinh đọc đề giảitoán + Bước 2: Họcsinh nêu kết quả, nhận xét Dự kiến lời giảihọc sinh: Bài giải Để làm xong cơng việc ngày cần số người là:n 12 x = 48 (người) Để làm xong cơng việc ngày cần số người là: 48 : = (người) Số người cần thêm là: 12 – = (người) Đáp số: người + Bước 3: Giáo viên nhận xét lời giải ý kiến họcsinh - Giáo viên nhận xét: Dễ thấy, ngày lớn ngày suy để làm xong công việc ngày cần 12 người nên khơng cần thêm người (thậm chí bớt người) Vậy đề sai Trong giải toán, em cần lưu ý đọc kĩ đề bài, phải “tỉnh táo cảnh giác” để tìm điểm mâu thuẫn, điều chưa hợp lí đề Cần tránh việc sau đọc đề vào giải Như em “ mắc bẫy” dẫn đến khơng giải tốn công thực số bước giải mà thất bại Trong dạyhọc Tốn tiểu học nói chung, dạyhọcgiải tốn lớp nói riêng, sai lầm, lỗi mà họcsinh mắc phải đa dạng phong phú Tuy nhiên theo chúng tôi, giáo viên cần ý rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhthôngqua phát sửa lỗi thường gặp sau đây: + Lỗi thực phép tính + Lỗi vận dụng cơng thức tính, vận dụng cách giải tốn có dạng quen thuộc + Lỗi sử dụng đơn vị đo đại lượng + Lỗi thứ tự trình bày bước giải + Lỗi trình bày lập luận câu trả lời giải 2.3.2.2 Một số lưu ý vận dụng giải pháp: Các lỗi, sai lầm họcsinhgiải tốn nói riêng, học tập mơn Tốn nói chung “mn hình vạn trạng”, giống “trăm hoa đua nở” nên giáo viên cần rènchohọcsinh tính thận trọng xem xét lời giải, tìm hiểu đề để phát điềm vô lí, điều sai lầm, khơng nên đưa kết luận vội vàng, thiếu xác đáng 2.3.3: Giải pháp 3: Xây dựng hệ thông tập bổ sung để rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh Rèn luyệntưphảnbiệnchohọcsinhdạyhọc nói chung, dạyhọcgiải tốn lớp nói riêng phải gắn liền với đổi phương pháp dạy học, vận dụng thuyết kiến tạo Theo đó, khuyến khích việc sử dụng chương trình cá biệt hóa người học, thiết kế ưu tiên cho nhận thức họcsinh Trong hệ thống tập giảitoán sách giáo khoa điện ảnh chưa thực đáp ứng yêu cầu rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh nên giáo viên cần xây bổ sung hệ thống tập Các tập giúp họcsinh bộc lộ biểu tưphảnbiện cách rõ ràng cụ thể hơn, phân chia thành nhiều dạng khác nhau, phù hợp vời nhóm đối tượng họcsinh theo trình độ nhận thức 2.3.3.1 Cách thực giải pháp: Xây dựng bổ sung hệ thống tập cần giáo viên thực thường xuyên liên tục có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Khi vận dụng biện pháp thực theo bước sau: Bước 1: Xác định địa tập: Cần xác định xem tập dành cho đối tượng họcsinh nào?( họcsinh hoàn thành nhiệm vụ học tập hay họcsinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập, ) Bước 2: Xác định mục tiêu tập: Căn vào mức độ phát triển biểu tưphảnbiệnhọcsinh để xây dựng tập Họcsinh cần rènluyện nâng cao biểu tưphảnbiện lựa chọn bổ sung dạng tương ứng với biểu để sử dụng Chẳng hạn, họcsinh yếu khả phát sửa lỗi sai lời giảicho trước xây dựng bổ sung dạng sửa lỗi giảicho trước Bước 3: Xác định nội dung tập: Căn vào nội dung học để xâu dựng tập tương ứng Ví dụ, học đến dạng tốn chuyển động xây dựng tập có nội dung chuyển Bước chia nhỏ thành hai bước sau: + Chọn tình tập: Xác định văn cảnh, số liệu tốn + Xử lí tình tập: Giải toán, điều chỉnh số liệu, từ ngữ cho phù hợp (nếu cần) Bước 4: Chính xác hóa tập: Đặt thành đề tốn Ví dụ: + Bước 1: Xác định địa tập: Bài tập dành chohọcsinh đại trà + Bước 2: Xác định mục tiêu tập: Rènluyện khả phát chữa lỗi sai lời giảicho trước + Bước 3: Xác định nội dung tập: Bài tập thuộc dạng tốn chuyển động đều, tình huống: Bài toán: “Lúc sáng, người xe máy xuất phát từ A với vận tốc 40km/giờ để đến B Hỏi người đến B lúc giờ, biết