Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
737 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀHOẠTĐỘNGTHƯVIỆNCÔNGCỘNG - TỪTHỰCTIỄNTỈNHTHÁINGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝCÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀHOẠTĐỘNGTHƯVIỆNCÔNGCỘNG - TỪTHỰCTIỄNTỈNHTHÁINGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝCÔNG Chuyên ngành: Quảnlýcông Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU XUÂN KHÁNH HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tơi vơ biết ơn: Học viện Hành Quốc gia thầy cô giáo truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập Học viện Cảm ơn Thưviện Khoa học tổng hợp tỉnhThái Nguyên, thưviện huyện tỉnh tạo điều kiện giúp đỡ trình khảo sát thực tế để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, chia sẻ, độngviên để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Chu Xuân Khánh, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Trong trình thực đề tài cố gắng thời gian khả có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong góp ý giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Chu Xuân Khánh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viênNguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀTHƯVIỆN VÀ QUẢNLÝNHÀNƯỚC ĐỐI VỚI THƯVIỆNCÔNGCỘNG 1.1 Những vấn đề chung thưviện 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Chức hệ thống thưviệncôngcộng 12 1.1.3 Vai trò thưviệncơngcộng 13 1.1.4 Hệ thống thưviệncôngcộng Việt Nam 15 1.2 Cơ sở lý luận quảnlýnhànướcthưviệncôngcộng .16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Chủ thể quảnlýnhànướcthưviệncôngcộng 18 1.2.3 Nội dung quảnlýnhànướcthưviệncơngcộng 20 1.2.4 Vai trò quảnlýnhànướcthưviệncôngcộng .30 1.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến thưviệncôngcộnghoạtđộngthưviệncôngcộng .35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝNHÀNƯỚC ĐỐI VỚI THƯVIỆNCÔNGCỘNG – TỪTHỰCTIỄNTỈNHTHÁINGUYÊN 42 2.1 Khái quát thưviệncôngcộngtỉnhTháiNguyên 42 2.1.1 ThưviệncôngcộngtỉnhTháiNguyên 42 2.1.2 Thưviện thành phố TháiNguyên 48 2.1.3 Thưviện cấp huyện 49 2.1.4 Thưviện cấp xã .51 2.2 Thực trạng quảnlýnhànướchoạtđộngthưviệncôngcộngtỉnhTháiNguyên .52 2.2.1 Về hệ thống thưviệncôngcộngtỉnhTháiNguyên 52 2.2.2 Về đội ngũ cán quảnlý cán thưviện 55 2.2.3 Về sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin 57 2.2.4 Vềcông tác đào tạo bồi dưỡng cán .61 2.2.5 Về hợp tác quốc tế 62 2.2.6 Về chiến lược xây dựng phát triển thưviệncôngcộng 63 2.3 Nhận xét thực trạng quảnlýnhànướcthưviệncôngcộngtỉnhTháiNguyên .70 2.3.1 Những thành tựu 71 2.3.2 Những hạn chế 73 2.3.3 Nguyên nhân 74 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀHOẠTĐỘNGTHƯVIỆNCÔNGCỘNG 78 3.1 Phương hướng đẩy mạnh quảnlýnhànướchoạtđộngthưviệncôngcộngnước ta 78 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quảnlýnhànướcthưviệncôngcộng .87 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BCHTƯ Ban chấp hành trung ương CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSDL Cơ sở liệu IFLA Hiệp hội thưviện quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KHTH Khoa học tổng hợp QLNN Quảnlýnhànước TT-TV Thông tin - Thưviện TVCC Thưviệncôngcộng TVQG Thưviện quốc gia UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội UNESCO Tổ chức giáo dục văn hóa Liên Hiệp Quốc VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực hoạtđộng Muốn thực thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước, rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển, đường khai thác triệt để nguồn thông tin khoa học phong phú giới, vận dụng cách