Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
263,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐBIỆNPHÁPDẠY GIẢI TOÁNCHUYỂNĐỘNGĐỀUCHOHỌCSINHLỚP Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ái Thượng SKKN thuộc lĩnh mực: Mơn Tốn THANH HOÁ, NĂM 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng cơng tác dạyhọcToánchuyểnđộng 2.2.1.Thực trạng Giáo viên 2.2.2.Thực trạng họcsinh 2.3 Các biệnpháp thực 2.3.1 Biệnpháp 2.3.2 Biệnpháp 2.3.3 Biệnpháp 2.3.4 Biệnpháp 2.3.5 Biệnpháp 2.3.6 Biệnpháp 2.4 Kết qua sau thực nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 1 1 2 3 4 10 15 13 17 17 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Trong chương trình mơn tốn bậc Tiểu học, tốn chuyểnđộng dạng tốn đặc biệt, có quan hệ với nhiều nội dung dạyhọc khác có tính chất thực tiễn cao, nên dạyhọctoánchuyểnđộng khâu quan trọng trình dạyhọc mơn tốn lớp 5, khơng góp phần trang bị chohọcsinh kiến thức, kĩ gắn liền với thực tế đời sống mà tạo tiền đề để họcsinhhọc tập nội dung khác bậc học Tuy nhiên, việc dạyhọctoánchuyểnđộng đa số Giáo viên lên lớp truyền thụ kiến thức cho HS chủ yếu phương pháp thuyết trình, giảng giải, làm mẫu, HS tiếp thu kiến thức theo cách thầy giảng, trò nghe ghi nhớ, GV người đánh giá kết học tập HS Những câu hỏi mà GV đưa mang tính chất vụn vặt, phát huy trí tuệ HS Việc hướng dẫn HS tự học, giao tập mang tính chất đồng loạt, bình quân, hoạt động nhận thức cá nhân chưa quan tâm mức Do chưa phát huy tính tích cực học tập HS Là Giáo viên trực tiếp đứng lớp nhiều năm dạylớp tơi ln trăn trở tìm biệnpháp phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với nội dung dạng toánchuyểnđộng nhằm nâng cao chất lượng day-học góp phần vào việc đổi phương phápdạyhọc bậc Tiểu học theo hướng hình thành cho HS phương pháp tự học thông qua hoạt độnghọc tập mà GV người tổ chức hướng Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Một sốbiệnphápdạy giải toánchuyểnđộngchohọcsinhlớp 5, trường Tiểu học Ái Thượng, Bá Thước” làm vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Góp phần hình thành chohọcsinhlớp kiến thức kĩ về: - Bước đầu làm quen với toánchuyểnđộng - Nắm vận dụng thành thạo công thức, quy tắc vào giải tốn chuyểnđộng - Có kỹ giải dạng toántoán mở chuyểnđộng 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác dạyhọc tốn chuyểnđộng Giáo viên họcsinhlớp 5, trường Tiểu học Ái Thượng, Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp gợi mở - Phương pháp thực nghiệm Phương pháp đàm thoại Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận: 2.1.1 Vị Trí, vai trò dạyhọc giải tốn có lời văn Tiểu học Trong dạyhọc giải toán Tiểu học, việc giải tốn có lời văn có vị trí quan trọng thể điểm sau: - Hầu hết khái niệm, quy tắc toánhọc cần cung cấp chohọcsinh hình thành từ việc giải toán Mặt khác, việc giải toán giúp họcsinh luyện tập, củng cố, rèn luyện kĩ tính tốn Qua việc giải tốn học sinh, giáo viên dễ dàng phát rõ họcsinh lĩnh hội Thơng qua tốn có nội dung liên hệ thưc tiễn cách thích hợp giúp họcsinh bước tập dượt vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ thực hành, giả thiết họcsinh chưa nắm để có biệnpháp giúp họcsinh khắc phục 2.1.2 Vai trò tốn chuyểnđộng * Dạy giải tốn chuyểnđộng góp phần bồi dưỡng phát triển lực tư cách toàn diện Mỗi toán đưa lần họcsinh phải sử dụng thao tác tư nhằm giải tình có vấn đề xảy Tốn chuyểnđộng dạng tốn phức tạp Vì họcsinh phải phát huy cao độ tính động thao tác tư * Dạy giải tốn chuyểnđộng góp phần hình thành kiến thức, kĩ như: - Họcsinh Tiểu học chưa đủ khả lĩnh hội kiến thức qua lý thuyết túy Hầu hết em phải qua toán, sơ đồ trực quan cụ thể, em dễ dàng rút kết luận, khái niệm nội dung kiến thức Các kiến thức sau hồn thành lại củng cố áp dụng vào tập với mức độ nâng cao dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Toánchuyểnđộng khơng giúp họcsinh đào sâu, củng cố kiến thức dạng toán đại lượng thời gian, qng đường, vận tốc mà củng cố nhiều kiến thức, kĩ khác kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch, kĩ tóm tắt tốn sơ đồ , kĩ tính tốn * Dạy giải toánchuyểnđộng gây hứng thú học tập, giáo dục tư tưởng tình cảm nhân cách họcsinh - Do đặc điểm lứa tuổi, em thường thích làm việc u thích , việc nhanh thấy kết Trong trình hệ thống hóa tốn chuyểnđộng đều, để đến bước dùng công thức để tìm đáp số tốn họcsinh phải xử lí nhiều chi tiết tốn lại có bước phân tích, tìm tòi lời giải khác Điều đòi hỏi họcsinh phải chủ động, tích cực sáng tạo Các tình tốn phải xử lí linh hoạt, xác để cuối đưa tốn dạng đơn giản điển hình Qua giải tốn chuyểnđộng đều, khơng tạo hứng thú say mê họcsinh mà tạo cho em phong cách làm việc khoa học, xác, cần mẫn sáng tạo 2.2 Thực trạng công tác dạyhọctoánchuyểnđộng Giáo viên trường TH Ái Thượng, Bá Thước 2.2.1 Về giáo viên * Ưu điểm - Giáo viên yêu nghề, ham học hỏi, ln tìm tòi sáng tạo q trình lên lớp giảng dạy muốn truyền thụ đầy đủ kiến thức đến em họcsinh - Giáo viên chủ động lựa chọn nội dung phương phápdạyhọc phù hợp với đối tượng họcsinhlớp - Phân bố thời gian hợp lí tiết dạy, đảm bảo chohọcsinh đủ thời gian làm việc để tìm kiến thức thơng qua thực hành luyện tập - Tổ chức nhiều hoạt độnghọc tập hình thức khác tạo khơng khí thoải mái để lĩnh hội kiến thức có hiệu * Tån t¹i: Tuy nhiên, thực tế giảng dạy giáo viên gặp khó khăn số hạn chế dạy tốn chuyểnđộng đều: là: - Trong dạyhọc GV quan tâm đến kết làm HS dù có em áp dụng cơng thức máy móc để tìm kết đó, chưa khuyến khích HS có sáng tạo làm chưa quan tâm tới phương pháp tìm tòi, khám phá để đến kết Như HS vận dụng công thức giải số tốn bản, dạng tốn mở rộng HS khơng làm khơng có sáng tạo - Giáo viên chưa biết phân dạng để lựa chọn hình thức, phương phápdạyhọc phù hợp nên hiệu dạy chưa cao - Giáo viên khó khăn tổ chức hình thức dạyhọcdạytoánchuyểnđộng đều, mà thường dạyhọc theo kiểu đồng loạt, bình qn Do khơng tạo điều kiện để họcsinh phát triển lực cá nhân, gây chohọcsinh nhàm chán học em giỏi Toán - Các giáo viên chưa biết khai thác vận dụng toán gắn với đời sống địa phương em không gây hứng thú học tập dẫn đến kết học tập chưa cao 2.2.2 Về họcsinh * Ưu điểm: - Họcsinh phần lớn chăm ngoan chịu khó - Họcsinh bước đầu có thói quen làm việc tự giác, khơng dập khn - HS tích cực thực hoạt độnghọc tập theo hướng dẫn, tổ chức giáo viên * Tån t¹i : Tốn chuyểnđộng dạng toán gần gũi với thực tế, nhiên họcsinh Tiểu học nói chung họcsinhlớp nói riêng khó khăn trước vấn đề phải tư như: phân tích, so sánh, tổng hợp khả khái quát thấp Nhiều em thuộc quy tắc mà không vận dụng để giải tập Các em học theo kiểu hoạt động theo mẫu ghi nhớ thông tin nên em tiếp thu kiến thức chưa tích cực, bị động Vì em nắm kiến thức chưa sâu, chưa hiểu rõ chất vấn đề - Nhiều họcsinh không nắm vững kiến thức bản, tiếp thu máy móc, làm theo mẫu chưa phân biệt dạng cụ thể - Một phận họcsinh chây lười học tập, gia đình khơng quan tâm nên việc tự học em cho dù giáo viên hướng dẫn kĩ chưa thể đáp ứng yêu cầu đề - Trong làm nhiều em không đọc kĩ đề bài, suy nghĩ thiếu cẩn thận, hấp tấp nên bỏ sót kiện đề cho Hoặc khơng ý đến tương ứng đơn vị đo đại lượng thay vào công thức dẫn đến sai 2.3 Các biệnpháp thực hiện: 2.3.1 Biệnpháp 1: Tổ chức cho em làm quen với tốn chuyểnđộng thơng qua dạyhọc nội dung khác Thông qua dạyhọc giải tốn phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân, giải tốn tìm số trung bình cộng, tốn chia tỉ lệ, giáo viên kết hợp đưa tốn có nội dung chuyểnđông để họcsinh bước đầu làm quen vơi loại tốn Cụ thể: + Thơng qua dạyhọc nội dung tìm số trung bình cộng, tốn tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai sốlớp 4, giáo viên đưa số tốn tính vận tốc chuyểnđộng (ở chưa dùng thuật ngữ vận tốc) để họcsinh giải Ví dụ: Bài 1: Một tô quãng đường dài 170 km hết Hỏi trung bình người ki lô mét? Bài 2: Một người đầu km, thứ ba km Hỏi trung bình người ki lơ mét? + Thơng qua dạyhọc giải tốn phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số, giáo viên đưa số tốn tính qng đường Ví dụ: Bài 1: Một người xe máy phút 600 m Hỏi người mét? Bài 2: Một người 9000 m Hỏi người 30 phút đoạn đường dài mét? Bài 3: Một người xe đạp 16 km, người ¾ Tính độ dài qng đường người được? + Thơng qua giải toán phép chia số tự nhiên, số thập phân, giáo viên đưa số tốn có nội dung tìm thời gian Ví dụ: Bài 1: Nhà Bình cách trường 900 m Hỏi Bình từ trường đến nha biết phút Bình 75 m? Bài 2: Một người xe máy từ nhà đến thị xã, 35 km Hỏi sau người đến thị xã, biết nhã cách thị xã 87,5 km? Bài 3: Bạn Lan từ nhà đến trường, phút 84 m hết 15 phút Nếu bạn Lan xe đạp từ nhà đến trường, phút 180 m hết phút? 2.3.2.Biện pháp 2: Vận dụng phương phápdạyhọc tích cực a Phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu họcsinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Ví dụ 1: Hãy nêu cơng thức tính vận tốc ? ( V= S : t ) Hãy nêu thành phần công thức ? (V vận tốc; S quãng đường; t thời gian) - Vấn đáp giải thích - minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đơn vị kiến thức đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để họcsinh dễ hiểu, dễ nhớ Từ ví dụ GV đưa thêm câu hỏi: Hãy nêu thành phần công thức ? (V vận tốc; S quãng đường; t thời gian) - Vấn đáp tìm tòi: GV dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng HS bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết GV tổ chức trao đổi ý kiến - kể tranh luận - thầy với lớp, có trò với trò, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tòi, GV giống người tổ chức tìm tòi, HS giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, HS có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư Ví dụ: GV nêu vấn đề, từ cơng thức V = S : t bạn suy hai cơng thức tính qng đường thời gian ? HS thảo luận nêu hai cơng thức: S = V x t t = S : V * Tóm lại: Từ phương pháp vấn đáp GV giúp HS hệ thống cơng thức tính mối quan hệ đại lượng toánchuyểnđộng cách dễ dàng b Phương pháp đặt giải vấn đề Dạyhọc theo phương pháp đặt giải vấn đề, HS vừa nắm tri thức thông qua kiến thức học, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo Phương pháp vận dụng vào dạytoánchuyểnđộng chiều, chuyểnđộng ngược chiều chuyểnđộngdòng nước theo bước sau: - Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức: + Tạo tình có vấn đề + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh + Phát vấn đề cần giải - Giải vấn đề đặt ra: + Đề xuất cách giải + Lập kế hoạch giải + Thực kế hoạch giải - Kết luận: + Thảo luận kết đánh giá + Phát biểu kết luận + Đề xuất vấn đề Ví dụ:( Tốn 5- trang 144) Quãng đường AB dài 180 km Một ô tô từ A đến B với vận tốc 54 km/giờ, lúc xe máy từ B đến A với vận tốc 36 km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau hai xe gặp ? - Đặt vấn đề xây dựng toán nhận thức: HS đọc đề xác định xem có giống dạng học khơng ? Dạng tốn chuyểnđộng có động tử ? Hai xe chuyểnđộng chiều hay ngược chiều ? - Giải vấn đề đặt ra: GV giúp HS lập kế hoạch giải: Muốn tìm thời gian hai xe gặp nhau, trước hết phải tìm ? ( tổng vận tốc hai xe) Cho HS thực giải - Gợi ý HS rút kết luận từ cách giải: tgn= Scn : (V1 + V2 ) Lưu ý: Scn khoảng cách hai động tử chúng xuất phát lúc) c Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành vận dụng với dạng luyện tập dạytoánchuyểnđộng đều, với bước sau: * Làm việc chung lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm * Làm việc theo nhóm : - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm * Tổng kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề d Phương phápđộng não Động não phương pháp giúp họcsinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Cách tiến hành: - Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ họcsinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý 2.3.3.Biện pháp 3: Sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạyhọc a Dạyhọc cá nhân Dạyhọc cá nhân nhằm đề cao việc cá thể hóa học tập học sinh, tơn trọng lực, phẩm chất riêng em, tạo hội để tất em lớp phát triển thùy theo sở trường, khả Mặt khác dạyhọc cá nhân rèn luyện cho em thói quen tự học, tự hoạt động Trong dạyhọc cá nhân, giáo viên tổ chức chohọcsinh tự làm việc để thu thập kiến thức cần nắm, trả lời câu hỏi, thực tập giáo viên đề b Dạyhọc theo nhóm Dạyhọc theo nhóm hình thức tổ chức dạyhọc đề cao vai trò hợp tác, hoạt động tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân tập thể Trong dạyhọc theo nhóm, họcsinh rèn luyện kĩ lắng nghe lựa chọn để tiếp nhận hiểu biết người khác, biết trình bày hiểu biết cho người khác nghe Dạyhọc theo nhóm phát huy tính tích cực người học, tăng thêm hứng thú học tập Dạyhọc theo nhóm gồm bước: + Chia nhóm + Giao nhiệm vụ cho nhóm, gợi ý hướng dẫn họcsinh làm việc + Họcsinh báo cáo kết làm việc trước toànlớp + Giáo viên bổ sung, kết luận ý đúng, nhận xét, đánh giá Để dạyhọc theo nhóm đạt hiệu quả, cần ý đến điều sau: + Trong lần làm việc nên để em luân phiên làm nhóm trưởng, số lượng họcsinh nhóm khơng nên q đơng + Giáo viên phải chuẩn bị kĩ kế hoạch dạyhọc dự kiến tình xảy với phương án xử lí + GV giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, đảm bảo tất HS lớp hiểu nhiệm vụ + Trong trình họcsinh làm việc nhóm, giáo viên theo dõi cụ thể nhóm, có giúp đỡ, hướng dẫn kịp thời, đảm bảo tất họcsinh phải làm việc + Nên tạo khơng khí thi đua nhóm để khuyến khích học tập 2.3.4 Biệnpháp 4: Dạyhọc hình thành khái niệm tốn chuyểnđộng a Hình thành khái niệm vận tốc Trên sở tình thực tiễn tổ chức hoạt độnghọc cá nhân, theo nhóm (hoặc theo lớp) giúp họcsinh tự khám phá vấn đề tìm phương pháp giải nó, từ tới nhiệm vụ nhận thức Để thực biệnpháp cách có hiệu quả, dạyhọc khái niệm vận tốc cần tiến hành theo hai giai đoạn sau: * Giai đoạn chuẩn bị: - Giáo viên nêu tốn: Một tơ 55 km, xe máy 42,5 km quãng đường từ A đến B, khởi hành lúc xe đến trước B trước? * Giai đoạn hình thành khái niệm vận tốc: Hoạt động 1: Tiếp cận - Giáo viên hỏi: Ơ tơ xe máy xe nhanh hơn? -HS trả lời: - Giáo viên nêu: Thông thường ô tô nhanh xe máy Hoạt động 2: Giáo viên giao nhiệm vụ nhận thức - Giáo viên đưa tình có vấn đề: Một tơ quãng đường dài 172 km hết Hỏi trung bình tơ ki lô mét? - Giáo viên yêu cầu họcsinh thảo luận nhóm, suy nghĩ tìm cách giải toán Hoạt động 3: Tổ chức cho em thảo luận nhóm để giải vấn đề - Các nhóm thảo luận trình bày kết nhóm Trung bình tơ là: 172 : = 43 (km) - GV: Vậy ô tô ki- lô- mét ? - HS: Trung bình tơ dược 43 km - GV nêu: Mỗi ô tô km Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc tơ bốn mươi ba ki- lô- mét giờ, viết tắt 43 km/giờ - Vậy vận tốc ô tô là: 172 : = 43 (km/giờ) - GV: Vậy đơn vị vận tốc tốn ? - HS: Đơn vị vận tốc toán km/giờ Hoạt động 4: Họcsinh rút kết luận - Giáo viên yêu cầu họcsinh nêu cách tính vận tốc - GV: Nếu quãng đường S, thời gian t, vận tốc V cơng thức tính vận tốc ? - HS: V = S : t - GV yêu cầu nhiều họcsinh nhắc lại cách tìm vận tốc cơng thức tính vận tốc - Giáo viên nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc để rõ nhanh hay chậm chuyểnđộng Hoạt động 5: Củng cố nhận thức họcsinh - Giáo viên nêu toán, yêu cầu họcsinh suy nghĩ để giải toán: Một người chạy 60 m 12 giây Tính vận tốc chạy người đó? - Giáo viên yêu cầu họcsinh nêu cách tính vận tốc trình bày giải: Vận tốc chạy người là: 60 : 12 = (m/giây) - GV: đơn vị vận tốc tốn ? - HS: đơn vị vận tốc toán m/giây - Giáo viên yêu cầu nhiều họcsinh nhắc lại cách tính vận tốc Hình thành khái niệm vận tốc theo cách này, vừa giúp họcsinh nắm vững khái niệm, vừa phát huy tính tích cực học tập họcsinh q trình khám phá tìm tòi kiến thức mới, tạo niềm tin hứng thú học tập b Hình thành khoảng thời gian thời điểm Để họcsinh làm tốt toánchuyểnđộng đều, trước tiên giáo viên phải có hình thức giúp họcsinh phân biệt khái niêm khoảng thời gian thời điểm sở khai thác vốn sống em * Hình thành khái niệm thời điểm: Thời điểm cụ thể hóa thời gian GV giúp HS hiểu khái niệm thời điểm qua bước sau: 1.chuẩn bị: GV yêu cầu HS chuẩn bị tờ lịch Tổ chức hoạt động hình thành khái niệm Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS lịch bóc ngày - GV: Hơm thứ mấy? HS: Thứ ba (chẳng hạn) GV đưa tờ lịch ngày giới thiệu: Hôm thứ ba ngày 29 tháng Hoạt động 2: Giới thiệu ngày tuần GV chohọcsinh mở tờ lịch giới thiệu tên ngày tuần: chủ nhât, thứ hai, thứ ba, thứ bảy nói: Đây ngày tuần GV nhấn mạnh: Một tuần lễ có ngày là: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy Hoạt động 3: Giới thiệu cách đọc thứ ngày - GV: Hôm thứ mấy? Ngày mấy? HS: Thứ ba ngày 29 tháng - GV: Hôm qua thứ mấy? Ngày mấy? HS: Thứ hai ngày 28 tháng - GV: Ngày mai thứ mấy? Ngày mấy? HS: Thứ tư ngày 30 tháng - GV: Ngày tháng thứ mấy? HS: Chủ nhật Hoạt động 4: Củng cố - GV: Một tuần lễ có ngày ? Đó ngày nào? - HS: Một tuần lễ có ngày là: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy - GV: Ngày khai giảng năm học ngày tháng thứ bảy, ngày tháng thứ mấy? (- HS: Thứ hai) Hoạt động 5: GV giao nhiệm vụ nhà * Hình thành khái niệm khoảng thời gian Trên sở quan hệ ngày với giờ: ngày = 24 GV đưa hệ thống câu hỏi - Bây giờ? - Một buổi học từ đến 11 giờ? Ngồi ra, GV ý phân biệt cho HS khoảng thời gian thời điểm sử dụng thể ngôn ngữ cách đưa hệ thống tập: Bài tập: Các câu nói sau có xác không? Nếu sai sửa lại cho ? - Thời gian em thức dậy 30 sáng - Thời gian em ăn trưa 11 - Các thời gian tuần thứ hai, thứ ba - Buổi học kéo dài thời điểm, kết thúc lúc 11 thời gian c Hình thành khái niệm qng đường Trong chương trình mơn tốn bậc tiểu học, khơng có dạy riêng để hình thành khái niệm quãng đường Mà khái niệm qng đường hình thành thơng qua khái niệm độ dài Ở tiêu học, HS làm quen với khái niệm độ dài từ lớp với “Xen-ti-met” khái niệm độ dài ngày củng cố HS học hệ thống đơn vị đo độ dài mở rộng theo vòng số Như vậy, quy trình bước hình thành khái niệm quãng đường áp dụng cho giai đoạn, trình dạyhọc Ở lớp 1, HS học “Xen ti mét” tức HS ngầm hình thành khái niệm quãng đường (HS biết đo khoảng cách từ điểm đến điểm khác) Lên lớp 2, HS tri giác mở rộng thêm số đơn vị lớn thuật ngữ quãng đường đưa vào, HS làm quen với tốn tính qng đường Đến lớp 3, HS nắm tương đối vững biểu tượng khái niệm độ dài từ mi li mét đến ki lô mét Trên sở nắm khái niệm độ dài, HS ngầm hiểu khái niệm quãng đường khái niệm độ dài: độ dài đường theo nghĩa thơng dụng HS hiểu quãng đường AB dài 25 km, tức độ dài đường từ A đến B 25 km Quãng đường Thanh Hóa - Vinh dài 150 km, HS hiểu độ dài đường từ Thanh Hóa đến Vinh 150 km Lên lớp 5, khái niệm quãng đường trình bày tường minh chương: “Số đo thời gian - chuyểnđộng đều” HS biết quãng đường có mối quan hệ với hai đại lượng khác vận tốc thời gian 2.3.5.Biện pháp 5: Rèn luyện kĩ giải dạng toánchuyểnđộng theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình Dạng 1: Bài tốn tìm vận tốc, quãng đường, thời gian a) Tính vận tốc Ví dụ 1: (Bài tốn trực tiếp áp dụng cơng thức) Một ô tô quãng đường dài 105 km Tính vận tốc tơ? 10 Bước 1: HS tìm hiểu nội dung tốn - GV: Bài tốn cho biết gì? HS: Qng đường tơ 105 km, xe - GV: Bài tốn u cầu gì? HS: Tính vận tốc tơ Bước 2: Tìm cách giải tốn Muốn tính vận tốc ta lấy qng đường mà xe chia cho thời gian GV: Các em họctoán tương tự chưa? HS : Tìm vận tốc trung bình Bước 3: HS trình bày giải: Vận tốc ô tô : 105 : = 52,5 (km/giờ) Đáp số: 52,5 km/giờ Bước : Yêu cầu HS kiểm tra giải Ví dụ : (Bài tốn mở) Một tàu thủy xi dòng có vận tốc 28,4 km/giờ, ngược dòng có vận tốc 18,6 km/giờ Tính vận tốc tàu thủy nước lặng vận tốc dòng nước GV hướng dẫn HS muốn giải toán trước hết phải biết: Vxuôi = Vtàu + Vnước V ngược = Vtàu - Vnước Vậy Vnước = (Vxi - V ngược ) : b) Tính qng đường Ví dụ 1: (Bài tốn trực tiếp áp dụng công thức) Một người với vận tốc km/giờ Hỏi 2/3 người ki lơ mét? Bước 1: HS tìm hiểu nội dung tốn - GV: Bài tốn cho biết gì? HS: Một người với vận tốc km/giờ, 2/3 - GV: Bài toán yêu cầu gì? HS: Tính qng đường mà người đi Bước 2: Tìm cách giải tốn Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc người nhân với thời gian Bước 3: HS trình bày giải: Quãng đường mà người đi : 10 = (km) 3 10 Đáp số: (km) 5x Bước : Yêu cầu HS kiểm tra giải Ví dụ : (Bài tốn mở)Một người phải 95 km xe lửa, ô tô Lúc đầu người xe lửa với vận tốc 35 km/ giờ, sau ô tô 30 phút với vận tốc 40 km/ Hỏi người phải km đến nơi? GV hướng dẫn HS suy luận: - Đầu tiên tính quãng đường mà người xe lửa - Sau tính qng đường mà người ô tô 11 - Muốn tính qng đường người phải ta lấy toàn quãng đường trừ quãng đường mà xe lửa tơ c) Tính thời gian Để làm tốn tính thời gian toánchuyểnđộng đều, trước tiên em phải nắm cách chuyển đổi số đo thời gian sau: *) Đổi danh số đơn danh số đơn - Từ đơn vị nhỏ đơn vị lớn phút Ví dụ: 240 giây = ? phút Tỉ số hai đơn vị là: 1giây = 60 240 : 60 = Vậy 240 giây = phút - Từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ Ta nhân số phải đổi cho “tỉ số hai đơn vị” 1giò Ta có tỉ số hai đơn vị là: phut = 60 60 x = 300 Vậy = 300 phút - Trường hợp số đo phân số Ví dụ: = ? phút Ví dụ: = ? phút Ta lấy “tỉ số hai đơn vị” nhân với phân số: 2 = x 60 phút = 40 phút 3 * Đổi danh số đơn sang danh số phức Ví dụ: 195 giây = phút giây Ta đem số đổi chia cho “tỉ số hai đơn vị” phút = 60 giây 195 : 60 = (dư 15) Vậy 195 giây = phút 15 giây * Đổi danh số phức sang danh số đơn Ví dụ: phút 25 giây = giây Ta đem số đơn vị lớn đổi đơn vị nhỏ cộng với số đơn vị nhỏ lại phút = 60 giây x = 120 giây 120 giây + 25 giây = 145 giây Vậy phút 25 giây = 145 giây * Viết số đo thời gian dạng số thập phân phân số : 15 phút = 0,25 = giờ 45 phút = 0,75 = 30 phút = 0,5 = 15 giây = 0,25 phút = phút phút 45 giây = 0,75 phút = 30 giây = 0,5 phút = 0,1 = phút 0,1 phút = giây Ví dụ 1: (Bài tốn trực tiếp áp dụng công thức) 12 Vận tốc tơ 42, km/ Ơ tơ quãng đường dài 170 km Tính thời gian ô tô hết quãng đường đó? Bước 1: HS tìm hiểu nội dung tốn - GV: Bài tốn cho biết gì? HS: Vận tốc tơ 42, km/ giờ, quãng đường ô tô 170 km - GV: Bài toán yêu cầu gì? -HS: Tính thời gian tơ hết qng đường Bước 2: Tìm cách giải tốn Để tính thời gian tơ hết qng đường đo, ta lấy quãng đường ô tô chia cho vận tốc tơ Bước 3: HS trình bày giải: Thời gian ô tô hết quãng đường : 170 : 42,5 = 4( giờ) Đáp số: Bước : Yêu cầu HS kiểm tra giải Ví dụ : (Bài tốn mở) Đường từ Thành phố Thanh Hóa đến Nghi Sơn dài 52,5 km Nam khởi hành từ thành phố Thanh Hóa với vận tốc 42 km/ để Nghi Sơn Hỏi muốn tới Nghi Sơn Lúc 30 phút Nam phải khởi hành từ thành phố Thanh Hóa lúc giờ? GV hướng dẫn suy luận: Muốn biết người khởi hành từ thành phố Thanh Hóa lúc ta phải biết gì? Dùng phép tính gì? HS: Phải biết thời gian đi, lấy thời điểm đến trừ thời gian Thời gian Nam hết quãng đường là: 52,5 : 42 = 1,25 (giờ) = 15 phút Thời điểm Nam khởi hành là: 30 phút - 15 phút = 15 phút Đáp số: 15 phút Tóm lại, loại tốn này, GV cần tập cho HS phân tích kĩ đầu bài, phân biệt xác định kiện điều kiện tốn để tìm cách giải Vấn đề GV hướng dẫn, gợi ý HS thông qua hệ thống câu hỏi, để tự em tìm cách giải, thực kiểm tra giải GV không nên nêu hướng giải yêu cầu HS thực hiện, làm kìm hãm phát triển tư trí tuệ HS Dạng 2: Giải toán đơn giản chuyểnđộng hai động tử a) Bài tốn có hai động tử xuất phát ngược chiều nhau: Ví dụ: Trên quãng đường dài 255 km, ô tô xe máy khởi hành lúc ngược chiều Ơ tơ với vận tốc 62 km/ giờ, xe máy với vận tốc 40 km/ Hỏi sau ô tô xe máy gặp nhau? Bước 1: HS tìm hiểu nội dung tốn - GV: Bài tốn cho biết gì? HS: Ơ tơ với vận tốc 62km/giờ, xe máy với vận tốc 40km/giờ Trên quãng đường dài 255km 13 - GV: Bài tốn u cầu gì? - HS: Hỏi sau ô tô xe máy gặp - GV: Lúc khởi hành họ cách km? - HS: 255 km - GV: Cứ sau họ gần km? HS: 62 + 40 = 102 (km) Bước 2: Tìm cách giải tốn Muốn tính thời gian hai xe gặp ta lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc Bước 3: HS trình bày giải: Tổng vận tốc hai xe : 62 + 40 = 102 (km/ giờ) Hai xe gặp sau thời gian : 255 : 102 = 2,5 (giờ) Đáp số : 2,5 Bước : Yêu cầu HS kiểm tra giải Qua ví dụ cụ thể, GV hướng dẫn HS rút cách giải toán hai động tử khởi hành lúc ngược chiều Quãng đường = Tổng vận tốc x thời gian Thời gian = Quãng đường : tổng vận tốc Tổng vận tốc = Quãng đường : thời gian Trong tiết luyện tập, GV đưa sốtoán thuộc dạng với mức độ phức tạp dần để HS rèn luyện kĩ giải toánđồng thời phát triển tư sáng tạo em Ví dụ: Một tơ từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 54 km/ Ơ tơ 40 phút có xe máy từ B đến A với vận tốc 36 km/ Sau 10 phút hai xe gặp Tính qng đường AB b) Bài tốn có hai động tử xuất phát chiều Ví dụ: Trên đường đến trường Lan phải qua nhà Huệ Nhà Lan cách nhà Huệ km Mỗi buổi sáng 40 phút, Lan đến trường xe đạp với vận tốc 10 km / giờ, lúc Huệ với vận tốc km/ Hỏi Lan đuổi kịp Huệ lúc giờ? Bước 1: HS tìm hiểu nội dung tốn - GV: Bài tốn cho biết gì? HS: Nhà Lan cách nhà Huệ km.Hai bạn xuất phát lúc 40 phút, Lan xe đạp với vận tốc 10 km / giờ, Huệ với vận tốc km/ - GV: Bài tốn u cầu gì? - HS: Lan đuổi kịp Huệ lúc giờ? Bước 2: HS tự tìm cách giải Yêu cầu HS trình bày sơ đồ Lan Huệ Gặp 14 V=10 km/giờ V= km/giờ GV gợi ý HS suy luận: - Lúc khởi hành Lan Huệ cách ki lô mét? - HS: 6km - Mỗi Lan nhiều Huệ ki lô mét? -HS: 10 - = km - Để km Lan phải để gặp Huệ? -HS: : = - Lan đuổi kịp Huệ lúc giờ? -HS: 40 phút + = 40 phút Bước 3: HS trình bày giải Mỗi Lan nhiều Huệ là: 10 – = ( km/ giờ) Thời gian để Lan đuổi kịp Huệ : = (giờ ) Lan đuổi kịp Huệ lúc: 40 phút + = 40 phút Đáp số: 40 phút Bước 4: Yêu cầu HS tự kiểm tra đánh giá cách giải Sau rèn luyện cho em giải toánchuyểnđộng đều, cần hướng dẫn HS suy diễn dựa vào mối quan hệ thành phần kết phép tính để ghi nhớ cơng thức: V=S : T S =V x T T = S : V 2.3.6.Biện pháp 6: Dạyhọc chủ đề toánchuyểnđộng qua toán vui Các tốn vui tốn có chứa yếu tố kiến thức tốn học GV sử dụng toán vui hoạt độngdạyhọc tốn có nhiều tác dụng như: - Tạo tình kích thích HS suy nghĩ, góp phần rèn luyện lực tư duy, sáng tạo gây hứng thú học tập toáncho HS - Với mục đích phục vụ học tập, tốn vui sử dụng vào dịp khác như: + Khởi động tiết học: HS vào lớp, chưa trật tự, suy nghĩ tản mạn hoạt động lúc chơi, GV toán vui để HS tập trung suy nghĩ, trật tự trước vào học kiến thức 15 + Luyện tập kĩ năng, củng cố kiến thức tiết học: HS bắt đầu mệt mỏi, đố vui toánhọc vừa hình thức giải lao tích cực, vừa cách hấp dẫn để củng cố kiến thức Ví dụ: Bài 1: Rùa thỏ thi tài leo cột đích cao 10m Rùa leo 3m lại tụt xuống 2m Thỏ nhảy cao 3m lại ngủ Hỏi người thắng Bài 2: Ba Ếch hố sâu 60m Cứ ngày chúng nhảy lên 18m, thứ lại tụt xuống 12 m, thứ tụt xuống 16m, thứ tụt xuống 17m ngày Hỏi Ếch lên khỏi miệng giếng sau ? Bài 3: MộtChó đuổi theo Thỏ cách 150m Thỏ chạy phút 500m, Chó chạy phút 1300m Hỏi sau Chó đuổi kịp Thỏ? 2.4 Kết sau thực nghiệm: a Vê phía giáo viên - GV nắm phương phápdạyhọc dạng GV đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt, khơng làm thay trò, phát huy tính tích cực chủ động HS, em tự tìm lĩnh hội kiến thức - GV tạo khơng khí thoải mái cho HS say mê, hứng thú tích cực chủ độnghọc tập b Vê phía họcsinh - Các em nắm kiến thức toánchuyểnđộng (Tính quãng đường biết vận tốc thời gian), biết áp dụng kiến thức học vào sống hầu hết em thích học mơn toán, học dạng toánchuyểnđộng đều, số em giải tốn mở cô giáo đưa - HS học tập hứng thú tích cực hơn, học trở nên sơi động Chúng tiến hành khảo sát kết học tập HS, lớp 5A (lớp thực nghiệm) lớp 5B (lớp đối chứng) Đề khảo sát Bài 1: Một người xe máy 105 km Tính vận tốc người xe máy Bài 2: Một xe máy từ A lúc 20 phút với vận tốc 42 km/giờ, đến B lúc 11 Tính độ dài quãng đường AB Kết đạt : Lớp Sĩ số Điểm 9- 10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 16 SL 5A 5B 25 26 TL SL TL SL TL SL TL 24% 10 40% 11 36% 0% 15,38% 23,07% 14 53,86% 7,69% Qua bảng ta thấy rõ lớp thực nghiệm có kết cao hẳn lớp đối chứng Với kết nhận thấy GV chủ động với