Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN BÙI KHIÊM PHONG CÁCH TẢN VĂN BÁO CHÍ CỦA NGƠ TẤT TỐ LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN BÙI KHIÊM PHONG CÁCH TẢN VĂN BÁO CHÍ CỦA NGƠ TẤT TỐ Ngành: Báo chí học Mã số: 9.32.01.01 LUẬN ÁN BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS TẠ NGỌC TẤN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án NGUYỄN BÙI KHIÊM LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Báo chí tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập nghiên cứu; xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Báo chí khoa, phòng, ban, trung tâm Học viện Báo chí Tun truyền tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sĩ Tạ Ngọc Tấn - người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận án NGUYỄN BÙI KHIÊM MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHONG CÁCH TẢN VĂN BÁO CHÍ CỦA NGƠ TẤT TỐ Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẢN VĂN VÀ PHONG CÁCH TẢN VĂN BÁO CHÍ 28 1.1 Tản văn tản văn báo chí 28 1.2 Phong cách phong cách báo chí 41 1.3 Một số nhân tố chi phối, ảnh hưởng tới phong cách tản văn báo chí Ngô Tất Tố .46 Chƣơng 2: PHONG CÁCH TẢN VĂN BÁO CHÍ CỦA NGƠ TẤT TỐ QUA BÌNH DIỆN NỘI DUNG TÁC PHẨM 55 2.1 Đề tài tản văn báo chí Ngơ Tất Tố 55 2.2 Chi tiết tản văn báo chí Ngô Tất Tố 62 2.3 Một số dự báo tản văn báo chí Ngô Tất Tố 72 Chƣơng 3: PHONG CÁCH TẢN VĂN BÁO CHÍ CỦA NGƠ TẤT TỐ QUA BÌNH DIỆN HÌNH THỨC VÀ KẾT CẤU TÁC PHẨM 83 3.1 Phong cách đặt đầu đề tản văn báo chí Ngơ Tất Tố 83 3.2 Sức sáng tạo kết cấu tản văn báo chí Ngơ Tất Tố 88 3.3 Sức thuyết phục logíc tản văn báo chí Ngơ Tất Tố 96 Chƣơng 4: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ TẢN VĂN BÁO CHÍ CỦA NGƠ TẤT TỐ 104 4.1 Sử dụng linh hoạt nhiều lớp từ 104 4.2 Sáng tạo việc sử dụng tình thức biểu cảm .111 4.3 Sử dụng ngôn ngữ trào phúng, châm biếm, giàu tính chiến đấu 119 Chƣơng 5: Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC VỀ NGHIỆP VỤ LÀM BÁO RÚT RA TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH TẢN VĂN BÁO CHÍ CỦA NGƠ TẤT TỐ 128 5.1 Ý nghĩa thực tiễn kết nghiên cứu tản văn báo chí Ngơ Tất Tố 128 5.2 Một số học nghiệp vụ làm báo rút từ kết nghiên cứu phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố 136 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng so sánh độ dài đầu đề tản văn báo chí Ngơ Tất Tố, theo tờ báo năm từ năm 1928 đến năm 1945 84 Bảng 3.2 Bảng thống kê độ dài đầu đề tản văn báo chí Ngơ Tất Tố (trên tổng số 1.147 tác phẩm khảo sát) 85 Bảng 4.1 Bảng phân tích thành ngữ sử dụng tản văn báo chí Ngơ Tất Tố 116 QUY ƢỚC TRÌNH BÀY Tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự tương ứng phần danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đặt dấu ngoặc vng [x, tr.] sau phần có liên quan, sau dấu phảy (, tr.) số trang Thông tin đầy đủ tài liệu trích dẫn ghi mục tài liệu tham khảo đặt cuối luận án Tên quan, tài liệu in nghiêng, ví dụ: Nhà xuất Giáo dục; Viện dân biểu Trong số trường hợp, tên báo, tài liệu, tên, số báo đặt hai dấu ngoặc đơn (…) ví dụ (Ở hiền gặp lành), tên tài liệu tờ báo sử dụng, trích dẫn, như: (Thực nghiệp Dân báo, 1933) Phần trích dẫn in nghiêng đặt hai dấu ngoặc kép “…” Ví dụ: Các tác giả Từ điển tiếng Việt định nghĩa “Thành ngữ tập hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường khơng thể giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên nó”[38, tr.789] Đối với trích dẫn khơng ngun văn, dấu [x] có số thứ tự tài liệu tham khảo mà khơng có số trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngô Tất Tố nhà văn, nhà báo lớn, có nhiều đóng góp cho nghiệp văn học báo chí nước ta năm đầu kỷ XX Tài ông bộc lộ nhiều phương diện: sáng tác, khảo cứu, dịch thuật Riêng mảng sáng tác, ông bộc lộ tài nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, tản văn báo chí… Ở thể loại nào, Ngô Tất Tố để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Thân thế, nghiệp sáng tác ông thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình lĩnh vực văn học báo chí Theo tổng hợp chưa