1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngô Tất Tố Một Tài Năng Lớn Đa Dạng

368 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 368
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

NGÔ TẤT TỐ MỘT TÀI NĂNG LỚN ĐA DẠNG NGÔ TẤT TỐ MỘT TÀI NĂNG LỚN ĐA DẠNG MAI HƯƠNG (Tuyển chọn biên soạn) LỜI GIỚI THIỆU Chỉ với ba thập kỷ cầm bút, Ngô Tất Tố để lại nghiệp văn học đồ sộ, đa dạng bao gồm nhiều thể loại: Tiểu thuyết, phóng sự, truyện ký lịch sử, khảo cứu, dịch thuật, sáng tác chèo, tiểu phẩm báo chí thể loại ông viết đầy tâm huyết, sâu sắc bộc lộ hết mình, để lại dấu ấn riêng sâu đậm Ngô Tất Tố bút tiểu thuyết, phóng đặc sắc với tác phẩm tiêu biểu: Tắt đèn, Việc làng, Lều chõng Là nhà khảo cứu đầy tâm huyết với công trình có giá trị: Mặc tử, Lão tử, Văn học đời Lý, Văn học đời Trần ; dịch giả tài hoa qua dịch Đường thi, Thơ văn Lý Trần, Hoàng Lê Nhất Thống Chí Suối thép, Trời hửng, Trước lửa chiến đấu Đặc biệt, ông nhà báo có tài, tiếng khắp làng báo Bắc - Trung - Nam với hàng trăm tiểu phẩm báo chí, văn học đặc sắc phản ánh sâu sắc, đa dạng muôn mặt thực xã hội thực dân phong phong kiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Nhưng, nói đến Ngô Tất Tố, bao trùm lên tất cả, nói đến nhân cách lớn nhà văn hóa lớn mang đậm cốt cách Việt Nam, cốt cách Á Đông Từ nhà nho nghèo yêu nước, tài lòng nhiệt thành với đất nước, với nhân dân, ông đến với cách mạng trở thành nhà văn thực có tầm cỡ, nhà báo cấp tiến đấu tranh không khoan nhượng, không mỏi mệt cho quyền sống người lao động nghèo khổ lương thiện, cho lẽ phải công xã hội Chính cốt lõi tài năng, sở để tạo nên phẩm chất riêng đáng trân trọng nghiệp đồ sộ đa dạng ông Suốt sáu thập kỷ qua, văn nghiệp đời nhà văn thu hút quan tâm, yêu mến nhà nghiên cứu, phê bình, giảng dạy văn học nhiều hệ bạn đọc Cho tới có tới hàng trăm công trình, viết từ nhiều góc độ, tiếp cận khác nhau, sâu nghiên cứu đời văn nghiệp nhà văn thực xuất sắc Cuốn sách Ngô Tất Tố — tài lớn, đa dạng, Nhà xuất Văn hóa Thông tin ấn hành nhằm giới thiệu với bạn đọc viết thiệu với bạn đọc viết tiêu biểu tuyển chọn từ khối lượng công trình, viết phong phú Ngô Tât Tố Cuốn sách gồm hai phần: Phần I: Ngô Tất Tố - Một nhân cách lớn, nghiệp lớn Phần II: Sức sống văn nghiệp lớn, đa dạng Nhà xuất xin trân trọng giới thiệu bạn đọc mong tiếp nhận hưởng ứng ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc xa gần NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN Phần NGÔ TẤT TỐ, MỘT NHÂN CÁCH LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN NGÔ TẤT TỐ “NHÀ VĂN” NHÀ TIỂU THUYẾT LÃO THÀNH NGUYÊN HỒNG Nhà văn nhà tiểu thuyết lão thành chúng ta, Ngô Tất Tố, không nữa! Tháng năm 1954, vùng đất sỏi khô cằn, nông dân đương đội giời nắng chang chang đào chuôm, đắp đập, xẻ ngòi để lấy gầu nước cho lúa Nam Ninh, cho khoai, cho đỗ sau hai năm dòng nước nông giang dạt cạn tắt từ ngày đập Thác Huống bị giặc Pháp phá tan tành, vùng đây, kia, địa chủ cường hào gian ác quỳ gối nhận tội trước nông dân, bãi cam vàng, đồng lúa xanh tươi đời dân cày ngậm ngùi bật lên ca hát cờ Đảng tiền phong bước theo bàn tay vẫy lên phát động Hồ Chủ tịch, vùng quê hương thôn dã thứ hai tưng bừng, liệt đấu tranh ấy, Ngô Tất Tố từ biệt mãi 62 tuổi, 40 năm làm báo, viết văn, soạn sách, dịch viết tiểu thuyết, trước bút trọn đời với nghề nhắm mắt, để lại 300 trang khổ giấy bình dân thảo ba tập truyện dịch Trời hửng Vương Lực, Doãn Thanh Xuân Hàn Phong Trước lửa chiến đấu Lưu Bạch Vũ 100 trang sáng tác Bùi Thị Phác, kịch chèo giải thưởng kịch 1952 Hội văn nghệ Việt Nam Ngô Tất Tố sinh trưởng tỉnh Bắc Ninh, huyện Từ Sơn, làng