1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm tản văn ngô tất tố

26 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HÀ ĐÔNG ĐẶC ĐIỂM TẢN VĂN NGÔ TẤT TỐ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHONG NAM Phản biện 1: TS Ngô Minh Hiền Phản biện 2: TS Phan Ngọc Thu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 12 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơ Tất Tố coi bút xuất sắc dòng văn học thực Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám tác giả lớn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Chỉ với ba thập kỷ cầm bút ông để lại nghiệp đồ sộ, độc đáo bao gồm nhiều thể loại: phóng sự, truyện ký, tản văn, khảo cứu, dịch thuật, tiểu phẩm báo chí… thể loại ơng để lại dấu ấn đặc sắc riêng Chính suốt sáu thập kỉ qua, thân nghiệp sáng tác ông thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Tuy vậy, việc nghiên cứu văn chương Ngơ Tất Tố chưa thật tồn diện, hiểu biết hệ độc giả ông chưa đầy đủ: Người ta biết quan tâm nhiều đến nhà tiểu thuyết Ngô Tất Tố với Tắt đèn, Lều chõng mà chưa biết quan tâm đến tản văn Ngô Tất Tố với hàng trăm báo sắc sảo có giá trị văn học Ngơ Tất Tố bút viết liên tục ngót 20 năm, vào thời sơi động lịch sử báo chí Việt Nam; diện mạo đại văn chương - học thuật dân tộc đạt đến độ hồn thiện Thời phong trào báo chí đóng vai trị bà đỡ điểm tựa cho phát triển văn chương - học thuật; người viết qua báo chí mà tiếp cận, gắn bó với thực tế; đồng thời qua báo chí để thử nghiệm rèn giũa kỹ viết trước nhu cầu đa dạng công chúng phát triển gấp rút đời sống đô thị.[35,tr11] Tổng tập Tản văn Ngô Tất Tố mắt độc giả khiến cho khơng người giật mình: hóa tất biết NgơTất Tố góc nhỏ Từ tên báo mà ông tham gia, bút danh mà ông sử dụng, chuyên mục mà ông phụ trách chứng tỏ dày dặn kinh nghiệm bút Ngô Tất Tố Từ Tản văn Ngơ tất Tố rút nhiều học quý Ngô Tất Tố trải nghiệm tích lũy hơm Việc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu ơng qua mảng tản văn giúp khám phá góp phần khẳng định vị trí, tài Ngô Tất Tố lịch sử văn học dân tộc Đó lí chúng tơi chọn “Đặc điểm tản văn Ngô Tất Tố” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong “Nhà văn đại” Vũ Ngọc Phan gọi Ngô Tất Tố “một tay kì cựu làng văn làng báo Việt Nam” “có óc phê b́ ình, có trí xét đốn, có tư tưởng mới”, nhấn mạnh: “… đường văn nghệ ông theo kịp nhà văn thuộc phái tân học xuất sắc Nhà nghiên cứu lí luận, phê bình Phan Cự Đệ Ngơ Tất Tố sống lòng cách mạng nhận xét “Hơn 30 năm viết báo, viết văn, dịch thuật, nghiên cứu, phê bình văn học, Ngơ Tất Tố để trọn đời đóng góp cho nghiệp văn học, nghiệp cách mạng có cống hiến lớn lao” Về nghệ thuật, Phan Cự Đệ đánh giá cao nghệ thuật châm biếm sắc sảo Ngô Tất Tố: “… lúc có điều kiện, Ngơ Tất Tố sẵn sàng sử dụng đòn đánh thẳng vào mặt đối phương, không kiêng nể ông phân biệt rõ lối đả kích trào lộng đả kích để đánh địch.[35,tr57] Bàn tiểu phẩm Ngơ Tất Tố, Hà Minh Đức đánh giá cao tính thời sự, tính luận chiến nó: “Ngơ Tất Tố không viết tiểu phẩm để in sách tạp chí hàng tháng, nhiều tháng mà chủ yếu in báo hàng ngày, hàng tuần với tinh thần thời ứng chiến” Năm 2001, Nhà xuất giáo dục xuất sách “Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm” Mai Hương Tôn Phương Lan tuyển chọn giới thiệu: “… Vượt lên hư danh, cám dỗ, Ngô Tất Tố “đã biết đánh đổi cơm áo để lấy quyền viết theo thị trái tim mình”[25,tr85], Nhà văn, nhà báo kỳ cựu Vũ Bằng, Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp (Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2004), khẳng định "Ngô Tất Tố huấn luyện viên nghề báo" Di sản báo chí Ngơ Tất Tố trở thành tư liệu phong phú, chi tiết, phản ánh toán diện trung thực xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX Ngô Tất Tố không nhà văn mà nhà báo tiếng Các tác giả nghiên cứu Di sản báo chí