kế hoạch dạy học, phù hợp với nhận thức HS quan trọng, tìm hiểu đối tượng HS để tìm phương phápdạyhọc phù hợp cần thiết GV cần dẫn dắt em khám phá kiến thức Có kết học em có hiệu Trong q trình giảng dạy, GV tạo cho em thói quen tự kiểm tra đánh giá lẫn nhau, tạo cho em hội trình bày ý tưởng mình, khơng áp đặt cách họccho HS Việc đưa sốbiệnpháp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức HS làm cho em chủ động việc lĩnh hội tri thức, em học tập hứng thú hơn, tích cực chất lượng học tập nâng cao Kết luận kiến nghị 3.1.Kết luận: Trong trường Tiểu học, HS coi nhân vật trung tâm, hoạt độngdạyhọc phải “ hướng tập trung vào HS”, hướng vào việc khai thác tiềm năng, trí tuệ em Việc đưa biệnphápdạyhọc tích cực hóa hoạt động nhận thức họcsinh góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc nói chung, mơn tốn nói riêng Đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận như: Tính tích cực, khái niệm hoạt động nhận thức, tích cực hóa hoạt động nhận thức họcsinh Tiểu học, phát huy tính tích cực họcsinhdạyhọc giải tốn có lời văn Tiểu học Khảo sát thực trạng mặt: Tình hình giảng dạy tốn chuyểnđộng chất lượng học tập họcsinh dạng toán trường Tiểu học Ái Thượng Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng trên, chúng tơi đề xuất sốbiệnpháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức họcsinhlớp thơng qua cách dạy tốn chuyểnđộng Kết thực nghiệm cho thấy, sử dụng biệnpháp mà chúng tơi đề xuất có hiệu quả, chất lượng học tập họcsinhlớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, họcsinhhọc tập hứng thú, tích cực 3.2 Kiến nghị: *Đối với giáo viên: 17 - Giáo viên phải sử dụng phương phápdạyhọc linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh, với nội dung cụ thể - Đảm bảo đầy đủ đồ dùng thiết bị dạyhọc - Cần nghiên cức kỹ trước lên lớp, tích cực đưa tình thực tiễn vào giảng dạy - Giáo viên cần nắm nội dung tồn chương trình tốn Tiểu học để dạy, giáo viên phát huy có họcsinh không lặp lại kiến thức học gây nhàm chán chohọcsinh - Tổ chuyên môn cần thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề đổi phương pháp, đố vui để học, thi học tốt mơn tốn *Đối với nhà trường cấp: - Tăng cường tài liệu nghiên cứu, sách tham khảo, đồ dùng thiết bị dạyhọccho giáo viên - Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng giáo viên nội dung chương trình, đổi phương phápdạy học, tổ chức sinh hoạt chuyên môn, tổ chức hội giảng, bồi dưỡng thường xuyên… XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ái Thượng, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép NGƯỜI VIẾT Trịnh Thị Hoa 18 Tài liệu tham khảo 1.Sách giáo khoa Toán NXB giáo dục Vở tập toán NXB giáo dục Thiết kế giảng toánlớp NXB giáo dục Sách giáo viên toán NXB giáo dục 200 câu hỏi đáp dạytoán tiểu học NXB giáo dục Phương phápdạyhọc môn học tiểu học NXB giáo dục DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên-Trường Tiểu học Ái Thượng TT Tên đề tài SKKN Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Cấp huyện Loại C 2005-2006 Cấp huyện Loại C 2011-2012 Cấp huyện Loại B 2017-2018 môn Tập làm văn Mộtsốbiệnpháp giúp họcsinhlớphọc tốt giải tốn có Kết đánh giá xếp loại Mộtsốbiện pháp, giúp họcsinhhọcsinhlớphọc tốt Cấp đánh giá xếp loại lời văn Mộtsốbiệnphápdạy giải toánchuyểnđộngchohọcsinhlớp 5, trường Tiểu học Ái Thượng ... văn Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt giải tốn có Kết đánh giá xếp loại Một số biện pháp, giúp học sinh học sinh lớp học tốt Cấp đánh giá xếp loại lời văn Một số biện pháp dạy giải toán. .. thành cho HS phương pháp tự học thông qua hoạt động học tập mà GV người tổ chức hướng Từ lí trên, chọn đề tài: Một số biện pháp dạy giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5, trường Tiểu học Ái... học sinh lớp thông qua cách dạy toán chuyển động Kết thực nghiệm cho thấy, sử dụng biện pháp mà đề xuất có hiệu quả, chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, học sinh học