Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo luật ngân sách nhà nước và thực tế áp dụng ( 8 điểm)

14 158 2
Tìm hiểu về nguyên tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước theo luật ngân sách nhà nước và thực tế áp dụng ( 8 điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ- MƠN LUẬT TÀI CHÍNH Câu hỏi: Tìm hiểu nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước theo luật ngân sách nhà nước thực tế áp dụng Bài làm: A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đời sống xã hội, chủ thể ( cá nhân, tổ chức) có nhu cầu chi tiêu khác dựa sở khoản thu nhập Nhà nước để thực tơt vai trò quản lí, chức nhiêm vụ mình, phục vụ lợi ích chi tiêu nhà nước toàn xã hội nhà nước phải dựa sở nguồn ngân sách nhà nước, Tuy nhiên khơng kiểm sốt chặt chẽ nguồn ngân sách gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đồi sống kinh tế trị xã hội nguyên tắc Cân đối hoạt động ngân sách nhà nước vấn đề quan trọng đặt nhà nước với ý nghĩa giúp cho nhà nước kiểm soát tốt kinh tế tài đất nước Vậy nguyên tắc cân đối hoặt động ngân sách nhà nước quy định cụ thể thực tế áp dụng Hãy phân tích tìm hiểu vấn đề viết sau B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I - Khái quát chung Khái niệm ngân sách nhà nước Về phương diện kinh tế: Thứ nhất: Ngân sách nhà nước bảng kế hoạch tài quốc gia, thơng qua hành vi kinh tế xác lập nội dung thu - chi liên quan đến ngân quỹ nhà nước Do phải Quốc hội với tư cách người đại diện cho tồn thể nhân dân quốc gia định trước phủ đem thi hành thực tế để đảm bảo cho việc thu, chi ngân sáchhiệu phù hợp với người dân Ngồi ra, Quốc hội người giám sát phủ q trình thi hành ngân sách có quyền phê chuẩn bảng tốn ngân sách hàng năm phủ đệ trình năm ngân sách kết thúc Thứ hai: Ngân sách nhà nướchiệu lực vòng năm, tức việc dự tốn thu, chi đề phải hoàn thành năm ngân sách tính từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm Đây khoảng thời gian mà pháp luật quy định nhằm giới hạn rõ việc thực dự toán ngân sách nhà nước Khoảng thời gian trùng khơng trùng với năm dương lịch tùy theo tập quán nước Việc quy định rõ thời gian nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân sách nhà nước, tránh tùy tiện, độc đoán nhà nước việc thu nộp chi tiêu ngân sách Về phương diện pháp lý: - Theo quy định Điều Luật Ngân sách Nhà nước thì: “Ngân sách nhà nước tồn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Ta hiểu ngân sách nhà nước đạo luật tài Quốc hội ban hành, dự toán khoản thu, chi thực năm quốc gia, bên cạnh cơng cụ tài quan trọng để Nhà nước thực điều tiết hoạt động kinh tế- xã hội đất nước 2.Khái niệm nguyên tắc Cân đối hoạt động ngân sách nhà nước -Xét chất: cân đối hoạt động ngân sách nhà nước cân đối nguồn thu mà Nhà nước huy động tập trung vào ngân sách nhà nước năm phân phối, sử dụng nguồn thu thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước năm đó; - Xét góc độ tổng thể: cân đối hoạt động ngân sách nhà nước phản ánh mối tương quan hoạt động thu hoạt động chi tài khóa Nó khơng tương quan tổng thu tổng chi mà thể phân bổ hợp lý cấu khoản thu cấu khoản chi ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền thực hiện; - Xét phương diện phân cấp quản lý nhà nước: cân đối hoạt động ngân sách nhà nước cân đối phân bổ chuyển giao nguồn thu cấp ngân sách, trung ương địa phương địa phương với để thực chức nhiệm vụ giao Vậy cân đối hoạt động ngân sách nhà nước phận quan trọng sách tài khóa, phản ánh điều chỉnh mối quan hệ tương tác hoạt động thu hoạt động chi ngân sách nhà nước nhằm thực mục tiêu kinh tế- xã hội mà Nhà nước đề lĩnh vực địa bàn cụ thể II -Nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách Nhà nước Nội dung Nguyên tắc cân đối Theo