Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG PHAN ANH GIÁP Hà Nội - Năm 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ PHAN ANH GIÁP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THU HUYỀN HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính:TS Nguyễn Thu Huyền Cán chấm phản biện 1: Cán chấm phản biện 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày tháng năm 20 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thược chính học viên khoảng thời gian học tập nghiên cứu theo quy định Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính trung thực, khoa học chưa cơng bố cơng trình khoa học Mọi số liệu kế thừa luận văn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Phan Anh Giáp 22 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng gừi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Môi trường, thầy cô giáo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thu Huyền Nhờ có giúp đỡ, hưỡng dẫn suốt q trình nghiên cứu, thực luận văn mà tơi hồn thiện luận văn Bên cạnh đó, động viên, hỗ trợ, giải đáp vướng mắc gặp phải trình nghiên cứu, thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ trình nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiêp Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Phan Anh Giáp 33 MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn 1.1.3 Đặc điểm địa hình 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 1.3 Tình hình nghiên cứu quản lý, xử lý chất thải rắn giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình giới 1.3.2 Tình hình Việt Nam 10 1.4 Hiện trạng thu gom chất thải rắn huyện Thanh Sơn 12 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 44 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 14 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát 15 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 16 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Một số kết điểu tra khảo sát 17 3.1.1 Khối lượng thành phần chất thải rắn hộ gia đình 17 3.1.2 Đánh giá nhận thức ý thức người dân quản lý CTR công tác phân loại nguồn 18 3.2 Dự báo tổng lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2025 20 3.2.1 Dự báo khối lượng rác phát sinh KV1 KV2 20 3.2.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) KV1 KV2 20 3.2.1.2 Chất thải rắn Y tế (CTRYT) 21 3.2.1.3 Chất thải rắn trường học, quan công sở (CTRTH/CS) 22 3.2.1.4 Chất thải rắn từ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ (CTRTM) 22 3.2.1.6 Chất thải rắn chợ (CTR-C), Rác đường phố (CTR-Đ) 24 3.2.2 Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh khu vực (KV3) 26 3.2.