1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN KINH GIẢNG KÝ QUYỂN THƯỢNG

610 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN KINH GIẢNG KÝ QUYỂN THƯỢNG 地藏菩薩本願經 講記 卷上 Chủ giảng: Hịa thượng Tịnh Khơng Giảng tại: Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba 淨空老法師講於新加坡淨宗學會 越南譯本 ÐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN KINH GIẢNG KÝ Hịa thượng Tịnh Khơng giảng Tịnh Tơng Học Hội Tân Gia Ba, ngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng) Ðệ tử Nhan Thụy Thành đem tư liệu liên quan đến buổi giảng từ Trang Nhà www.amtb.org.tw, chỉnh lý thành sách cúng dường độc giả, chia sẻ pháp nhũ Đôi lời bày tỏ, Hồi nhỏ chùa Giác Sanh Phú Thọ để cúng thất cho ông bác, chúng tơi nhớ có dịp tụng kinh Địa Tạng Đã tụng nhiều lần khơng hiểu cả, nhớ mang máng kinh có nói cảnh tượng khủng khiếp địa ngục, núi đao, rừng kiếm, vạc dầu Hồi chẳng hiểu, tưởng chuyện lời khuyến thiện, tưởng người xưa lấy cảnh địa ngục để dọa người, nhằm khuyên người làm lành mà Gần đây, có dịp nghe băng giảng Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Đại Ý bác Thanh Trí chuyển ngữ đọc Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Thiển Thích Hịa Thượng Tun Hóa giảng nên hiểu thêm đôi chút kinh (bài ban phiên dịch chùa Vạn Phật Thánh Thành dịch sang Việt ngữ) Sau đó, đến Tịnh Tơng Học Hội Los Angeles, thỉnh hai sách dày cộm ghi lại giảng kinh Địa Tạng Bổn Nguyện Hịa Thượng Tịnh Khơng, nghĩ nản chí, khơng biết đến lúc đọc hết được! Tuy kinh Địa Tạng phổ biến, có lẽ mức độ phổ biến kinh kinh Di Đà Phổ Môn Điều đáng buồn sách giải kinh Theo chỗ thấy biết nơng cạn chúng tơi, trước có tác phẩm giải kinh tiếng Việt sách Địa Tạng Mật Nghĩa cụ Mai Thọ Truyền Tuy Đại Tạng Kinh có năm tác phẩm giải kinh này, tiếc văn phong cổ kính, vắn tắt, trọng nhiều vào lối khoa phán, nên có dịch khơng thể giúp ích nhiều cho trình độ liên hữu sơ Theo thiển kiến chúng tơi, lời giảng Hịa Thượng Tịnh Khơng thân thiết, có kiến giải đặc biệt, lại kèm thêm Đôi Lời Bày Tỏ kinh nghiệm hữu dụng khơng riêng cho hành nhân Tịnh nghiệp mà cịn áp dụng rộng rãi cho người Phật tử nói riêng nhân loại nói chung Những lời giảng Hòa Thượng đặc biệt nhấn mạnh đến hiếu đạo, sở Phật đạo, chỗ lập cước pháp môn gian hay xuất gian Chúng tơi có dun may mắn gặp pháp môn Tịnh Độ, vận may người nghèo “trúng số độc đắc”, Khai Kinh Kệ có nói: “Trăm ngàn mn kiếp khó gặp được” Chúng tơi phát tâm học hỏi muốn chia sẻ cho nhiều người biết Do vậy, nhằm thỏa tâm nguyện phổ biến hoằng dương Tịnh Tông, cộng thêm vài duyên hảo hợp khác đẩy đưa nên dù sức học cỏi, gượng chuyển ngữ giảng sang tiếng Việt hòng chia sẻ pháp nhũ, pháp lạc người Chắc chắn q trình chuyển ngữ khơng thể tránh khỏi sai lầm không nên phạm phải, cách dùng chữ, diễn đạt cịn thơ vụng, dài dịng, chúng tơi tin với lịng ngu thành, khơng diễn dịch sai lệch hoàn toàn tâm ý hoằng truyền kinh Hòa Thượng Do lời ghi chép trực tiếp giảng Hịa Thượng, có nhiều ý Ngài lập lập lại, chuyển ngữ chúng tơi giữ ngun để người đọc tưởng tượng trực tiếp tham dự pháp hội giảng kinh Ngài Trong trình chuyển ngữ tham khảo dịch kinh Địa Tạng Hịa Thượng Trí Tịnh Nếu việc chuyển ngữ có chút cơng đức chúng tơi xin hồi hướng đến ân sư, bậc sư trưởng, phụ mẫu đời khứ, thân quyến thuộc, liên hữu, chúng sanh, oan gia trái chủ người, nguyện tất viên thành chí nguyện, vãng sanh Cực Lạc Nhóm Diệu Âm kính ghi, tháng 9, 2005 Đôi Lời Bày Tỏ Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN KINH GIẢNG KÝ QUYỂN THƯỢNG 地藏菩薩本願經講記卷上 Chủ giảng: Hịa thượng Tịnh Khơng Chuyển ngữ: Nhóm Diệu Âm A DUYÊN KHỞI Tập 01 (Số 14-12-01)1 Chư vị đồng học, Trong năm qua, đạo tràng vừa xây dựng xong, kinh giảng định Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Tại phải giảng kinh này? Xây dựng Phật pháp chẳng thể xa lìa sở vật chất, dùng cách nói định phải có đất đai, phải có phịng ốc, phải có kiến trúc Có sở xong có nơi chốn để tu đạo Nhưng tu đạo phải y vào gì? Chúng ta phải biết Tu đạo định phải y vào tâm địa, kinh Ðịa Tạng khóa học Có sở vật chất rồi, sở tinh thần quan trọng Tâm Ðịa pháp môn Thế nên kinh định phải giảng Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh để làm sở cho tu học Ðại Thừa Nếu chẳng hiểu Tâm Ðịa pháp môn, phải bắt đầu tu từ tâm địa định chẳng thành cơng Nói cách khác, bạn có dụng cơng, có nỗ lực nào, có phấn đấu mạnh mẽ, có tinh bạn y cũ, chẳng thể thoát khỏi lục đạo luân hồi được, bạn tu phước báo hữu lậu mà Sự tiêu biểu pháp Ðại Thừa Trung Quốc dùng Tứ Ðại Bồ Tát, vị thứ Ðịa Tạng Bồ Tát Từ Ðịa Tạng Bồ Tát phát triển rộng Quán Thế Âm Bồ Tát, [Quán Âm tiêu biểu] Đại Từ Đại Bi Ðịa Tạng [tiêu biểu] Hiếu Kính2 Số 14-12 “số tài liệu” trang nhà www.amtb.org.tw Vị thứ ba Văn Thù Bồ Tát tiêu biểu Trí Huệ, vị thứ tư Phổ Hiền Bồ Tát tiêu biểu “Lạc Thực” (Biến Thành Hiện Thực) Duyên Khởi - Tập Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng Ngày Phật pháp lại suy thoái đến vậy? Tại người tu hành chẳng thể thành tựu rạng rỡ người đời xưa? Vì người quên cội gốc, chẳng hiếu, chẳng kính Lúc trước thầy Lý thường gọi cách tu học giỡn chơi với Phật pháp, họ chẳng tu học Phật pháp, hoằng dương Phật pháp, mà giỡn chơi với Phật pháp, tiêu khiển Phật pháp, chẳng có làm nên phải tiêu khiển giải trí, lấy Phật pháp để tiêu khiển! Ðích thật vậy, lời thầy Lý chẳng đáng tí Chúng ta suy nghĩ có phải tiêu khiển Phật pháp hay chăng? Có giỡn chơi với Phật pháp hay không? Chỉ tu chút phước hữu lậu