đầy đủ, đến có khoảng 400 cơng trình nghiên cứu báo bút thời với Ngô Tất Tố; chuyên đề nghiên cứu khoa học nhà giáo, nhà nghiên cứu; khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ… với mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu liên quan đến bình diện khác đời, nghiệp văn học, nghiệp báo chí Ngơ Tất Tố Việc nghiên cứu Ngơ Tất Tố nhìn chung toàn diện Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tơi, cơng trình nghiên cứu nghiệp báo chí ơng khiêm tốn có khoảng trống định hầu hết dựa sở nghiên cứu khoảng 100 tác phẩm báo chí xác định Ngơ Tất Tố công bố từ năm 1975, di sản báo chí ơng lớn Mặt khác, nói đến tác phẩm báo chí Ngơ Tất Tố không nhắc đến tản văn - thể loại tác phẩm chứa đựng sắc nét phong cách Ngô Tất Tố lại chưa nghiên cứu, lý giải thỏa đáng cho tương xứng với tầm vóc chủ thể sáng tạo Trong thời gian qua, nhiều nhà nghiên cứu dày cơng tìm kiếm tổng hợp số lượng lớn tác phẩm báo chí Ngơ Tất Tố đăng báo khoảng thời gian từ năm 1926 đến năm 1945; năm 2005 có khoảng 1.350 tác phẩm báo chí xác định Ngô Tất Tố năm 2011 tác phẩm hợp tuyển in Tổng tập tản văn Ngô Tất Tố Bước đầu khảo sát tác phẩm báo chí Ngơ Tất Tố, chúng tơi đặt số vấn đề cần nghiên cứu: 1) Sự hình thành phát triển văn xi báo chí Việt Nam giai đoạn từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1945 sở để hình thành phát triển tản văn báo chí; 2) Bối cảnh kinh tế - xã hội đầu kỷ XX nhân tố chi phối hình thành phong cách tản văn báo chí nói chung tản văn báo chí Ngơ Tất Tố nói riêng; 3) Tản văn báo chí Ngơ Tất Tố kết tìm tòi thể nghiệm ơng tiến trình vận động phát triển báo chí Việt Nam; 4) Phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố bước có phát triển theo hướng hoàn thiện phong cách làm báo đại Với di sản báo chí to lớn xác định, với vấn đề đặt nêu cần có lời giải đáp, chúng tơi thấy rằng, việc nghiên cứu nghiệp báo chí Ngơ Tất Tố nói chung, phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố nói riêng cần thiết Qua đó, hệ thống hóa phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố bối cảnh hoạt động báo chí trước Cách mạng tháng Tám; góp phần đánh giá đầy đủ toàn diện tài năng, thành tựu đóng góp ơng lịch sử báo chí Việt Nam; góp phần làm giàu sở lý luận báo chí rút ý nghĩa học, giúp cho người làm báo hơm nâng cao trình độ nghiệp vụ Từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố” cho luận án tốt nghiệp khóa nghiên cứu sinh ngành báo chí học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa phát triển lý thuyết tản văn báo chí phong cách tản văn báo chí, luận án sâu phân tích để nhận diện phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố thể qua nội dung, hình thức kết cấu ngơn ngữ tản văn báo chí ơng Từ rút ý nghĩa số học nghiệp vụ làm báo nói chung thể loại tản văn báo chí nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận văn học, lý luận báo chí liên quan đến tản văn, tản văn báo chí; phong cách phong cách tản văn báo chí - Tổng hợp, phân tích đánh giá tản văn báo chí Ngơ Tất Tố, qua làm rõ đặc điểm phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố - Đúc kết học thiết thực cho hoạt động nghiệp vụ báo chí đương đại từ thực tiễn hoạt động báo chí sáng tạo tản văn báo chí Ngô Tất Tố - Đề xuất vấn đề cần tiếp tục giải quyết, nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố phương diện nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể thơng qua tư liệu Ngơ Tất Tố nói chung tác phẩm tản văn báo chí ông nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu, khảo sát tác phẩm tản văn báo chí Ngô Tất Tố tuyển in trong: Tổng tập tản văn Ngô Tất Tố; Ngô Tất Tố tiểu phẩm báo chí; Ngơ Tất Tố tác phẩm… số tác phẩm báo chí Ngơ Tất Tố đăng báo trước năm 1945 mà tiếp cận từ nguồn khác - Nghiên cứu tổng quan Ngơ Tất Tố; qua phân tích, kế thừa số kết nghiên cứu Ngô Tất Tố, nghiệp báo chí Ngơ Tất Tố có từ trước đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án xây dựng sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, quan điểm, nguyên tắc hoạt động sáng tạo người làm