Ngơ Tất Tố - ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp phát triển báo chí thủ Hội nhà báo thành phố Hà Nội thực năm 2004 đánh giá “Ngơ Tất Tố nhà báo có dũng khí, trung thực, thẳng thắn, nhạy bén cập nhật tình hình khuẩn cấp” Nhìn chung nhà nghiên cứu có nhìn nhận, đánh giá thống với trình phát triển tư tưởng, trình lao động, sáng tạo, trình đấu tranh khơng mệt mỏi nhân dân dân tộc nhà văn lão thành Ngô Tất Tố Tất tập trung đánh giá cao văn tài ông phương diện sáng tác Trong viết tác giả nhiều đề cập đến vài khía cạnh số nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tản văn Ngô Tất Tố: giá trị thực, tính chiến đấu, tác dụng ngịi bút châm biếm Ngơ Tất Tố Tuy nhiên tác giả thường xoáy sâu vào khía cạnh, biểu định Chưa có cơng trình nghiên cứu hay bình luận, phê bình sâu vào phương diện nội dung nghệ thuật làm nên thành công thể loại tản văn Trên sở tiếp thu, kế thừa ý kiến người trước, tiếp tục sâu tìm hiểu Đặc điểm tản văn Ngơ Tất Tố với mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định tài tác gia có tầm quan trọng văn học nước nhà Phương pháp nghiên cứu Thực luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích- tổng hợp Phương pháp nghiên cứu tác giả- tác phẩm văn học Phương pháp so sánh Phương pháp hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, đối tượng nghiên cứu nét đặc điểm tản văn Ngô Tất Tố (qua chủ đề, đề tài, ngôn từ, giọng điệu, phong cách, ) mà nhà văn thể tác phẩm Văn mà sử dụng để nghiên cứu chủ yếu dựa vào tác phẩm Tổng tập tản văn Ngô Tất Tố nhà xuất Thông tin truyền thông ấn hành năm 2011 Bố cục luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, luận văn tổ chức thành ba chương Chương 1: Ngô Tất Tố thể loại tản văn Chương 2: Đặc điểm nội dung tản văn Ngô Tất Tố Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật tản văn Ngô Tất Tố CHƯƠNG NGÔ TẤT TỐ VÀ THỂ LOẠI TẢN VĂN 1.1 NGÔ TẤT TỐ- CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 1.1.1 Ngơ Tất Tố- nhà văn suốt đời nghệ thuật Ngô Tất Tố sinh năm 1893 năm 1954 làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thôn Lộc Hà, xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội) gia đình nhà nho nghèo Ông nội đỗ tú tài sau lận đận bảy khóa thi hương; ơng thân sinh qua sáu lần lều chõng không đỗ, sau ngồi dạy học làng Tuy vậy, làng Lộc Hà làng “khoa bảng” Trong họ Ngơ có hai người đỗ cử nhân: Ngơ Ngọc Liên Ngơ Văn Bình Năm 1914 Ngô Tất Tố rời hẳn tỉnh Bắc Hà Nội làm báo Ở Hà Nội thời gian ngắn, ông vào Nam Nguyễn Khắc Hiếu Thời gian ông viết báo Thần chung, viết nghị luận dịch nhiều sáng tác Sau gần ba năm Sài Gịn, Ngơ Tất Tố trở Hà Nội Ơng tiếp tục sinh sống cách viết cho báo với nhiều bút danh khác 1.1.2 Ngô Tất Tố - nhà văn chiến sĩ Ngô Tất Tố xuất thân Nho học Ông sinh lớn lên gia đình nhà nho nghèo Thuộc hệ nhà nho cuối mùa, trực tiếp sống “trong rừng Nho”, chứng kiến cảnh chợ chiều Hán học từ thực tế “lều chõng” mình, cuả người thân gia đình, Ngơ Tất Tố hiểu đến chân tơ kẽ tóc ruỗng nát chế độ phong kiến lụi tàn Hán học Cũng thức thời giúp Ngô Tất Tố sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, sớm tìm đến đường lớn dân tộc: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, đảm bảo quyền dân chủ, quyền sống, quyền tự cho người lao động 1.1.3 Sự nghiệp văn học Ngô Tất Tố Suốt đời theo nghề viết văn, làm báo, Ngô Tất Tố để lại cho đời số lượng tác phẩm lớn, đa dạng thể loại phong phú số lượng như: tiểu thuyết, ký, phóng sự, thơ, kịch, tản văn, Tồn nghiệp Ngơ Tất Tố tập trung vào trước 1945 Trong chưa đầy ba chục năm, tính từ vào nghiệp văn, ơng để lại khối lượng trang in không mỏng, gồm sáng tác lưỡng nhiều mặt hoạt động mà bút không đủ vốn, đủ hành trang, đủ nhiệt tình lĩnh hẳn khó mà vươn tới 1.2 NGƠ TẤT TỐ- MỘT CÂY BÚT ĐA TÀI VÀ GIÀU TÂM HUYẾT 1.2.1 Một