mà Vả nữa, chút phước chẳng thể hưởng nhân gian, mà hưởng đâu? Hưởng cõi súc sanh, cõi ngạ quỷ Tại hưởng cõi người? Tư cách làm người bạn nên phước tu chẳng thể hưởng cõi người, phải hiểu rõ ràng Làm người phải biết “Hiếu thân, Tơn sư”, phước thứ Tam Phước nói Quán Kinh “Hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sư trưởng, từ tâm chẳng giết hại, tu thập thiện nghiệp”, bạn thân người, phước báo bạn tu hưởng cõi người, cõi trời Nếu chẳng làm bốn điều phước bạn tu định hưởng nơi ác đạo, ác đạo có phước báo lớn Những Lý Sự hiểu rõ, chẳng thể chuyển đổi trở lại, nói cách khác hiểu rõ làm không Tại làm không nổi? Nói thật chẳng thấu triệt Sự - Lý Nếu thực thấu triệt sám trừ nghiệp chướng, quay đầu bến bờ Thế nên đạo tràng thành lập, kinh Ðịa Tạng Bổn Nguyện định thiếu, định phải giảng kinh Chư vị đồng tu đến tham học, hơm chúng tơi khóa học vào khóa trình chủ yếu, thời gian khơng nhiều định phải giảng tường tận điểm yếu Ngồi ra, phần cổ đức giải tường tận, pháp sư Thánh Nhất giảng giải ngơn ngữ thơng tục, q vị dùng làm tham khảo Tương lai quý vị hoằng dương Phật pháp nước nước, đến đạo tràng [thành lập] trước hết nên giảng kinh Ðịa Tạng Bổn Nguyện, sau giảng kinh Vô Lượng Thọ, khuyên họ niệm Phật vãng sanh, quy củ định Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Khoa Chú pháp sư Linh Kiệt soạn vào đầu đời nhà Thanh, Ngài người thời vua Khang Hy, đầu đời nhà Thanh, giải hay Chúng ta đọc giải Ngài, phải Duyên Khởi - Tập Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng lắng lòng thể hội, phải dùng ngôn ngữ diễn đạt, dùng quan niệm người để thuyết minh người tiếp nhận dễ dàng Chú giải bao gồm năm phần: -Phần thứ Luân Quán, tức trước lúc giảng kinh, nói đại ý toàn kinh để giới thiệu cách khái lược Trong Luân Quán bao gồm năm thứ huyền nghĩa, phần thứ -Phần thứ nhì dạy phương pháp quán nào, tức dạy học tập kinh làm thay đổi quan niệm trở lại -Phần thứ ba giới thiệu đại ý toàn kinh, Luân Quán Ngài viết dài, phần quan trọng phi thường Phần huyền nghĩa hoàn toàn y theo phương cách Tông Thiên Thai, thuyết minh giải thích Ðề kinh Biện [định] Thể, Thể chỗ y lý luận, đức Phật vào mà giảng kinh Sau hiểu rõ sanh khởi lịng tin kiên định kinh lời thuyết pháp đức Phật Sau phần thứ ba Minh Tông, Minh Tông giảng tu hành, nói cách khác làm đem đạo lý, lý luận biến thành thực đời sống -Phần thứ tư Luận Dụng, y theo phương pháp tu học đạt cơng đức, lợi ích -Cuối phần thứ năm, nói Giáo Tướng tức nói phương thức nghi quy giáo học Thế Tôn Trong năm khoa mục pháp sư dùng ba chữ “bất tư nghị” (chẳng thể nghĩ bàn) Ðề kinh dùng Người chẳng thể nghĩ bàn, Pháp chẳng thể nghĩ bàn để lập danh, “Ðịa Tạng Bồ Tát” chẳng thể nghĩ bàn, “Bổn Nguyện” chẳng thể nghĩ bàn; Ðịa Tạng Bồ Tát Người, Bổn Nguyện Pháp Trong phần Biện Thể, Ngài nói Tánh Thức chẳng thể nghĩ bàn làm Thể, Tánh tức chân bổn tánh, sở chứng chư Phật Như Lai; Thức chỗ dụng tâm chín pháp giới phàm phu, chín pháp giới phàm phu mê, lúc mê chẳng gọi Tánh, mà gọi Thức; Tánh chân tâm, Thức vọng tâm Nói cách khác, Ngài nói tâm địa chân thật vọng tâm chín pháp giới chúng sanh, dùng làm sở lập luận, hoàn hảo! Phật giảng kinh này, y vào gì? Y vào chân tâm chư Phật Như Lai, lại y vọng tâm chín pháp giới chúng sanh, giảng kinh này, y lập luận kinh nói vơ chân thật Tánh Ðịa chẳng thể nghĩ bàn, nói Ðịa Tạng, Tánh Ðịa chân tâm chẳng thể nghĩ bàn, vọng tâm chín pháp giới chúng sanh chẳng thể nghĩ bàn Lại dùng Duyên Khởi - Tập Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng phương tiện chẳng thể nghĩ bàn làm Dụng, việc nhìn thấy rõ ràng tồn kinh điển, dạy biết cách học tập Cuối dùng Khai Hiển Vô Thượng Bồ Ðề chẳng thể nghĩ bàn làm Giáo Tướng Nếu dùng năm thí dụ cổ đức để thí dụ Giáo Tướng, dùng sữa, sữa chua, kem, bơ, phó mát để tiêu biểu cho năm giai đoạn Phật pháp Ðịa Tạng Bổn Nguyện đại pháp vô thượng, sở đại pháp vô thượng, đương nhiên thành tựu Phật vô thượng Ðây tổng cương lĩnh huyền nghĩa Hôm giảng kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện có hai dụng ý: Thứ đáp lời mời lão pháp sư Nhân Ðức Cửu Hoa Sơn, đồng ý với Ngài giới thiệu đại ý Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện trước ngày thánh đản Ðịa Tạng Bồ Tát Chúng dự định ngày tháng chín bắt đầu giảng, ngày hai mươi tháng chín hồn tất; ngày hai mươi tây ngày ba mươi tháng bảy âm lịch, thánh đản Ðịa Tạng Bồ Tát Ý nghĩa thứ hai [từ khi] đạo tràng Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba xây dựng xong chưa chánh thức giảng kinh đây, hơm đạo tràng xây dựng nên khai giảng Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh, phù hợp với truyền thống giảng kinh lâu đạo tràng thành lập Thế nên hai ý nghĩa quan trọng, trước hết phải giảng cho chư vị đồng tu kinh lớn Báo Ân Ðường Tịnh Tông Học Hội B GIỚI THIỆU ÐỀ KINH Trong phần huyền nghĩa đương nhiên quan trọng phải giới thiệu Ðề kinh trước: Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Trong bảy chữ này, sáu chữ đầu Biệt Ðề, chữ Kinh Thông Ðề, pháp Phật thuyết xưng Kinh Trong Biệt Ðề lại chia thành Nhân, Pháp, bảy thứ Lập Ðề lược bớt, pháp sư Thánh Nhất nói rõ ràng giảng ký, chư vị tham khảo a BIỆT ĐỀ Ðịa Tạng Bồ Tát Nhân (người), Bổn Nguyện Pháp, đề kinh đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói Trong kinh, Phật nói kinh dùng ba Ðề Kinh, ba Ðề Kinh Phật nói Thứ Ðịa Tạng Bổn Nguyện, pháp hội Thế Tôn Giới Thiệu Đề Kinh - Biệt Đề - Tập Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng tuyên thuyết Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Cũng gọi Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Hạnh, Hạnh Nguyện giống nhau, có Nguyện định có Hạnh Dùng cách nói ý nghĩa Hạnh sinh hoạt, tu trì, xử sự, đãi người, tiếp vật Ðịa Tạng Bồ Tát, thứ Bổn Hạnh Ngài Còn gọi Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Thệ Lực Kinh, Lực hiển thị lực thù thắng Ngài Hiện xem Ðề Kinh Ðịa Tạng Bổn Nguyện người phiên dịch chọn từ ba Ðề Kinh nói trên, Bổn Nguyện bao gồm Bổn Hạnh, Bổn Thệ Lực, ý tứ gói gọn Trên mặt Sự chữ Ðịa chữ Ðịa Tạng đại địa Ðại địa nơi vạn vật dựa vào để sinh tồn, vật tách lìa khỏi đại địa sinh tồn, nên Trung Quốc coi trọng Thiên Ðịa Trong Bát Quái Tướng Ðịa thuộc quẻ Khơn, Ðức Ðịa Mẫu (mẹ), Kinh Dịch nói: “Chí tai Khơn ngun” (Quẻ Khơn lớn lao thay), chí đến cực Ðây hình dung đại địa vạn vật tư sanh, vạn vật sanh từ đại địa, nên ý nghĩa Ðịa trì (nâng giữ), dục (nuôi nấng), tải (chở), sanh Phật dùng chữ để thí dụ cho tâm địa chúng ta, tâm địa đích thật đầy đủ ý nghĩa Dùng cách nói Phật pháp, [tâm có ý nghĩa] trụ trì, sanh trưởng, đảm đương Trụ vạn pháp nương chân tánh mà trụ, vạn pháp sanh từ chân tánh, kinh Hoa Nghiêm nói “Duy tâm hiện, thức biến” Chư Phật Như Lai trụ Nhất Chân pháp giới, chín giới chúng sanh trụ Thập pháp giới, y báo, chánh báo trang nghiêm biến từ Tánh Ðịa Tánh Năng biến (chủ thể biến), vạn pháp Sở biến (những vật biến) Trong tự tánh vốn đầy đủ vơ lượng trí huệ, vô lượng đức năng, vô lượng vốn đầy đủ Mục đích giáo học Phật pháp dạy minh tâm kiến tánh, lấy việc làm mục đích? Sau minh tâm kiến tánh, vấn đề tự nhiên giải hết Vả nữa, chuyện định xảy ra, định làm Tại lại khẳng định vậy? Vì người có chân tánh, chân tánh đến từ bên ngồi; đến từ bên ngồi chưa làm được, tự tánh vốn có đủ, đâu có lý làm chẳng được? Vấn đề cần khơi phục tự tánh Thật tự tánh đâu cần phải khôi phục, hôm tánh đức có chướng ngại, cần dẹp trừ chướng ngại này, tự tánh tự nhiên tiền, mây bay sương tan, ánh sáng mặt trời chiếu rọi khắp nơi Ánh sáng mặt trời ví tánh đức Giới Thiệu Đề Kinh - Biệt Đề - Tập Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng chúng ta, mây mù ví chướng ngại, chướng ngại giả, ánh mặt trời thật Lìa khỏi Vọng Chân tiền, nên chân tánh chẳng cần phải tìm cầu; [những gì] bạn cầu hư vọng, chẳng cần phải cầu, lìa khỏi Vọng tức Chân Phật dạy chân tâm có đầy đủ tam đức Pháp thân chân thân chúng ta, chẳng sanh chẳng diệt, chẳng đến chẳng đi, chẳng cấu (dơ) chẳng tịnh, Thiền tông gọi “mặt mũi vốn sẵn có lúc cha mẹ chưa sanh ra”3 Ðáng tiếc từ vô thỉ đến khởi tâm động niệm, vọng tưởng, chấp trước, chướng ngại quang minh đức dụng tự tánh, tác dụng tiền chịu tổn thất lớn lao Trong trăm phần tác dụng, cảm thọ chẳng đến phần trăm, chín mươi chín phần trăm tác dụng chẳng thể tiền, bạn nói việc có đáng tiếc hay chăng! Tại lại có tượng này? Vì mê rồi, chẳng biết tự vốn có đầy đủ vơ lượng trí huệ, vơ lượng đức năng; mê rồi, mê lâu, mê sâu đậm, mê rộng lớn Phật thấy nên sanh tâm thương xót, giúp giác ngộ, giúp khôi phục Việc cần phải có tu hành “Nhân tu vạn hạnh, viên vạn đức”, phương pháp tu hành vô lượng vô biên Trong vơ lượng vơ biên phương pháp có pháp phýõng tiện, có pháp chẳng phýõng tiện, ðức Phật ðều nói Thế nên Phật chúng sanh diễn thuyết vô lượng pháp môn, tứ hoằng thệ nguyện nói đến “Pháp mơn vơ lượng thệ nguyện học” Tại đức Phật phải dạy vô lượng pháp mơn? Vì tánh chúng sanh chẳng giống nhau, tánh chúng sanh vô lượng vô biên Giáo học thuận theo tánh chúng sanh học tập dễ thành tựu; chẳng thuận theo tánh chúng sanh tu học họ khó khăn Vả nữa, pháp mơn, pháp phương tiện nhất, ổn đáng nhất, dễ dàng chẳng pháp mơn Niệm Phật Trong kinh đức Phật dạy niệm Phật, chí tâm xưng danh, kinh Vô Lượng Thọ dạy “Phát Bồ Ðề tâm, hướng chuyên niệm”, [cả hai đều] chung đạo lý, chung việc Nếu tiếp nhận pháp môn này, nghi pháp môn này, Phật lại mở pháp môn phương tiện khác cho bạn, Phật dạy người pháp mơn hạng Tại nói pháp mơn pháp môn hạng nhất? Nếu quán sát kỹ kinh đức Phật dạy cho biết nguyên lý, Nguyên văn: Phụ mẫu vị sanh tiền bổn lai diện mục Giới Thiệu Đề Kinh - Biệt Đề - Tập 10 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng hạt giống Phật A Lại Da thức người ta, cho dù hủy báng, sỉ nhục không sao, lẽ Phật, Bồ Tát lại hiềm trách bạn? [Những kẻ] hiềm trách phàm phu, thánh nhân, [Phật, Bồ Tát] tuyệt chẳng hiềm trách Cho nên có nhìn thấy, giấy gói đồ có in hình tượng Phật, Bồ Tát, báo chí thường in danh hiệu có hình tượng Phật, Bồ Tát Có số đồng tu gặp chuyện đến hỏi phải làm sao? Giấy báo đem bỏ khơng? Phải xử lý nào? Họ hoang mang Như khởi phân biệt, chấp trước, phải biết in [hình Phật, Bồ Tát] báo để kết pháp duyên, trồng thiện duyên với nhiều chúng sanh Chúng ta gặp phải xử lý nào? Phải coi [hoàn cảnh] bạn Nếu nhà bạn có chỗ cất giữ, bạn cắt hình, danh hiệu Phật, Bồ Tát báo, dán lên sách, làm kỷ niệm tốt Nếu khơng làm xử lý báo chí thường được, chẳng cần phải chấp trước, chẳng cần phải tính tốn Đặc biệt người tạo ác gian nhiều, tạo danh hiệu hình tượng Phật, Bồ Tát nhiều tốt Sự phát tâm khác nhau, tâm nhằm đem lại lợi ích cho chúng sanh, hy vọng chúng sanh trồng hạt giống Phật, Bồ Tát, chuyện tốt Đừng nghĩ khơng cung kính, đoạn duyên này, đáng tiếc Chỗ nói việc lợi ích vơ rõ ràng Người có lợi ích [nhiều hay là] tùy theo tâm họ, tùy theo nguyện họ, họ giải, hành, lợi ích thù thắng, lợi ích lớn Họ nghe danh hiệu, thấy