Điều Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 ghi nhận nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước sau: Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xun góp phần tích luỹ ngày cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi, số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách; Từ quy định pháp luật ta hiểu số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao vào chi đầu tư phát triển, trường hợp bội chi số bội chi phải nhỏ chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách Nội dung nguyên tắc cân đối phân định ranh giới chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, thể thận trọng sách tài khóa Việt Nam Theo đó, khoản thu thường xuyên sử dụng để trang trải chi thường xuyên phần thu thường xuyên với thu bù đắp sử dụng để chi đầu tư phát triển, chi đầu tư phát triển trọng làm tăng khả thu hồi vốn cho ngân sách nhà nước, tạo điều kiện cở sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho kinh tế, từ kéo theo phát triển nhiều lĩnh vực khác đảm bảo vấn đề xã hội đất nước, phải đảm bảo cân đối chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Bội chi ngân sách nhà nước bù đắp nguồn vay nước nước Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn; Trong điều kiện kinh tế thị trường vấn đề bội chi ngân sách tránh khỏi quốc gia chưa hẳn bội chi ngân sách nhà nước biểu yếu kinh tế mà cách thức tạo cân đối hoạt động ngân sách nhà nước dài hạn, đảm bảo cho kinh tế- xã hội phát triển ổn định bội chi ngân sách nhà nước bù đắp nguồn vay nước nước Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải đảm bảo nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn đảm bảo ngân sách nhà nước cân đối, tận dụng nguồn vốn vay cách có hiệu Chi cho tiêu dùng hoạt động chi khơng mang tính chất thu hồi vốn không tạo thặng dư, nguồn vay bù đắp bội chi để dành cho mục đích phát triển Về nguyên tắc, ngân sách địa phương cân tổng số chi không vượt tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự tốn, phép huy động vốn nước phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ đến hạn Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh” Nguyên tắc cân đối tạo cho quyền địa phương có nhiều ưu việc định ngân sách cấp Vấn đề cho phép cấp tỉnh vay nợ cần thiết, giúp cho quyền địa phương chủ động việc tạo điều kiện sở vật chất hạ tầng để phát triển kinh tế đảm bảo vấn đề xã hội địa phương Tuy nhiên, khoản vay nợ lại tính vào thu cân đối ngân sách địa phương, nhìn cách tổng thể ngân sách địa phương tơn trọng nguyên tắc phải cân thu, chi theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 song thực chất ngân sách địa phương có bội chi khoản bội chi lại khơng tính vào bội chi ngân sách nhà nước Điều dẫn đến thiếu minh bạch cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam Ngoài ra, việc quy định tỷ lệ tối đa chung cho địa phương 30%( trừ Hà Nội TP Hồ Chí Minh) chưa hợp lý địa phương có điều kiện kinh tế, xã hội khác nên nhu cầu vay nợ, khả quản lý nợ hoàn trả nợ khác Tuy nhiên ngồi quy định cân đối ngân sách nhà nước phải dựa hệ thống nguyên tắc lập ngân sách quản lý chi tiêu công Để đánh giá nguồn lực tài lựa chọn cơng cụ thích hợp để phân bổ nguồn lực nhằm đạt mục tiêu ngân sách đề ra, cân đối hoạt động ngân sách nhà nước định chi đầu tư phát triển chi thường xuyên cần phải gắn kết với nhau, chi tiêu ngân sách nhà nước cần tập trung chi vào khoản cần thiết, chi tiêu tiết kiệm, tránh lãng phí để thực tốt chiến lược mà phủ đề Tiếp đến phải trao quyền cho người quản lý việc định phân bổ nguồn lực tài thu từ nguồn thu khác đòi hỏi nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước phải ý đến cân đối ngắn hạn dài hạn phải vận dụng cách tiếp cận trung hạn việc điều chỉnh cân đối ngân sách nhà nước dựa