quãng đường AB dài 100km? Bài giải: Thời gian người từ A đến B là: 100 : 40 = 2,5 (giờ) Thời gian người đến B là: + 2,5 = 9,5 (giờ) Đáp số: 9,5 Xử lí tình huống: Bài giải: Thời gian người từ A đến B là: 100 : 40 = 2,5 (giờ) Thời gian người đến B là: + 2,5 = 9,5 (giờ) Đáp số: 9,5 Cách sửa: Người đến B lúc: Cách 1: Đổi 2,5 thành 30 phút sau cộng với Cách 2: Đổi 9,5 thành 30 phút + Bước 4: Đặt thành đề toán: “ Em gạch chân chỗ sai lời giảitoán sau sửa lại cho đúng: Bài toán: “Lúc sáng, người xe máy xuất phát từ A với vận tốc 40km/giờ để đến B Hỏi người đến B lúc giờ, biết quãng đường AB dài 100km? Bài giải: Thời gian người từ A đến B là: 100 : 40 = 2,5 (giờ) Thời gian người đến B là: + 2,5 = 9,5 (giờ) Đáp số: 9,5 Qua nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn với kinh nghiệm giảng dạy, thấy cần xây dựng, bổ sung hệ thống tập.Bài tập trắc nghiệm khách quan dạng tập có nhiều ưu để rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhdạyhọcgiảitoánlớp Khi làm tập này, họcsinh phải bộc lộ nhiều biểu đặc trưng tưphảnbiện Ví dụ: Khi làm tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn, em phải phân tích kĩ đáp án để chọn đáp án (nghĩa họcsinh phải thể thận trọng chọn đáp án, ln có cân nhắc kĩ lưỡng hồi nghi tích cực) Các đáp án sai dạng tập thường kiểu lỗi sai phổ biếnhọcsinh trình giải tập tác giả dự kiến Do vậy, giáo viên chữa tập họcsinh có hội sửa lỗi sai phổ biến đó, từtưphảnbiện em phát triển - Xây dựng toánhọcsinh dễ mắc sai lầm giải, tốn có điểm chưa hợp lí - Xây dựng tốn có nhiều cách giải Trong lời giải toán, họcsinh phải thể xác câu văn, câu lập luận theo văn cảnh kiện tốn Các câu lời giải thường có nhiều cách diễn đạt khác mà đảm bảo yêu cầu Song, đa phần giáo viên hướng tới câu lời giải theo mẫu mà chấp nhận cách diễn đạt mẫu cho sẵn Điều phản ánh tính chất gượng ép áp đặt, làm hạn chế linh hoạt sáng tạo làm hội thể tưphảnbiệnhọcsinhdạyhọcRènluyệnchohọcsinh diễn đạt câu lời giải nhiều cách khác góp phầnrènluyệntưphảnbiệncho em vì: “ Trình bày quan điểm theo cấu trúc rõ ràng, hợp lí, thuyết phục người khác” kĩ tưphảnbiện Do vậy, dạyhọcgiải toán, giáo viên nên ý tập luyệncho em diễn đạt câu lời giải theo nhiều cách khác song song với việc xây dựng sử dụng tốn có nhiều cách giải 2.3.3.2 Một số lưu ý vận dụng giải pháp: Khi vận dụng giải pháp này, giáo viên cần thực nguyên tắc vừa sức, theo trình độ nhận thức họcsinh để xây dựng tập tình cho đối tượng họcsinh quan tâm rènluyện Với họcsinh đại trà sử dụng tốn bản, với họcsinh có khiếu mơn tốn dụng tốn nâng cao - phát triển 2.3.4 Giải pháp 4: Phối hợp phương pháp dạyhọc theo hướng tích cực hóa hoạt động người họcrènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh Đứng trước vấn đề cần phải giải quyết, người học phải động não, suy nghĩ cách cách giải khác cuối tìm phương pháp giải tối ưu Nhiều tưphảnbiện giúp cho người học có kiểu suy nghĩ, nhận định vấn đề vượt khỏi “cái hộp tưthông thường” Như phương pháp dạyhọc tích cực rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh có mối quan hệ qua lại mật thiết Một mặt phương pháp dạyhọc tích cực tạo điều kiện để tưphảnbiện người học bộc lộ rèn luyện, mặt khác việc rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh góp phần thúc đẩy thực phương pháp dạyhọc tích cực việc làm cần thiết để rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinh 2.3.4.1: Cách thực giải pháp: Phương pháp động não nhằm làm cho người học tích cực chủ động tư để sớm đưa nhiều giải pháp giải vấn đề, thảo luận nhóm giúp sàng lọc, đánh giá giải pháp để lựa chọn giải pháp tối ưu Khi vận