nhà văn tài hoa, nhà báo sắc sảo Hơn nửa kỉ qua, tên tuổi Ngô Tất Tố trước hết gần bao quát gắn với Tắt đèn, “một tiểu thuyết có luận đề xã hội, hoàn toàn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác, tịng lai chưa thấy”, (Vũ Trọng Phụng) Ngô Tất Tố dành nhiều báo đả kích vào bọn quan lại mà ơng coi “một phần nguyên nhân cảnh thống khổ dân chúng”, ơng đặc biệt vạch trần tính chất sâu mọt chúng Qua bình luận, bút chiến, phóng sự, ta thấy Ngơ Tất Tố thật nhà báo hăng hái chân thành chiến đấu cho yêu cầu cải cách dân chủ thật lợi ích nhân dân lao động Những việc ông làm, điều ông đấu tranh khiến ông gần với cách mạng 1.2.2 Một lối riêng q trình đại hóa văn học Từ đầu kỷ XX, thực dân Pháp thực xong cơng bình định đất nước ta chuyển sang khai thác thuộc địa, xây dựng xã hội Cơ cấu xã hội Việt Nam thay đổi ba mặt: kinh tế, văn hóa xã hội Về mặt kinh tế, thành phố công nghiệp đời Về mặt xã hội có biến đổi sâu sắc từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thực dân nửa phong kiến Trong xã hội lúc xuất nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội Trong xã hội bắt đầu xuất tầng lớp tri thức Tây học Chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán chữ Nơm Bối cảnh khiến xã hội nảy sinh thêm nhiều lĩnh vực kinh doanh văn hóa báo chí, nghề in, nghề xuất Nghề làm báo bắt đầu xuất phát triển cách nhanh chóng Đặc biệt lúc viết văn trở thành nghề độc lập Ngô Tất Tố góp phần vào việc thúc đẩy q trình đại hóa văn xi Việt Nam Với tư cách nhà báo giai đoạn đầu phát triển nghề báo, Ngô Tất Tố xem báo chí nghề bao nghề khác Với tất niềm say mê viết văn, làm báo, Ngô Tất Tố lúc viết cho nhiều tờ báo khác An Nam tạp chí, Thần chung, Phổ thơng, Đơng Dương, Hải Phịng tuần báo, Thực nghiệp, Con ong, Việt nữ,Tiểu thuyết thứ ba, Tương lai, Công dân, Đông Pháp thời báo, Thời vụ, Hà Nội tân văn, lúc viết cho báo này, Ngô Tất Tố nhà văn, nhà báo tụ họp lại góp sức giúp cho mặt báo chí ngày phát triển Qua trang viết ông người đọc cảm nhận ý thức người làm báo Khi mở chuyên mục mặt báo thay đổi bút danh, Ngô Tất Tố “đều có lời mắt bạn đọc” Năm 1931 sau chuyển từ Phổ Thông sang Đông Phương “lĩnh trách nhiệm Nói chơi”, Ngơ Tất Tố bắt đầu nhận xét khái quát: “Như đời chỗ “trị chơi” đấng siêu việt, người đời có “kẻ làm đồ chơi” cho đấng ấy” Có điều người chơi kiểu khác Ý thức nghề nghiệp với Ngô Tất Tố thẳng thắn, trung thực đức tính hàng đầu người làm báo Trong phê bình Lối văn ơng Hồng Tích Chu, Ngơ Tất Tố nêu lên đức tính cần phải có người cầm bút: “Theo nghề viết văn phải có đức tính thật thà, nghĩa biết nói, mà nói nói cho rõ ràng gãy gọn hai với hai bốn” Bên cạnh nhà báo phải có tâm, khơng tiền tài mua chuộc hay quyền lực mà xuyên tạc thật, bóp méo thật, đánh lừa cơng chúng Cùng thời với Ngơ Tất Tố, có người bỏ tiền “xin phép mở báo để kiếm hai chữ chủ nhiệm mà dự tiệc”, “có tí chức tước để lúc sống đề vào danh thiếp, lúc chết viết vào minh tinh” (Mình muốn xin tờ báo) Ngô Tất Tố chưa làm chủ nhiệm, chưa làm chủ bút, suốt đời bút chủ lực đầy tâm huyết tài Ngô Tất Tố viết báo với tất lòng say mê nghề nghiệp nhà báo chân chính, với tâm huyết tri thức yêu nước thương dân, với ý thức trách nhiệm cao người làm báo Tiểu phẩm Ngô Tất Tố cung cấp cho ta tài liệu sống đời người làm báo chân đầy khó khăn, thiếu thốn Lao động người sáng tạo văn học nghệ thuật hay nhà báo chân kết hợp yêu cầu phản ánh thực khách quan với đạo đức cao đẹp họ Đạo đức cao đẹp 10 niên theo năm tháng sáng tác, thể gì, thể xếp vào chỗ cả, thành “tạp” Xếp loại có ích cho việc nghiên cứu văn chương, biên niên có lợi cho việc biết rõ thời Muốn tri nhân luận khơng thể khơng xem tập biên niên Như vậy, thể văn gì, theo biên niên, xếp vào chỗ, thành tạp văn Vì theo Trương Chính “tạp văn Lỗ Tấn mn hình mn vẻ, bao gồm cảm xúc, cảm nghĩ, luận