sáng tạo vào thựctiễn Việt Nam Đảm bảo thông tin cho tầng lớp nhân dân sứ mạng hệ thống quan thông tin thưviện Việt Nam, có hệ thống thưviệncơngcộng Văn hóa đọc yếu tố định hiệu q trình tự học, sách phương tiện hữu hiệu để người tiếp cận đến nguồn thơng tin Văn hóa tri thức, đồng thời khối lượng kiến thứcthu thập từ việc đọc sách thước đo đánh giá tầm vóc tri thức người Trước có phương tiện nghe nhìn (truyền hình, phim ảnh, internet…), sách phương tiện hữu hiệu để người tiếp cận với nguồn thông tin, văn hóa tri thức Mỗi sách bậc thang nhỏ đưa người đến với chân trời khám phá giúp người tiến hoàn thiện sống Ngày nay, với phát triển đời sống kinh tế - xã hội yêu cầu ngày cao trình độ tri thức nhân loại, nhu cầu đọc sách văn hóa đọc trở thành vấn đề nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quan tâm đặt lên hàng đầu, đặc biệt thời đại văn hóa nghe nhìn ngày tỏ hấp dẫn có ưu lấn át văn hóa đọc Điều đặt yêu cầu cần thiết phải tiến hành giải vấn đề trì vai trò truyền thống sách đọc sách đồng thời nâng cao hiệu trình cải biến, xây dựng văn hóa đọc theo hướng đại Theo Pháp lệnh thư viện, TVCC ủy ban nhân dân cấp thành lập, có đối tượng phục vụ toàn cư dân địa phương Nhiệm vụ chủ yếu TVCC thỏa mãn nhu cầu thông tin tầng lớp nhân dân Trong thực tiễn, nhiệm vụ khó khăn phức tạp đối tượng phục vụ thưviệncôngcộng đa dạng phân chia thành nhiều nhóm khác Theo lứa tuổi, người sử dụng thông tin TVCC bao gồm thiếu nhi người lớn (đang độ tuổi lao động nghỉ hưu) Theo nghề nghiệp, họ người trực tiếp tham gia hoạtđộng lao động sản xuất tất lĩnh vực khác xã hội Những năm gần đây, hoạtđộng hệ thống TVCC nước ta phát triển bước mới, số lượng chất lượng Các hình thức phục vụ thưviện cải tiến, nâng cao chất lượng đa dạng hơn, phù hợp với tâm lý tập quán người dùng tin Mọi người dân Việt Nam từ miền núi đến đồng bằng, từ thành thị đến nông thơn có hội tiếp cận sử dụng tài liệu TVCC Thưviệncôngcộng trở thành trung tâm văn hóa thơng tin địa phương nước Như biết, từ trước đến nhiều lĩnh vực hoạtđộng văn hóa có lẫn lộn, chồng lẫn hoạtđộngquảnlýNhànướchoạtđộng nghiệp Lĩnh vực hoạtđộngthưviệntình trạng Tình trạng ảnh hưởng lớn đến phát triển khả phát huy hoạtđộng lĩnh vực Đó chưa kể đến mâu thuẫn, rắc rối không cần thiết nảy sinh trình hoạtđộngthực nhiệm vụ giao lĩnh vực Vì vậy, việc dự thảo Luật thưviện quy định rạch ròi chức quảnlýnhànước với chức nghiệp việc làm có ý nghĩa, thiết thực Đây hành lang pháp lý lĩnh vực tập trung thực thi chức - nhiệm vụ mình, cấp trung ương - cấp chiến lược, cấp ban hành chế, sách định hướng phát triển có tổ chức máy chuyên sâu thực thi nhiệm vụ Tuy nhiên, hoạtđộng TVCC địa phương, việc quy định chức năng, nhiệm vụ cho hoạtđộng QLNN hoạtđộng nghiệp cần xem xét đến tình hình thực tế, lực - khả lĩnh vực để có điều tiết chức - nhiệm vụ chức - nhiệm vụ khơng ảnh hưởng đến hoạtđộng phát triển ngành Có thực tế hoạtđộng TVCC địa phương, từ trước đến hầu hết địa phương quanquảnlýnhànước cấp tỉnh (Sở VHTT&DL) cấp huyện (Phòng VHTT) quan tâm đến cơng tác QLNN Ngồi ngun nhân khách quan chủ quan khác có nguyên nhân mà nhận thấy nhận thức vai trò, tầm quan trọng cơng tác thư viện, công tác QLNN lĩnh vực thưviện số quan làm công tác QLNN chưa đầy đủ, lực - người làm cơng tác QLNN vừa yếu, vừa thiếu, hiểu biết công tác chuyên môn nghiệp vụ Thưviện Chính mà nhiều nhiệm vụ thuộc cơng tác quảnlýnhànước hệ thống TVCC địa phương quan tâm giao hẳn cho thưviệntỉnhthực như: Chỉ đạo hoạtđộng hệ thống TVCC địa phương, hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho hệ thống TVCC địa phương, xây dựng phong trào đọc