vào dự toán lập từ thực tế tình hình kinh tế- xã hội đất nước mà khơng có tiên vị vấn đề thu chi ngân sách nhà nước Đảm bảo chiến lược, sáchNhà nước đề ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối trình hoạt động chưa đưa kế hoạch cụ thể Về thông tin, minh bạch trách nhiệm, vấn đề cần thiết cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Thông tin tốt làm tăng thêm tính trung thực giúp người quản lý đưa định hợp lý Đặc điểm nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước -Thứ nhất: Nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách phản ánh mối quan hệ tương tác khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước năm ngân sách nhằm đạt mục tiêu đề nhằm thực mục tiêu chiến lược kinh tế- xã hội đất nước, đồng thời tiêu kinh tế- xã hội định hình thành thu, chi ngân sách nhà nước Nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước với đặc thù nhà nước xây dựng luật nhằm làm ổn định sách tài tiền tệ đất nước, -Thứ hai: nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước tham gia điều chỉnh cân đối tổng thu tổng chi, khoản thu khoản chi, tham gia cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời nguyên tắc có đặc điểm kiểm sốt tình trạng ngân sách nhà nước đặc biệt tình trạng bội chi ngân sách nhà nước với đòi hỏi có bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển tiến tới cân thu, chi ngân sách -Thứ ba: nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước bình ổn nguồn ngân sách, làm cho số bội chi ngân sách nhà nước cân so với nguồn thu để hoàn thiện nhiệm vụ chi định hướng cho ngân sách nhà nước có bội chi có cách giải quyết, bình ổn tối ưu - Thứ tư: nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước đòi hỏi nguồn vay ngân sách từ ngồi nước khơng sử dụng cho nhiệm vụ chi khác nhiệm vụ chi cho đầu tư phát triển nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đỏi hỏi phải có nguồn ngân sách thật ổn định để thực nhiệm vụ nhiệm vụ hồn thành nhanh chóng có nguồn tài để trả nợ Do vậy, bắt buộc phải tuân theo đặc điểm để tránh xáo trộn hoạt động ngân sách nhà nước Tác động nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Thứ nhất: nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN có tác động làm cho hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước quan nhà nước ổn định, để thực nhiệm vụ thu chi ngân sách quan có thẩm quyền buộc phải áp dụng cân đối pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho kế hoạch quan nhà nước cấp thực triệt để, nguyên tắctác dụng làm ổn định hoạt động thu, chi ngân sách Thứ hai: nguyên tắc cân đốitác động làm cho hoạt động thu, chi NSNN phát triển ổn định bền vững Khi quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động thu chi NSNN mà áp dụng nguyên tắc cho hoạt động khả thu nhiêm vụ chi ngân sách tiến hành suôn sẻ đáp ứng yêu cầu đặt mà có khả vượt u cầu đặt ra, có nghĩa khả thu nhiệm vụ chi tiến hành suôn sẻ năm ngân sách định mà có khả tiến hành suôn sẻ năm ngân sách nhờ áp dụng nguyên tắc cân đối Thứ ba: Ngồi tác động tích cực ngun tắctác động tiêu cực đến hoạt động này, có khả kiềm chế, làm chậm trình thu, chi NSNN Việt Nam quan có thẩm quyền tiến hành hoạt động thu, chi ngân sách mà khơng có áp dụng áp dụng sai chất ngun tắc hoạt động NSNN khơng bị chậm mà có khả ổn định, ảnh hưởng đến việc thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội có định hướng cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền phân bổ ngân sách nhà nước từ nguồn thu Hậu cuối tất yếu xảy áp dụng sai nguyên tắc cân đối định hướng cho việc phân bổ NSNN, quan có thẩm quyền khơng định kế hoạch sử dụng nguồn thu cho nhiệm vụ chi cụ thể Đây tác động bất lợi cho giàu mạnh quốc gia nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN không quan tâm trọng III- Thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam Những mặt tích cực nguyên tắc cân đối Trong hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam -Thứ nhất: Các quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nước hoạt động triệt để áp dụng nguyên tắc cân đối theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước để tạo cân bằng, ổn định cho NSNN nhằm phục vụ tốt cho nhiệm vụ quan trọng đất nước - Thứ hai: Để cho việc thu, chi ngân sách cân đối bắt buộc quan có thẩm quyền trực tiếp thực nhiệm vụ thu, chi ngân sách để tập trung nguồn thu NSNN tuân thủ triệt để nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN từ khâu dự toán- khâu trước bắt tay trực tiếp vào hoạt động thu, chi cụ thể quan có thẩm quyền việc dự toán NSNN tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc để đảm bảo cho nguồn ngân sách thực cân đối, ổn định tạo sở cho việc thực tốt nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực khác đất nước phải sử dụng đến ngân sách nhà nước - Thứ ba: trình áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước từ có Luật Ngân sách Nhà nước 2002 làm cho nguồn ngân sách nước ta đạt ổn định không ngừng tăng lượng dự trữ qua năm có cân đối ngân sách nhà nước nhiệm vụ chi cụ thể thực đến bảo đảm từ nguồn vật chất đầu tư ngân sách Từ đó, nguồn thu khác nhiệm vụ chi chưa phát sinh chưa cần thiết nên đưa vào dự trữ ngân sách nhà nước để đáp ứng cho nhiệm vụ chi phát sinh - Thứ tư: Quá trình áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam làm cho GDP Việt Nam đạt tăng trưởng từ năm 2002 7%, năm 2003: 7,3%, năm 2004: 7,7%, năm 2005: 7,5%, năm 2006: 8,2% năm 2007: 8,5% So với nước khu vực, Việt Nam đứng vào hàng quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao” (3) Sở dĩ số lũy tiến theo năm biết cân đối nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể, nói cách khác biết sử dụng nguồn thu ngân sách nhà nước để tập trung đầu tư chi cho công việc có lợi cho nguồn thu ngân sách (có khả thu hồi nguồn ngân sách cao nhanh nhất) Điều hoàn toàn phù hợp với chất nguyên tắc cân đối quy định pháp luật chi đầu tư phát triển chiếm tỷ lệ cao nhiệm vụ chi ngân sách - Thứ năm: việc áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước thời gian qua vào khâu dự toán ngân sách, thu ngân sách, chi ngân sách nhà nước toán ngân sách quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam góp phần làm “tăng thu nhập bình qn đầu người mức 122,5 USD/người, tăng lên 400 USD/người năm 2000 637,3 USD/người năm 2005 Con số đạt 820 USD/người năm 2007 Bên cạnh đó, số hộ giàu tăng lên số hộ nghèo giảm xuống Tỷ lệ nghèo đói giảm mạnh từ 58% năm 1993 giảm 37% năm 1998 tiếp tục giảm 28% năm 2004 lại mức thấp 18,1% năm 2006 Đời sống người dân cải thiện, vấn đề an sinh xã hội đảm bảo hơn”(4) Điều đảm bảo nguồn thu cân đối, nhiệm vụ chi khác lĩnh vực khác giải tốt nguồn tài sử dụng để chi cho lĩnh vực xã hội có bước lũy tiến, có nghĩa hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, có cân (giải tốt mối quan hệ) nhiệm vụ chi cho công việc lĩnh vực khác với nhiệm vụ chi cho lĩnh vực xã hội (chi thường xuyên) nguồn chi cho lĩnh vực xã hội không ngừng tăng lên bảo đảm nguồn thu cân đối (nguồn thu tăng cộng với nguồn thu dự trữ ngân sách nhà nước) nên “việc chi cho nhiệm vụ khác dự toán cụ thể nguồn tài lại sau dự toán cho nhiệm vụ chi khác dư với lượng tương đối lớn mà chưa dự toán cho nhiệm vụ chi thường xuyên có việc giải vấn đề xã hội” (iiiii), với nguồn tài lại đủ lớn để tập trung cung cấp cho nhiệm vụ chi thường xuyên dồi - Thứ Sáu: Trong năm qua việc áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền quán triệt triệt để nước ta kiểm soát mức bội chi