văn, bút chiến, hồi kí, nhật kí, ký, thơ văn xi nữa” Quan niệm rộng Lỗ Tấn tiểu phẩm nằm tạp văn, dạng tạp văn Chính mà Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa tạp văn gần đồng với tiểu phẩm báo chí Tạp văn “những văn tiểu phẩm có nội dung trị, có tác dụng chiến đấu mạnh mẽ Đó thứ văn vừa có tính luận sắc bén vừa có tính nghệ thuật đọng, phản ánh bình luận kịp thời tượng xã hội Tản văn thể loại văn học tập hợp tác phẩm nằm ngồi thể loại thống truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, có nghĩa tác phẩm khu biệt với tác phẩm có đường biên rõ ràng truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng Tản văn tác phẩm có dung lượng nhỏ, tản văn tập trung vào tính chất lối viết tản mạn, không theo chủ đề tập trung nào, khơng theo hệ thống Vì tản văn đơi có kí, phóng sự, 1.3.2 Tản văn- mảng tác phẩm quan trọng Ngô Tất Tố Tản văn mảng sáng tác thành công Ngô Tất Tố Hơn chục năm cầm bút, mắt nghề giúp Ngô Tất Tố biết cách sáng tạo lựa chọn thể loại phù hợp với sáng tác Tản văn Ngơ Tất Tố chuyển tải thực xã hội lúc 11 mang tính chiến đấu cao Xun suốt tản văn, Ngơ Tất Tố phục dựng tái diện mạo đời sống vật chất, tinh thần xã hội nước ta nửa đầu kỷ XX Đặc điểm bật nội dung tản văn Ngô Tất Tố đề tài nhà văn thể người có vốn văn hóa sâu rộng Ở lĩnh vực nào, Ngô Tất Tố thể vốn sống qua việc chắt lọc tinh tế từ sống để sáng tạo tác phẩm Với thể loại tản văn, Ngô Tất Tố chọn cách thể đa dạng, đề tài rộng rãi, phong phú, không bị hạn hẹp không gian thời gian giúp nhà văn diễn tả cảm xúc tối ưu Tiểu kết: Trong dịng chảy văn học Việt Nam, Ngô Tất Tố biết đến nhà văn, nhà báo ln nghệ thuật, ơng hồn thành tốt sứ mệnh người cầm bút Nhìn lại trình dài từ 1930- 1945 Ngô Tất Tố không chao đảo, ngả nghiêng, nhiều nhà văn thời Người ta thường nói đến “nhân phẩm”, “phẩm chất”, “khí tiết nhà nho” Ngơ Tất Tố chỗ Ngơ Tất Tố cịn nhà văn chiến sĩ Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, lúc tuổi già Ngơ Tất Tố đem phục vụ cách mạng, ơng hịa vào sống kháng chiến nhân dân Đối với văn chương, Ngô Tất Tố nhà văn sớm có ý thức tìm tịi cho “một lối riêng” tản văn mảng sáng tác đem lại thành công lớn cho Ngô Tất Tố thể loại giúp Ngô Tất Tố tạo nên “dấu ấn độc đáo” văn học nước nhà đồng thời xác lập vị trí tên tuổi nhà văn văn đàn Hơn ba mươi năm cầm bút, vừa viết văn vừa viết báo, vừa dịch thuật nghiên cứu phê b́ nh văn học, Ngơ Tất Tố có nhiều đóng góp lớn lao cho nghiệp văn học, nghiệp cách mạng Ông nhà văn lớn, nhà văn hóa nghiên cứu lớn dân tộc 12 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TẢN VĂN NGÔ TẤT TỐ 2.1 MỘT BỘ “BIÊN NIÊN SỬ” VỀ XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1.1 Thuật lại kiện trị quan trọng nước Như chứng nhân trung thành thời đại, Ngô Tất Tố ghi lại cho kiện trị quan trọng nước thời kì đó: phong trào Đơng Dương đại hội với biểu tình rầm rộ đón “lao cơng đại sứ” Gôđa thành phố Bắc Kỳ, Ngơ Tất Tố lên án “chính sách độc tài Hitle”, “thủ đoạn chuyên chế Muytxolini” thói “tàn bạo bọn quân phiệt Nhật Bản” Năm 1928 năm phong trào Duy Tân hội, Đơng Kinh nghĩa thục, Hồng Hoa Thám, Việt Nam Quang phục hội bị thực dân Pháp đàn áp tan rã Trước tình hình đó, việc Ngơ Tất Tố kể Chuyện cách mạng Đài Loan có ý nghĩa Phải Ngơ Tất Tố muốn kích thích lịng u nước người Việt 2.1.2 Thảm cảnh người nông dân Trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ, mặt Ngơ Tất Tố đả kích bọn thực dân, quan lại, địa chủ, nghị viên, mặt có dịp ơng trình bày nỗi thống khổ dân quê tìm cách bênh vực họ tầng lớp lao động nghèo khổ khác Mấy chục năm qua, đọc lại trang viết Ngô Tất Tố thảm trạng nông thơn, bạn đọc khơng khỏi rùng nhìn thấy chị em nông dân bị giam địa ngục, người bị chà đạp khơng cịn tý quyền sống Người sống khổ đến vậy, người chết khơng n 13 thân Ơng Lý dùng xác chết