Lộc Hà Trong khoa thi cuối khoa cử Bắc Ninh Ngô Tất Tố đỗ đầu Nhân dân Bắc Bộ nói nhiều học lỗi lạc ông xứ Tố Anh em làng văn, làng báo cũ thường gọi Ngô Tất Tố tên đổi tên khác thân yêu hơn: bác Xứ Tố Nhưng, cấp thi đỗ Ngô Tất Tố vứt làm thấy rõ thêm chế độ mục nát đến tận chịu nữa, không lý tồn thêm ánh sáng mặt trời Trong giai đoạn thực dân Pháp cố sức dập cho tắt hẳn lửa yêu nước âm ỉ nông dân, đặc biệt nhóm họp đấu tranh cuối cùng, khoảng 1905, 1906 số nhà nho chân yên tâm cam chịu làm dân nước mặt khoa cử cũ bị đóng cửa hẳn, mặt trường khác mở trường hậu bổ, trường thông ngôn Thực dân quỷ quyệt, phần để đào tạo số người học làm nô lệ cho nên chúng phần xoa dịu, mua chuộc, đầu độc lớp niên trí thức, Nho học giờ; tức khắc, lũ em quan lại địa chủ phong kiến liền chạy lên, nương vào quyền cha anh giành giật lấy địa vị bóc lột xã hội Bàn chân chà đạp thực dân, bọn ôm chặt, mơn man ca tụng, lấy công việc làm thức thời sống trật tự làm vinh dự, kiểu mẫu phẩm giá thời đại Gia đình Ngô Tất Tố gia đình nông dân lao động, ruộng phải lĩnh canh ruộng làng để sinh sống phải làm ăn chật vật nuôi ăn học Chung quanh Ngô Tất Tố sống bần ngột ngạt uy quyền cha truyền nối dòng họ đại địa chủ phong kiến nắm hết sinh mệnh nhân dân tay Tài học thông minh mình, Ngô Tất Tố thấy không dùng làm việc hết với thực dân, bọn quan lại, trừ việc bợ đỡ chúng, theo chúng bóp cổ nhân dân để bóc lột Nỗi đau xót người dân nước căm nhục trí thức bị chèn ép, khinh miệt, thấy sâu sắc, thấm thía Ngô Tất Tố hẳn sang đường sống khác Chiếc bút lông thay bút sắt Với ngòi bút, Ngô Tất Tố kiếm sống chống lại ngang trái bất công xã hội, Ngô Tất Tô viết báo Thực nghiệp, báo Thần chung, dịch tác phẩm tiến Trung Quốc Cuộc sống bán văn, viết mướn này, giải phần nhỏ dằn vặt tư tưởng trước thực tế nặng tối chế độ lúc đồng thời làm cho Ngô Tất Tố rõ hơn, sâu sắc đè nén đến nghẹt thở nhà tù thực dân Ngô Tất Tố phải giãy giụa tìm cách để luồn tư tưởng vào nhân dân, vạch ánh sáng Ra báo phải có tài sản lý lịch xin phép kiểm duyệt xẻo cắt tàn nhẫn, nghiệt ngã mật thám đòi hỏi hăm dọa quản lý nhà báo nhà xuất trục lợi cách “chó đểu” Đã có lần, tên quản lý gạ nhà văn ký giấy giao kèo viết đặc biệt cho quan nó, tiền báo tháng tháng lĩnh nửa, để lâu tích lại, lấy đất đồn điền tính giả cho! Ngô Tất Tố nhổ vào mặt 1930 - 1931 Cái chế độ xã hội bóc lột, đàn áp mà Ngô Tất Tố ngày thấy trĩu xuống người ấy, bị lay chuyển mạnh Những phong trào công nhân Hồng Gai, Nam Định, đồn điền cao su Nam Bộ, phong trào nông dân Thái Bình đặc biệt thành lập Xô viết Nghệ An đẫm máu, khủng bố khủng bố Nhưng đến năm 1936, 1937, cửa nhà ngục trị đế quốc Pháp bắt đầu phải mở, thả chiến sĩ Cộng sản phong trào đấu tranh lại lên ngùn ngụt Ngô Tất Tố, số bút tiến khác, thảy thấy sức mạnh phá bỏ chế độ thối nát, dựng lên chế độ tươi sáng tốt đẹp đây, giai cấp công nông lao khổ tổ chức, lãnh đạo, vùng lên giành quyền sống Sự tồn tác phẩm, lý tưởng nhà văn, đứng phía đấu tranh giai cấp đó, hưởng ứng đấu tranh giai cấp làm việc lâu bị kìm hãm, rụt rè, loanh quanh, chập choạng chưa định rõ phương hướng Ngô Tất Tố viết báo Tương lai biên soạn liền hai tập: Việc làng Tắt đèn Cuốn thiên phóng Cuốn dưới, tiểu thuyết, hai lấy đề tài nông thôn, lúc với Bước đường Nguyễn Công Hoan Giông tố Vũ Trọng Phụng Thôn quê Việt Nam, ngòi bút Ngô Tất Tố, không bọn thực dân bưng bít lũ nhà văn tư sản tô điểm Trong luỹ tre xanh gày gai góc kia, chiều chiều khói thổi cơm nhoi lên mái tranh xám, tản cánh đồng lặng lẽ, cảnh thơ mộng, mà thật người mẹ gần chết đói, thơ nằm bên kéo dài vú nhay, người cha ốm nhìn hấp hối bếp đầu rau tro