phát triển thư viện, phòng đọc sách báo sở xã - phường, làng - bản, quan Xuất phát từthựctiễn QLNN hoạtđộngthưviện nay, đồng thời dựa đường lối, sách Đảng Nhànước đổi toàn diện giáo dục, đào tạo chấn hưng văn hóa đọc, với việc tìm hiểu thực trạng cơng tác QLNN thưviệncôngcộngtỉnhThái Nguyên, chọn đề tài: Quảnlýnhànướchoạtđộngthưviệncôngcộng - từthựctiễntỉnhTháiNguyên làm nội dung nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng QLNN thưviệncơngcộng góp phần vào việc thực thành công nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhànước giáo dục văn hóa giai đoạn hệ thống phạm vi tỉnh thành, khu vực (Bắc, Trung, Nam) toàn quốc 3.2 Những giải pháp để phát huy hiệu quảnlýnhànướcthưviệncôngcộngnước ta 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện tăng cường hiệu lực hệ thống văn quy phạm pháp luật thưviện Pháp lệnh thưviện năm 2001 văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao ngành thưviện Tuy nhiên, để tăng cường pháp chế thưviện cần sớm ban hành Luật thưviện Chính phủ cần thành lập ban soạn thảo dự án Luật thưviện bao gồm nhiều quannhànước hữu quan Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Quốc Phòng; đề nghị Quốc hội đưa Luật thưviện vào lĩnh vực ưu tiên chương trình làm luật hàng năm Dự thảo dự án Luật thưviện cần tổ chức lấy ý kiến đóng góp rộng rãi thật nghiêm túc thưviệnquan thông tin ngành, cấp, công bố phương tiện thông tin đại chúng nhằm xin ý kiến đóng góp nhân dân Các ý kiến đóng góp phải quan hữu quan tập hợp, tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu để chỉnh lý hồn thiện nội dung dự án Chính phủ cần phân côngquan thẩm tra vấn đề quan trọng đối tượng, phạm vi điều chỉnh, tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, tính khả thi, tính dự báo để bảo đảm chất lượng dự án Luật thưviện Luật thưviện đời phận cấu thành quan trọng sách thơng tin quốc gia, Luật thưviện phải phản ánh tất mặt công tác thưviện nghiệp thưviệnnước ta Việc ban hành Luật thưviện trở thành việc làm vơ cần thiết u cầu quảnlýnhànướccơng tác thư viện, u cầu phát triển xã hội, nâng cao trình độ dân trí, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 87 yêu cầu thúc việc Luật thưviện sớm ban hành Luật phải bám sát tình hình thực tế, phản ánh xác đường lối sách Đảng, thể quy hoạch tổng thể phát triển ngành thưviện phạm vi toàn quốc đến năm 2020, bảo đảm tính dự báo hướng phát triển ngành phù hợp với công ước quốc tế Luật xuất bản, Luật sở hữu trí tuệ, Luật quyền tác giả Vai trò đạo, định hướng hệ thống VBQPPL đặc biệt có ý nghĩa thời kỳ CNH - HĐH đất nước để hoạtđộngthưviệnnước ta theo kịp hoạtđộngthưviệnnước phát triển phát triển Vì cần nâng cao nhận thức, giáo dục ý thức pháp luật người dân đặc biệt người trực tiếp quản lý, cán thư viện, bạn đọc để tuân thủ nghiêm túc định cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật Các văn quy phạm pháp luật phải xuất phát từthực tế hệ thống thưviệncông cộng, phù hợp với điều kiện cụ thể đảm bảo chất lượng, có tính khả thi Vai trò đạo thể việc định hướng phát triển công tác thư viện, đề mục tiêu chiến lược dài hạn, ngắn hạn, trước mắt phải dựa sở định hướng văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) Các thưviện hệ thống cần vào để có kế hoạch hoạtđộng phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn lịch sử Bằng quy định cụ thể VBQPPL, nhànước cần sử dụng nhiều công cụ khác để điều tiết phát triển hệ thống thưviệncôngcộngthựcquảnlýnhànướccông tác như: xây dựng ban hành VBQPPL, thực kiểm tra giám sát, tra, xử lý trường hợp vi phạm Cần có hình thức khen thưởng kỷ luật phù hợp để khuyển khích