báo 145 phẩm chất mà hệ người làm báo sau phải học tập từ kỹ biểu đạt hàm xúc, xác đáng Ngơ Tất Tố Tính súc tích ngơn ngữ phát huy hiệu ngơn từ, lời lẽ tìm cách thức biểu đạt đắc địa cho Ngơ Tất Tố có lực khai thác tổ chức ngôn từ đáng khâm phục Không trường hợp ông sử dụng từ Hán Việt Ngơ Tất Tố đặc sắc sử dụng từ Việt Từ Việt tản văn báo chí Ngơ Tất Tố mang vẻ đẹp đa sắc: vừa trang trọng, mực thước, chuẩn xác, vừa thân thiện, dân giã theo lối ngữ bình dân Tinh thần ngữ tản văn báo chí Ngơ Tất Tố góp phần làm giàu cho văn học báo chí Việt Nam hồi đầu kỷ XX tiềm biểu đạt theo hướng dân chủ hóa gần gũi với đời sống nhân dân Phải chuẩn mực nghề nghiệp hàng đầu, loạt hành trang cấp thiết người làm báo chuyên nghiệp Tư ngôn ngữ quốc văn hồi ban đầu Ngô Tất Tố tư ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ Việt ngữ Hơn nữa, tác giả lại sinh xứ sở trường tồn tiếng Việt vốn trải qua bao đời khơng bị đồng hóa, lại tắm nguồn suối văn hóa dân gian vùng địa linh nhân kiệt dân tộc Đó cội nguồn mang lại vẻ đẹp đa sắc điệu ngôn ngữ tản văn báo chí Ngơ Tất Tố Qua kết nghiên cứu phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố cho thấy, đặc tính thâm thúy sắc sảo thể rõ nét ngôn ngữ tản văn báo chí ơng Đặc tính bắt nguồn sâu xa từ vốn tri thức thâm hậu bậc túc Nho, trưng cất chắt lọc qua trí tuệ sắc sảo, mẫn tiệp, với công lao khổ luyện mà thành văn tài Trong bối cảnh nay, tổ chức nội dung tác phẩm báo chí, với đa dạng loại hình báo chí người làm báo có nhiều điều kiện thuận lợi để sử dụng ngôn ngữ văn chương để làm giàu cho ngơn ngữ báo chí mình, đặc biệt thể loại báo chí đặc thù tản văn Tuy nhiên, dù biểu đạt hình thức nào, nhà báo phải thể “tính chuyên nghiệp cách diễn đạt thông báo cốt lõi văn truyền thơng mình, với lối hành văn báo chí giản dị, sáng”[112, tr.61] Bằng vốn văn hóa, vốn ngơn ngữ văn hóa dân gian phong phú quê hương trao truyền, Ngô Tất Tố sớm tạo sức hấp dẫn 146 người đọc qua trang viết giàu uy lực kiến văn tiềm tác động mỹ cảm Qua tản văn báo chí mình, Ngô Tất Tố gửi đến hệ đồng nghiệp sau học sử dụng ngôn ngữ: phải dùng số lượng từ ngữ để đạt hiệu lớn tạo lập văn Mỗi chữ, câu văn phải được chắt lọc, tinh luyện kỹ Nhà báo trước hết phải sử dụng ngôn ngữ cho công chúng dễ hiểu cần “phải nói ngơn ngữ công chúng”[90, tr.37] Như Roy Peter Clack, chuyên gia nghiên cứu truyền thông khái quát: “Viết viết phải 800 chữ”[80, tr.231], nói cách khác, nhà báo phải nằm lòng phương châm viết báo: “1) ngắn; 2) ngắn; 3) ngắn Điều yêu cầu hoạt động báo chí chuyên nghiệp Xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội có báo chí truyền thơng hội nhập quốc tế văn hóa tảng cho phát triển báo chí, truyền thơng đại [137] Tiểu kết Chƣơng Trong Chương 5, luận án sâu phân tích nội dung sau: Một là, ý nghĩa thực tiễn kết nghiên cứu phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố: Nghiên cứu phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố cho thấy, kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, sát hợp với việc cụ thể hóa nội dung Nghị Đảng bình diện tơn chỉ, mục đích; tính chân thật, tính chiến đấu, tính nhân dân tính đa dạng báo chí Những kết có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao tinh thần trách nhiệm người làm báo hoạt động nghề báo hôm Hai là, số học nghiệp vụ làm báo rút từ kết nghiên cứu phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố Trong q trình lựa chọn kiện, tượng đời sống xã hội để phản ánh, nhà báo phải dựa ngun tắc lợi ích dân tộc, nhân dân để có định hướng đắn rõ ràng Đó ý thức, trách nhiệm cao nhà bào hoạt động sáng tạo Những phẩm chất đó, học qua việc nghiên cứu phong cách hoạt động sáng tạo Ngô Tất Tố: 1) Bài học ý thức nghề làm báo; nói đến báo chí nói đến vấn đề có tính thời Báo chí vừa phải thực 147 tơn mục đích vừa phải đổi để phù hợp với thời nâng cao hiệu hoạt động tờ báo Ngô Tất Tố coi trung thành với tơn hoạt động báo chí có giá trị quan trọng thủy chung hôn nhân gia đình có chiều sâu văn hóa; 2) Bài học dũng khí người làm báo; 3) Bài học tính đại dân tộc ngơn