lạnh mảnh nồi vỡ, áo cơm sức người làm ăn lấm lưỡi bị sưu cao thuế nặng lột hết, lột hết Và đình mái cong, ngói rêu, có gạo mọc vút lên hoa đỏ rực trời, có văng vẳng tiếng trống chèo dập dìu lưu thuỷ giêng, hai, ba, đình đám! Ở đây, bọn quan lại cường hào tranh cạnh nhau, tranh miếng phao câu, ngón tay xôi, cờ bạc, rượu chè, cô đầu, chia chấm mút cấu xé ruộng đất sưu thuế, cưỡi sống lưng gần ngã gục nông dân nô dịch Ngòi bút rắn Ngô Tất Tố không e dè đưa lên thật Người nông dân giãy lên dòng chữ Ngô Tất Tố, chưa ánh lên sức đấu tranh, thống khổ họ đem phơi bày phần thật, thật đen tối chế độ tàn bạo ruỗng nát lúc Bên cạnh đó, đè nén, lừa bịp ăn gian nói dối bọn thực dân lũ bồi bút chúng ngày tàn tệ, trâng tráo Cuộc chiến tranh thứ hai nổ ra, Pháp Đông Dương liền quỳ gối, mở cửa cho quân phiệt Nhật vào Hai tầng áp bóc lột khủng bố xoáy lấy dân chúng Văn hóa tay hai bọn ăn cướp khốc hại Chúng cố kéo người trở lại với tất thoái độ, dìm cho người cắm đầu mê muội cất nhìn lên, trông tương lai Chúng đào lên nấm mồ ngàn năm đạo đức, lễ nghi, triết học, tư tưởng phong kiến dựng lên thành thánh đường, thành lâu đài Thơ ca, truyện, biên soạn, nhạc, kịch, hội họa, kiến trúc hướng chặt chẽ để phục vụ cho âm mưu Những năm đen xịt đói kém, thất nghiệp, bắn giết, tù đày, chợ đen, đầu tích trữ này, sách văn hóa kiểm duyệt, mua chuộc, lung lạc, cổ võ bọn thống trị gắt gao, chặt chẽ rộng lớn! Những trao đổi văn hóa Đông Dương Nhật Bản, tiêu tiền triệu nông dân hai nước, để tới ca tụng sách ăn cướp chúng Những tối kịch hát hoa lệ Nhà hát lớn Hà Nội, diễn Trầm hương đình, Mạnh Lê Quân thoát hài Những tập sách dày 3, trăm trang Nho giáo, Kinh dịch Những sách báo chuyên khảo ông nghè triều Lê loại vũ khí tối tân Thơ yêu ma Nhạc dâm loạn tất mớ thuốc độc ấy, đế quốc gọi hoạt động văn hóa Phục hưng, trở giá trị cũ học thuật, nghệ thuật, phát huy tư tưởng cao quý siêu việt ngưòi Sự liêm sỉ thái độ trọng thật không cho phép nhà văn nghệ chân nhận chết thối không giữ đem dựng lên, dù đạo đức, lễ nghi, tư tưởng, học thuật văn hóa Trong Lều chõng, tiểu thuyết dày đặc Ngô Tất Tố, thẳng ngòi bút dõng dạc cất tiếng chửi vào mặt “hay” “đẹp” bọn thống trị đưa cổ võ Cũng viết khoa cử, thật trần truồng khoa cử Trường ốc nơi buôn bán gian giảo bọn quan trường dốt nát tham ô với bọn học sinh nhà giàu quan lại ngông nghênh, ngu xuẩn, bợm bãi Chung quy gông xích đóng lấy cổ, trói lấy tay nhân tài thật lòng thiết tha mong đem học làm việc cho dân cho nước Còn đẹp, thơ kiệu song, võng tía, biển lọng mà trí thức có làm đĩ cho quan lại, có hết nhân cách hưởng Những năm Nhật Pháp tối tăm ấy, Ngô Tất Tố trải qua quê hương ông Cả ngày khủng khiếp trận đói 45, hai triệu nông dân chết Bắc Ninh, tỉnh cao trào cứu quốc lên Bắc Bộ, Cách mạng tháng Tám thành công, nông dân lại, tay gạt máu đẫm năm xiềng xích, tay lại cầm mạ xuống, mảnh đất lần lịch sử thành lập quyền dân chủ Ngô Tất Tố bắt đầu nhập sâu thêm vào đấu tranh kiến thiết vĩ đại Nông dân bầu ông làm uỷ viên Uỷ ban giải phóng xã nhà 1946, Ngô Tất Tố vào Hội Văn hóa cứu quốc Trong bữa cơm đông đủ gần hết anh chị em văn nghệ sĩ Bắc Bộ Trung Bộ, bế mạc Hội nghị Văn hóa cứu quốc lần thứ Hà Nội, ông già tóc ngắn hoa râm, áo dài khăn xếp, sắt đanh với tên Hy Cừ chuyên vạch mặt trán chuyện ngang trái xã hội thực dân phong kiến mục báo hàng ngày kia, rượu liên hoan ngà ngà, đứng lên khoanh tay, bẽn lẽn ngâm câu thơ mừng cách mạng thành công Kháng chiến toàn quốc Quê hương Ngô Tất Tố, làng Cói cheo bờ sông Đuống bát ngát bãi dâu bãi ngô bị uy hiếp trở thành khu du kích Trong trận chống giặc vào làng càn quét, người trai thứ Ngô Tất Tố vừa học làng, hy sinh với đồng chí cán huyện đồng chí du kích xã Gửi làng lại cho du kích đội địa phương vừa chống giặc, vừa cày cấy, người cha già công tác Những đau xót căm giận biến thành ca dao, báo, hát chèo, đăng báo Cứu quốc khu XII, minh họa cho tranh điệp cho Sở Thông tin hát làng, xã Kháng chiến gian khổ làm tăng thêm ngòi bút, căm thù Ngô Tất Tố, tâm toàn dân gìn giữ đến giọt máu cuối đất nước giành lấy độc lập thống thực sự, làm Ngô Tất Tố nhìn thấy cách kính phục tin tưởng quan trọng tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân Đảng tiền phong Nông dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam, quân thù thắng nổi, trái lại tiêu diệt quân thù nào, đánh tan xâm lăng sức mạnh huy động đúc lại thành khối Nông dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam tay dựng nên đất nước tốt tươi, xã hội tự hạnh phúc giáo dục có ý thức cách mạng khoa học giai cấp công nhân, chiến đấu theo chủ nghĩa mác — Lê, với Đảng nó: Đảng cộng sản Ngô Tất Tố tìm hiểu thế, tin tưởng thế, mong chiến đấu tin chiến đấu Trong học tập số anh em văn nghệ sĩ địa điểm Việt Bắc, ngày mồng tháng năm 1948, Ngô Tất Tố gia nhập Đảng cộng sản Đông Dương Nguyện vọng đời nhà văn thành thực Phương hướng tiến lên nghiệp rạng rỡ Ngô Tất Tố vững vàng thêm, liệt hơn, sắc bén hàng ngũ giai cấp công nhân, chiến đấu với ngòi bút yêu dấu mình, đập tan chế độ người bóc lột người gây thảm họa trước mắt đây, tiêu diệt xâm lăng Pháp, lưỡi lê chúng vấy máu khúc ruột ông, tiêu diệt giai cấp phong kiến địa chủ ngàn đời mặt đất xây nên địa ngục với đại đa số nông dân lao khổ ông sống quãng đời đến nát óc, bẹp ngực Nhập vào hàng ngũ giai cấp công nhân giáo dục với chủ nghĩa Đảng, sức mạnh ngòi bút Ngô Tất Tố bồi dưỡng Nghe qua Suối thép Trời hửng Ngô Tất Tố dịch, người ta nghe thấy thở công nông binh Liên Xô, Trung Quốc, Xêrphimôvích Vương Lực, đồng thời thở Ngô Tất Tố, tin tưởng làm được, chiến thắng, sức căm thù bốc lên thành lửa xây dựng công nông binh Việt Nam đứng dậy Cái mạnh, sắc Ngô Tất Tố chỗ dám nhìn thẳng vào thực, căm giận, chửi rủa phá bỏ Cái mạnh, sắc Ngô Tất Tố chỗ sâu vào khía cạnh đen tối, sai trái kẻ thù Nhưng quằn quại gần hết đời người thiếu thôn ê chề, tàn nhẫn sống, không sớm trau dồi ý thức đấu tranh sáng suốt, tươi tắn, liệt mực, sắt đá rộng rãi, ý thức cách mạng khoa học công nhân, nên số sáng tác ngắn sơ thảo kháng chiến Ngô Tất Tố, nhân vật sống chưa diễn tả thực nhiều chỗ lệch lạc, không toát lên hướng lên xã hội Ngô Tất Tố thân yêu không Mối ân hận cuối nhà văn bạc đầu với nghề này, không trông thấy đất nước hoàn toàn giải phóng viết trọn vẹn tác phẩm dày dặn nông dân vùng lên, với đời mới, khác Chúng ta, kẻ mà Ngô Tất Tố trao lại ngòi bút trao lại khát vọng tin tưởng mình, trân trọng nhận thấy Cái hình ảnh Ngô Tất Tố dứt khoát với thù địch, không đội giời chung với thù địch, hình ảnh đôi mắt kính vằng vặc say mê cúi xuống dòng chữ rắn rỏi rõ ràng miết lên trang giấy vàng ngà bàn tre làm việc, hình ảnh luôn tưởng nhớ, xót xa thương tiếc, tâm học tập nguyện sát cánh chặt nữa, làm việc nhiệt tình, tận tụy, thắng (Tạp chí Văn nghệ, số 54, - 1954) NHÀ VĂN NGÔ TẤT TỐ NGUYỄN ĐỨC ĐÀN Thế giới quan phương pháp sáng tác Ngô Tất Tố Nghiên cứu giới quan phương pháp sáng tác nhà văn tức nghiên cứu sở tư tưởng triết học đặc điểm mỹ học nhà văn Chúng ta tiến hành công việc cách dựa vào tài liệu cụ thể đời sống nhà văn thông qua việc nghiên cứu tác phẩm cách có hệ thống Chúng ta biết Ngô Tất Tố nhà Nho, xuất thân từ gia đình có truyền thống Nho học lâu đời không đỗ đạt cao Ông nhà văn thi hương bảy lần đỗ tú tài Bố