độngviên răn đe hành vi vi phạm pháp luật, hạn chế tiêu cực việc thực quy định 88 Vai trò hệ thống VBQPPL thể u cầu thực tiêu chuẩn hóa cơng tác thư viện, tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán thưviện Trong thực tiễn, hệ thống VBQPPL công tác thưviện sở pháp lýquan trọng, góp phần tích cực vào việc vận hành thơng suốt, có hiệu hoạtđộngquanthưviện hệ thống thưviệncôngcộng phạm vi tồn quốc Bên cạnh đó, hệ thống VBQPPL tiêu chí phản ánh chế quảnlý mặt nhànướcthưviệncơng cộng, phương chế hóa sách Đảng nhànướccông tác này, làm cho sách thưviện trở thành thực đời sống xã hội Chính vậy, việc xây dựng hệ thống VBQPPL công tác thưviện cách hoàn chỉnh, đầy đủ, đồng bộ, có tính thống cao có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường hiệu lực hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhìn chung, hệ thống VBQPPL hành công tác thưviệnnước ta q trình hồn thiện Khung pháp lýcơng tác thưviện góp phần quan trọng vào việc đưa tri thức thông tin đến với người dân, xây dựng hình thành văn hóa đọc, văn hóa nghe nhìn Vì cần phát huy vai trò hệ thống VBQPPL thưviện thơng qua việc xây dựng, hồn thiện tăng cường hiệu lực để Nhànước sử dụng công cụ đắc lực việc quảnlýhoạtđộngthưviện 3.2.2 Nâng cao nhận thức xã hội thưviện Để nâng cao nhận thức xã hội thưviện cần xuất phát từ môi trường làm việc thưviện đặc biệt cán lãnh đạo nhân viênthưviện Cán thưviện coi linh hồn thư viện, cầu nối nguồn tri thức phong phú độc giả thưviện Đội ngũ cán thưviện phải nắm vững VBQPPL ngành để triển khai thực tốt thực tiễn, việc cập nhật cho đội ngũ cán văn cần tổ chức thường xuyên, việc tuyên truyền phổ biến VBQPPL ngành cách rộng 89 rãi kịp thời Trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, tinh thần nhiệt huyết với cơng việc hết lòng phục vụ bạn đọc, cẩn trọng đáo yêu cầu đức tính tốt mà cán thưviện cần phải có để thu hút ngày nhiều bạn đọc Những điều cần thiết đội ngũ cán thưviệncôngcộng loại hình thưviệnquảnlý đa dạng loại tài liệu, phục vụ đa dạng đối tượng bạn đọc trình độ khác để làm tốt nhiệm vụ mình, cán thưviện cần trang bị kiến thức kỹ cần thiết Như đòn bẩy để thúc đẩy hăng say, nhiệt tìnhquan tâm đến sách đãi ngộ Đảng Nhànước để cán thưviện bớt nỗi lo gánh nặng vật chất, giúp ổn định sống, n tâm cơng tác đồng thời cần có giải pháp cụ thể việc đào tạo lựa chọn, tuyển dụng nguồn lao động đúng, đủ yêu cầu có chất lượng 3.2.3 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp thưviện Xây dựng phát triển nguồn nhân lực thưviệnhoạtđộng đầu tư lĩnh vực thưviện nhằm tạo nguồn lực người với số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, đồng thời đảm bảo phát triển cá nhân Xây dựng phát triển nguồn nhân lực thưviện để đáp ứng yêu cầu hội nhập thay đổi xã hội đại, vấn đề cấp bách đặt Đây khâu giữ vai trò trung tâm quảnlý chiến lược nguồn nhân lực thư viện, có ảnh hưởng lớn đến hiệu tổ chức, sở cho hoạtđộng tuyển dụng, đào tạo luân chuyển vị trí làm việc Để xây dựng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thưviện cần phải tiến hành nhiều biện pháp mang 90 tính tổng thể bền vững quảnlýnhànướctừ chế sách đến đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên, cần trọng làm tốt số việc sau: Một là, Hồn thiện chế sách: Nhànước cần có biện pháp hỗ trợ tổ chức, sở vật chất kinh phí hoạtđộng cho thưviệncôngcộng hệ thống Thưviện cấp tỉnh, huyện tăng thêm biên chế Thưviện cấp xã phấn đấu có biên chế tốt nghiệp trung cấp thưviện Hai là, Phát triển nguồn nhân lực: Nhànước cần tạo môi trường làm việc bình đẳng thưviện hệ thống có điều kiện kinh tế-xã hội Từ sở để tạo động lực việc