để kiếm tiền: Một xác chết kẻ khốn cùng, họ nỡ nhẫn tâm Nếu hỏi họ làm điều vô đạo họ thản nhiên mà đáp: Pháp luật làm phúc mà phải tội thường Tồn tác phẩm Ngơ Tất Tố hồ sơ đầy đủ đời sống cực khổ nông dân Việt Nam 2.1.3 Bức tranh thực nông thôn Việt Nam Ngô Tất Tố nhà văn có nhiều thuận lợi để viết nông thôn: vốn nho học vững hiểu biết sâu sắc nông dân nông thôn Việt Nam Lập trường chiến đấu Ngô Tất Tố lập trường nhà nho trí thức nghèo u nước, thương dân Ngơ Tất Tố người có tình cảm với cách mạng, trước sau thủy chung với cách mạng Tuynhiên năm trước 1945, Ngô Tất Tố chưa đứng hẳn vào hàng ngũ cách mạng Tản văn Ngô Tất Tố dường “làm thành biên niên sử xã hội Việt Nam năm từ trước sau 1930 hồi đại chiến giới lần thứ hai”[35,tr41] 2.2 TẢN VĂN NGÔ TẤT TỐ- BẢN LUẬN TỘI THỰC DÂN, PHONG KIẾN 2.2.1 Đả kích bóc lột tàn bạo thực dân Pháp Thực dân Pháp kẻ bồi bút không ngớt lời ca tụng gọi cơng ơn khai hóa văn minh nước Đại Pháp dân An Nam Ngô Tất Tố vả vào miệng lưỡi lừa bịp, giả nhân giả nghĩa máy tuyên truyền cho bọn xâm lược Không tố cáo thủ đoạn tuyên truyền lừa bịp, ngu dân, mị dân, Ngô Tất Tố vạch trần thủ đoạn đầu độc rượu, thuốc phiện, nhà săm, vi trùng hoa liễu nhằm ru ngủ làm tê 14 liệt ý chí phản kháng, nhằm đẩy niên vào đường trụy lạc, nhằm đưa dân tộc vào đường diệt vong Ngòi bút sắc sảo nhà văn vạch trần luận điệu tuyên truyền bịp bợm khai hóa văn minh, Pháp- Việt đề huề, bảo hộ dân tộc hèn yếu, đồng thời vạch mặt trán tên cáo già thuộc địa toàn quyền Brevie, thống sứ Tholance, thống đốc Pages 2.2.2 Phê phán trí thức xu thời Là nhà Nho, yêu nước tiến bộ, Ngô Tất Tố ghét bọn hủ nho “Nếu Nho giáo cịn để lại vết tích ơng đạo đức tiết tháo, tính cương trực, lịng để xu phụ, cầu cạnh kẻ quyền thế, không chịu khuất phục lực đồng tiền, bán rẻ lương tâm ngòi bút cho bọn thống trị” Với nhìn sắc sảo, ơng đả kích vào mắt xích máy cai trị thực dân Pháp Ông châm biếm cay độc bọn dân biểu viết nhều chúng Ông lên án bọn “cứu độ dân”, “có tài làm cho bệnh lớn ra”, bọn lợi dụng bóng Phật để “chim vợ chim người ta” bọn nhà báo nịnh bợ, bọn nhà văn “có tài cổ động cho chủ nghĩa khoái lạc nhục dục” mà người ta quen gọi tránh “vui vẻ trẻ trung” 2.2.3 Đả phá hủ tục lạc hậu nông thôn Theo Ngô Tất Tố, nhiều phong tục, ngày lễ Tết Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc Tục ăn Tết trông trăng, chơi đèn kéo quân rước sư tử đêm trăng rằm Trung thu thời Đương Minh Hoàng Cái tục đốt vàng mã từ Trung Quốc truyền sang ta từ ngàn năm nay, theo Ngơ Tất Tố, thành hủ tục lãng phí cải đem vàng mã ngày Tết mà chất đống 15 đống lớn “bằng hịn Tản Viên” Ngơ Tất Tố kịch liệt phê phán tục lệ ma chay, cưới xin phiền hà, tốn nông thôn thành thị Một chủ trương khác lúc bị Ngơ Tất Tố đả kích chủ trương phục cổ Bọn thực dân phong kiến cho khôi phục hủ tục nông thôn, tôn sùng chiều Nho giáo, đề cao lễ giáo phong kiến 2.3 NHỮNG CHÂN DUNG BIẾM HỌA 2.3.1 Chân dung quan lại kẻ bịp bợm Toàn tiểu phẩm Ngơ Tất Tố phịng triển lãm chân dung khác giai cấp thống trị kiểu người điển hình – “dị nhân” – xã hội cũ Ngày người đọc tiểu phẩm Ngơ Tất Tố khơng biết rõ lý lịch tên Toàn quyền Brévié, Tholance đại nhân, thủ hiến Bắc Kỳ, Pagès thống đốc Nam Kỳ, Võ Hiển Hoàng Trọng Phu, Đối tượng phê phán Ngơ Tất Tố cịn “học giả giả học” Các nhân vật thầy thuốc “một số lớn cụ lang, ông lang, lang, anh lang tổ sư, thánh sư, tiên sư kỹ sư nghề bịp”, 2.3.2 Những nhân vật nhố nhăng, quái gở Trong số nhân vật mà Ngô Tất Tố điểm mặt trên, có hai loại “quái nhân” Hà Nội thời nơ lệ Đó me tây mụ Bé Tý phố Hàng Bạc, mụ Tư Hồng có hàng dãy nhà đồ sộ phố Hàng Da, phố Quán Sứ xây biệt thự ngõ Hộ Vũ Me tây mười đời chồng mà vua ban tiết hạnh khả phong Bà Bé Tý lúc “điểm du lịch” cho khách hiếu kỳ đến thăm Hà Nội Ngô Tất Tố nhắc đến nhân vật hai “Nguyên Khắc Nương bà Bé Tý” “Thảm thay tàn 16 chữ Hán Hà Nội” Nhà văn Ngô Tất Tố điểm danh loại vẽ nên chân dung điển hình Đó biếm họa có giá trị tố cáo, phê phán sâu cay 2.4 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGƠ TẤT TỐ QUA TẢN VĂN 2.4.1 Ngơ Tất Tố triết học truyền thống Á Đông Ngô Tất Tố người có tư tưởng vật ông khai thác nhân tố vật vũ trụ quan quan điểm biện chứng chất phác tri thức luận của Lão Tử Ngô Tất Tố cho “triết học Lão Tử có phần siêu hình mà thơi” “vũ trụ quan Lão Tử vũ trụ quan vô thần” Sau quan niệm “Đạo” đến quan niệm Đức Ngơ Tất Tố giải thích: “chữ Đức Lão Tử siêu hình hơn… Đức theo Lão Tử cắt nghĩa tinh túy vật Đạo sinh để nuôi dưỡng vạn vật Ngô Tất Tố phản đối chủ trương trì hủ tục, đình đám ma chay tốn nông thôn, khôi phục lễ nghi phiền phức Nho giáo, xem tất “quốc hồn, quốc túy” dân ta! Chính mà nhà văn tán thành chủ trương Mặc Tử, thực chất phản đối ý kiến nho gia 2.4.2 Những bình luận triết học tinh tế, sắc sảo Ngô Tất Tố qua tản văn Tuy môn đệ Khổng Mạnh nhưng, giống Lỗ Tấn, nhiều lúc Ngô Tất Tố thẳng thắn phê phán giáo lý nho gia, đặc biệt tỏ thái độ phê phán giáo lý Khổng Mạnh Ngô Tất Tố chế giễu chủ nghĩa hành đạo tùy thời Khổng Tử Mạnh Tử Nhân chuyện Khổng Đức Chương Mạnh 17 Khánh Đường cháu đời Khổng Tử Mạnh Tử từ chối khơng chịu hợp tác với phát xít Nhật, Ngơ Tất Tố cho cụ Khổng cụ Mạnh “tùy thời cách dễ dãi” đâu có “khó tính” vậy! Trong thái độ phê phán Khổng Tử Nho giáo, Ngô Tất Tố Lỗ Tấn có nhiều điểm gặp Trong quan niệm văn tiểu phẩm vũ khí chiến đấu mặt trận báo chí, Ngơ Tất Tố gặp Lỗ Tấn Kẻ thù ác, xảo huyệt, thâm hiểm nhà văn phải mài sắc ngòi bút, làm cho trở thành vũ khí lợi hại Tiểu kết: Như vậy, nhìn chung tồn tản văn Ngơ Tất Tố làm thành tranh rộng lớn chân thực xã hội thực dân phong kiến Việt Nam Trong tác phẩm Ngô Tất Tố có đối lập kẻ giàu người nghèo, kẻ bóc lột người bị bóc lột, bọn cướp nước dân nô lệ Trong đấu tranh giai cấp liệt Ngơ Tất Tố đứng phía người bị áp bóc lột Tiếp tục tinh thần phê phán mạnh mẽ, ngịi bút Ngơ Tất Tố tiến cơng vào bọn đế quốc phong kiến, thứ vũ khí lợi hại tiểu phẩm để đánh thẳng vào mặt bọn cướp nước bán nước Ngô Tất Tố dựng lại chân dung kẻ thống trị, nhân vật nhố nhăng quái gở để qua đả kích, phê phán Là nhà nho yêu nước tiến bộ, Ngô Tất Tố người am hiểu sâu sắc tư tưởng triết học truyền thống Ông nhà bình luận triết học thâm thúy sắc sảo Tuy môn đệ Khổng Mạnh ông thẳng thắn phê phán giáo lý nho gia Qua tản văn, ta thấy Ngô Tất Tố thật nhà báo hăng hái chân thành chiến đấu cho yêu cầu cải cách dân chủ thật lợi ích nhân dân lao động 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TẢN VĂN NGÔ TẤT TỐ 3.1 NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG CẤU TỨ TẢN VĂN NGÔ TẤT TỐ 3.1.1 Cách phát vấn đề triển khai ý tưởng Tác giả gắn liền cách tài tình hai kiện cách xa không gian, thời gian không liên quan đến để tạo cho tiểu phẩm tên hấp dẫn, gợi tò mò cho bạn đọc Bản thân tiêu đề tạo cho người đọc hình dung ban đầu nội dung viết Với khả quan sát tinh tường, nhạy bén kết hợp với lối tư sắc sảo, Ngơ Tất Tố tạo nên cho phong cách viết báo riêng biệt Đọc tản văn Ngô Tất Tố, người đọc nhận thấy kiểu, khơng có đơn điệu, trùng lặp tẻ nhạt mà ln khơi gợi hứng thú người đọc Đó ơng biết cách phát vấn đề triển khai ý tưởng độc đáo qua sáng tạo cấu tứ tác phẩm 3.1.2 Điển hình hóa tản văn Ngơ Tất Tố Trong văn tiểu phẩm, Ngơ Tất Tố nhiều thực u cầu điển hình hóa nghệ thuật Ông biết chon lọc để nêu lên số vấn đề điển hình xã hội lúc Ngô Tất Tố khắc họa số chân dung theo kiểu biếm họa Nhưng đây, ông phân biệt rõ “đả kích cá nhân” với “châm biếm xã hội”, nêu lên số ung nhọt điển hình xã hội Có tiểu phẩm mà Ngô Tất Tố dựng nên tiểu sử, lý lịch người đầu trị, xem đời canh bạc lớn Thơng qua điển hình cá nhân khắc họa tiểu phẩm Ngô Tất Tố muốn đề cập đến