ngữ tản văn báo chí Ngơ Tất Tố KẾT LUẬN Tản văn từ sớm coi loại văn xi nghệ thuật nói chung, bao gồm nhiều thể: tạp văn, tùy bút, tiểu phẩm, tiểu luận Các tiểu thể loại với cách định danh ngẫu hứng, tự như: nhàn đàm, phiếm đàm, thời đàm, phiếm luận, tạp trở, đoản văn xếp vào phạm trù tản văn Thể loại tản văn báo chí thể loại tác phẩm báo chí đặc thù Tản văn báo chí thể đặc trưng chủ yếu tản văn Tản văn báo chí thuộc nhóm luận nghệ thuật với kết cấu ngắn gọn linh hoạt, có nội dung phê phán, đả kích sâu cay tư lý tính mặt trái sống đương đại mang thở thời thủ pháp uyển chuyển hình tượng gần với văn học Đặc điểm phổ quát tản văn báo chí diện trực tiếp tác giả, ưu tiên quan điểm, cách cảm, cách nhìn thơng tin lý lẽ trước thông tin kiện, linh hoạt, phóng túng cách hành văn, tổ chức hình ảnh, liên hội chi tiết Một số nhân tố chi phối ảnh hưởng phong cách tản văn báo chí Ngơ Tất Tố bao gồm: 1) Q hương giàu truyền thống văn hóa; gia đình nhà Nho nghèo hiếu học góp phần hình thành nhân cách người có tinh thần yêu nước, yêu nhân dân, cảm thông với người lao động nghèo khổ; nơi văn hóa với sắc thái văn hóa giàu chất dân gian, cổ truyền… tất vào trang tản văn báo chí ơng, tạo nên phong cách riêng có Ngơ Tất Tố; 2) Bối cảnh trị, xã hội báo chí thập niên đầu kỷ XX; 3) Với thích ứng với thời cuộc, Ngô Tất Tố phát huy yếu tố tích cực Nho giáo, tiếp thu giá trị 148 kỹ làm báo người phương Tây Tư tưởng tiến bộ, thức thời giúp Ngơ Tất Tố sớm tìm thấy điểm gặp gỡ đường bút thực với hành trình Cách mạng dân tộc Tản văn báo chí Ngơ Tất Tố có đề tài chính: 1) Các vấn đề trị: Đề tài chủ yếu viết vào đầu năm 1930 giai đoạn Mặt trận dân chủ (1936 - 1939) ảnh hưởng thuận lợi sách nới lỏng việc quản lý kiểm duyệt báo chí; 2) Các vấn đề văn hóa, xã hội: đề tài Ngô Tất Tố đề cập hầu hết tản văn báo chí ơng, tập trung vào đầu năm 1930 khoảng thời gian từ 1940 đến 1945 Đây thời gian chiến tranh giới lần thứ nhất, để trấn áp hoạt động chống đối, quyền thực dân tăng cường kiểm duyệt đàn áp báo chí, buộc Ngơ Tất Tố phải chuyển hướng ngòi bút phản ánh nội dung văn hóa, xã hội; 3) Các vấn đề quốc tế: Bằng nguồn tin khác nhau, Ngơ Tất Tố có khơng tản văn báo chí để viết vấn đề thời quốc tế Một điều quan trọng để tạo nên thành công Ngô Tất Tố nhờ lối quan sát thực cách tỉ mỉ, cẩn trọng, thấu đáo mảnh đất mà chọn làm địa điểm để phát chi tiết, góc cạnh khác nội dung vấn đề cần phản ánh Qua đó, chi tiết vừa cung cấp lượng thông tin chuẩn xác, kịp thời vấn đề, kiện vừa xảy xã hội Tồn tản văn báo chí Ngơ Tất Tố làm thành tranh rộng lớn chân thực xã hội thực dân phong kiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với biếm họa sinh động, sâu sắc loại nhân vật xã hội, kẻ thực dân phong kiến, bọn tay sai bồi bút, bọn tư sản, bọn làm giàu bất chính… Ngơ Tất Tố kế tục truyền thống nghệ thuật dân gian, với tập trung, cô đọng, vài nét phác họa tài tình, Ngơ Tất Tố vẽ nên chân dung với đầy đủ chất tính cách nhân vật Những dự báo tản văn báo chí Ngơ Tất Tố: 1) Dự báo vấn đề trị, chế độ quản lý phòng chống tham nhũng, tham ô hối lộ; 2) Dự báo vấn đề xã hội tệ nạn xã hội, giáo dục, y tế… 149 Những dự báo hướng nhận thức nguyên giá trị có ý nghĩa thực tiễn Trong nghệ thuật xây dựng đầu đề tản văn, Ngơ Tất Tố có thay đổi linh hoạt cú pháp cách đặt, khiến cho đầu đề tản văn báo chí Ngơ Tất Tố vừa bảo đảm yêu cầu tác phẩm báo chí vừa bảo đảm tính mẻ, giàu sức hút Các dạng thức kết cấu tản văn báo chí Ngơ Tất Tố linh hoạt ba phương diện: 1) Cách thức nghệ thuật đặt vấn đề; 2) Diễn giải nội dung; 3) Kết luận nội dung Trong đó, Phần kết luận phần khái quát vấn đề đưa lời bình Ấn tượng phần lời bình tác giả, nhân vật phần khó có sâu sắc Ngơ Tất Tố Ngơ Tất Tố kết hợp sức thuyết phục logíc kết cấu lập luận tiểu phẩm với sức truyền cảm hình tượng, với khả điển hình hóa Sức thuyết phục logíc tản văn báo chí Ngơ Tất Tố thể qua phương pháp diễn dịch, quy nạp lập luận loại suy Trong đó, ơng chủ yếu sử dụng phương pháp diễn dịch loại suy Ngơ Tất Tố có phong cách ngôn ngữ riêng, giới nghệ thuật riêng giàu tinh