thi sáu lần, rốt ông đồ Bản thân nhà văn thi hai lần, đỗ đầu xứ không vào trường tam Ngô Tất Tố nhà Nho có đặc điểm đáng ý Trước hết ông nhà Nho nghèo Gia đình Ngô Tất Tố không đủ ruộng cày cấy, phải nhận ruộng công điền quanh năm nợ nần túng thiếu Đến Ngô Tất Tố làm báo Đời sống nhà báo, nhà văn chuyên nghiệp phần nhiều cực khổ biết Lúc vào Sài Gòn, túi đồng xu, Ngô Tất Tô vứt nốt xuống biển Chính sống vật chất thiếu thốn tạo cho nhà văn có điều kiện thông cảm dễ dàng với quần chúng nghèo khổ, nông dân, nhà văn sống nông thôn lâu Khác với nhiều môn đệ cửa Khổng sân Trình, Ngô Tất Tố nhà Nho tư tưởng nệ cổ, bảo thủ Ông nhiều lần dùng ngòi bút kịch liệt lên án tục lệ lạc hậu, thối nát nông thôn Trong Việc làng, Ngô Tất Tố vạch rõ tục lệ hủ lậu tồn lâu dài Trong Mặc tử, Ngô Tất Tố tỏ thái độ ủng hộ rõ rệt thuyết phi nhạc, phi Nho, phi mệnh nhà triết học cổ đại Trung Quốc Quan niệm phi nhạc Mặc Tử có chỗ không đúng, xuất phát từ tinh thần thực tiễn, chống lại tất không trực tiếp có ích đời sống nhân dân Với thuyết phi Nho Mặc tử phản đối Nho giáo chỗ lễ Nho giáo phiền nhiễu, đầu óc thủ cựu tinh thần phục cổ Mặc tử đề xướng thuyết phi mệnh để phản đối tư tưởng định mệnh: “Hoạ phúc người đời kết hành vi, số mệnh hết” Giới thiệu đề cao quan điểm Mặc tử việc làm có ý nghĩa Ngô Tất Tố ca tụng tinh thần sáng tạo Hồ Quý Ly, khen Hồ Quý Tham gia Chủ tịch Đoàn Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc với Tố Hữu, Nguyễn Tuân Nguyễn Đỗ Cung Làm công tác Liên Việt, thông tin văn nghệ 1951 Tham gia Đại hội chiến sĩ thi đua nông nghiệp toàn quốc Tham gia công tác thuế nông nghiệp Quang Trung (Nhã Nam) Viết chèo 10 cảnh Quách Thị Tước (sau đổi thành Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác) nữ chiến sĩ thi đua nông nghiệp Quách Thị Tước Đây tác phẩm cuối Ngô Tất Tố 1952 Được nhận hai giải thương Giải thưởng văn nghệ Việt Nam 1951 - 1952: Giải ba dịch cho tác phẩm Trời Hửng, Trước lửa chiến đấu giải khuyến khích cho chèo Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác Trong lòng Hà Nội tạm chiến Nhà xuất Mai Lĩnh tái Lều chõng 1954 Mất ngày 20 - - 1954 (tức 18 - năm Giáp Ngọ) Yên Thế, Bắc Giang sau thời gian đau nặng Tạp chí Văn nghệ trích đăng chèo Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác 1955 Tác phẩm dịch Doãn Thanh Xuân (của Hàn Phong) xuất (tác phẩm dịch từ trước) 1956 Tác phẩm Hoàng Lê thống chí (dịch tiểu thuyết lịch sử Ngô gia văn phái) in nhà xuất Văn nghệ 1962 Nhà xuất Văn hóa cho in chuyên khảo nghiên cứu Ngô Tất Tố Nguyễn Đức Đàn Phan Cự Đệ 1971 Nhà xuất Văn học cho in Ngô Tất Tố tác phẩm (hai tập), Phan Cự Đệ tuyển chọn giới thiệu (in lần thứ hai vào năm 1977) 1981 Bộ phim Chị Dậu dựa theo tiểu thuyết Tắt đèn hoàn thành Báo Văn nghệ số 48 (28 - 11 - 1981) đăng tường thuật buổi họp mặt nhân tác phẩm Ngô Tất Tố đưa lên ảnh 1990 Nhà xuất Đà Nẵng xuất Trong rừng Nho 1993 Báo Văn nghệ số phụ san đặc biệt nhân 100 năm sinh Ngô Tất Tố Nhà xuất Hội Nhà văn xuất Ngô Tât Tố với chúng ta, Mai Hương biên soạn Bộ Văn hóa - Thông tin, Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Viện Văn học tổ chức Hội thảo nhân 100 năm năm sinh nhà văn Ngô Tất Tố Hà Nội 1994 Nhà xuất Văn học xuất tuyển tập Ngô Tất Tố, hai tập, Phan Cự Đệ sưu tầm tuyển chọn, Trương Chính xếp, giới thiệu 1996 Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) 1996-1997 Nhà xuất Văn học xuất toàn tập Ngô Tất Tố gồm tập, Lữ Huy Nguyên chủ biên, Phan Cự Đệ giới thiệu MAI HƯƠNG soạn THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VỀ NGÔ TẤT TỐ Vũ Bằng Về truyện dài tiếng Ngô Tất Tố - truyện "Tắt đèn" Tạp chí Văn học (Sài Gòn) số 174 tháng 10 - 1973 Vũ Bằng Bốn mươi năm nói láo Nhà xuất Văn học Thông tin, H 1993 Bành Bảo Đưa "Tắt đèn" lên phim Báo Văn nghệ ngày - -1974 Ngô Vĩnh Bình Kẻ Cói - Đông Ngàn, quê hương đầu xứ Tố Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 5, 1993 Nguyễn Đức Bính Ngô Tất Tố biết Tạp chí Văn nghệ, số 61, tháng - 1962 G.Buđaren Một nhà dân tộc học đào tạo "bằng thực tiễn quần chúng" Sách Tín ngưỡng dân gian xã hội châu Á Nhà xuất Ha Mac Than, 1991 Trích từ sách Ngô Tất Tố với Nhà xuất Hội nhà văn, H 1993 Trương Chính Tạp văn Ngô Tất Tố Sách Hương hoa đất nước Nhà xuất Văn học, H 1970 Trương Chính Tiểu phẩm Ngô Tất Tố Báo Người làm báo Việt Xam, số - 1985 Trương Chính Tiểu phẩm Ngô Tất Tố Phụ san báo Văn nghệ, tháng - 1993 Trương Chính Lời giới thiệu Tuyển tập Ngô Tất Tố, tập I Nxb Văn học, H, 1994 Hồng Chương Tắt đèn, tiểu thuyết đại xuất sắc Sách Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật Nxb Sự thật, H 1956 Hồng Diệu Một tác phẩm Ngô Tất Tố người biết Sách Phía sau dòng chữ Nxb Thanh niên, H 1997 Nguyễn Đức Đàn Ngô Tất Tố - bút chiến đấu xuất sắc văn học Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3, 1961 Nguyễn Đức Đàn Ngô Tất Tố thời đại Báo Văn nghệ, số 44, - -1974 Nguyễn Đức Đàn Phan Cự Đệ Ngô Tất Tố (chuyên khảo) Nxb Văn hóa H 1962 Phan Cự Đệ Ngô Tất Tố Sách Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Nxb Giáo dục, H 1960 Phan Cự Đệ Ngô Tất Tố sống lòng cách mạng Lời giới thiệu Ngô Tất Tố tác phẩm, tập I - Nxb Văn học, H 1975 Phan Cự Đệ Nhà văn Ngô Tất Tố Báo Nhân dân ngày 28 - - 1985 Phan Cự Đệ Ngô Tất Tố nghiệp đổi hôm Sách Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội Nhà văn, H 1993 Phan Cự Đệ Lời giới thiệu toàn tập Ngô Tất Tố (5 tập), tập I Nxb Văn học, H 1996 Phan Cự Đệ Ngô Tất Tố, Sách văn học Việt Nam 1930 - 1945 Nxb Giáo dục, H 1997 Hà Minh Đức Tác phẩm văn học báo chí Ngô Tât Tố Tạp chí Văn học, số 11, 1998 Hà Minh Đức Nhân vật chị Dậu "Tắt đèn" Ngô Tât Tố Sách Văn học Việt Nam Nxv Hà Nội, 1999 Hà Văn Đức Ngô Tất Tố - nhà văn tin cậy nông dân Sách Các nhà văn Giải thưởng Hồ Chí Minh Nxb Hội nhà văn, H 1997 Văn Giá Khi tuổi thơ lăm nguy Sách Bình giảng văn học lớp Nxb Giáo dục, H 1996 Lê Thị Đức Hạnh Đặc sắc tác phẩm Ngô Tất Tố Tạp chí Văn học, số 6, 1983 Lê Thị Đức Hạnh Ngô Tất Tố, tài lớn Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 12, 1993 Lê Thị Đức Hạnh Đóng góp Ngô Tất Tố báo chí Báo Người Hà Nội, tháng 1993 Nguyễn Công Hoan Đọc "Tắt đèn" Ngô Tất Tố Báo Văn nghệ, số 116, tháng - 1956 Nguyễn Công Hoan Mấy ý kiến "Văn học Việt Nam 1930 - 1945" Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, 1962 Viện Văn học (nhiều tác giả) Ngô Tất Tố (trong chương thời kỳ toàn thịnh văn học thực) Sách Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 Nxb Văn học, H 1964 Đỗ Kim Hồi Tiểu thuyết "Tắt đèn" Ngô Tất Tố Tạp chí Văn học, số 3, 1990 Nguyên Hồng Ngô Tất Tố Tạp chí Văn nghệ số 54, - 1954 Mai Hương (biên soạn) Ngô Tất Tố với Nxb Hội nhà văn, H 1993 Mai Hương Ngô Tất Tố - Tài lòng, Lời giới thiệu Ngô Tất Tố - tác giả tác giả Nxb Giáo dục, H 2000 Phú Hương "Tắt đèn" - tiểu thuyết Ngô Tất Tố Báo Đông Phương, số 10, ngày - - 1939 Nguyễn Hoành Khung Ngô Tất Tố Sách Từ điển văn học, tập II Nxb Khoa học xã hội H 1984 Thanh Lãng Ngô Tất Tố Sách Phê bình văn học hệ 1932, II Phong trào văn học (Sài Gòn) xuất bản, 1973 Kim Lân Đồi văn học, ấp Cầu Đen bác Ngô Tất Tố, Sách Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội nhà văn, H 1993 Phong Lê "Tắt đèn" tiếng nói Ngô Tất Tố Tạp chí Văn học, số 3, 1963 Phong Lê Ngô Tất Tố - chân dung lớn, nghiệp