phấn đấu thực hoàn thành tốt nhiệm vụ Trong thư viện, cán lãnh đạo cần loại bỏ cát cứ, thiếu hợp tác phòng ban, từ đó, đề biện pháp quảnlý có hiệu Đồng thời, cần tạo mơi trường đồn kết để khuyến khích cán làm việc Ba là, Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng: Nhànước cần xây dựng quy định, sách, tiêu chuẩn tuyển dụng cán kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế thưviện Trên sở qui chế, sách Đảng Nhànước tuyển dụng cán bộ, qui định tiêu chuẩn cán ngành, thưviện cần xây dựng qui định tiêu chuẩn tuyển dụng đáp ứng yêu cầu nhànướcđồng thời bảo đảm tínhcông sở để tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng Mọi thơng tin tuyển dụng, chế độ ưu tiên… cần thông báo công khai phương tiện thơng tin đại chúng Q trình thi tuyển phải giám sát chặt chẽ Bốn là, Bố trí phân cơng cán phù hợp với công việc: Các nhà lãnh đạo, quảnlý cần xem xét, đánh giá trình độ chun mơn cán cách khách quan, từ bố trí phân cơngcông việc 91 hợp lý đảm bảo “đúng người việc” Cần mạnh dạn giao công việc quyền hạn trách nhiệm cho cán để họ độc lập tự chủ công việc, tạo điều kiện cho cán phát huy tính sáng tạo khả thân Năm là, Cải thiện môi trường làm việc: Tạo bầu khơng khí dân chủ, tương trợ giúp đỡ lẫn nhàquảnlýthư viện, nhà lãnh đạo thưviện với cán bộ, cán với để cán cảm nhận tôn trọng phát huy hết tiềm Xây dựng mơi trường văn hố thưviện thân thiện, góp phần nâng cao chất lượng quản lý, hiệu công tác ý thức trách nhiệm người cán Sáu là, Chú trọng đãi ngộ, khen thưởng cán bộ: Có chế độ khen thưởng, kỷ luật kịp thời thưviện hệ thống Thấy kết làm việc thưviện lực cán loại công việc để định mức khen thưởng hợp lý với hình thức thưởng đãi ngộ khác nhau, tránh “cào bằng” Đồng thời, khuyến khích thưviện cá nhân có sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng hoạtđộngthư viện, bạn đọc khen ngợi, đồng nghiệp tín nhiệm người quảnlý trực tiếp xác nhận thông qua chất lượng công việc tư cách đạo đức Tổ chức cá nhân khen thưởng nên thông báo công khai cho thưviện hệ thống cán thưviện bạn đọc biết Nên trì hình thức khen thưởng khác thưởng cuối năm, thưởng hoàn thành vượt kế hoạch 3.2.4 Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực thưviện Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế quốc tế, công tác hội nhập quốc tế ngày đóng vai trò quan trọng giúp cho ngành thưviện Việt Nam làm tròn sứ mệnh Hợp tác quốc tế để làm tốt vai 92 trò cầu nối ngành với bạn bè quốc tế, xây dựng, góp phần thúc đẩy cơng tác hội nhập quốc tế lĩnh vực thưviện Các quanquảnlýnhànước cần chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm việc xây dựng, ban hành triển khai tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thưviện với nước giới để văn ban hành mang tính đại, tiêntiếnđồng thời phải cứ, bám sát vào điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam cho phù hợp với thựctiễn có tính khả thi Đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn cho cán thư viện, cán giảng dạy thưviện Cử cán lãnh đạo, cán thưviện nhân viênthưviện học tập, nghiên cứu tập huấn khóa học dài hạn ngắn hạn nước Vận động tạo điều kiện để tổ chức cá nhân nước ngồi góp phần trí tuệ sức lực xây dựng phát triển nghiệp thưviện Lập mối quan hệ trao đổi thông tin với Hội Thưviện số nước khu vực quốc tế Trao đổi, biếu tặng, hỗ trợ tài liệu nghiên cứu khoa học, tài liệu nghiệp vụ thư viện, tài liệu nước viết Việt Nam Đáng ý tài liệu viết Việt Nam, người Việt Nam xuất nước Các quanquảnlýnhànước tăng cường tổ chức tạo điều kiện cho thưviện tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế chuyên môn nhằm trao đổi kinh