thần sáng tạo Từ nhà Nho ông trở thành nhà văn thực, nhà báo tiến bộ, có tri thức sâu sắc văn hóa truyền thống phương Đơng Phong cách ngơn ngữ báo chí Ngơ Tất Tố vừa mang đậm tính truyền thống lại vừa đại, ln có “giao thoa” ngơn ngữ văn học ngơn ngữ báo chí với kết hợp tính biểu cảm, tính hình tượng văn học với tính thơng xác tín ngơn ngữ báo chí Ngơn ngữ tản văn báo chí Ngơ Tất Tố lưu đọng dấu vết ngôn ngữ Nho gia, song lại đậm đà sắc thái ngôn ngữ nông thôn Bắc từ cách xếp kiện theo trật tự thời gian, cách cấu trúc ngôn ngữ nhịp nhàng đăng đối, đến cách vận dụng thành ngữ, phương ngữ, cách phối hợp phương thức biểu đạt, cách kết cấu câu văn Với chất liệu ngơn ngữ đó, tác phẩm ơng thực tranh chân thực xã hội thực dân nửa phong kiến trước Cách mạng tháng Tám Trong tác phẩm báo chí ơng trang viết kết hợp tri thức sâu sắc văn hóa dân tộc với 150 sáng tạo hình thức thể hiện, có nghệ thuật ngôn từ linh hoạt ông Ngô Tất Tố sử dụng ngòi bút làm phương tiện đả kích, châm biếm xã hội Nghệ thuật châm biếm Ngô Tất Tố linh hoạt, phong phú, có câu hỏi tu từ thể thái độ châm biếm Ngơ Tất Tố nhà văn, nhà báo có nhiều cách tân, sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ tác phẩm ông đồng hành thời đại, cập nhật vấn đề thời diễn xã hội Ngòi bút ơng dũng cảm, tiên phong phanh phui xấu, ác, bênh vực thiện tất lĩnh vực đời sống xã hội Ngòi bút chưa có sức mạnh “đòn xoay chế độ” chừng mực đó, làm cho người ta nhận thấy vô đạo giai cấp thống trị, thấy sống tối tăm người lao động xã hội cũ Ngô Tất Tố trực tiếp gián tiếp trình bày quan điểm vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ báo chí, khái qt số nhóm vấn đề như: nhà báo phải trung thực với ngòi bút mình; nói đến báo chí nói đến vấn đề có tính thời Thời ln thay đổi đòi hỏi báo chí vừa phải thực tơn mục đích mình, vừa phải có thay đổi cần thiết phù hợp với thời nâng cao hiệu hoạt động tờ báo; phải đề cao ý thức tôn trọng người đọc Người làm báo phải bám sát tôn hoạt động tờ báo Nghề báo nơi hội tụ lý tưởng Nho gia với khát khao hành động niên Việt Nam yêu nước Ý thức sâu sắc vai trò xã hội trách nhiệm công dân người làm báo hun đúc nên ơng lòng u nghề, giúp ơng vượt qua bao khó khăn để gắn bó máu thịt với nghề Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thấy có vấn đề cần tiếp tục đặt để việc nghiên cứu tản văn báo chí thực tồn diện có hệ thống như: tản văn mối quan hệ với thể loại tác phẩm báo chí nay; tản văn hình thức sáng tác gắn với phương tiện truyền thông đại; mối quan hệ tản văn báo chí với tản văn văn học 151 loại hình nghệ thuật đương đại… Do khuôn khổ, phạm vi nghiên cứu luận án thời gian không cho phép, chưa có điều kiện sâu tìm hiểu vấn đề Chúng hy vọng thời gian tới có dịp tiếp tục nghiên cứu vấn đề học thuật thú vị bổ ích đó./ 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Bùi Khiêm (2011), Đôi nét tản văn - tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố, Tạp chí Lý luận truyền thơng, số tháng 6, năm 2011 Nguyễn Bùi Khiêm (2011), Nghiên cứu bước đầu tiểu phẩm báo chí Ngơ Tất Tố, Tạp chí Người làm báo, số tháng 6, năm 2011 Nguyễn Bùi Khiêm (2015), Quan điểm hoạt động báo chí Ngơ Tất Tố, Tạp chí Lý luận truyền thông, số tháng 7, năm 2015 Nguyễn Bùi Khiêm (2018), Ngô Tất Tố với vấn đề chống tham nhũng, hối lộ, Tạp chí Người làm báo, số tháng 10, năm 2018 Nguyễn Bùi Khiêm (2018), Một số dự báo vấn đề xã hội tản văn báo chí Ngơ Tất Tố, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, số tháng 10, năm 2018 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hoàng Anh (2002), Về cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ báo chí, Tạp chí Nghề báo, số 4, 2002 Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Bằng (2008), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Lao động, Hà Nội Vũ Bằng (1971), Những cười tiền chiến, Nguyệt san nhân văn, Sài Gòn, số 1, 1971 Nguyễn Đức Bính (1962), Ngơ Tất Tố tơi biết, Tạp chí Văn nghệ, số 61, 1962, Hà Nội Hồng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội A.A Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Trương Chính (1993), Tiểu phẩm Ngơ Tất Tố, Phụ san báo Văn nghệ, tháng 5/1993 Nguyễn Viết Chước (1974), Lược sử báo chí Việt Nam, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn Mast Claudia (2007), Truyền thơng đại chúng - cơng tác biên tập, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Quang Đạm (2010), Một nghề đáng quý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Đàn (1980), Tập nghiên cứu bình luận văn học chọn lọc, tập 2, Nxb Hà Nội Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1962), Ngô Tất Tố, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Đức Đàn (1961), Ngô Tất Tố bút chiến đấu xuất sắc văn học Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3, 1961 Phan Cự Đệ (1975), Ngô Tất Tố toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2005), Di sản báo chí Ngơ Tất Tố, ý nghĩa lý luận thực tiễn, Nxb Văn học, Hà Nội Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (2011), Tổng tập tản văn Ngô Tất Tố, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (2014), Chân dung Ngô Tất Tố, Nxb Thông tin truyền thông Nguyễn Đăng Điệp (2009), Tuyển tập ký - tản văn Thăng Long, Hà Nội, tập 1, Nxb Hà Nội 154 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Nguyễn Hữu Dự (1995), Thuật ngữ báo chí Anh - Việt, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Hà Minh Đức (1998), Tiểu phẩm văn học báo chí Ngơ Tất Tố, Tạp chí Văn học, số 11, 1998 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (2009), Người thời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trần Văn Giàu (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Guilaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội The Missouri Group (2009), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Dương Quảng Hàm (2005), Quốc văn trích diễm, Nxb Trẻ, Hà Nội Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học ứng dụng nghề báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội Lê Thị Đức Hạnh (1983), Đặc sắc tiểu phẩm Ngơ Tất Tố, Tạp chí Văn học, số 6, 1983 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Đỗ Văn Hiểu (2002), Tản văn đại Trung Quốc, Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hoa Trung, Trung Quốc, 2002 (website: dovanhieu.wordpress.com) 34 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 36 Nguyễn Công Hoan (1956), Đọc Tắt đèn Ngô Tất Tố, bút lão thành, báo Văn nghệ, số 116, 1956 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Văn Hồn (1957), Đại hội Văn hóa tồn quốc, Xã hội ấn quán, Sài Gòn 38 39 Hội Nhà báo Việt Nam (1960), Bài giảng tạp văn, Hà Nội Nguyên Hồng (1954), Nhà văn lão thành Ngô Tất Tố, tạp chí Văn nghệ, số 54, 1954 Hồng Khả Hưng (2013), Những kết tinh văn hóa Nho giáo sáng tác tác giả văn học Việt Nam đại Ngơ Tất Tố, Tạp chí Hợp lưu, số tháng 1, 3, 2013 40 41 42 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí - truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 155 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Nguyễn Bá Hưng (chủ biên) (2010), Từ điển từ ngữ gốc chữ Hán tiếng Việt đại (từ đa tiết), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phú Hương (1939), Tắt đèn - tiểu thuyết Ngô Tất Tố, báo Đông phương, số 10, ngày 01/9/1939 Mai Hương (1993), Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Mai Hương (2000), Ngô Tất Tố Một tài lớn, đa dạng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Mai Hương, Tôn Phương Lan (2001), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Hường (2004), Luận bàn thể loại báo chí, Tạp chí Người làm báo, số 2, 2004 Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đinh Văn Hường (2011), Giáo trình thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vương Kiến Huy, Dịch Học Kim (2004), Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí tuyên truyền (1995), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí tun truyền (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập II, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Khoa Báo chí, Đại học