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) 26 3.2.2.2 Chất thải rắn trường học, quan công sở (CTRTH/CS) 26 3.2.2.3 Chất thải rắn bệnh viện (CTRBV) 27 3.2.2.4 Chất thải rắn từ xí nghiệp giày da Thanh Sơn (CTRCN) 27 3.2.3 Tổng lượng CTR phát sinh CTR thu gom 29 3.3 Đề xuất phương án thu gom 30 3.3.1 Nguyên tắc vạch tuyến thu gom 30 3.3.2 Phương án thu gom 30 55 3.3.3 Phương án thu gom 31 3.4 Tính tốn phương án thu gom 32 3.4.1 Phương án thu gom 32 3.4.1.1 Thu gom sơ cấp 32 3.4.1.2 Thu gom thứ cấp 34 3.4.2 Phương án thu gom 39 3.4.2.1 Thu gom sơ cấp 39 3.4.2.2 Thu gom thứ cấp 41 3.5 Đề xuất phương án xử lý 48 3.5.1 Đề xuất phương án xử lý CTR 48 3.5.2 Đề xuất phương án xử lý CTR 49 3.6 Tính tốn thiết kế phương án xử lý 50 3.6.1 Tính tốn thiết kế phương án xử lý CTR 50 3.6.1.1 Tính tốn khu tiếp nhận rác ban đầu 50 3.6.1.2 Tính tốn khu phân loại rác 50 3.6.1.3 Tính tốn khu chứa chất thải tái chế 52 3.6.1.4 Tính tốn khu chế biến phân compost 53 3.6.1.5 Tính tốn khu chơn lấp rác thải hợp vệ sinh 61 3.6.2 Tính tốn thiết kế phương án xử lý CTR 73 3.6.2.1 Khu tiếp nhận rác 73 3.6.2.2 Tính tốn khu phân loại rác 73 3.6.2.3 Tính tốn kho chứa chất thải tái chế 74 3.6.2.4 Tính tốn khu chế biến phân compost 74 3.6.2.5 Tính tốn lò đốt chất thải 75 66 3.7 Khái toán kinh tế 75 3.7.1 Khái toán kinh tế phương án thu gom 75 3.7.2 Khái toán kinh tế khu xử lý ủ phân compost (PA1) 77 3.7.3 Khái tốn kinh tế cho hệ thống bãi chơn lấp chất thải rắn (PA1) 78 3.7.4 Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước rác (PA1) 80 3.7.5 Khái toán kinh tế phương án thu gom 82 3.7.6 Khái toán kinh tế khu xử lý ủ phân compost 84 3.7.7 Khái tốn kinh tế lò đốt CTR BD-ALPHA (PA2) 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT Chất NHthải C Chất T thải CT Chất R- thải C Ch T t CT Chất RS thải C C T h CT Chất R thải KT Kinh XHxã hội UB Ủ NDN P tổng = 15mg/l(1-60%)=6 mg/l (Đạt QCVN 25/2009) Bảng 8: Thông số thiết kế bể anoxic K Đ G ý iá ChiL ều ChiB K ều C H í c Ch H h h x Bể aerotank trộn Xác định thời gian cấp khí cho aerotank [2, CT 62]: T – nhiệt độ trung bình hỗn hợp nước thải mùa đông Giả sử T= 18.5 oC Tr – Độ tro bùn hoạt tính, phụ thuộc vào loại chất thải, tham khảo bảng [2, Bảng 46] Do khơng có nước rỉ rác nên giả sử lấy số liệu nước thải sản xuất bia để tính tốn Tr= 0,35 – Tốc độ ơxy hóa riêng chất hữu (mg BOD5/g chất khô không tro bùn h), xác định theo biểu thức sau đây: Giả sử thông số 46] , , , , , a lấy theo nước thải nhà máy bia để tính tốn [2, Bảng , , , a=3g/l Xác định thể tích aerotank L [2, CT 60]: m3 Tỷ lệ lưu lượng tuần hoàn 0,8 Qtt Do đó: m3/h R: Tỷ lệ tuần hồn bùn xác định theo cơng thức [2, CT 61] Với: I: Chỉ số bùn I (100-200 mg/l) Chọn I=200 ml/g a: Liều lượng bùn hoạt tính tính theo trọng lượng bùn thơ (g/l) Chọn: a=3g/l Xác định kích thước aerotank [2, CT 60] H : chiều sâu công tác bể Aerotank nằm khoảng 3-6 m, chọn H=3m Diện tích bể Chọn kích thước bể B x L x H = 3,5 