nghiệm, học thuật Tham gia đặn tích cực vào hoạtđộng tổ chức nghề nghiệp: Hiệp hội thưviện quốc tế (IFLA) Đại hội cán thưviện quốc gia Đông Nam Á (CONSAL) Chủ động mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân để tìm kiếm hình thức hợp tác thích hợp với đối tác nước ngồi thưviện 93 Tiểu kết chương Để QLNN hoạtđộngthưviệncôngcộng phát huy hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống TVCC phát triển, yêu cầu đặt công tác tổ chức quảnlýhoạtđộngthưviện đổi phương thức tổ chức quảnlýhoạt động, xác định mơ hình phù hợp, áp dụng có hiệu thành tựu khoa học, công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông vào hoạtđộngthưviện Việt Nam, hình thành chế quảnlýthưviện hiệu bình diện quốc gia thư viện, đáp ứng thích nghi với xu hướng tồn cầu hóa đẩy mạnh, với nhu cầu, thói quen người sử dụng thưviện phương thứchoạtđộng có thay đổi nhằm mục tiêu nâng cao hiệu hoạtđộng vị xã hội thưviện việc làm cấp thiết mang tính chiến lược 94 KẾT LUẬN Việt Nam xây dựng phát triển đất nước theo hướng CNH HĐH, bối cảnh giới bước vào kinh tế tri thức Tri thức thơng tin đóng vai trò quan trọng Sách báo thưviện kênh cung cấp thông tin tri thức Đảng Nhànước đánh giá cao Từ nhận thức đó, việc đầu tư để phát triển nghiệp thưviện nói chung, đặc biệt thưviệncôngcộngNhànướcquan tâm Nâng cao hiệu quảnlýnhànướcthưviện nói chung thưviệncơngcộng nói riêng vấn đề cấp bách Cuộc sống vận động thay đổi, việc đổi không dừng lại Nếu ngừng đổi tách khỏi trình hội nhập Nếu không đổi hội nhập, dần lạc hậu khơng phát triển Chính từ chủ trương đắn mà ngành cấp vạch cho chiến lược hành động đạt kết tốt Thưviệncôngcộng khơng đứng ngồi cơng trở thành cánh tay đắc lực công đổi chung đất nước, công xây dựng văn hóa mới, người Và đặc biệt ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, hết thưviệncôngcộng phải phát huy thân việc cung cấp chất xám, cung cấp thông tin, tác nhân cho thành cơng phát triển kinh tế tri thứcCông tác thông tin để thưviện phát huy hết vai trò, vị trí xã hội đại nói chung thơng tin thưviện nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc tới lĩnh vực đời sống xã hội Việc khai thác hiệu thông tin trở thành nhân tố hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thưviện cầu nối thông tin người sử dụng Thưviện yếu 95 tố quan trọng thiếu xã hội Mức độ phát triển nghiệp thơng tin - thưviện thước đo trình độ văn minh quốc gia Trong suốt trình hình thành, xây dựng phát triển mình, thưviệncôngcộngtỉnhTháiNguyên đạt thành tích đáng kể như: Xây dựng củng cố đa dạng nội dung, phong phú hình thức, ứng dụng CNTT vào hoạtđộngthư viện, tổ chức máy hoạtđộng tương đối hoàn chỉnh, xây dựng mạng lưới thưviện sở rộng khắp, với nhiều mơ hình thưviện khác nhau, xây dựng CSDL, … Đến khẳng định, thưviệncôngcộngtỉnhTháiNguyên dần bước chuyển sang thành thưviện đại, ứng dụng CNTT vào khắp khâu hoạtđộng mình, nâng cao cơng tác đáp ứng nhu cầu tin, góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, suốt q trình hoạtđộngthưviệncơngcộngtỉnhThái Ngun số khó khăn, vướng mắc, bộc lộ hạn chế về: nhân lực, sở vật chất, cấu tổ chức hoạtđộng chuyên môn,… Để khắc phục khó khăn hạn chế trên, thưviệncơngcộngtỉnhTháiNguyên cần thực số giải pháp cải tiến tổ chức giải pháp nâng cao chất lượng hoạtđộng theo mơ hình thưviện đại Hiện thưviệncôngcộng cố gắng hội nhập với cộngđồng giới có nhiều chuyển biến tốt nhận thức vai trò thưviện xã hội Tuy nhiên, đổi chưa vào chiều sâu, mặt quảnlýnhànước lĩnh vực hoạtđộngthưviện nhiều bất cập Điều khiến cho thưviệncôngcộng phát triển chậm thiếu đồng Do đó, Luật Thưviện ban hành trong thời gian tới 96 sở pháp lý vững mà tạo nên động lực giúp ngành thưviện Việt Nam có thưviệncơngcộng định hướng đắn bước đường phát triển Cùng với xác định hiệu quảnlýnhànước khâu then chốt định vấn đề tồn cơng tác thơng tin hệ thống thưviệncơngcộng Vì vậy, đề tài mong muốn góp phần nhỏ đường đến thành côngnhàquảnlýhoạtđộngthưviệncơngcộng nói riêng cơng tác thưviện Việt Nam nói chung ngày phát triển, bắt kịp nước khu vực giới, phục vụ côngcông nghiệp hóa, đại hóa đất nước 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Văn hóa - Thơng tin (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ - BVHTT ngày 04 tháng 05 năm 2007 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thưviện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2004), Quyết định số 81/2004/QĐ-BVHTT ngày 24/8/2004 Bộ trưởng Bộ VHTT quy định chức , nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thưviện Quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa - Thơng tin (2005), Quyết định số 16/2005/QĐ- BVHTT ngày 4/5/2005 Bộ trưởng Bộ VHTT ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạtđộngthưviện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Quyết định số 49/2006/QĐ-BVHTT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ VHTT ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạtđộngthưviện huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Bộ tài (2002), Thơng tư Liên tịch số 97 TTLB/VHTTTTDL-TC ngày 15/6/1990 Bộ Văn hóa, Thể thao DL- Bộ Tài Hướng dẫn chế độ quảnlý tài sách đầu tưNhànướcthưviệncơngcộng Chính phủ (2002), Nghị định 72/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thưviện Chính phủ (1993), Quyết định số 428/TCCP-VC ngày 2/6/1993 Bộ trưởng - Trưởng ban Ban TCCB Chính phủ v/v ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch cơng chức ngành VHTT (trích phần thư viện) Chính phủ (1998), Quyết định số 393/1998/QĐ-TCCP-CCVC ngày 3/10/1998 Bộ trưởng - Trưởng ban Ban TCCB Chính phủ v/v ban hành quy định thi nâng ngạch bảo tàng viên, thưviện viên, thư mục viên lên bảo tàng viên chính, thưviệnviên chính, thư mục viên bảo tàng, thưviện (trích phần thưviện - thư mục) 98 Đại Học Văn Hóa Hà Nội (1995), Tổ chức quảnlýcơng tác thơng tin thư viện, Giáo trình giành cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện, Hà Nội 10 Bùi Xuân Đức (2015), “Một số ý kiến văn quy phạm pháp luật thưviệnhoạtđộngquảnlýnhànướcthưviện Việt Nam”, Tạp chí Thưviện Việt Nam, số 4/ 2015 11 Bùi Xuân Đức (2009), QLNN hoạtđộngthưviệncôngcộng (từ thựctiễn thành phố Hồ Chí Minh), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quảnlý cơng, Học viện Hành Quốc gia 12 Nguyễn Thanh Đức (2014), “Chính sách đầu tưNhànước cho hệ thống thưviệncôngcộng số ý kiến đề xuất”, Tạp chí Thưviện Việt Nam, số 1/ 2014 13 Trịnh Thị Hiên (2015), Mạng lưới thưviện huyện địa bàn tỉnhThái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 14 Quản Thị Hoa (2008), Nghiên cứu nhu cầu tin ThưviệntỉnhThái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Thưviện Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hoạt (2010), Hệ thống thưviệncôngcộng Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập phát triển, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin - Thưviện Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Thế Khang (2016), “Đi tìm động lực cho phát triển thưviệncơng cộng”, Tạp chí Thưviện Việt Nam, số 6/2016 17 Bùi Huy Khiêm, Nguyễn Thị Vân Hương (2013), Quảnlý cơng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013 18 Luật cán bộ, công chức ( 2008), Nxb Lao động - Xã hội 19 Nguyễn Thị Ngọc Mai (2013), Thực