lớn Tạp chí Văn học, số 1, 1994 Hồ Giang Long Giọt nước mắt chị Dậu tác phẩm "Tắt đèn" Tạp chí Phổ thông trung học, số 23, - 1998 Nguyễn Đăng Mạnh Ngô Tât Tố Sách Lịch sử văn học Việt Nam, tập V (1930 - 1945) Nxb Giáo dục, H 1973 Trần Văn Minh Góp ý kiến phân tích "Lều chõng" Tạp chí Văn học, số - 1963 Thép Mới Ngô Tất Tố người chủ nhiệm báo Thanh niên Báo nhân dân, ngày - 10 - 1990 Vũ Tú Nam Cây bút sắt sắc bén nhà nho Báo Văn nghệ, ngày - - 1994 Vương Trí Nhàn Nhà nho thức thời, bút tình cảm Ngô Tất Tố Tạp chí Văn học, số - 1994 Tản Nhân Đọc "Đề Thám" Ngô Tất Tố Báo Bắc Hà, số 16 ngày - - 1935 Nguyễn Phan Thân văn nghiệp Ngô Tất Tố Tạp chí Văn học (Sài Gòn), số 174, tháng 10 - 1973 Vũ Ngọc Phan Ngô Tât Tố Sách Nhà văn đại, Nxb Tân dân, H 1943 Vũ Ngọc Phan Lời giới thiệu "Lều chõng" Nxb Văn học, H 1961 Vũ Ngọc Phan Ngô Tất Tố Sách Những năm tháng Nxb Văn học, H 1984 Như Phong Giá trị nhận thức "Tắt đèn" Sách Bình luận văn học Nxb Văn học, H 1964 Thế Phong Điển hình hoài vọng dĩ vãng Sách Lược sử văn nghệ Việt Nam, nhà văn tiền chiến Nxb Vàng son, Sài Gòn, 1974 Bùi Huy Phồn Đọc lại "Việc làng" Tạp chí Văn nghệ, số 8, tháng 1- 1958 Vũ Trọng Phụng Giới thiệu "Tắt đèn" Báo Thời vụ, số 100, ngày 31 - - 1939 Ngô Văn Phú Ngô Tất Tố dịch thơ Đường Sách Ngô Tất Tố với Nxb Hội Nhà văn, H 1993 Nguyễn Khắc Phục "Kinh dịch" ba lô Phụ san báo Văn nghệ, tháng - 1993 Vũ Quần Phương Về tạp văn xã hội Ngô Tất Tố Phụ san tạp chí giới mới, 1996 Phan Quang Ngô Tất Tố - đôi điều cảm nhận Báo Văn nghệ, ngày - - 1994 Kiều Thanh Quế Phê bình "Lều chõng" tạp chí Tri tân, số 33, ngày 23 - 1942 Nguyễn Hữu Quỳnh Mấy lời giới thiệu Sách Tắt đèn Nxb Giáo dục H 1984 Vũ Dương Quỹ Tức nước vỡ bờ Sách Ngô Tất Tố (Nhà văn tác phẩm trường phổ thông) Nxb Giáo dục, H 1998 V.T Vài nét thân nghiệp nhà văn Ngô Tất Tố Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4, 1960 Trần Hữu Tá "Lều chõng" Sách Từ điển văn học, tập I Nxb Khoa học xã hội, H 1983 Trần Hữu Tá "Việc làng" Sách Từ điển văn học, tập II Nxb Khoa học xã hội, H 1984 Quách Tấn Tản Đà làm báo (Viết Ngô Tất Tố Tản Đà) Báo Lao động, ngày 16 - - 1992 Trần Thị Băng Thanh Ngô Tất Tố dịch thơ Lý - Trần Sách Ngô Tất Tố với Nxb Hội Nhà văn, H 1993 Lê Thục Thành Ngô Tất Tố qua lời kể người thân Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 2, 1990 Trực Thần Phê bình "Thơ văn bình chú" Ngô Tất Tố Tạp chí Tri tân, số 89, tháng - 1945 Bạch Năng Thi Phan Cự Đệ Ngô Tất Tố Sácn Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Nxb Giáo dục H 1960 Hoàng Trung Thông Nhớ bác Ngô Tất Tố Tạp chí Văn học, số 1, 1985 Đỗ Ngọc Thống Kết thúc tác phẩm "Tắt đèn" Báo Văn nghệ, số 19, ngày - 1992 Phan Thanh Thuỷ Ngô Tất Tố hệ thống giáo dục truyền thống Việt Nam Tạp chí Cahier d'etude Vietnammien số 12, 1996 - 1997 Nguyễn Văn Tố Phê bình "Thi văn bình chú" Ngô Tất Tố Tạp chí Tri tân từ số 89 đến 103, tháng - 1943 Nguyễn Văn Tố Bộ “Việt Nam văn học" Tạp chí Tri tân, số 58, 1942 Nguyễn Văn Tố Phê bình văn học (xung quanh Việt Nam văn học) Tạp chí Tri tân số 62, tháng - 1942 Đỗ Ngọc Toại Nhớ bạn khuất núi Báo Văn nghệ, ngày - - 1974 Xuân Trường Đọc "Tắt đèn" Ngô Tất Tố Báo Nhân dân, ngày 12 - - 1956 Nguyễn Tuân Trước đèn đọc đoản thiên Ngô Tất Tố Tạp chí Văn nghệ số 6, 1960 Nguyễn Tuân Truyện "Tắt đèn" Ngô Tất Tố Lời giới thiệu Tắt đèn Nxv Văn học, H 1962 Nguyễn Tuân Phim chị Dậu cảm nghĩ tất niên với bác (đầu) xứ Tố Báo Văn nghệ số xuân 1982 Hoàng Minh Tường Thăm lại quê hương nhà vần Phụ san báo Văn nghệ, tháng 5- 1993 Trần Minh Tước Một nhà văn dân quê - Ngô Tất Tố "Tắt đèn" Báo Mới, số 4, ngày 15 - - 1939 Đinh Gia Viên