dụng biện pháp này, thực theo bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu phối hợp Bước 2: xac định nội dung phối hợp Bước 3: Xây dựng kế hoạch học Ví dụ 1: Tiết 77, Bài “ Giải tốn tỉ số phần trăm (tiếp theo)” (Trích hoạt động tổ chức chohọcsinhgiải tập số 3) Bước 1: Xác định mục tiêu phối hợp: Phối hợp phương pháp động não phương pháp thảo luận nhóm nhằm giúp họcsinhgiảitoán nhiều cách Bước 2: Xác định nội dung phối hợp: Phối hợp phương pháp động não phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chohọcsinhgiải tập Bước 3: Xây dựng kế hoạch dạy học: Hoạt động 1: Yêu cầu họcsinh đọc đề tóm tắt toán Hoạt động 2: Họcsinh làm việc theo nhóm để tìm cách giải tốn: u cầu họcsinh động não, nêu nhiều cách giải tốt (thời gian phút) Hoạt động 3: Giáo viên ghi lên bảng cách giảihọcsinh (Dự kiến) Cách 1: + Tính số vải may quần: 345 x 40 : 100 + Tính số vải may áo: 345m trừ số vải may quần Cách 2: + Tính số phần trăm số vải may áo: 100% - 40% = 60% + Tính số vải may áo: 345 x 60 : 100 Cách 3: + Tính trực tiếp số vải may áo bắng cách: nhẩm số phần trăm số vải may áo nhân với 345 Hoạt động 4: Tổ chức chohọcsinh thảo luận, tranh luận để chọn cách giải tốt cách nêu (Dự kiến) Cách 1: Tốt, cách quen thuộc Cách 2: Tốt, bước tính số phần trăm số vải may áo nhẩm được, khơng cần trình bày thành bước giải Cách 3: Tốt, ngắn gọn Thực chất cách hai rút gọn bước tính số phần trăm số vải may áo Vậy cách cách thuận tiện Họcsinh trình bày giải theo cách 3: Bài giải: Số vải may áo chiếm 60% tổng số vải bằng: 345 : 100 x 60 = 207 (m) Đáp số: 207 mét vải Ví dụ 2: Bài tốn: “Hai người có tất 220 000 đồng Người thứ tiêu hết tiền mình, người thứ hai tiêu hết số 3 số tiền số tiền lại hai người Hỏi lúc đầu người có tiền? - Họcsinh thảo luận nhóm, tìm cách giải: Họcsinh động não, nêu cách giải, đại diện nhóm ghi kết quả, dán phiếu ghi kết lên bảng lớp (Dự kiến): 3 Cách 1: Phân số số tiền lại người thứ là: − = (số tiền người thứ nhất) 4 Vì số tiền lại hai người nên số tiền người thứ số tiền người thứ hai, hay số tiền người thứ bằng: : = (số tiền người thứ hai) Vậy số tiền người thứ hai số tiền người thứ hai 220 000 đồng 11 hay số tiền người thứ hai 220 000 đồng 11 Số tiền người thứ hai là: 220 000 : = 160 000 (đồng) Phân số số tiền lại người thứ hai là: − = (số tiền người thứ hai) Số tiền người thứ là: 220 000 - 160 000 = 60 000 (đồng) Cách 2: Tìm phân số số tiền lại hai người cách Số tiền người thứ hai bằng: : = (số tiền người thứ nhất) Vậy số tiền người thứ số tiền người thứ 220 000 đồng hay 11 số tiền người thứ 220 000 đồng 11 Số tiền người thứ là: 220 000 : = 60 000 (đồng) Số tiền người thứ hai là: 220 000 - 60 000 = 160 000 (đồng) Cách 3: Tìm phân số số tiền lại hai người cách Vì số tiền lại hai người nên 2/3 số tiền người thứ người thứ hai hay số tiền 2 số tiền người thứ số tiền người thứ hai Vậy coi số tiền người thứ phần số tiền người thứ hai phần Số tiền người thứ là: 220 000 : (3 + 8) x = 60 000 (đồng) Số tiền người thứ hai là: 220 000 - 60 000 = 160 000 (đồng) - Họcsinh thảo luận nhóm, nhận xét để chọn cách giải tốt trog cách Trong cách cách cách ngắn gọn dễ hiểu, thuận tiện 2.3.4.2: Một số lưu ý vận dụng giải pháp : - Cần bám sát vào bước vận dụng biện pháp đề xuất - Khi vận dụng giải pháp trên, cần ý phối hợp khai thác điểm mạnh phương pháp dạyhọc để làm bộc lộ tưphảnbiệnhọcsinh Chẳng hạn ví dụ trên, giáo viên phối hợp khai thác "khả đề xuất nhiều ý tưởng, giải pháp thời gian định" phương pháp động não "khả huy động trí tuệ tập thể để phê phán, sàng lọc cách giải" phương pháp thảo luận nhóm Qua