m x 6,4 m x m Chiều cao xây dựng bể Aeroten : Hxd = H + hbv = + 0,5 = 3,5 (m) Bảng 9: Thông số thiết kế bể aerotank K Đ G ý iá ChiL ều ChiB K ều C H í c Ch H h h x Bể lắng đợt Do công suất Q < 20.000 m3/ngđ, [2, mục 8.5.1], chọn bể lắng loại lắng đứng Lưu lượng nước tuần hoàn từ bể arotank bể anoxic a = 0,8 Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm: m2 Trong đó: vt vận tốc nước ống trung tâm [2, mục 8.5.11], v = 0,015 m/s Diện tích tiết diện ướt phần lắng bể: Trong vL vận tốc dòng chảy bể lắng lấy theo bảng 35 [2, mục 8.5.8 ], vL = 0,0005 mm/s Diện tích tổng cộng bể lắng đứng: m2 Chọn xây dựng 1bể lắng thứ cấp: Đường kính bể lắng đứng: m Đường kính ống trung tâm: m Đường kính chiều cao phễu lấy 1,5 đường kính ống trung tâm m Đường kính hắt 1,3 đường kính miệng phễu bằng: Góc o nghiêng bề mặt hắt với mặt phẳng ngang 17 Chiều cao từ mặt hắt đến bề mặt lớp cặn 0,3 m Chiều cao hắt t thời gian lắng bể lắng [2, Bảng 35] t = h Thể tích nước lưu bể h V=11,6 x(1+0,8)=20,88 m Chiều sâu lớp nước bể lắng đứng đợt II: (>1,5 m, thỏa mãn TCVN 7957) Chiều cao hình nón: h n D dn tan Trong dn đường kính đáy nón, chọn 0,4 m; chọn 500 [2, Mục 8.5.11] Chiều cao tổng cộng bể lắng đứng đợt II: H=H+Hn+HBV=2,0+2,0+0,3= 4,3 m Do có kết hợp bể xử lý thiếu khí anoxic tuần hồn nước thải 100%, chất hữu tiếp tục bị ơxy hóa trình khử nitrat, thời gian lưu nước tăng lên, hiệu bể aerotank tăng lên [9, tr 216] Hiệu xử lý BOD COD 80%: COD = 500mg/l(1-80%)=100 mg/l BOD = 247,5 mg/l(1-80%)=50 mg/l Bể lắng thứ cấp có hiệu suất khử chất rắn lơ lửng khoảng 30 – 40% , hàm lượng SS khỏi bể:125x (1-30%)= 87,5 mg/l (phù hợp tiêu chuẩn đầu ra) Bảng 10: Thông số thiết kế bể lắng K í c h K Đ G ý iá Đ D 37 ờn 00 Ố d n C H 18 h 00 C H 40 x 00 khử trùng 1.h Bể tiếp xúc - Tính thể tích bể Thể tích bể tiếp xúc: m3 Trong đó: Q : Lưu lượng nước thải tính tốn, (m3/h) t : Thời gian tiếp xúc, t = 1h [2, Điều 8.28.5] Chọn chiều sâu lớp nước bể H = 1,5 m Diện tích mặt thống bể tiếp xúc là: Chiều cao xây dựng bể tiếp xúc: Hxd = H + hbv = 1,5 + 0,5 = (m) Chọn bể tiếp xúc gồm ngăn, diện tích ngăn: Chọn kích thước ngăn: l x b = 1,5 m x 1,7 m Vách tường ngăn chọn dày 150mm Tổng chiều dài bể: 1,5 x + 0,3 = 4,8 (m) - Tính toán hoá chất Bể chứa dung dịch NaOCl Lưu lượng thiết kế: Qtb = 279 (m3/ngày) Liều lượng clo = (mg/l) Nồng Lượng clo châm vào bể tiếp xúc: độ dung dịch NaOCl = 10% VNaOCl 10% = l/ ngày Lượng NaOCl 5% châm vào bể tiếp xúc VNaOCl 5% = gian lưu = (ngày) Thể tích cần thiết bể chứa = 11,2 x = 67,2 (lít) Chọn thùng pha hóa chất NaOCl 5% dung tích 100 lít Bảng 11: Thơng số thiết kế bể tiếp xúc khử trùng K ý ChiL ều ChiB K ều C H í c Ch H h h x L V ng Đ G iá lí 11, t/ l/ ngày Thời PHỤ LỤC QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ, BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG LỊ ĐỐT RÁC BD-ALPHA 1000 a) Quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt cơng nghệ đốt BD-ANPHA Khu tiếp nhận rác Phân loại Các thành phần có khả tái chế, CTNH Máy xé rác Máy sấy rác Dự trữ rác khô Thành phần tái chế CTNH Máy cấp rác tự động tay Lò đốt BD-ALPHA Tro xỉ Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ: • Nguyên liệu: Nguyên liệu đốt phần rác lại băng tải sau phân loại phần chất hữu chưa phân hủy sinh học tong q trình ủ phân compost • Máy xé rác: rác thải sau phơi khô máy xé rác xé nhỏ, kích thước rác sau xé tính tốn cho thuận tiện q trình cấp rác vào lò Bên cạnh đó, góp phần làm cho rác dễ sấy, dễ cháy Rác thải sau xé nhỏ chuyển tới máy sấy rác • Máy sấy rác: thiết bị sấy rác kiểu thùng quay, rác sau xé nhỏ sấy khô Thiết bị tận dụng nhiệt từ khói lò (lấy từ phận làm lạnh khói thải) để sấy khơ rác, giúp cho lò vận hành hiệu hơn, thời gian để rác khô ngắn giảm công sức cho công nhân so với phương pháp phơi rác Lượng rác sau sấy dự trữ phần, phần lại vận chuyển tới máy cấp rác (lượng rác phải phù hợp với cơng suất hoạt động lò) Lượng rác dự trữ giúp cho lò vận hành liên tục •Máy cấp rác thủy lực: hoạt động chế độ tay tự động, rác từ máy sấy rác (hoặc lượng rác dự trữ) vận chuyển vào lò đốt qua máy cấp rác Đây thiết bị sử dụng thủy lực, tiết kiệm công sức cho công nhân vận hành, giúp người công nhân tiếp xúc gần với lửa •Lò đốt rác BD-ANPHA: Rác sau sấy đưa vào lò qua máy cấp rác Tại buồng đốt sơ cấp lò có nhiệt độ khoảng 6500C đến 8000C, rác tiếp tục sấy khơ hồn tồn cháy phần Ở buồng đốt thứ cấp, nhiệt độ khoảng 8500C đến 1.0500C, chất bốc sản phẩm cháy buồng đốt sơ cấp sau chuyển sang cháy hoàn toàn nhờ kết cấu đặc thù buồng đốt Thời gian lưu khói thải 2,5 giây Ngồi ra, lò đốt rác BD-Anpha thiết kế với buồng lưu khí phận xử lý khói thải kiểu nhiệt phân nên khí thải sinh xử lý triệt để Đây ngun nhân giúp lò đốt đảm bảo yêu cầu công nghệ, nồng độ phát thải mức cho phép, khơng đạt tiêu chuẩn lò đốt rác thải sinh hoạt mà đạt tiêu chuẩn lò đốt rác thải cơng nghiệp, QCVN 30:2012/BTNMT b) Thơng số kỹ thuật đặc tính bật lò đốt Bảng 12: Các thơng số kỹ thuật lò BD-ALPHA cơng suất 750-1000 kg/h T h ô C ô nĐ ộ ẩ S uấ t S uấ t R ác kT h ời K íc h C hi ều Tr ọ n Đ kn g/ h% Gi trị 75 010 30 lit /h k W k/h g p h út m 0 60 075 60 3, 1x 2, m ~ 20 T 22 ấn N > hi C 65 ệt 0> 11 N hi C 85 ệt < N hi C 18 ệt T 24 h /2 ời S N 43 ố g cô N Đ n ạt Ti g T % < ỷ lệc) Một số đặc điểm bật lò đốt • Phù hợp để xử lý chất thải rắn sinh hoạt hỗn tạp Việt Nam nghiên cứu cách khoa học, lý thuyết thực nghiệm trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thí nghiệm nhiều lần với loại rác hỗn tạp thực tế rác nông thôn, rác thành thị, rác làng nghề Việt Nam • Khơng sử dụng nhiên liệu q