ngân sách nhà nước giới hạn cho phép (không 5% GDP/ năm) nguồn vay chủ yếu chi cho đầu tư phát triển Đây thành công đáng ghi nhận việc kiểm soát bội chi NSNN nước ta có áp dụng triệt để nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước, chịu tác động nghiêm trọng từ khủng hoảng kinh tế tài từ kinh tế giới có triệt để áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước tình hình thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam chuyển biến theo chiều hướng tích cực, thu khơng đủ chi cho thường xuyên mà dành phần cho đầu tư phát triển Vì vậy, mức thâm hụt NSNN khống chế mức thấp, kết nỗ lực to lớn quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước Việt Nam - Thứ bảy: Ttrong năm qua nước ta có áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN kế hoạch, trình thi hành nhiệm vụ cụ thể quan nhà nước có thẩm quyền việc thực dự toán ngân sách, thu, chi ngân sách nhà nước nói riêng quan nhà nước khác nói chung làm cho nhiệm vụ cụ thể đặt trước đất nước giải cách triệt để Điều tạo ổn định ngân sách nhà nước mà làm cho nguồn NSNN tiếp tục đạt bội thu cơng việc tạo nguồn thu nhập giải đầu tư từ nguồn ngân sách hồn thành cơng việc, sản phẩm, cơng trình đầu tư làm đưa vào sử dụng để phục vụ cho nhu cầu người tạo thu nhập (lợi nhuận), lợi nhuận nộp vào NSNN trở thành nguồn thu cho ngân sách nguồn thu có từ trước đến Hơn nữa, việc áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN năm qua nước ta làm cho nguồn thu, nhiệm vụ chi ổn định năm mà nguồn thu, nhiệm vụ chi tiếp tục ổn định Bởi lẽ, lên kế hoạch thực cân đối hoạt động NSNN để áp dụng năm cụ thể tạo tiền đề cho năm sau tiếp tục áp dụng kế hoạch năm ngân sách trước nhằm tạo ổn định hoạt động NSNN năm - Thứ tám: việc áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN nước ta năm qua góp phần làm cho hoạt động quan nhà nước linh hoạt cân đối ngân sách cơng việc thuộc nhiệm vụ quan cần sử dụng đến ngân sách thực cách nhanh chóng Điều góp phần tạo tâm lý làm việc thoải mái cho cán bộ, công chức giúp họ giải triệt để công việc thuộc thẩm quyền Những mặt hạn chế nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam Thứ nhất: GS-TSKH Tào Hữu Phùng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban kinh tế ngân sách Quốc hội nêu rõ: “Cân đối NSNN bảo đảm quy phạm mang tính nguyên tắc Tuy nhiên, việc thực Luật NSNN xuất số vướng mắc, tồn tại, vấn đề phạm vi cân đối cách tính bội chi NSNN có số điểm chưa rõ ràng, chưa với Luật NSNN, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Số thu phí, lệ phí chưa quy định rõ ràng, khoản cân đối, khoản ngồi cân đối NSNN, khoản hạch tốn NSNN.” Ta thấy việc áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN tuân thủ triệt để hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực thu, chi phân bổ ngân sách việc áp dụng nguyên tắc thật khơng đơn giản mà có vướng mắc q trình áp dụng ngun tắc vào thực tiễn hoạt động Nếu vấn đề cân đối ngân sách hoàn toàn chưa đạt được, nguyên tắc cân đối trường hợp nêu hoàn toàn chưa tuân thủ, áp dụng triệt để, điều phần trách nhiệm quan có thẩm quyền Việt Nam, phần đặc thù hoạt động thu, chi ngân sách Việt Nam (thu từ nhiều nguồn chi cho nhiều nhu cầu khác nhau) tạo nên, khó cân đối năm ngân sách Thứ hai: Thứ trưởng Bộ Tài Đỗ Hồng Anh Tuấn nêu rõ cách xác định bội chi NSNN Việt Nam bao gồm toàn khoản vay để bù đắp, có nghĩa chi ngân sách khoản vay thực lần: “Lần thứ sử dụng nguồn vay cho mục tiêu, nhiệm vụ NSNN; lần thứ bố trí chi ngân sách để trả nợ (gốc lãi) khoản vay đến hạn trả Do đó, mức bội chi ngân sách Việt Nam thường cao so với phương pháp tính bội chi theo thơng lệ quốc tế trùng lặp bố trí chi ngân sách lần khoản vay bù đắp bội chi Theo thông lệ quốc tế, việc xác định bội chi