KHXHNV, Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, tập 4, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Khoa báo chí, Trường Đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, tập 6, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Khoa báo chí, Đại học KHXHNV, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, tập 7, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Khôi (1998), Chương dân Thi thoại, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Đàm Gia Kiện (2006), Trung Quốc cổ đại tản văn sử cảo, Trùng Khánh xuất xã (dẫn theo dịch Nguyễn Đăng Điệp ký tản văn) Đinh Trọng Lạc (2002), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phong Lê (1994), Ngô Tất Tố - chân dung lớn, nghiệp lớn, Tạp chí Văn học, số 1, 1994 Phong Lê (2007), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Loichervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 156 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Hoàng Minh Lường (1998), Bàn thêm mối tương giao văn học báo chí Việt Nam, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 5, tháng 9-10/1998, Hà Nội Hoàng Minh Lường, Nguyễn Thị Huệ (2010), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Tiêu Hà Minh (2012), Đi tìm điển tích thành ngữ, Nxb Thông tấn, Hà Nội Lê Trà My (2008), Tản văn Việt Nam kỷ XX (từ nhìn thể loại), Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Trà My (2011), Tản văn Việt Nam đại, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Vũ Tú Nam (1994), Cây bút sắc bén nhà Nho, Báo Văn nghệ, số 1, 1994 Phan Ngọc (1998), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Vương Trí Nhàn (1994), Nhà Nho thức thời, ngòi bút tình cảm Ngơ Tất Tố, Tạp chí Văn học, số 1, 1994 Nhiều tác giả (1961), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (hai tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1973), Lịch sử văn học Việt Nam, tập V, 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (1985), Từ điển Bách khoa tồn thư Liên Xơ (dẫn theo Đinh Văn Hường Giáo trình thể loại báo chí thơng tấn) 78 Nhiều tác giả (1993), Ngơ Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 2, Bùi Hữu Hồng dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Nhiều tác giả (2017), Gia Định báo - Tờ báo Việt ngữ đầu tiên, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Nhơn, Nguyễn Thị Phương Thúy (2012), Văn chương phương Nam vài bổ khuyết, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Philippe M.F.Peycam (2015), Làng báo Sài Gòn 1916 - 1930, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Phan (2008), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (2008), Tuyển tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 80 81 82 83 84 157 85 86 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Trần Thế Phiệt (2014), Tác phẩm báo chí luận, tập III, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Thế Phong (1959), Những nhà văn tiền chiến 1930 - 1945, Nxb Vàng Son, Sài Gòn Vũ Trọng Phụng (1939), Tắt đèn Ngô Tất Tố, báo Thời vụ, số 100, ngày 31/01/1939 E.P Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, tập 1, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Phan Quang (2005), Nghề báo nghiệp văn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 92 Phan Quang (2010), Tuyển tập 10 năm 1998 - 2008, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Phan Quang (2011), Thương nhớ còn, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Quang (2000), Sử dụng ngơn ngữ báo, Tạp chí Người làm báo, số 12/2000, Hà Nội Trần Quang (2001), Làm báo lý thuyết thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Dương Trung Quốc (2001), Việt Nam kiện lịch sử (1858 - 1918), Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Trung Quốc (2001), Việt Nam kiện lịch sử (1919 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Fred S.Siebert, Theodore Peterson, W.Schramm (2014), Bốn học thuyết truyền thông, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Khắc Sinh (2005), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Thiếu Sơn (2001), Nghệ thuật nhân sinh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Lý luận Văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 87 88 89 90 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 158 106 Đỗ Tiến Sỹ (2012), Phong cách nhà văn tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 107 Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 109 Tạ Ngọc Tấn (2000), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 110 Tạ Ngọc Tấn, Trịnh Đình Thắng, Đinh Thế Huynh, Lê Mạnh Bình (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 111 Tạ Ngọc Tấn (2018), Ngô Tất Tố - câu nối báo chí với văn chương, Tạp chí Người làm báo, số 01/2018 112 Nguyễn Thị Minh Thái (2011), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 113 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2017), Lịch sử chế độ báo chí Việt Nam, tập 1, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 114 Hữu Thọ (2000), Cơng việc người viết báo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 115 Võ Văn Thưởng (2017), Vai trò lãnh đạo Đảng cơng tác báo chí truyền thơng (http://www.nhandan.com.vn/chinhtri) 116 Ngơ Tất Tố (1931), Mình muốn xin tờ báo, Báo Đông phương, số 452, 1931 117 Ngô Tất Tố (1940), Hán học cuối năm Kỷ Mão, Hà Nội Tân văn, số 5, ngày 6/2/1940 118 Ngô Tất Tố (1962), Tắt đèn, Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội 119 Ngô Tất Tố (2005), Tiểu phẩm báo chí, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 120 Nguyễn Khánh Tồn, Nguyễn Cơng Bình, Văn Tạo, Phạm Xn Nam, Bùi Đình Thanh (1985), Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Huỳnh Văn Tòng (2016), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 122 Trần Thị Trâm (2003), Văn học báo chí từ góc nhìn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 123 Hà Xuân Trường (1994), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 124 Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Kim Thản (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 125 Nguyễn Thanh Tú (2011), Tiếng cười trào phúng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Tủ sách lịch sử văn hóa (2000), Tạp trí Tri tân 1941 - 1946, tập 1, Trung tâm Unesco, Thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội 127 Tạ Quốc Tuấn (2005), Tản văn đại Trung Quốc, Tạp chí Văn học, số 228, 2005 128 Trần Minh Tước (1939), Một nhà văn dân quê, Ngô Tất Tố Tắt đèn, báo Mới, ngày 15/6/1939 159 129 Văn kiện Đảng (2007), Nghị số 16-NQ/TW, ngày 01/8/2007, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu 130 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội, 1964 131 Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê chủ biên (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 132 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập VIII (1919-1930), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 134 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội Tiếng Anh 135 CPA (1990), The Community Newspaper, Communication Assistance Foundation The Netherlands (10) 136 Marcel Danesi (2010), Dictionary of Media and Communications, Taylor and Francis Ltd, London (bản gốc tiếng Anh) (132) 137 Brynildssen, Shawna (2002), A Review of Trends in Journalism Education, ERIC Digest Tiếng Pháp 138 Jean Luc Martin Lagardette (2003), Le guide de l’écriture journalistique, La Découverte, Paris 139 Gergeley T (1992), Information et persuation ecrire, De Boeck Université ... tài luận án Trong số luận văn thạc sĩ mà chúng tơi tiếp cận được, có số luận văn có đề tài đáng ý, như: Ngô Tất Tố nhà văn phong tục làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, luận. .. 3.1.1 Luận án tiến sĩ - Luận án tiến sĩ, chuyên ngành văn học Việt Nam: Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 Trần Văn Hiếu, bảo vệ năm 1999 Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án. .. - Luận án tiến sĩ, chuyên ngành văn hóa Việt Nam: Sự nghiệp sáng tác Ngô Tất Tố Trần Thị Phương Lan, bảo vệ năm 2008 Viện Văn học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Luận án sâu tìm hiểu nghiệp sáng