đó, em vừa tìm cách giải thuận tiện lại vừa rènluyệntưphảnbiện 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau trình nghiên cứu áp dụng lớp 5A2, trường Tiểu học Ngư Lộc đem lại kết khả thi rènluyệntưphảnbiệndạyhọc Tốn chohọcsinhlớp nói riêng mơn Tốn chohọcsinh nói chung, nhiều em họcsinh tiến rõ rệt, học tốt hơn, khắc phục tình trạng làm chưa xác Đối với em chưa hoàn thành hoàn thành mức trung bình làm trọng tâm Đối với em hồn thành mức giỏi làm phong phú cách giải, ngắn gọn, thuận tiện trình bày giải tốn Kết khảo sát chất lượng tháng trường tổ chức khảo sát, kết sau: Các lần kiểm Tổng Kết đạt họcsinh tra số HS Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Cuối kì 31 12 Tháng 31 13 10 Qua làm học sinh, kiểm tra đánh giá: Tưphảnbiệnhọcsinh khả phát chữa lỗi sai, nêu nguyên nhân sai lời giải tán, khả giảitoán nhiều cách lựa chọn cách giải tối ưu thay đổi đáng kể Kết luận, kiến nghị: 3.1.Kết luận: Qua kết khảo sát số liệu ghi chép phấn khởi thấy Toánhọcsinh say mê họclớphọc sơi nổi, kỹ giải tốn nâng cao rõ rệt Họcsinh khơng e ngại học tốn giải có lời văn, ánh mắt rạng ngời, cánh tay bé nhỏ mạnh dạn giơ lên xin phát biểu Điều cho thấy thành cơng việc vận dụng hữu hiệu biện pháp rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhQua buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, khối đưa sáng kiến thực để đồng chí giáo viên khối nghiên cứu thử áp dụng Các đồng chí trí sau thời gian rènluyện báo cáo kết tốt (như lớp đồng chí Qun, Hưng…).Qua lần thao giảng tồn trường mơn Tốn, để trả lời câu hỏi: “Làm họcsinhlớp 5A2 giải tốn nhanh nhiều cách hay đến thế? ” thầy trường, tơi trình bày trước hội đồng cách thực trình rènluyện để họcsinhgiải tốn Bản thân đồng chí trường đồng tình ủng hộ cho sáng kiến hay mà hình thức lại đơn giản, đơn vị nào, lớp thực 3.2 Kiến nghị: Từ thực trạng việc dạyhọc mơn Tốn lớp nhà trường xin đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn lớp là: * Đối với giáo viên: Cần có nhìn tầm quan trọng rènluyệntưphảnbiệnchohọcsinhthôngquadạyhọcgiảitoánlớp * Đối với nhà trường: - Bổ sung thêm tài liệu tham khảo mơn Tốn (đặc biệt tài liệu liên quan đến Giải tốn có lời văn) - Tổ chức buổi chuyên đề theo tháng nâng cao chất lượng giảng dạy môn học theo khối lớp Với kết nghiên cứu mình, tơi khơng có tham vọng đưa biện pháp nhằm giải vấn đề cách tổng thể mà xin nêu số kinh nghiệm ỏi cá nhân mong muốn chia sẻ với “bạn đồng nghiệp” Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp HĐKH cấp Tôi xin chân thành cảm ơn / Hậu Lộc, ngày 10 tháng năm 2018 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - Học viện Quản lý giáo dục Nghị 33- NQ/TW ngày 9.6.2014 xây dựng văn hóa phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước người Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD ĐT xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực Chỉ thị 05/CT/TW ngày 15.5.2016 đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ chí Minh ... giải tốn lớp 5, tơi mạnh dạn đưa số kinh nghiệm "Rèn luyện tư phản biện cho học sinh lớp thông qua dạy học giải toán Các giải pháp sử dụng rèn luyện tư phản biện cho học sinh lớp thơng qua dạy. .. đề bồi dưỡng rèn luyện tư phản biện cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tốn cần thiết Từ lí trên, chọn nghiên cứu: Rèn luyện tư phản biện cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tốn” 1.2,... tập bổ sung để rèn luyện tư phản biện cho học sinh Rèn luyện tư phản biện cho học sinh dạy học nói chung, dạy học giải tốn lớp nói riêng phải gắn liền với đổi phương pháp dạy học, vận dụng thuyết