tượng, khơng hiểu khơng thể hành, lợi ích ẩn chứa A Lại Da thức họ, khơng thể đạt lợi ích Họ chẳng đạt “Hiện thù diệu an lạc” nói Đến họ đạt lợi ích? Đời sau họ có dun gặp được, lúc gặp được, duyên thù thắng gặp thiện tri thức, bạn đồng tham, đạo hữu tốt giúp họ giải hành lợi ích an lạc thù thắng họ tiền Do chẳng có mê tín, nhân dun sai khác vô lượng vô biên Chúng ta phải hiểu đạo lý này, hiểu chân tướng thật này, có người đến hỏi, trả lời, giúp họ đoạn dứt nghi sanh lòng tin Phàm người đến hỏi người đời khứ có hạt giống này, có dun nghe pháp, nghe danh hiệu, thấy hình tượng Chúng ta suy nghĩ kỹ đời khứ, chí kiếp lâu xa trước trồng nhân, đến đời gặp duyên, duyên chín muồi Cho nên gặp kinh liền sanh tâm hoan hỷ, đọc Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 596 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng hoan hỷ, hiểu hoan hỷ, khơng hiểu hoan hỷ, [vì gieo trồng] duyên sâu đậm! Duyên chắn gieo trồng đời trước, đời vừa tiếp xúc liền sanh tâm hoan hỷ, khơng có lý Hiện có nhiều người nhìn thấy [hình tượng] khơng thể sanh tâm hoan hỷ, giống đời khứ hay sao, người trải qua nên hiểu được, trải qua nhiều đời nhiều kiếp thành tựu Hiện giúp họ trồng nhân, rõ phải đợi đến đời sau, kiếp sau dun chín muồi họ độ Trong tâm người gian nghĩ đoạn thời gian dài, chân tướng thật thời gian giả, [thực là] chẳng có thời gian Thời gian khơng gian khái niệm trừu tượng, tuyệt thật Kinh Hoa Nghiêm nói “niệm kiếp viên dung”, niệm kéo dài đến vơ lượng kiếp, vơ lượng kiếp rút ngắn thành niệm Trong kinh Đại Thừa thường nói “mười đời xưa chẳng lìa niệm”147, đạo lý Chúng ta chẳng nhìn thấy chân tướng, giống coi phim vậy, thấy hình bóng ảnh, chẳng nhìn thấy phim máy chiếu phim, chiếu ảnh [thì nhìn thấy] có trước có sau, nhìn thấy phim máy chiếu hình, lấy cuồn phim chẳng có trước sau Do biết, thấy có thời gian, có khứ, có tương lai cảm giác sai lầm nên nhìn thấy ảo tưởng Nếu bạn hiểu chân tướng thật bạn máy chiếu phim, nhìn thấy phim chẳng có trước sau Cho nên chuyện nên làm giúp đỡ chúng sanh trồng thiện căn, tu Bồ Tát hạnh, thành Bồ Tát đạo Hơn phải tích cực làm, giúp đỡ người vô điều kiện, phân biệt, khơng có chấp trước, dùng tâm tịnh, tâm bình đẳng mà làm, cơng đức tự nhiên viên mãn Trong kinh nói lợi ích “trăm ngàn vạn đời thường đoan chánh, sanh nhà tôn quý”, điều người gian mong cầu, nêu thí dụ mà thơi, cơng đức lợi ích thực thù thắng việc nhiều Pháp sư Thanh Liên giải đoạn hay, Ngài dùng nói kinh điển tương đối sâu chút, buổi giảng nói nhiều, chư vị hiểu ý nghĩa coi giải Ngài chẳng khó Xin xem tiếp kinh văn, trang sáu mươi sáu: 147 Thập cổ kim bất ly niệm Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 597 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng Nhĩ thời Phổ Quảng Bồ Tát văn Phật Như Lai xưng dương tán thán Địa Tạng Bồ Tát dĩ, hồ quỵ hiệp chưởng phục bạch Phật ngôn: “Thế Tôn, ngã cửu tri thị đại sĩ hữu thử bất khả tư nghị thần lực cập đại thệ nguyện lực, vị vị lai chúng sanh khiển tri lợi ích cố vấn Như Lai nhiên đính thọ” 爾時普廣菩薩聞佛如來稱揚讚歎地藏菩薩已。胡跪合 掌復白佛言。世尊。我久知是大士有如此不可思議神力及 大誓願力。為未來眾生遣知利益故問如來唯然頂受。 (Lúc đó, Bồ Tát Phổ Quảng nghe Ðức Phật Như Lai xưng dương tán thán Bồ Tát Ðịa Tạng xong, liền quỳ xuống chắp tay bạch đức Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Từ lâu biết vị đại sĩ có thần lực chẳng thể nghĩ bàn sức mạnh thệ nguyện lớn vậy, song muốn cho chúng sanh đời sau biết rõ lợi ích, nên thỉnh vấn đức Như Lai Con xin cung kính lãnh thọ”.) Đây Bồ Tát thay hỏi Thế Tôn, Thế Tôn dạy nhiều vậy, phải đặt tựa đề kinh gì? Đến chỗ hỏi tên kinh, tương lai lúc kết tập nên dùng tên gì? Giống người gian làm văn vậy, từ xưa đến nhiều người viết văn, viết văn chương xong đặt tựa đề, cách làm thông thường Khi học trò, thầy giáo tựa đề cho làm văn, phải y theo tựa đề mà làm, khó, tập luyện Thực viết văn sau viết xong, xem lại nội dung đặt tựa đề Giống buổi sáng, ăn cơm xong nói chuyện với người, nói tùy tiện, bạn thâu âm viết thành văn, sau coi nội dung đặt tựa đề làm cho người ta đọc đến tựa đề liền biết nội dung buổi nói chuyện ngày hơm Đức Phật giảng kinh lúc ban đầu chẳng đặt tựa đề nói, ứng thuyết pháp, kết tập đặt tựa đề Nhưng kinh Phật phần nhiều sau đại chúng nghe xong, nghe phân nửa, có người đến thỉnh giáo, thỉnh Phật khai thị Trong kinh thấy trường hợp nhiều Có khơng có người hỏi, đức Phật chẳng nói, sau kết tập, người kết tập đặt tựa đề Nhưng trường hợp ít, phần nhiều đức Phật đặt tựa đề Ở Phổ Quảng Bồ Tát hỏi đề kinh, tên kinh thay “Nhĩ thời” lúc đức Thế Tôn dạy cho tu hành, giáo huấn, tích, cơng đức Địa Tạng Bồ Tát Sau nói xong, Phổ Quảng Bồ Tát “hồ quỵ hiệp chưởng” Quỵ lúc trước lễ tiết long Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 598 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng trọng nhất, người Trung Quốc hành lễ quỳ lạy khác với người ngoại quốc, “hồ quỵ” lễ tiết ngoại quốc, lễ Trung Quốc Người Trung Quốc quỳ hai đầu gối chạm đất, thời cổ Ấn Độ gối bên phải chạm đất, quỳ gối, chẳng giống người Trung Quốc Cách quỳ có dụng ý, tiện cho thầy sai bảo, thầy có sai bảo gì, động tác lanh lẹ, [quỳ thì] đứng dậy thật nhanh, thật dễ, phục vụ cho thầy Niệm niệm chẳng quên phụng sư trưởng, ý nghĩa này, thái độ cung kính “Hiệp chưởng” tượng trưng tâm, tiêu biểu pháp Mười đầu ngón tay tượng trưng tâm tán loạn chúng ta, suy nghĩ lung tung, chắp tay tức thâu tóm tâm lại, tất vọng niệm lúc phải buông xuống, tâm chuyên chú, chắp tay tiêu biểu cho ý