vấn đề trị, xã hội 19 rộng lớn đời người Tác giả thành công cách xuất sắc nhờ vận dụng phép điển hình hóa tiểu phẩm 3.2 NGƠN NGỮ TẢN VĂN NGƠ TẤT TỐ Ngôn ngữ tản văn Ngô Tất Tố có kết hợp chặt chẽ ngơn ngữ văn học ngơn ngữ báo chí Tản văn tác phẩm có dung lượng ngắn nên ngơn ngữ biểu đạt ngắn gọn, xác Ngơn ngữ tác phẩm thuộc tản văn ông tạo cho người đọc cảm giác ngơn ngữ tự thân mang tính khách quan vật, kiện khơng có suy diễn chủ quan người viết Ngôn ngữ khách quan bị chi phối tính chất thời vấn đề mà Ngô Tất Tố đề cập Thành công ngôn ngữ Ngơ Tất Tố khơng dừng lại Ngơn ngữ xác, khoa học giàu tính chiến đấu tản ăn ông lại kết hợp cách nhuần nhuyễn với ngôn ngữ văn chương nghệ thuật Nhờ kết hợp mà tản văn Ngô Tất Tố đạt thành công lớn 3.2.1 Sự dung hợp ngôn ngữ văn chương báo chí Trong số tiểu phẩm thành cơng, Ngơ Tất Tố kết hợp sức thuyết phục logic với sức truyền cảm hình tượng thẩm mỹ Một biện pháp dùng để hình tượng hóa tiểu phẩm Văn châm biếm Ngô Tất Tố mang phong cách nhà nho Nó nhẹ nhàng sâu sắc, đọc thấm thía Ơng biến câu chuyện khô khan thành câu chuyện hấp dẫn Ngô Tất Tố thường bắt đầu câu chuyện lý hấp dẫn nhân vật quen thuộc lịch sử văn học, nghệ thuật 20 Sự kết hợp nhuần nhị tư logic tư hình tượng, kết hợp phong cách ngôn ngữ văn học ngôn ngữ báo chí điểm mạnh văn tiểu phẩm Ngô Tất Tố, thể loại đứng báo chí văn học 3.2.2 Cách “rút tít” độc đáo tản văn Ngô Tất Tố Đặt tên nghệ thuật dễ dàng đặt tên báo hay Giỏi “rút tít" khơng "khéo" dùng ngơn từ mà cịn "tài cô đúc" Ngô Tất Tố, nhà báo dày dạn trường đời tầm hiểu biết sâu rộng việc đời, người đời người giỏi việc Tên ngắn gọn, cụ thể, nêu rõ vấn đề Đề cập tới "muôn mặt đời", tên báo Ngô Tất Tố ngắn hai chữ như: Bỏ làng, Cảnh ngộ, Mua cỗ, Đắc đạo, Hết năm ; ba chữ : Bạn vợ, Chết ăn, Dân quý, Làng kiện làng, Cụ Lang Bần, Cô Tây Hoẻn, Người Nhà nước, Thục Điểu chết ; dài chữ như: Bị kiện phải, Cái nạn kiêng tên, Đề mục hấp dẫn, tên hay, nội dung thiết thực lôi bạn đọc Suốt chục năm làm báo, nghệ thuật “rút tít” chứng tỏ tài nghệ Ngô Tất Tố 3.3 GIỌNG ĐIỆU TẢN VĂN NGÔ TẤT TỐ 3.3.1 Kiểu giọng điệu đả kích, phê phán gay gắt Thời kỳ Mặt trận Dân chủ năm 1937-1939 thực dân Pháp phải bỏ kiểm duyệt Bắc Kỳ, ngịi bút đả kích Ngơ Tất Tố tung hoành mạnh mẽ hết Ngô Tất Tố vạch trần vào miệng lưỡi lừa bịp, giả nhân giả nghĩa máy tuyên truyền cho bọn xâm lược Ngô Tất Tố nhẹ nhàng vừa giễu vừa mắng Người đọc cảm thấy ơng hóm hỉnh, cịn đối tượng bị đả kích lại “tức lộn ruột” 21 khơng được, lí lẽ bút lực đâu mà cãi lại với Ngô Tất Tố- người vốn uyên thâm mặt, vốn xem tay ngơn luận kì khơi làng báo Bắc Kỳ 3.3.2 Kiểu giọng hài hước, trào lộng Trong viết, Ngô Tất Tố thường dùng hình ảnh quen thuộc sống ngày để so sánh, đối chiếu, làm rõ thật người, việc mà ơng nói tới Nhiều Ngô Tất Tố vận dụng tục ngữ, ca dao, giai thoại văn học, truyện cổ tích, câu đối, văn tế, để phơi bày xấu xa đê hèn Ngơ Tất Tố cịn dùng thuyết nhân nhà Phật để châm biếm bọn quan lại gian ác Ông đem việc phu xe đình cơng mà khơng gì, cịn bọn quan lại khơng nửa lời thưởng để bàn lối trào phúng, hóm hỉnh: “Phu xe đình cơng mà khơng ăn thua chút chi họ khơng làm thiện Thật thiên hình vạn trạng cách vận dụng thủ pháp nghệ thuật để làm cho vấn đề trở nên có tính trào phúng sâu sắc Tiểu kết: Ngô Tất Tố kết hợp hài hòa hai thiên chức người, hai phẩm chất văn chương báo chí để tạo nên tác phẩm tản văn xuất sắc Những tác phẩm tản văn xuất sắc tố cáo, vạch trần, châm biếm, đả kích, có phải đả kích thật mạnh Ngơ Tất Tố dùng phương thức, từ nói bóng gió, cười mỉa mai, cách “bề ngồi tán dương, bề cơng kích” để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc 22 KẾT LUẬN Ngô Tất Tố đại diện tiêu biểu Văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945 Trước bước vào làng văn, Ngô Tất Tố nhà báo tiếng, bút