bao gồm trả nợ lãi nước, không bao gồm trả nợ gốc, bao gồm khoản vay cho vay lại.” Ông Lê Đình Thăng-Kiểm tốn Nhà nước cho rằng: Ở Việt Nam cân đối ngân sách nhà nước thực theo nguyên tắc thận trọng Khi cân đối NSNN quán triệt nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên; bội chi phải nhỏ chi đầu tư phát triển “Nhưng qua kết kiểm toán cho thấy số khoản thu phí, lệ phí, học phí, viện phí… khơng tính tốn cân đối ngân sách nhà nước mà để lại đơn vị chi tiêu; toán thực ghi thu, ghi chi vào NSNN Kết kiểm tốn cho thấy khoản phí, lệ phí số khơng nhỏ (ước tính hàng ngàn tỷ đồng) nguồn thu ngân sách nhà nước cần phải đưa vào cân đối, bố trí dự tốn hàng năm.” Qua thấy thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN Việt Nam thực việc cân đối NSNN (cân đối nguồn thu với nhiệm vụ chi cụ thể đất nước) phải quán triệt nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên; bội chi phải nhỏ chi đầu tư phát triển Nhưng qua kết kiểm toán cho thấy số khoản thu nêu khơng tính tốn cân đối NSNN mà để lại đơn vị chi tiêu, toán thực ghi thu, ghi chi vào NSNN Kết kiểm tốn cho thấy khoản phí, lệ phí số khơng nhỏ (ước tính hàng ngàn tỷ đồng) nguồn thu ngân sách nhà nước cần phải đưa vào cân đối, bố trí dự tốn hàng năm Thứ ba: Theo quy định Luật NSNN số thu phí, lệ phí chưa hạch toán đầy đủ vào cân đối NSNN cần sớm chấn chỉnh cho với Luật NSNN Các khoản vay vay, khoản viện trợ thức ODA, khoản vay trái phiếu phủ, cơng trái giáo dục chưa phản ánh vào cân đối NSNN khoản huy động vốn quyền địa phương chưa tổng hợp vào bội chi NSNN… Đây vấn đề Quốc hội Chính phủ quan tâm Ta thấy tính minh bạch cân đối NSNN chưa vân dụng triệt để xác định tỷ lệ bội chi NSNN Bên cạnh đó, vấn đề bội chi NSNN thời gian qua tồn đọng số vấn đề mà phủ ta cần phải xem xét, cân nhắc để có giải pháp tốt xử lý bội chi NSNN năm tới như: số tiền vay, đặc biệt vay nước cho đầu tư phát triển chưa quản lý chặt chẽ, chưa trọng đến mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên nên tạo áp lực bội chi ngân sách nhà nước (nhất ngân sách địa phương), ngân sách địa phương có bội chi mức bội chi lại khơng tính vào bội chi NSNN Do tính minh bạch cân đối ngân sách không vận dụng triệt để nên nguyên tắc cân đốiáp dụng q trình thu, chi NSNN khơng thể phát huy tác dụng làm cân cho ngân sách để thực công việc phát sinh trước đất nước, vậy, định hướng, lên kế hoạch cho trình thu, chi ngân sách nhà nước cho năm ngân sách sau Thứ tư: Phân tích đặc thù nguồn thu NSNN thời gian qua, TS Nguyễn Thị Hải Hà (Viện Khoa học Tài chính) cho rằng: giống kinh tế khác giai đoạn đầu phát triển, thu NSNN Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, thu từ sở kinh doanh Bên cạnh đó, nước xuất dầu thơ nên thu từ dầu thô chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN Thu từ tài sản, từ thuế thu nhập cá nhân, khoản phí tương đối hạn chế “Chẳng hạn năm 2008, tỷ trọng thu dầu thô thu từ hoạt động xuất nhập chiếm tới 48% tổng thu NSNN, điều cho thấy thu NSNN phụ thuộc đáng kể vào thị trường giới Bên cạnh đó, thu từ sở kinh tế năm 2008 chiếm 39% tổng thu NSNN, thu thuế thu nhập cá nhân chiếm 3%, khoản phí, lệ phí thu từ nhà đất chiếm khoảng 10%, nguồn thu nước nhạy cảm với biến động kinh tế.” Về chi NSNN, kinh tế nước ta giai đoạn đầu phát triển nên sở hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều bất cập, thể chế tài chưa hồn thiện tốc độ tăng giá tương đối cao nên áp lực tăng chi NSNN lớn Ðặc biệt năm 2009, chi NSNN điều chỉnh tăng Chính phủ thực sách kích cầu đầu tư, tiêu dùng nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Trong đó, nguồn thu NSNN bị giảm, thu từ dầu thô thu xuất nhập giảm tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Chính thế, áp lực cân đối NSNN