nghĩa Hợp lại thành một, tiêu biểu ý nghĩa này, tiêu biểu cung kính “Bạch Phật ngơn”, bạch từ ngữ biểu thị cung kính, kẻ thưa hỏi người Từ ngơn ngữ Ngài biết Phổ Quảng Đẳng Giác Bồ Tát, người thường, chư Phật Như Lai thị hiện, câu nói “Một Phật đời, ngàn Phật ủng hộ” Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đóng vai chánh tuồng hát, chư Phật Như Lai đóng vai phụ, đóng kịch cho hay, hy vọng chúng sanh xem kịch xong giác ngộ, nên Phật pháp đích thật diễn tuồng [để giáo hóa chúng sanh] Trong tay tơi cịn có kịch bản, tuồng Mục Liên Cứu Mẹ, hợp với tháng bảy Bản thực kịch [có quy mô] to lớn, đáng tiếc chẳng biểu diễn, có kịch khơng trình diễn Thời xưa nhà Phật có nhiều kịch vầy, không lưu ý để sưu tập, lưu ý sưu tập thấy nhiều Hiện dùng phương pháp đóng kịch này, làm thành phim bộ, dùng phương pháp để hoằng pháp lợi sanh, hiệu lớn Nhà Phật thường nói phương tiện có nhiều cửa, chẳng câu nệ hình thức Nếu thực có nhân tài, có tu dưỡng văn học, có lịng ưa thích, hiểu âm nhạc, biết diễn kịch, viết kịch tặng cho giới [nghệ sĩ] làm phim, cho họ trình diễn đài truyền hình, lợi ích hoằng pháp lợi sanh lớn Hiệu thù thắng giảng kinh thuyết pháp giảng đài gấp lần, [do chúng ta] nên phát triển theo đường hướng Đạo diễn, diễn viên cho tuồng nên nghe giảng trước, sau hiểu rõ xong viết kịch bản, diễn kịch, dùng phương pháp Hiện đại hóa, địa hóa, ngày nói địa Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 599 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng nói địa cầu, phương tiện truyền thông phát triển, giao thông thuận tiện, địa cầu [dường thâu] nhỏ lại, ngày nói địa chẳng gị bó địa phương nào, giới địa, định phải đại hóa thâu nhận hiệu Do Bồ Tát hóa thân Như Lai, “ngã cửu tri thị đại sĩ”, “thị đại sĩ” tức Địa Tạng Bồ Tát; biết Ngài lâu rồi, rõ ràng “Hữu thử bất khả tư nghị thần lực, cập đại thệ nguyện lực”, đức Phật Thích Ca nói phía trước, Phổ Quảng Bồ Tát biết trước từ lâu rồi, đâu có lý không biết? Tại Ngài phải hỏi? “Vị vị lai chúng sanh, khiển tri lợi ích cố vấn Như Lai” Câu hỏi Ngài thật Ngài biết rõ hỏi, đóng kịch vậy, đóng [theo lối] Song Hồng148 [nghĩa là] người hỏi người đáp Chúng sanh chẳng biết; chẳng biết chúng sanh chẳng hỏi, định phải người ngành biết hỏi Đọc kinh phải bắt chước Bất kỳ trường hợp nào, thời gian [nếu có hội nên làm vậy] đáng tiếc chúng sanh mê điên đảo, chẳng giác ngộ, chẳng biết phương pháp độ chúng sanh Nói thật ra, chẳng có nguyện vọng khẩn thiết độ chúng sanh phàm phu sanh tử Nếu bạn học phương pháp này, bạn có hoằng nguyện, lúc giúp đỡ chúng sanh, đem lại lợi ích cho chúng sanh, chẳng gián đoạn Trong lúc tản trị chuyện, có nhiều người xung quanh, biết rõ hỏi, người hỏi người đáp người ta nghe Chúng ta nơi công cộng, tiệm ăn dùng cơm, xung quanh có nhiều người, chưa có người hỏi: Thưa pháp sư, Phật nghĩa gì? Bạn hiểu, tơi hiểu, người hỏi, người đáp, đóng kịch cho người ta nghe, cho người chưa hiểu có dịp nghe Khi dùng cơm tiệm ăn liền biến thành đạo tràng, người đến ăn cơm thính chúng, có người biết làm vậy? Trong chùa chiền Trung Quốc, bạn trú tự viện, bạn coi ngày có đồn du lịch tới đó! Người hướng dẫn du lịch giới thiệu đạo tràng, lịch sử, văn vật cho du khách này, cách nói xen vào Một lần chùa Ngọc Hoàng lưỡi gà (reed), lẫy đồng kèn Tàu (oboe, loại kèn thường gọi tất lật 篳篥) Do vậy, Song Hoàng hiểu theo nghĩa hẹp hai kèn thổi đơi, phối hợp thành hai bè với Từ đó, song tấu nhạc khí hay diễn xuất theo lối xướng họa gọi Song Hoàng 148 Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 600 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng Phật Thượng Hải, lúc đến điện Thiên Vương, lúc có hai đồn khách du lịch vừa đến, thấy họ người ngoại quốc, có người phiên dịch cho họ Tơi kéo vị tri khách chùa Ngọc Phật kế bên, giảng giải cho thầy nghe ý nghĩa tiêu biểu pháp Tứ Ðại Thiên Výõng nõi ðó Tơi nói chuyện với thầy ấy, hai ðồn du lịch ðó ðều im lặng, ðều vây quanh ðể nghe, [ðó là] cõ hội giáo dục, giảng học [ngắn] cho khách du lịch Do ðó ðịnh phải hiểu cõ hội giáo dục, nõi, lúc phải có tâm này, nguyện Cũng nhý Phổ Quảng Bồ Tát pháp hội Ðịa Tạng vậy, ngýời hỏi, ngýời ðáp, ðâu phải họ không biết? Họ ðều biết, ðã biết hỏi, diễn tuồng biểu diễn cho người ta coi, làm cho họ thấy nghe xong giác ngộ, hiểu rõ Do nên biết chùa Đại Lục lợi dụng hội giáo dục hướng dẫn cho chúng sanh tồn giới, họ đến du lịch thực đạt lợi ích lúc Sau họ tuyên dương Phật pháp mà họ nghe được, hiểu được, giới thiệu cho bà con, bạn bè họ Sau bạn bè, thân quyến nghe xong lại đến Trung Quốc tham quan du lịch, đến [Trung Quốc] muốn học Họ đến du lịch phải tốn số tiền, học phí, họ học vài điều trở về, chẳng phụ lòng họ, chuyện tốt Cho nên chẳng có Trung Quốc khơng có cách chi, tơi Trung Quốc định đề nghị Hiệp Hội Phật Giáo Trung Quốc nên triệu tập người xuất gia lại học lớp huấn luyện, cho họ [biết việc] hội giáo dục, làm cho người biết Không cần nhiều, cần hiểu rõ việc có tiêu biểu pháp, ngày giảng giải cho đoàn thể du lịch, làm cho người ngoại quốc du lịch đến Trung Quốc biết lịch sử Trung Quốc lâu đời, trình độ nghệ thuật hy hữu giới, học thuật Trung Quốc tinh túy, sâu sắc làm cho họ khâm phục, tuyên dương văn hóa cố hữu, tuyên dương Phật pháp Đại Thừa [Hiện nay] Phật pháp đích thật Trung Quốc chẳng tồn Ấn Độ nữa, Ấn Độ chẳng Phật pháp di dân, dời đến Trung Quốc, nên giới muốn học Phật định phải đến Trung Quốc Chúng tơi đọc đoạn kinh văn cảm khái, định phải biết nên làm để đem lại lợi ích cho chúng sanh Đây tạo thêm phiền phức, đừng sợ lão pháp sư cực nhọc, lão pháp sư mệt, chẳng sợ chuyện Làm đem lại lợi ích cho chúng sanh, biết phải hỏi “Cố vấn Như Lai nhiên đính thọ”, Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 601 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng nhiên đính thọ bốn chữ vơ cung kính, bao gồm ý nghĩa “quyết định y giáo phụng hành” Sau Ngài chánh thức hỏi: Thế Tôn, đương hà danh thử kinh, sử ngã vân hà lưu bố? 世尊。當何名此經。使我云何流布。 (Bạch Thế Tôn, kinh đặt tên nên lưu bố nào?) Những lời Ngài giảng nên đặt tựa đề chúng lưu thơng rộng khắp, giới thiệu pháp môn cho chúng sanh, tiến cử cho chúng sanh, ý nghĩa chữ “lưu bố” lưu thơng, tun bố Có nhiều cách thức để lưu bố, vô lượng vô biên, tuyệt đối có cách Chúng ta phải xem xét hồn cảnh, hình thức, làm cách để có lợi ích nhiều nhất, dùng phương pháp để làm Chúng ta giảng kinh giảng đường, giảng đường nhỏ, thính chúng chẳng nhiều, làm khuếch trương hiệu việc giảng kinh, đương nhiên lý tưởng dùng máy truyền hình, duyên truyền hình chưa chín muồi, chẳng có quan hệ Đặc biệt đài truyền hình, chánh sách quốc gia hạn chế, [chúng ta] chưa đủ duyên Chúng ta chẳng có tài lực nên làm khơng Làm khơng phải làm sao? Mỗi lần giảng kinh, lưu lại băng thâu âm, làm việc Những đạo tràng đồng tu quen biết chẳng có duyên trực tiếp đến nghe, làm thành nhiều băng tặng cho họ Trong Phật pháp, bố thí cúng dường, tuyệt đối chẳng có mua bán, nên kinh sách, băng thâu âm, băng thâu hình, CD in làm ra, từ trước đến chưa đem bán, biếu tặng mà Hai năm gần nhân duyên chín muồi, sau đài số bốn Đài Loan mở ra, có nhiều người hỏi tơi xin băng thâu hình Có người muốn xin chuyện tốt, chúng tơi hoan hỷ, chúng tơi cung cấp [băng thâu hình] cho họ chiếu lên truyền hình Thế nên Đài Loan ngày có ba, bốn phát hình băng thâu hình [giảng kinh] Ở Mỹ ngày có đồng hồ, gần đài truyền hình Hawaii bắt đầu cho truyền hình, tuần hai lần, tuần hai đồng hồ Phong khí mở ra, băng thâu hình có dịp truyền hình Chỉ cần họ xin chúng ta, lưu giữ nhiều [băng thâu hình, thâu âm], tơi tin tưởng hai, ba năm họ dùng không hết Chúng ta lưu giữ nhiều băng vậy, phải sớm tìm cách lợi dụng phương pháp Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 602 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng khoa học kỹ thuật Hiện mạng lưới điện toán phát triển, phương pháp tốt để lưu thông rộng rãi, nhiều tài liệu có mạng lưới điện tốn Chúng ta coi khuynh hướng khoa học kỹ thuật, tưởng tượng tơi mười năm sau thời đại điện não (máy vi tính, computer), máy truyền hình bị đào thải hết, người mang máy điện não nhỏ, cỡ sách Mười năm sau máy điện não biến thành hộp nhỏ, bỏ vô túi, làm tiến Mỗi người mở máy điện não ra, lúc xem cần có thời rảnh rỗi, bạn muốn nghe kinh bạn liền mở xem, thuận tiện! Cho nên tương lai hoằng pháp lợi sanh tồn giới cần phải có chỗ bao lớn? Chỗ đủ rồi, chỗ nhỏ việc, phí tổn chẳng cần phải cầu cạnh người ta, tài lực dồn vào việc hoằng pháp, giúp đỡ chúng sanh chịu khổ nạn Chúng ta đủ ăn đủ mặc vui rồi, thoải mái, có bạn đạo có chí hướng, có bảy tám người đủ rồi, khơng nên có q nhiều người Chúng ta chun chí cơng phu Đại Thừa, ngày luyện tập giảng đài, lợi dụng phương pháp khoa học kỹ thuật truyền bá rộng khắp giới, dùng phương pháp để lưu thông rộng rãi, định tâm chỗ để chuyên làm công việc Chúng ta không cần treo chiêu cả, hình thức, khơng quan trọng lắm, quan trọng thực chất Thực có vài người có chí hướng sinh hoạt chung với nhau, học tập chung, làm việc chung với nhau, hy vọng làm nghiệp Như Lai cho hoàn hảo, đời sung mãn, có giá trị, có ý nghĩa Từ chục năm học Phật đến tơi có nguyện vọng trên, hy vọng có vài bạn đồng tu thực chí đồng đạo hợp, làm nghiệp Rất khó tìm người có đồng tâm, đồng nguyện, người xưa có nói: Ba người đồng tâm, sức bén nhọn cắt đứt vàng”149, cách tỷ dụ, sức bén nhọn cắt đứt sắt thép, có sức mạnh lớn [Hiện nay] chẳng tìm người đồng tâm, chẳng tìm thấy? Mọi người coi trọng danh lợi, chẳng có cách chi Nếu xả bỏ rốt thứ tiếng tăm, lợi dưỡng, thị phi nhân ngã, có niệm: Hoằng dương Phật pháp, lợi ích chúng sanh, người khó gặp, khó! Tơi tin tưởng sâu 149 Tam nhân đồng tâm, kỳ lợi đoạn kim Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 603 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng xa có năm người [đồng tâm] làm cho Phật pháp hưng vượng trở lại, chẳng khác với thời đại đức Phật Thích Ca Mâu Ni Năm xưa đức Thế Tôn vườn Lộc Dã với năm tỳ-kheo hưng khởi [Phật pháp], ngày có năm vị tỳ-kheo định làm cho Phật pháp hưng vượng trở lại Năm người thực có đạo tâm, chuyển đổi quan niệm, ngôn hạnh trở lại, tâm, nguyện, giải, hạnh với Phật nghiệp làm viên mãn Xin xem tiếp kinh văn: Phật cáo Phổ Quảng: “Thử kinh hữu tam danh, danh Địa Tạng Bổn Nguyện, diệc danh Địa Tạng Bổn Hạnh, diệc danh Địa Tạng Bổn Thệ Lực Kinh 佛告普廣。此經有三名。一名地藏本願。亦名地藏本 行。亦名地藏本誓力經。 (Ðức Phật bảo Ngài Phổ Quảng: “Kinh có ba danh hiệu: Một Ðịa Tạng Bổn Nguyện, gọi Ðịa Tạng Bổn Hạnh, gọi Ðịa Tạng Bổn Thệ Lực Kinh.) Ngài Phổ Quảng hỏi tên kinh, đức Thế Tơn nói ba tên, ngày thấy tên kinh ba tên nói Ðây lúc trước đại sư dịch kinh, lựa tên ba tên đức Thế Tôn đặt ra, chọn Địa Tạng Bổn Nguyện, kinh gọi Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Nguyện định phải có Hạnh, bổn hạnh bao gồm bổn nguyện Hạnh định có Thệ Lực Thệ người biết, thệ nguyện Địa Tạng Bồ Tát rộng lớn, sâu xa, thực xả người Ngày gọi hy sinh, phụng sự, hiến dâng, xả người, Địa Tạng Bồ Tát mô phạm hạng nhất, “Địa ngục chẳng không, thề chẳng thành Phật, độ tận chúng sanh thành Phật đạo” Chúng ta hỏi: Địa Tạng Bồ Tát có nguyện lớn vậy, đáng chư Phật Như Lai tán thán, chúng sanh kính ngưỡng, Qn Âm Bồ Tát có nguyện khơng? Văn Thù Bồ Tát có nguyện khơng? Phổ Quảng Bồ Tát kinh có nguyện khơng? Từ nguyện mà nói gọi Địa Tạng Bồ Tát, Phổ Quảng gọi Địa Tạng Bồ Tát, Quán Âm gọi Địa Tạng Bồ Tát, Văn Thù, Phổ Hiền gọi Địa Tạng Bồ Tát, nói từ nguyện Nếu xét đại từ đại bi Địa Tạng Bồ Tát gọi Quán Âm Bồ Tát, gọi Quán Âm Bồ Tát Muôn vàn xin đừng coi vị Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 604 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng Bồ Tát thành người, nghĩ cứng ngắc bạn sai rồi! Tất Bồ Tát tiêu biểu pháp Cho nên bạn thành tựu gì? Tập hợp thành tựu to lớn Bồ Tát, Bồ Tát tức tôi, người, đúng, tận hư khơng trọn khắp pháp giới Từ chuyện hiếu thân tơn sư, từ nguyện hạnh này, tức Ðịa Tạng Bồ Tát; xét từ bi cứu đời bạn Qn Thế Âm Bồ Tát; xét cách dùng lý trí chẳng dùng cảm tình bạn Văn Thù Bồ Tát; nói làm được, lời nói hành động đơi, Phổ Hiền Bồ Tát Tất Bồ Tát người, nhiều người, phải hiểu đạo lý Ngày học Phật, học đến già chẳng thể bước vào ngưỡng cửa (nhập môn), sai chỗ nào? Sai chỗ phân chia Bồ Tát riêng rẽ ra, vị vị kia, vị vị này, hỏng rồi! Thế nên bạn chẳng thể bước vào cửa Khi bạn thực hiểu được, chư Phật vị Phật, Bồ Tát vị Bồ Tát, kinh Hoa Nghiêm nói với “Một tức nhiều, nhiều tức một, nhiều hai”150, nói rõ đạo lý này, nói thật này, chia được? Vừa chia rơi vào vọng tưởng, phân biệt, chấp trước; chẳng đoạn vọng tưởng, phân biệt, chấp trước bạn chẳng thể bước vào cửa Nói thật ra, bạn coi kinh khơng hiểu bạn đạt lợi ích thù thắng kinh giáo? Ðây nói bổn thệ nguyện Ðịa Tạng Bồ Tát, từ thệ nguyện sanh sức mạnh Chữ lực (sức mạnh) này, ngày gọi động lực, dũng mãnh tinh tấn, vĩnh viễn chẳng thoái chuyển Sức mạnh thúc đẩy họ? Ngày thấy người gian liều mạng làm việc, sức mạnh thúc đẩy họ làm việc? Chính danh lợi Nếu họ chẳng đạt danh, chẳng đạt lợi họ giải đãi, chẳng muốn làm Báo hơm qua có đăng luận ngắn, tơi coi xong cảm thấy thú vị Nói Tịch Cốc (Silicon Valley), tiểu bang California, chỗ tơi hồi đó, tơi trú Nam Loan, nói địa phương Chỗ có nhiều khoa học gia, phân nửa làm ngành điện não, điện tử Tôi giảng kinh Cựu Kim Sơn (San Francisco), người đến nghe, nhiều người có học vị Tiến Sĩ Tơi nhớ lần giảng kinh Cựu Kim Sơn, thính chúng có khoảng tám mươi người, hai phần ba có học vị Tiến Sĩ, có đồng tu nói với tơi: 150 Nhất tức thị đa, đa tức thị nhất, đa bất nhị Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 605 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng Pháp sư lại mở lớp Tiến Sĩ, người làm việc nỗ lực, ngày làm việc mười đồng hồ, gì? Kiếm tiền Kiếm tiền xong chẳng có chỗ xài, khơng biết xài tiền, Liều mạng nỗ lực kiếm tiền, chuyện nên họ làm việc [siêng năng] Nếu không kiếm tiền, chẳng có lợi ích họ định không làm Ðộng lực người gian, động lực lao động làm việc danh lợi, Phật pháp xả bỏ hết danh lợi, động lực thúc đẩy họ? Bổn thệ, lời thệ nguyện họ thúc đẩy, tứ hoằng thệ nguyện Tứ hoằng thệ nguyện thật tức nguyện thứ “Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ”, nguyện lực thúc đẩy họ Nếu họ thực có nguyện định phải đoạn phiền não, định phải học pháp môn, định phải thành Phật đạo Tại vậy? Họ khơng đoạn phiền não, khơng học pháp mơn khơng có khả độ chúng sanh Từ biết nguyện lực thành tựu cho họ Sau họ thành tựu, họ thực nguyện lực, phổ độ chúng sanh Cho nên chư Phật thành Phật, sau thành Phật, định không trụ vị Phật, lui vị Bồ Tát, hành Bồ Tát đạo Bồ Tát địa vị học sinh, Phật địa vị thầy giáo, địa vị thầy giáo phiền phức Phật đạo sư đạo, đề xướng tơn sư trọng đạo, có học sinh đến cầu thầy giáo, thầy giáo tùy ý dạy học sinh, thầy giáo tùy tiện dạy học sinh học sinh chẳng tơn kính thầy giáo Trong sư đạo có nghe nói việc đến học khơng có việc dạy, thời xưa Trung Quốc Ấn Ðộ Còn việc cầu học, bạn tới cầu học, chẳng có việc thầy giáo đến nhà bạn dạy bạn, chẳng có đạo lý Ai đến nhà bạn dạy bạn? Bồ Tát Bồ Tát bạn đồng học, đồng học chẳng tơn nghiêm, đồng học tùy tiện Cho nên kinh nói “làm người bạn khơng mời mà đến”, bạn khơng đến kiếm tơi, tơi kiếm bạn, Bồ Tát, Bồ Tát tiện lợi Quan hệ quan hệ bạn học, khơng phải quan hệ thầy trị, bạn phải biết Ðức Phật Thích Ca biểu diễn làm người thầy giáo, có nhiều chư Phật Như Lai biểu diễn làm bạn đồng học, thị thân phận Bồ Tát, đến làm bạn đồng học với chúng ta, đến giúp đỡ Nói thật người thành Phật từ lâu rồi, họ thực từ bi, giúp đức Phật giáo hóa chúng sanh, khơng phải người ngành chẳng giúp được, chẳng thể quán sát cơ, người ngành chẳng thể nêu câu hỏi, chẳng thể hỏi Do tơi thường nói, học Phật tức diễn kịch, biểu diễn, kinh điển kịch Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 606 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng Bạn coi chư Phật, Bồ Tát biểu diễn hoạt bát dường Ðặc biệt kinh Hoa Nghiêm, bạn thấy có người pháp hội ấy! Nếu tính số đồn thể tham dự từ đầu kinh đến cuối kinh, khơng thể tính số người, tổng cộng có hai trăm hai mươi tám loại đồn thể tham dự, có nhiều Chúng ta nói từ đồn thể này, số người đồn thể vơ lượng vơ biên, làm cho thấu hiểu đến tận hư không, trọn khắp pháp giới sân khấu to lớn, nên số người vô lượng vô biên Những người làm đạo diễn? Những người làm diễn viên? Ðều chư Phật Như Lai Chúng ta thấy kinh, thân phận khác toàn chư Phật Như Lai biến thành, nên dùng thân độ thân ấy, tùy loại hóa thân, tùy thuyết pháp Chúng ta phải học lãnh từ kinh điển, phải xây dựng lý tưởng, quan niệm nào, tham dự pháp hội Pháp hội pháp hội Hoa Nghiêm, pháp hội Hoa Nghiêm luôn tồn tại, chẳng gián đoạn, kinh nói “trần thuyết sát thuyết, vơ gián thuyết”, chẳng có gián đoạn Pháp hội Hoa Nghiêm pháp hội chung, pháp hội khác pháp hội nhỏ, pháp hội lớn chia thành pháp hội nhỏ, Hoa Nghiêm tổng hội Có thể thấu hiểu ý nghĩa này, khế nhập cảnh giới vào pháp hội Hoa Nghiêm Hôm thứ bảy gặp đoạn kinh văn vừa lúc giảng đến Hoa Nghiêm Tam Muội, nhiều báo cáo với chư vị chút Sau hiểu rõ, đích thật thay đổi quan niệm chúng ta, đời sống thay đổi theo, chuyển biến nghiệp lực thành nguyện lực, học Phật chân chánh đạt lợi ích Tiên sinh Phương Ðơng Mỹ gọi “sự hưởng thụ cao đời người”, bạn chuyển khơng bạn đạt khơng được, sau chuyển hưởng thụ cao đời người Ðây nói đến Ðịa Tạng Bổn Thệ Lực Kinh Đoạn kinh hai hàng, đọc tiếp: Duyên thử Bồ Tát cửu viễn kiếp lai, phát đại trọng nguyện lợi ích chúng sanh, thị cố nhữ đẳng y nguyện lưu bố 緣此菩薩久遠劫來。發大重願利益眾生。是故汝等依 願流布。 (Do Bồ Tát từ thuở kiếp lâu xa đến phát đại trọng nguyện làm lợi ích cho chúng sanh, ơng phải y theo tâm nguyện mà lưu bố”.) Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 607 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng Ðây lời Thế Tơn phó chúc “Dun thử Bồ Tát”, duyên duyên phận này, thử Bồ Tát Ðịa Tạng Bồ Tát “Cửu viễn kiếp lai, phát đại trọng nguyện”, chữ trọng có hai cách đọc, đọc trọng được, đọc trùng Trọng nghĩa nguyện Ngài nặng, trùng nghĩa lập lại, đời phát, nói có hai âm, hai ý nghĩa đầy đủ; bạn đọc trọng khơng sai, đúng, có hai ý nghĩa ấy, nguyện vọng Ngài hoàn tồn lợi ích chúng sanh Ở định phải hiểu rõ, bổn nguyện Bồ Tát; nói cách khác, lớn lao học Phật Do Phật pháp Ðại Thừa bắt đầu tu từ đâu? Nhất định phải bắt đầu tu từ Ðịa Tạng Bồ Tát, bạn chẳng có tâm nguyện Ðịa Tạng, bạn dứt khốt khơng phải người Ðại Thừa Trong pháp Ðại Thừa tu học pháp môn dùng chỗ làm sở, tức định phải phổ độ chúng sanh, thực chúng sanh chưa độ tự khơng thể thành Phật Bây thành Phật không vị Phật, Ðịa Tạng Bồ Tát thực thành Phật từ kiếp lâu xa, học trò Ngài thành Phật, Ngài chưa thành Phật được! Khơng trụ ngơi vị Phật nghĩa nói không dùng thân phận thầy giáo xuất gian, vĩnh viễn dùng thân phận bạn đồng học để giúp đỡ chúng sanh, ý nghĩa Không làm thầy, làm bạn đồng học chúng sanh, học trưởng người, dùng thân phận học trưởng xuất hiện, không dùng thân phận thầy, ý nghĩa chân chánh Ðủ tư cách làm thầy, không dùng thân phận thầy, định phải học theo Tức chủ động giúp đỡ chúng sanh, giúp người phá mê khai ngộ, lìa khổ vui Phổ Quảng văn dĩ, hiệp chưởng cung kính tác lễ nhi thối 普廣聞已。合掌恭敬作禮而退。 (Ngài Phổ Quảng nghe xong liền cung kính chắp tay làm lễ mà lui ra.) “Nhi thoái”, thoái định phải làm theo, khơng phải thối lui xong, sau thoái lui định phải y giáo phụng hành, phải hết lịng mà làm Ðược rồi, [hơm nay] giới thiệu phẩm tới hết Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký (Quyển Thượng) Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán - Tập 25 608 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng MỤC LỤC Đôi Lời Bày Tỏ………………………………………… 003 A Duyên Khởi………………………………………… 005 TẬP 01………………………………………………… 005 B Giới Thiệu Đề Kinh………………………………… 008 a Biệt Đề……………………………………………… 008 TẬP 02………………………………………………… 025 b Thông Đề…………………………………………… 038 c Nhân Đề…………………………………………… 041 C Phần Tựa…………………………………………… 044 Phẩm Nhất: Thần thông Trên Cung Trời Đao Lợi…… 044 TẬP 03…………………………………………… 045 Chứng Tín Tự…………………………………… 054 Phát Khởi Tự…………………………………… 055 TẬP 04………………………………………………… 067 TẬP 05………………………………………………… 090 TẬP 06………………………………………………… 115 TẬP 07………………………………………………… 143 D Chánh Tơng………………………………………… 167 Phẩm Nhì: Phân Thân Tập Hội……………………… 167 TẬP 08………………………………………………… 174 Phẩm Ba: Quán Nghiệp Duyên Chúng Sanh………… 188 TẬP 09…………………………………………… 201 TẬP 10…………………………………………… 228 Phẩm Tư: Nghiệp Cảm Của Chúng Sanh Cõi Diêm Phù.…………………………………………………… 228 TẬP 11…………………………………………… 252 TẬP 12…………………………………………… 282 TẬP 13……………………………………………… 308 TẬP 14……………………………………………… 335 TẬP 15………………………………………………… 362 Phẩm Năm: Danh Hiệu Của Địa Ngục ……………… 362 TẬP 16………………………………………………… 385 TẬP 17………………………………………………… 406 TẬP 18………………………………………………… 431 Phẩm Sáu: Như Lai Tán Thán…………………… …… 431 TẬP 19………………………………………………… 452 Mục Lục 609 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng TẬP 20………………………………………………… TẬP 21………………………………………………… TẬP 22………………………………………………… TẬP 23………………………………………………… TẬP 24………………………………………………… TẬP 25………………………………………………… Mục Lục………………………………………………… Mục Lục 473 497 510 534 558 584 609 610 ... Tạng Bổn Nguyện, pháp hội Thế Tơn Giới Thiệu Đề Kinh - Biệt Đề - Tập Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng tuyên thuyết Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Cũng gọi Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn. .. người, nguyện tất viên thành chí nguyện, vãng sanh Cực Lạc Nhóm Diệu Âm kính ghi, tháng 9, 2005 Đơi Lời Bày Tỏ Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN KINH. .. Đề - Tập 27 Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Giảng Ký - Quyển Thượng chung, đại nguyện chung Bồ Tát, chư Phật, Tứ Hoằng Thệ Nguyện, Tứ Hoằng Thệ Nguyện Thông Nguyện (nguyện chung) Nguyện xây dựng

Ngày đăng: 20/03/2019, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w