chiến đấu già dặn sắc bén, tung hồnh báo chí suốt từ 1929 đến kỉ XX Những đóng góp ơng thật có ý nghĩa lớn lao việc xây dựng, phát triển báo chí Việt Nam Tản văn, nơi bút tài làm nên văn nghiệp lớn, mảnh đất Ngơ Tất Tố biểu tập trung tài tâm huyết Đó nơi ghi nhận phần thành cơng đóng góp quan trọng văn nghiệp Ngô Tất Tố Vốn nhà nho uyên thâm, cương trực khinh ghét giả dối, ti tiện, lại người quan tâm đến thời thế, đến vận mệnh dân tộc số phận người lao động nghèo khổ, Ngô Tất Tố dùng ngòi bút đấu tranh đến chống lại xã hội thực dân phong kiến chà đạp lên quyền sống người Nhà văn đứng vững lập trường dân chủ, tiến để phanh phui, kết án, kẻ thù bênh vực lớp dân nghèo, người “muốn sống không sống, muốn chết khơng chết” quằn quại cảnh đói khát đến tuyệt vọng Như “biên niên sử” xã hội Việt Nam suốt thập kỷ đầu trế kỉ XX, tản văn Ngô Tất Tố giúp người đọc hình dung tranh tồn cảnh chân xác xã hội thực dân phong kiến Việt Nam Ở phơi bày tranh đời sống thành thị với nhố nhăng, lộn xộn, nhiễu nhương chuyển động giao thoa cũ- Nó mơ tả cận cảnh đời sống nông thôn với thắt buộc, tối tăm tù túng, đói nghèo, điêu đứng Tản văn Ngơ Tất Tố có vấn đề đời sống vật chất, chuyện miếng cơm manh áo vấn đề 23 nhức nhối hủ tục lạc hậu nông thôn Ngô Tất Tố làm lên mặt thật bọn quan lại thống trị thực dân phong kiến- thủ phạm gây nên cảnh thống khổ dân chúng Ngô Tất Tố vạch mặt, kết tội xác đích đáng từ kẻ “tai to mặt lớn” đến bọn quan lại, địa chủ, tư sản tay sai chúng Từ góc độ người cuộc, chất chứa tự đáy lịng mình, gốc yêu nước thương dân, với quan điểm tiến bộ, nhiệt thành tính chiến đấu mạnh mẽ, triệt để, tản văn Ngô Tất Tố mang nội dung xã hội sâu sắc Ĩ góp phần tích cực vào xóa bỏ xấu xa, thối nát xã hội cũ Cùng với nội dung xã hội sâu sắc, tản văn Ngơ Tất Tố đạt đến trình độ nghệ thuật xuất sắc Ơng vừa có tài viết “mỗi ngày chuyện” lại có tài viết “mỗi kiểu” Ông viết hàng trăm báo, khơng có đơn điệu, tẻ nhạt, trùng lặp, ngược lại ln tạo hấp dẫn Điều thể tài nghệ thuật vững vàng, đặc sắc, mạnh riêng có ngịi bút Ngơ Tất Tố Quả “sự kết hợp hài hòa hai thiên chức (nhà báo nhà văn) người, hai phẩm chất văn chương báo chí bút, góp phần tạo nên tiểu phẩm xuất sắc tản văn Ngô Tất Tố” [ 14] Ngôn ngữ tản văn Ngô Tất Tố kết hợp ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ văn chương tạo nên ngòi bút chiến đấu sắc sảo mạnh mẽ Giọng văn trào phúng, đả kích, châm biếm thâm thúy sâu cay vừa có tính triết lý vừa suy nghĩ thói đời ngang trái, tản văn Ngô Tất Tố hàng trăm thứ rởm khơi hài kẻ cầm quyền, bọn giàu có, bọn lừa đảo, Nghiên cứu đặc điểm tản văn Ngô Tất Tố giúp khái quát thêm nội dung nghệ thuật tác phẩm Trong khuôn khổ cuả luận văn, mà chúng tơi trình bày 24 đóng góp giá trị nội dung nghệ thuật tản văn Ngô Tất Tố, góp phần vào việc khẳng định vị trí, tài cuả nhà văn, nhà báo tài năng, đức độ Trong thực luận văn với tất nỗ lực hạn chế điều không tránh khỏi Chúng hy vọng nghiên cứu góp vào tiếng nói chung khẳng định Ngơ Tất Tố khơng nhà văn mà cịn nhà báo tiểu biểu văn học Việt Nam ... luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, luận văn tổ chức thành ba chương Chương 1: Ngô Tất Tố thể loại tản văn Chương 2: Đặc điểm nội dung tản văn Ngô Tất Tố Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật tản văn Ngô Tất. .. quan trọng Ngô Tất Tố Tản văn mảng sáng tác thành công Ngô Tất Tố Hơn chục năm cầm bút, mắt nghề giúp Ngô Tất Tố biết cách sáng tạo lựa chọn thể loại phù hợp với sáng tác Tản văn Ngơ Tất Tố chuyển... bút Ngô Tất Tố Từ Tản văn Ngơ tất Tố rút nhiều học quý Ngô Tất Tố trải nghiệm tích lũy hơm Việc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu ơng qua mảng tản văn giúp khám phá góp phần khẳng định vị trí, tài Ngô

Ngày đăng: 26/05/2020, 17:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w