trạng tổ chức quảnlýnhànướcthưviện điện tử Việt Nam, chuyên đề, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyển Hữu Giới (2008), Vềcông tác thư viện: văn pháp quy hành thưviện 99 21 Kiều Thúy Nga (2015), “Xây dựng mơ hình tổ chức quảnlý phương thứchoạtđộngthưviện Việt Nam”, tạp chí Thưviện Việt Nam, số 5/2015 22 Kiều Thúy Nga (2017), “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu hoạtđộng hệ thống thưviệncơngcộng ”, tạp chí Thưviện Việt Nam số 1/2017 23 Vũ Dương Thúy Ngà (2014), “Tìm hiểu số tiêu chuẩn đặt thưviệncơngcộngnước ngồi số ý kiến đề xuất”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 5/2014 24 Vũ Dương Thúy Ngà (2016), “Thư việncôngcộng Việt Nam: thực trạng hoạtđộng giai đoạn 2011-2015 định hướng phát triển”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 4/2016 25 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), “Phát triển nhu cầu thông tin thưviệncơng cộng”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số … 26 Mai Thanh Nhàn (2008), “Thư việnTháiNguyên chặng đường năm nhìn lại (2005-2008)”, Tạp chí Thưviện Việt Nam, số 18 27 Nguyễn Trọng Phượng, (2015), “Đề xuất mơ hình phát triển nguồn lực thơng tin cho hệ thống thưviệncơngcộng Việt Nam”, tạp chí Thưviện Việt Nam, số 6/2015 28 Nguyễn Trọng Phượng, Nguyễn Ngọc Nam (2016), “Văn hóa đọc nhìn từ góc độ thiết chế thưviệncôngcộngcông đổi hội nhập”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 6/2016 29 Lê Tùng Sơn (2016), “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác thống kê hoạtđộngthưviện hệ thống thưviệncôngcộng Việt Nam”, Tạp chí Thưviện Việt Nam, số 4, 2016 100 30 Nguyễn Văn Thiên, (2016), “Sự phát triển thưviện Việt Nam yêu cầu đặt mơ hình cấu tổ chức”, Tạp chí Thưviện Việt Nam số21/2016 31 Nguyễn Văn Thiêm, Nguyễn Thanh Thủy (2016), “Sự phát triển thư viện, trung tâm Việt Nam vấn đề đặt quảnlýnhà nước”, Tạp chí Thông tin tư liệu, số 1/2016 32 Bùi Loan Thùy - Lê Văn Viết (2001), Thưviện học đại cương, Nxb Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 33 Phạm Minh Tuấn (2011), ThưviệntỉnhTháiNguyên với mục tiêu số hóa tài liệu địa chí & phát huy nguồn lực thông tin địa phương dạng số, Kỷ yếu hội thảo khoa học 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Thưviện số 31 /2000/ PL-UBTVQH 10) 35 Lê Văn Viết (2007), Văn pháp quy Việt Nam thư viện, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 36 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề Thư viện, Văn hóa Thơng tin Tài liệu tiếng nước 37 Glass, Robert H (2000), The role of public libraries in local economic development, University of Kansas 38 Howard Fleeter & Associates (2016), The return on investment of Ohio’s public libraries 39 Munchen, K.G Saur (2001), The public library service”, IFLA publications Tài liệu website 40 Website Thư viện: www.thuvien.net 41 Website Thưviện Quốc gia Việt Nam: www.nvl.gov.vn 42 Website ThưviệntỉnhThái Nguyên: www.thuvienthainguyen.vn 101 ... chung thư viện quản lý nhà nước thư viện công cộng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thư viện công cộng nước ta - từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh quản lý. .. MẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG 78 3.1 Phương hướng đẩy mạnh quản lý nhà nước hoạt động thư viện công cộng nước ta 78 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước. .. thư viện công cộng 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước thư viện công cộng 20 1.2.4 Vai trò quản lý nhà nước thư viện công cộng .30 1.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến thư viện công cộng hoạt động thư