Ký ức nhà Sách Ngô Tất Tố với Nxb Hội nhà văn, H 1993 Đinh Gia Viên Cây bồ kết sân nhà cụ Tố Tạp chí Hà Nội ngày nay, số 60, 1999 Hoài Việt (biên soạn) Ngô Tất Tố - nhà văn hóa lớn Nxb Văn hóa Thông tin H 1993 Hoàng Dạ Vũ Ngô Tất Tố tiểu thuyết dã sử "Trong rừng Nho" Sách Ngô Tất Tố nhà văn hoá lớn Nxb Văn hóa Thông tin, H 1993 Ban Thường vụ (Hội Văn nghệ Việt Nam) Nhà văn lão thành Ngô Tất Tố không Tạp chí Văn nghệ, số (52), tháng - 1954 MAI HƯƠNG soạn MỤC LỤC Lời giới thiệu PHẦN MỘT NGÔ TẤT TỐ - MỘT NHÂN CÁCH LỚN, MỘT SỰ NGHIỆP LỚN - Ngô Tất Tố “nhà văn, nhà tiểu thuyết lão thành”: NGUYÊN HỒNG - Nhà văn Ngô Tất Tố: NGUYỄN ĐỨC ĐÀN - Ngô Tất Tố: VŨ NGỌC PHAN - Lời giới thiệu Tuyển tập Ngô Tất Tố: TRƯƠNG CHÍNH - Ngô Tất Tố: NGUYỄN ĐĂNG MẠNH - Ngô Tất Tố- chăn dung lớn, nghiệp lớn: PHONG LÊ - Cây bút sắc bén nhà Nho: VŨ TÚ NAM - Ngô Tất Tố- Một bút chiến đấu xuất sắc văn học Việt Nam: NGUYỄN Đức ĐÀN - Một nhà dân tộc học đào tạo thực tiễn quần chúng: G.BUĐAREN - Đóng góp Ngô Tất Tố kháng chiến: NGUYỄN ĐỨC ĐÀN PHAN CỰ ĐỆ - Ngô Tất Tố biết: NGUYỄN ĐỨC BÍNH - Ngô Tất Tố nghiệp đổi hôm nay: PHAN CỰ ĐỆ - Nhà Nho thức thời, bút tình cảm Ngô Tất Tố: VƯƠNG TRÍ NHÀN PHẦN HAI SỨC SỐNG CỦA MỘT VĂN NGHIỆP LỚN, ĐA DẠNG I NHÀ TIỂU THUYẾT, PHÓNG SỰ ĐẶC SẮC • Một nhà văn dân quê, Ngô Tất Tố Tắt đèn: TRẦN MINH TƯỚC • Tắt đèn Ngô Tất Tố: VŨ TRỌNG PHỤNG • Tắt đèn tiểu thuyết Ngô Tất Tố: PHÚ HƯƠNG • Đọc Tắt đèn Ngô Tất Tố: NGUYỄN CÔNG HOAN • Lời giới thiệu truyện Tắt đèn: NGUYỄN TUÂN • Tắt đèn - Cuốn tiểu thuyết thực: HỒNG CHƯƠNG • Tắt đèn Ngô Tất Tố, tác phẩm sâu sắc nông dân nước ta trước cách mạng: NHƯ PHONG • Tắt đèn Ngô Tất Tố: NGUYỄN ĐĂNG MẠNH • Về truyện dài tiếng Ngô Tất Tố: truyện Tắt đèn: VŨ BẰNG • Phim Chị Dậu cảm nghĩ tất niên với Bác (đầu) xứ Tố: NGUYỄN TUÂN • Tắt đèn Ngô Tất Tố: PHAN CỰ ĐỆ • Nhân vật chị Dậu Tắt đèn Ngô Tất Tố: HÀ MINH ĐỨC • Giọt nước mắt chị Dậu tác phẩm Tắt đèn: HỒ GIANG LONG • Việc làng Ngô Tất Tố : VŨ NGỌC PHAN • Đọc lại Việc Làng Ngô Tất Tố: BÙI HUY PHỒN • Việc Làng: NGUYỄN ĐỨC ĐÀN - PHAN CỰ ĐỆ • Lều chõng Việc làng Ngô Tất Tố: NGUYỄN ĐĂNG MẠNH • Lều chõng Ngô Tất Tố: VŨ NGỌC PHAN • Phê bình Lều chõng: KIỀU THANH QUẾ • Ngô Tất Tố tiểu thuyết dã sử Trong rừng Nho: HOÀNG DẠ VŨ • Một tác phẩm Ngô Tất Tố người biết: HỒNG DIỆU • Ngô Tất Tố tiểu thuyết lịch sử: NGUYỄN ĐỨC ĐÀN - PHAN CỰ ĐỆ • Phóng truyện ký lịch sử Ngô Tất Tố: TRƯƠNG CHÍNH II - MỘT NHÀ BÁO CÓ BIỆT TÀI • Tiểu phẩm Ngô Tất Tố: TRƯƠNG CHÍNH • Tiểu phẩm văn học Ngô Tất Tố: PHAN CỰ ĐỆ • Tiểu phẩm văn học báo chí Ngô Tất Tố: HÀ MINH ĐỨC • Đặc sắc tiểu phẩm Ngô Tất Tố: LÊ THỊ ĐỨC HẠNH • Ngô Tất Tố, nhà báo: VŨ QUẦN PHƯƠNG III - NHÀ KHẢO CỨU, DỊCH THUẬT ĐẦY TÂM HUYẾT • Ngô Tất Tố qua tác phẩm, nghiên cứu, phê bình: NGUYỄN ĐỨC ĐÀN - PHAN CỰ ĐỆ • Tác phẩm biên khảo dịch thuật Ngô Tất Tố: VŨ NGỌC PHAN • Về hai sách Việt Nam văn học Thi văn bình Ngô Tất Tố: HANH LÃNG • Ngô Tất Tố dịch thơ Lý Trần: TRẦN THỊ BĂNG THANH • Ngô Tất Tố dịch thơ Đường: NGÔ VĂN PHÚ • Thay lời bạt: Ngô Tất Tố tài lòng: MAI HƯƠNG • Niên biểu Ngô Tất Tố • Thư mục nghiên cứu Ngô Tất Tố -// NGÔ TẤT TỐ MỘT TÀI NĂNG LỚN ĐA DẠNG MAI HƯƠNG Tuyển chọn biên soạn NHÀ XUẤT BẢN VĂN HOÁ - THÔNG TIN 43 Lò Đúc - Hà nội Chịu trách nhiệm xuất bản: VŨ AN CHƯƠNG Chịu trách nhiệm thảo: PHẠM NGỌC LUẬT Biên tập: VŨ THANH VIỆT Sửa ỉn: THẢO LINH Trình bày: THU LIỄU Bìa: LƯU CHÍ CƯƠNG In 700 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm Tại Trường THKT In Giấy phép xuất số: 868-XP-QLXB/04-VHTT In xong nộp lưu chiểu quý IV-2003

Ngày đăng: 03/03/2017, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w