lớn Thêm vào đó, với quy trình ngân sách nhà nước truyền thống, theo năm giới hạn bội chi NSNN 5% GDP nên mức bội chi thực tế tiệm cận giới hạn cho phép Như vậy, khả điều chỉnh ngân sách theo biến động kinh tế - xã hội nước hạn chế Thứ năm: xuất phát từ lực cán thực nhiệm vụ dự toán, toán, thu, chi NSNN Việt Nam hạn chế định trực tiếp vận dụng nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN thuộc nhiệm vụ để làm cho nguồn thu, nhiệm vụ chi đất nước bảo đảm ổn định NSNN lung túng, chưa thật hiểu chất nguyên tắc Do vậy, khai thác lợi nguyên tắc để cân đối NSNN điều tránh khỏi, nguyên tắc tương đối khó vận dụng vào thực tiễn nguồn thu, nhiệm vụ chi khơng bảo đảm cân đối, chí bội chi số năm Những đánh giá, nhận xét thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN theo Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Những vấn đề thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN nước ta cho thấy rằng, áp dụng nguyên tắc cân đối vào hoạt động thu, chi NSNN quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam làm cho công việc đặt trước nhà nước năm qua thực cách triệt để; nguồn thu nhiệm vụ chi áp dụng nguyên tắc trình thực làm cho NSNN điều hòa cách ổn định; quan nhà nước Việt Nam đề cao ý thức chấp hành nguyên tắc 10 thực nhiệm vụ mình, coi nguyên tắc mục tiêu hoạt động nhằm có ngân sách tốt cho việc thực mục tiêu kinh tế- xã hội đất nước, bước tiếp tục hoàn thiện thể chế NSNN với cân đối lâu dài tạo điều kiện cho Việt Nam thực hội nhập kinh tế lĩnh vực khác ổn định, không bị tác động biến động thị trường giới Nói chung, thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN năm qua Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, hoạt động NSNN số hạn chế định: nguyên tắc chưa quan có thẩm quyền tìm hướng để khai thác công dụng, chất cách triệt để hạn chế lực cán bộ, công chức trực tiếp thực thu, chi dự toán NSNN Việt Nam cân đối ngân sách đạt số năm cụ thể mà chưa trở thành điều tất yếu lâu dài nguyên tắc pháp luật quy định mục tiêu hoạt động ngân sách Việt Nam Cho nên cần có giải pháp để phát huy nguyên tắc hoạt động NSNN nhằm thực thu cân đối hoạt động thu, chi NSNN Việt Nam để tạo nên tài vững mạnh lâu dài qua năm cho dù thị trường có biến động IV Một số phương hướng nhằm phát huy vai trò nguyên tắc cân đối (nguyên tắc ngân sách thăng bằng) hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam - Thứ nhất: Cần phải hoàn thiện quy định pháp luật pháp luật cân đối ngân sách nay, nhằm hướng tới ngân sách nhà nước bền vững, trọng khai thác nguồn thu nội địa, cần có điều chỉnh thuế, chế thu chi nước tham gia vào thị trường giới - Thứ hai: Để phát huy nguyên tắc cân đối hoạt động NSNN Việt Nam điều quan trọng quan có thẩm quyền phải tiến hành hướng dẫn cụ thể nguyên tắc thông qua việc ban hành văn pháp luật thuộc thẩm quyền quan trực tiếp thực thu, chi NSNN trung ương địa phương hiểu chất từ áp dụng hợp lý nguyên tắc hoạt động thu cân đối NSNN - Thứ ba: Chính phủ cần nâng cao vai trò trách nhiệm cỉa việc kiểm sốt bội chi ngân sách, nâng cao lực trình độ máy nhà nước, cần tăng cường rà soát, cắt giảm khoản chi tiêu NSNN chưa thật cần thiết hiệu quả, từ có chuyển đổi linh hoạt chi tiêu NSNN để không làm cân đối NSNN, khơng lãng phí nguồn thu NSNN vào hoạt động chi không cần thiết, không hiệu Nhà nước phải kiểm soát chặt chẽ từ khâu vay vốn để bù đắp bội chi sử dụng cho đầu tư phát triển, trì mức bội chi cho phép hàng năm Quốc hội định 11 - Thứ tư: Tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát, theo dõi trình thực nhiệm vụ ngân sách cấp, ngành cách Nhà nước phải cung cấp thơng tin xác, đầy đủ kịp thời cho người dân biết qua phương tiện truyền thanh, báo chí Có phối hợp, giám sát chặt chẽ Nhà nước nhân