trình vận hành, chi phí vận hành thấp, hiệu kinh tế cao • Có hệ thống kiểm sốt nhiệt q trình cháy lò, giúp lò ln ln hoạt động ổn định, vận hành tin cậy • Xử lý chất thải rắn cách hiệu quả, triệt để, nồng độ chất khí thải ngồi mơi trường đạt QCVN 30:2012/BTNMT • Hoạt động áp suất âm, an tồn cho người vận hành, việc cấp khí bố trí hợp lý, giúp q trình cấp ơxy cho q trình cháy linh hoạt đảm bảo cháy kiệt, khơng tạo chất độc hại thứ cấp CO, CxHy, Dioxin-Furan giảm 100 lần so với công nghệ thơng thường • Tuổi thọ 10 năm, thẩm mỹ cao (do vỏ lò inox) • Lắp đặt nhanh, vận hành đơn giản, bảo trì, bảo dưỡng dễ dàng lò đốt thiết kế thành mơ đun độc lập • Chiếm diện tích đất 113 • Có tính linh hoạt việc chuyển từ vận hành thủ cơng sang tự động hóa, tùy thuộc vào nhu cầu chủ đầu tư d) Nguyên lý hoạt động Mơ tả cấu tạo lò đốt: • Buồng đốt sơ cấp gồm: khơng gian sấy, khơng gian cháy chính, ghi cháy kiệt, khoang thải xỉ • Buồng đốt thứ cấp gồm: không gian cháy kiệt, buồng tách bụi kiểu trọng lực, thiết bị trao đổi nhiệt để giảm nhiệt độ khói thải trước phát thải ngồi mơi trường • Buồng lưu khí chế tạo gạch chịu lửa thép CT3 dầy 6mm inox dày 3mm có kết cấu đặc thù đảm bảo tính cơng nghệ cho lò đốt • Tường lò xây ba lớp: gạch chịu lửa có hàm lượng cao nhơm với xi măng chịu nhiệt, gạch cách nhiệt tiêu chuẩn, gốm cách nhiệt, chịu nhiệt độ đến 1.2500C phụ gia nhập ngoại đảm bảo tính chất bền vững kết cấu điều kiện vận hành nhiệt độ cao • Vỏ lò thiết kế thép hình V100, thép CT3 dầy 6mm inox dày 3mm, sơn chịu nhiệt, đảm bảo mỹ quan độ bền • Ống khói chế tạo thép inox 201 có độ bền cao, chống gỉ, chống ăn mòn • Ngồi lò đốt trang bị cầu thang giúp lại thuận lợi cơng tác vận hành lò, kiểm tra thơng số mơi trường, q trình lắp đặt Đặc biệt, vùng cháy lò có bố trí can nhiệt, giúp người vận hành đánh giá xác khả cháy kiệt lấy tín hiệu điều chỉnh vòi dầu, làm cho q trình cháy ổn định Nguyên lý hoạt động: Công nghệ đốt rác BD - Anpha có kiểm sốt nhiệt cơng nghệ xử lý chất thải phương pháp đốt Lượng nhiệt trì q trình cháy lò thân chất thải tạo sở tận dụng tối đa lượng nhiệt xạ, lượng nhiệt trình phản ứng hóa học phân hủy rác mà khơng cần dùng đến nguồn nhiên liệu bổ sung đốt kèm từ bên chế độ định mức Cơng nghệ lò đốt chất thải loại dựa hồn tồn sở đối lưu tự nhiên dòng vật chất chênh lệch nhiệt độ tạo Việc kiểm sốt cung cấp ơxy q trình cháy điều khiển việc đóng mở cửa cấp gió 114 bên ghi bên thân lò Cơng nghệ khí hóa chất thải tận dụng triệt để, tạo lượng khí cháy, cháy lớp vật liệu Với việc trì nhiệt độ cao - ổn định buồng đốt sơ cấp thứ cấp, phần lớn chất hữu hydorcacbon phân hủy triệt để, mùi hôi thối loại trừ hồn tồn Các chất bốc khí thải sinh trình cháy rác đốt triệt để lò nhờ kết cấu đặc thù với thời gian lưu khói lớn, 2,5 giây Hình 1: Mặt cắt dọc cấu trúc Hình 2: Buồng đốt hoạt động bên lò đốt Đặc biệt, lò đốt chất thải rắn có thêm buồng lưu khí (bộ phận xử lý khói thải) Đây phận quan trọng để lò đốt vừa đảm bảo tồn khí cháy hết nhiệt độ cao mà đáp ứng yêu cầu tiết kiệm tối đa nhiên liệu sử dụng Khí thải sau khỏi buồng đốt thứ cấp đốt cháy tiếp thời gian nhiệt độ cao buồng lưu khí, đốt cháy triệt để thành phần khí chất hữu sót lại, tăng thời gian lưu khí trước ngồi 115 e) Vận hành bảo trì, bảo dưỡng lò đốt Các bước chuẩn bị trước vận hành: • Làm vệ sinh ngăn buồng đốt sơ cấp thứ cấp, khoang bên bên ghi, khoang thải bụi, vệ sinh hết tro, dây thép sót lại lẫn rác rác thải đọng rớt lại lò Vệ sinh lại khoang tách bụi để làm phần truyền dòng phía sau lò bên buồng đốt, phận lưu khói • Chuẩn bị ngun liệu rác khơ, giấy, củi, bìa tơng để đốt, mồi lò • Phân loại rác thải khơng cháy trước đưa vào lò như: đất, bùn, mảnh sành sứ, thủy tinh, gạch, đá, sắt thép, nhựa PVC, PE, ý không cho rác công nghiệp dễ gây cháy nổ gặp nhiệt độ cao, gây ảnh hưởng đến vật liệu lò đốt người vận hành lò Các bước vận hành lò đốt: • Mở cửa trước buồng đốt, cho vật liệu dễ cháy vào lò để mồi lửa, trì trình cháy để nhiệt độ buồng đốt sơ cấp lò tăng lên 500 0C, đẩy dần rác cháy vào phía buồng đốt thứ cấp, để nâng dần nhiệt độ buồng đốt thứ cấp Duy trì trình cháy hai buồng Mở cửa cấp gió phía ghi sơ cấp thứ cấp cho phù hợp để nhiệt độ buồng thứ cấp tăng dần Khi nhiệt độ buồng thứ cấp đạt 750 0C, nhiệt độ buồng lưu khói đạt tối thiểu 400 0C, q trình vận hành lò đạt trạng thái ổn định • Tùy theo trạng thái khởi động lò mà để đạt nhiệt độ vùng ổn định, thời gian khác + Đối với trạng thái lạnh (nhiệt độ gạch chịu lửa thấp nhiệt độ môi trường) Thời gian khởi động từ 3-4 đồng hồ Sau thời gian này, thông số dần đạt đến chế độ định mức, lò hoạt động ổn định Việc nâng nhiệt độ lò đốt từ chế độ khởi động lạnh khơng nên thực q nhanh kết cấu tường lò dầy (>230mm) có ngậm ẩm nước gạch mạch vữa nên dễ làm sinh nước, tạo áp suất cao, phá vỡ kết cấu gạch chịu lửa Để an tồn cho lò từ chế độ khởi động này, nên tiến hành sấy lò từ đến đồng hồ, với nhiệt độ không 450 0C buồng đốt sơ cấp thứ cấp 116 + Với việc khởi động lò từ trạng thái ấm (dừng lò sau khởi động trước - trường hợp nghỉ vận hành ban đêm), nhiệt độ buồng đốt thứ cấp 3000C Thời gian khởi động khoảng 01 đồng hồ Việc cấp rác khơng cần mồi lò, rác đưa vào lò bắt cháy mà khơng cần phải châm lửa + trước Với việc khởi động lò từ trạng thái nóng (dừng lò sau khởi động - trường hợp nghỉ trưa, tối, bàn giao ca), nhiệt độ buồng đốt thứ cấp 5000C Thời gian khởi động khoảng 0,5 đồng hồ để thông số trở chế độ định mức • Trong gia đoạn đầu vận hành Nên đưa rác dễ cháy vào lò đốt từ từ, trì nâng dần nhiệt độ lò đốt đạt yêu cầu, tránh tượng khói nhiều nhiệt độ lò thấp (