dân góp phần thúc đẩy tính minh bạch trách nhiệm người sử dụng quản lý NSNN Từ đó, nguyên tắc cân đối tuân thủ triệt để làm cho NSNN thật đạt cân bằng, ổn định Thứ năm: Chính phủ cần mở rộng cho địa phương số nguồn thu gắn liền với kết tăng trưởng kinh tế địa bàn theo hướng chuyển dần số khoản thu điều tiết trung ương địa phương sang khoản thi địa phương 100% để kích thích địa phương khai thác tốt nguồn thu địa phương mình, qua nhà nước điều tiết nguồn thu nhập tạo công cho xã hội Thứ sáu: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tiếp tục nghiên cứu nguyên tắc để có sửa đổi, bổ sung nguyên tắc luật phù hợp với biến động hoạt động ngân sách Việt Nam nhằm giúp nguyên tắc không lạc hậu so với biến động hoạt động NSNN mà kiểm sốt tốt hoạt động thu, chi NSNN thơng qua việc áp dụng nguyên tắc cân đối quan có thẩm quyền lĩnh vực thu, chi ngân sách nhà nước C.KẾT LUẬN Qua phần phân tích cho thấy rằng, ngun tắc đóng vai trò quan trọng đặc biệt hoạt động ngân sách nước ta Nhờ việc áp dụng nguyên tắc cân đối mà năm qua hoạt động thu, chi NSNN Việt Nam giữ ổn định, nguồn dự trữ ngân sách không bị thâm hụt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt số hạn chế xuất phát từ chất nguyên tắc phải hoàn thiện, bổ sung quy định pháp luật áp nhằm tiếp tục phát huy vai trò nguyên tắc cân đối để đạt tài vững mạnh, ổn định, để giải tốt mục tiêu kinh tế- xã hội đặt bối cảnh hội nhập kinh tế giới nay.Thực tốt mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh 12 MỤC LỤC A.ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- Khái quát chung khái niệm ngân sách nhà nước Khái niệm nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Trang 1 1 II- Nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước theo luật ngân sách nhà nước 1.Nội dung nguyên tắc cân đối Đặc điểm nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Tác động nguyên tắc cấn hoạt động ngân sách nhà nước III- Thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam Những mặt tích cực nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam Những mặt hạn chế nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam Những đánh giá, nhận xét thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước theo luật ngân sách nhà nước Việt nam 10 IV- Một số phương hướng nhằm phát huy vai trò nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam 12 C KẾT LUẬN 12 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002; Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002; Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Cân đối ngân sách nhà nướcthực trạng hướng hoàn thiện Người thực hiện: Quách Hồng Thơ Giáo viên hướng dẫn: Lê Huỳnh Phương Chinh -www.tailieu.vn; Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật Ngân sách Nhà nước Nxb CAND 2010; Cân đối ngân sách nhà nước - đảm bảo ổn định tài quốc gia – báo Nhân Dân; Thánh thức cân đối ngân sách nhà Nước – báo Nhân Dân; trang web www.Google.com.vn www.tapchitaichinh.vn www.kilobooks.com www.tailieu.vn www.tapchiketoan.vn 14 ... tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Trang 1 1 II- Nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước theo luật ngân sách nhà nước 1.Nội dung nguyên tắc cân đối Đặc điểm nguyên tắc cân đối hoạt. .. hoạt động ngân sách nhà nước Tác động nguyên tắc cấn hoạt động ngân sách nhà nước III- Thực tế áp dụng nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước Việt Nam Những mặt tích cực nguyên tắc cân đối. .. kinh tế- xã hội mà Nhà nước đề lĩnh vực địa bàn cụ thể II -Nguyên tắc cân đối hoạt động ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách Nhà nước Nội dung Nguyên tắc cân đối Theo Điều Luật Ngân sách Nhà nước

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan