Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2

21 3.8K 8
Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong trường Tiểu học, mơn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng học sinh môn học cung cấp cho em kiến thức cần thiết giao tiếp hàng ngày Đó mơn học góp phần hình thành phát triển học sinh kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Nó giúp em phát triển tồn diện, hình thành em sở giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thơng minh, hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp người mới.Với mục tiêu rèn học sinh bốn kỹ nghe, đọc, nói, viết viết “một đoạn văn ngắn" yêu cầu trọng tâm phân môn Tập làm văn lớp 2, tảng để em học lên lớp Nhưng thực tiễn ta lại nhận thấy việc dạy tập làm văn dạng viết đoạn văn ngắn lớp sau: - Về phía giáo viên: Nhiều giáo viên lực viết văn hạn chế, phương pháp hình thức dạy học mơn Tập làm văn nói chung, dạy dạng viết đoạn văn ngắn đơn điệu, rập khn chí tiết dạy khô cứng, nhàm chán chưa tạo hứng thú cho học sinh - Về phía học sinh: Đối với học sinh lớp thì phân mơn khó Bởi lứa tuổi em, vốn kiến thức hiểu biết hạn hẹp, việc diễn đạt ngôn ngữ kém, việc tiếp thu kiến thức chậm, học sinh nghèo vốn từ ngữ,… Do phận không nhỏ học sinh viết đoạn văn ngắn chưa đạt yêu cầu Mục tiêu giáo dục xã hội đặt yêu cầu cấp thiết cần phải giải định hướng đổi phương pháp dạy học Tập làm văn dạng viết đoạn văn ngắn để nâng cao chất lượng học sinh viết đoạn văn ngắn, làm tảng cho lớp sau Nhiều năm giảng dạy học sinh lớp trường TH Điền Trung thấy giáo viên khối nói riêng, giáo viên tổ nhà trường nói chung chưa tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng viết đoạn văn ngắn cho học sinh Để nâng cao chất lượng giảng dạy Tập làm văn, nhằm tháo gỡ khó khăn thầy trò dạy học mảng kiến thức viết đoạn văn ngắn Với mong muốn nâng cao hiệu dạy trao đổi kinh nghiệm việc dạy Tiếng Việt Tiểu học đặc biệt phân môn Tập làm văn, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “ Biện pháp rèn kỹ viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2B - Trường TH Điền Trung I.” Để hoàn thành SKKN tơi áp dụng kinh nghiệm tích luỹ đối tượng học sinh lớp mình phụ trách – lớp 2B trường Tiểu học Điền Trung I Tổng số học sinh: 24 em 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm giải pháp - Giúp học sinh lớp 2B Trường TH Điền Trung I có kỹ viết đoạn văn ngắn hay, sinh động sáng tạo - Giúp giáo viên khối có số kiến thức kinh nghiệm hướng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn - Giúp thân tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu: Biện pháp rèn kỹ viết đoạn văn ngắn giúp em học sinh lớp học tốt Tập làm văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Đọc tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt 2; sách Giúp em học tốt Tập làm văn 2; Những văn mẫu lớp 2; tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung viết đoạn văn ngắn - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin, thống kê số liệu xử lý số liệu - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học - Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Như biết, lớp học sinh dừng lại mức độ tập nói viết câu có nội dung theo chủ đề học tìm tiếng nói có âm vần vừa học Các em ghép tiếng nói câu đơn giản, riêng lẻ có nội dung gần gũi với sống em tập đọc Đến lớp em phải viết đoạn văn từ đến câu cao từ đến câu kể việc đơn giản mình chứng kiến (tham gia) tả sơ lược người, vật xung quanh em Ở học kỳ I, chủ yếu em viết đoạn từ đến câu kể người thân như: Cô giáo, ông, bà, anh, chị, em rộng toàn thể gia đình Song đến học kỳ II em viết đoạn tả vật (chim ), tả cảnh (biển), tả cối, tả người (ảnh Bác Hồ) Tuần 34 35 học sinh kể việc làm mà thân chứng kiến tham gia … Nội dung Tập làm văn lớp có dạng thiết kế tổng cộng 31 tiết/năm Cụ thể sau: - Các nghi thức lời nói tối thiểu (chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định…); biết sử dụng chúng tình giao tiếp nơi công cộng, gia đình, trường  học         - Các phục vụ học tập đời sống hàng ngày: khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn để nhắn tin, chia buồn chia vui… - Nói viết vấn đề thuộc chủ điểm: kể việc đơn giản; tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi * Trong nội dung nói, viết vấn đề thuộc chủ điểm có đoạn văn cụ thể sau: + Nói em trường em + Viết đoạn văn ngắn gia đình em + Kể người thân + Kể anh chị em + Kể ngắn vật + Tả ngắn bốn mùa + Tả ngắn loài chim + Tả ngắn biển + Tả ngắn cối + Tả ngắn Bác Hồ + Kể ngắn người thân Ta thấy lượng kiến thức nhiều so với học sinh lớp Mỗi tiết luyện tập nội dung khác Số lượng tiết viết đoạn văn ngắn chiếm nhiều tiết so với tổng số tiết Tập làm văn lớp 2, tảng để học sinh học lớp học Vậy việc rèn kỹ viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp quan trọng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Qua thực tế giảng dạy lớp 2, qua dự thăm lớp, trao đổi, trò chuyện, tâm sự, tham khảo ý kiến bạn bè động nghiệp đặc biệt thông qua chấm kiểm tra học sinh, nhận thấy số hạn chế việc dạy học sinh lớp trường Tiểu học Điền Trung I viết đoạn văn ngắn sau: 2.2.1.Thực trạng giáo viên: Bên cạnh đồng chí giáo viên tích cực, say sưa nghiên cứu sáng tạo để tìm biện pháp dạy học sinh viết đoạn văn cho hiệu thì số giáo viên ngại, "sợ" dạy tiết Tập làm văn với tâm lí có dạy học sinh khơng viết Cụ thể: - Giáo viên chưa tạo hứng thú cho học sinh dạy phân môn Tập làm văn - Việc giúp học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào dạy Tập làm văn hạn chế - Một số giáo viên chưa thật ý đến việc dạy học sinh cách quan sát Tập làm văn phân mơn mang tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành từ phân môn khác Tiếng Việt Đồng thời gắn bó mật thiết với tất môn học khác chương trình Tiểu học mà việc dạy viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp trường Tiểu học Điền Trung I giáo viên chưa đưa học sinh say mê với văn học, chưa hình thành thói quen tích lũy hiểu biết, vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào làm văn thì việc giảng dạy Tập làm văn nói chung dạy viết đoạn văn ngắn cho học sinh cho học sinh lớp chưa đạt hiệu 2.2.2.Thực trạng học sinh: 2.2.2.1.Một số lỗi phổ biến: Qua tìm hiểu thực tế việc học viết đoạn văn ngắn học sinh lớp trường tiểu học Điền Trung I, nhiều học sinh ngại học văn, đặc biệt làm tập đặt câu, viết đoạn văn học phân môn Tập làm văn Các em thường mắc phải số lỗi sau: - Lỗi chưa biết cách quan sát nên thường thì em thấy gì thì nghĩ đến theo kiểu liệt kê, khơng biết chắt lọc chi tiết quan sát - Lỗi hạn chế vốn từ nên việc sử dụng từ lặp, vụng chưa - Câu viết khơng có hình ảnh, chấm câu cách tùy tiện - Sự xếp tổ chức câu đoạn rời rạc, chưa có liên kết câu - Lỗi chưa biết sử dụng biện pháp tu từ vào viết văn Từ thực trạng cho thấy việc rèn cho học sinh viết đoạn văn nội dung, đảm bảo hình thức khó chưa kể đến việc cần phải cho học sinh viết đoạn văn có hình ảnh đẹp          2.2.2.2.Kết khảo sát thực trạng học sinh: Trong năm học 2017– 2018, để kiểm nghiệm cách làm mình, tiến hành thực nghiệm với lớp 2B đối chứng kết với lớp 2A Tôi tiến hành kiểm tra chất lượng viết văn hai lớp Thời điểm kiểm tra: Tuần tháng 10 năm học 2017-2018 chưa áp dụng sáng kiến Đề bài: Em viết đoạn văn khoảng 4, câu nói giáo( thầy giáo) cũ em Kết thu sau: Bảng 1: Thống kê theo số lỗi học sinh: Các lỗi phổ biến Lớp Chưa biết Tổng số cách quan học sát sinh SL 2A 2B 24 24 TL 5 20.8 20.8 Hạn chế vốn từ, dùng từ chưa xác SL TL 6 25.0 25.0 Chấm câu tùy tiện Chưa biết sử dụng biện pháp tu từ Chưa liên kết chặt chẽ câu SL TL SL TL SL TL 29.2 25.0 12 11 50.0 45.8 33.3 29.2 Bảng 2: Kết đánh giá chất lượng viết đoạn văn hai lớp 2A 2B Lớp Tổng số HS 2A 24 2B 24 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 19 79.2% 20.8% 19 79.2% 20.8% Từ thực trạng ta thấy chất lượng viết văn học sinh chưa đạt kết cao Tỉ lệ học sinh chưa hồn thành kiến thức, cao Đây phận nhỏ Vì với số học sinh này, người dạy phải tìm nguyên nhân để khắc phục, tháo gỡ 2.2.3 Ngun nhân thực trạng Theo tơi có sáu nguyên nhân sau: *Học sinh dân tộc thiểu số nói tiếng phổ thơng chưa ch̉n nhầm lẫn phương ngữ địa phương với tiếng phổ thông xác định câu chưa * Khi làm văn, học sinh chưa xác định yêu cầu trọng tâm đề * Học sinh không quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả * Khi quan sát thì em không hướng dẫn quan sát: quan sát gì, quan sát từ đâu ? Làm phát nét tiêu biểu đối tượng cần miêu tả * Không biết hình dung hình ảnh, âm thanh, cảm giác vật miêu tả quan sát * Vốn từ nghèo nàn lại xếp để viết mạch lạc, chưa diễn đạt vốn từ ngữ, ngôn ngữ mình vật, cảnh vật, người cụ thể * Nguyên nhân cuối trách nhiệm người giáo viên Phân môn Tập làm văn mơn học mang tính tổng hợp sáng tạo, lâu người giáo viên (nhất giáo viên dạy lớp 2) chưa có cách phát huy tối đa lực học tập cảm thụ văn học học sinh; chưa bồi dưỡng cho em lòng yêu quý Tiếng Việt, ham thích học Tiếng Việt để từ em nhận người Việt Nam thì phải đọc thông viết thạo Tiếng Việt phát huy hết ưu điểm tiếng mẹ đẻ 2.3 Các biện pháp thực hiện: + Qua việc điều tra thực trạng tìm hiểu nguyên nhân trên, bước vào năm học 2017- 2018, bắt đầu áp dụng số biện pháp cách làm cụ thể sau: 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Tạo môi trường, điều kiện động viên giúp đỡ em học tập: - Ngay từ đầu năm học, tơi tìm hiểu hồn cảnh phân loại đối tượng học sinh theo hoàn cảnh gia đình để giúp đỡ em Cụ thể: + Trong lớp có em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Tơi chia lớp thành tổ ( em có hồn cảnh khó khăn tổ) phân cơng tổ giúp bạn + Phát động phong trào tặng bạn nghèo như: Trong tổ bạn tặng bạn đồ dùng học tập: sách, vở, bút, mực, thước kẻ… ( bạn có gì thì tặng bạn đó) - Để tạo mơi trường thuận lợi cho học sinh trình học tập, phối hợp tổ chức Đội, Hội, nhà trường để phát động phong trào “Đôi bạn tiến” - Ngồi tơi thường xun quan tâm, chăm lo, mua sách cho em học sinh khó khăn, khơng để em thiếu bất kì đồ dùng học tâp Ngày tết, lại mua quà tết cho em Từ việc làm thiết thực thì em có hồn cảnh khó khăn có mơi trường, điều kiện học tập tốt, giúp em tự tin bước tới trường bạn lớp 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Tạo hứng thú cho học sinh học viết văn Hứng thú thuộc tính tâm lí mang tính đặc thù cá nhân Đối tượng hứng thú cần thiết, có giá trị, có sức hấp dẫn với cá nhân Vậy vấn đề gì thu hút quan tâm, ý tìm hiểu em? Trả lời câu hỏi nghĩa người giáo viên sống với đời sống tinh thần em, biến đổi nhiệm vụ học tập khô khan phù hợp với mong muốn, nhu cầu, sở thích, nguyện vọng (tích cực, đáng) học sinh Để tạo hứng thú cho học sinh trình giảng dạy thực việc làm cụ thể sau: Việc làm thứ nhất: Xuất viết em Một thủ thuật áp dụng để gây hứng thú cho học sinh "xuất bản" viết em Sẽ tuyệt vời viết đăng tờ báo tường, hay nêu gương trước cờ, điều kích thích em thể khả mình Để làm việc chọn giới thiệu viết hay bạn nhỏ báo Nhi đồng, Thiếu niên Tiền phong khuyến khích học sinh đọc phân tích hay viết, thơ Giúp học sinh đặt câu hỏi bạn viết được? Mình viết có khơng? Nếu có đăng, em cảm thấy nào? Muốn viết đăng, phải làm gì? Trong trường hợp khác, viết em chưa đủ tốt để đăng báo tường, cho lưu lại góc học tập lớp Với đăng cộng với nhận xét tích cực từ giáo viên, nguồn động lực cực lớn tạo hứng thú cho em Bằng cách làm này, hầu hết em lớp háo hức, mong muốn mình có đăng giống bạn Việc làm thứ hai: Đưa học sinh đến với tác phẩm văn học Đưa học sinh đến với tác phẩm văn học nhiệm vụ giải pháp rèn kỹ viết văn cho học sinh Tâm lí học sinh Tiểu học nói chung em thích đọc câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết thích khám phá điều lạ, đặc biệt em lớp thích đọc câu chuyện tranh, Đơ-rê- mon, …khơng thích đọc văn có nội dung miêu tả đơn Để tạo hứng thú cho học sinh nhẹ nhàng đưa em đến với tác phẩm văn học cách: * - Trong phần dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học “Kể ngắn vật” cho học sinh thi kể tên vật mà em biết HS xung phong kể hăng say - Sau học sinh kể khen ngợi dặn học sinh sưu tầm tác phẩm văn học có nội dung miêu tả vật mà em thấy hay thích để đọc trước lớp vào tiết học sau Bạn sưu tầm tác phẩm hay rõ hay cách viết tác giả tuyên dương trước lớp * - Hay phần dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học “Tả ngắn cối”, cho học sinh thi kể tên loại mà em biết.( Ngay học sinh xung phong kể hăng say quên mệt nhọc căng thẳng tiết học trước) - Sau học sinh kể khen ngợi dặn học sinh sưu tầm tác phẩm văn học có nội dung miêu tả loại (cây ăn quả, bóng mát, hoa…) mà em thấy hay thích để đọc trước lớp vào tiết học sau Bạn sưu tầm tác phẩm hay rõ hay cách viết tác giả tuyên dương trước lớp Với cách làm trên, từ chỗ học sinh khơng thích đọc văn miêu tả đơn thuần, tạo cho 24/24 em hứng thú tích cực tìm tòi để đọc đem đến lớp tác phẩm văn học có nội dung miêu tả vật hay tả cối… Việc làm thứ ba: Tạo hứng thú cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn học Sau tạo hứng thú cho học sinh cách đưa học sinh đến với tác phẩm văn học Việc làm phải tạo hứng thú cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn học, qua hình thành rèn luyện kỹ viết văn cho học sinh Để học sinh có lòng u thích văn học có hứng thú viết văn, dạy Tập đọc làm sau: + Ví dụ: Khi dạy Tập đọc: “Tôm Càng Cá Con” Tiếng Việt - tập Sau tìm hiểu yêu cầu học sinh tìm từ ngữ, câu văn hay đoạn văn tả vật em cảm thấy hay Các em đưa từ ngữ hay câu văn mà em cảm nhận hay hay câu văn như: “Con vật thân dẹt, đầu có đơi mắt tròn xoe, tồn thân phủ lớp vẩy bạc óng ánh” + Hay dạy Tập đọc “ Cây đa quê hương ” Tiếng Việt 2- Tập 2: Sau tìm hiểu yêu cầu học sinh tìm từ ngữ, câu văn tả đa mà em cảm thấy hay Ngay em đưa từ ngữ hay câu văn, đoạn văn mà em cảm nhận hay hay câu như: “ Cành lớn cột đình Ngọn chót vót trời xanh Rễ mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận giữ ”… Đồng thời khuyến khích em học thuộc lòng đoạn văn, đoạn thơ hay mà em yêu thích, kiểm tra đoạnhọc sinh thích học sau Những tiết sinh hoạt ngoại khóa, tơi tổ chức cho em thi đọc văn, thơ mà em sưu tầm sách giáo khoa, giới thiệu cảnh đẹp địa phương để trau dồi cảm xúc cho em Với cách làm vậy, từ chỗ học sinh khơng thích tiếp xúc với tác phẩm văn học có nội dung miêu tả đơn giản, giúp 24/24 em hứng thú tích cực tìm tòi, khám phá hay tác phẩm văn học có nội dung miêu tả đơn giản 2.3.3 Biện pháp thứ ba: Hình thành cho em thói quen tích lũy hiểu biết giới tự nhiên sống văn học Như biết, đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học, tư em lại q trình hình thành phát triển, giai đoạn " tư cụ thể" Để hình thành thói quen cho học sinh q trình giảng dạy thực việc làm cụ thể sau: Việc làm thứ nhất: Tạo cho học sinh có thói quen quan sát: quan sát cần cho học sinh viết văn Quan sát lớp theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên tự quan sát chuẩn bị nhà Giáo viên cần khai thác tranh ảnh, tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng Mục đích giúp học sinh tránh kiểu kể theo liệt kê Bên cạnh tơi hướng dẫn học sinh cách quan sát giác quan để cảm nhận cách có xúc cảm vật Học sinh có thói quen quan sát vật tượng xung quanh để ghi nhận lại sử dụng thật cần thiết Vì qua thực tế cho em tập tả cảnh biển, có em bảo chưa nhìn thấy biển Quả vậy, vì em sinh lớn lên nông thôn nên em không nhìn thấy biển Bởi giáo viên cần sưu tầm ảnh cảnh biển em xem, cho em quan sát cảnh biển, … vào dịp nghỉ hè em hay bố mẹ cho tham quan tắm biển, nhân đó, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ để có ý tưởng cho tập làm văn tả cảnh biển Ví dụ: * Quan sát tranh cảnh biển, hướng dẫn học sinh thực sau: - Quan sát chung cảnh biển: Bức tranh vẽ cảnh biển vào thời gian nào?( lúc sáng sớm, lúc bình minh) - Quan sát cảnh từ gần: Sóng biển nào? ( nhấp nhơ) - Rồi tới cảnh xa: Trên mặt biển có gì?( thuyền đánh cá, chim hải âu) Trên bầu trời có gì?(có đàn hải âu bay lượn, có đám mây) - Có biển, thiên nhiên nào? ( tươi đẹp ) * Khi hướng dẫn học sinh quan sát ảnh Bác Hồ, hướng dẫn học sinh sau: - Đầu tiên, em cần xác định vị trí treo ảnh Bác Hồ - Tiếp theo em quan sát gương mặt Bác Hồ ảnh, em biết gì?( học sinh nêu ý kiến mình: Chòm râu dài Mái tóc bạc trắng Vầng trán cao rộng Đôi mắt sáng ngời…) - Ngắm nhìn ảnh Bác Hồ, em muốn hứa với Bác điều gì? ( chăm học, chăm làm, cố gắng học giỏi, thực tốt năm điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi…) * Khi hướng dẫn học sinh quan sát vật, lại hướng dẫn học sinh cách sau: - Đầu tiên, em cần chọn đối tượng quan sát ( gì?) - Tiếp theo quan sát đặc điểm hình dáng: + Hình dáng (to hay nhỏ), màu lông, mắt, cánh, đôi chân… - Cuối quan sát số hoạt động, thói quen Với thao tác mà hướng dẫn học sinh quan sát trên, em dùng lời để nêu lên nhận xét gì quan sát được, xếp lựa chọn cách diễn đạt để trả lời câu hỏi Kết 24/24 em biết cách quan sát làm tốt tập tiết học Như thực tốt thao tác tơi góp phần vào thành công việc rèn kỹ quan sát cho học sinh Việc làm thứ hai: Hình thành cho em thói quen tích lũy hiểu biết giới tự nhiên sống văn học Sau học sinh quan sát, việc làm hình thành cho em thói quen tích lũy hiểu biết giới tự nhiên sống văn học Như biết, viết văn miêu tả quan sát, ghi chép cần thiết Từ việc quan sát ghi chép em có vốn để làm văn miêu tả Nhưng thực tế em quan sát, khơng có thói quen để ý vật, việc, tượng quanh mình Do giảng dạy tơi thực sau: Ví dụ: Khi học tả ngắn lồi chim: Sau tiết học, dặn học sinh quan sát vật mà mình thích ghi chép lại gì mình quan sát vào sổ tay, phát đặc điểm tiêu biểu, cụ thể vật, vật, tượng quanh mình tiết học sau cho học sinh thi giới thiệu vật mà em quan sát trước lớp Em quan sát tinh tế, dùng từ ngữ hay thì tuyên dương trước lớp ( học sinh hăng say, khơng khí lớp học sôi nổi.) Sau tiết học Tập đọc, dặn học sinh ghi chép câu văn hay có nội dung miêu tả vật vào sổ tay mà dặn học sinh tìm thêm câu văn hay có nội dung miêu tả vật có tác phẩm văn học chương trình học Cuối tuần học, cho em đọc trước lớp câu văn, từ ngữ mình sưu tầm ghi chép Sau học sinh nêu xong, tuyên dương em nhắc nhở em thường xuyên làm việc Như vây, bên cạnh việc cung cấp vốn sống thực tế thì hướng dẫn em biết tích lũy vốn văn học cho mình Không học văn miêu tả mà sống hàng ngày trước bất kì cảnh vật, tượng mình gặp, em để ý, quan sát ghi chép lại gì mình cảm thấy hay, thấy đẹp, hay câu văn giàu hình ảnh mà mình thấy tâm đắc …Qua đó, vốn sống em phong phú hơn, viết văn tốt 10 Kết 24/24 em thường xuyên tích lũy hiểu biết giới tự nhiên sống văn học vốn từ em phong phú hơn, dùng từ miêu tả xác Việc làm thứ ba: Rèn kỹ sử dụng biện pháp nghệ thuật vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào viết văn Kiến thức Tập làm văn kiến thức tổng hợp Các phân môn Tập đọc, Luyện từ câu hỗ trợ nhiều cho việc viết văn học sinh Nếu em vận dụng kiến thức phân môn khác thì em viết đoạn văn hay, đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc Để giúp em biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào viết văn, tiến hành số việc làm sau: Bước 1: Giúp học sinh vận dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm vào viết văn Trong văn miêu tả thì vốn từ ngữ miêu tả quan trọng, tơi giúp học sinh tích lũy số từ ngữ việc làm thứ hai trình bày Việc dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm vào viết văn giúp cho câu văn, văn trở nên sinh động hơn, mượt mà hơn, thu hút người đọc, người nghe Để giúp học sinh vận dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm vào viết văn, hướng dẫn em sau: Để chuẩn bị cho học mới, với đề viết người thân thì cho em nhà tìm từ ngữ màu sắc thích hợp để tả mái tóc (đen bóng, óng mượt, bồng bềnh, loăn xoăn…) đặt câu với từ em vừa tìm có nội dung miêu tả người thân Từ tả da (đen sạm, trắng hồng, bánh mật, xanh xao, đỏ đắn, ngăm đen…) Từ tả đơi mắt (đen láy), khn mặt (tròn trĩnh, hình trái xoan, …), thân hình (mảnh khảnh, gầy gò, béo tròn, thon thả …) đặt câu với từ em vừa tìm có nội dung miêu tả người thân Bước vào đầu tiết học, cho em thi kể trước lớp, em tìm nhiều từ đặt câu thì cho lớp tuyên dương bạn tràng pháo tay Ngồi tơi lưu ý cho học sinh tả cần chọn từ ngữ diễn tả thật xác Ví dụ: Khi tả mắt người mẹ, cho em đặt câu có nội dung miêu tả đơi mắt mẹ, học sinh nêu lên số câu: Học sinh 1: Đôi mắt mẹ đen láy Học sinh 2: Đôi mắt mẹ đen hạt nhãn Học sinh 3: Nổi bật khuôn mặt mẹ đôi mắt to, đen láy, ánh lên nhìn ấm áp trìu mến Sau học sinh nêu số câu thì cho học sinh nhận xét câu dùng từ miêu tả chưa, câu thì câu miêu tả hay 11 Rõ ràng tả đơi mắt có nhiều cách dùng từ, đặt câu khác Việc sử dụng nhiều từ ngữ gợi tả, gợi cảm khác tạo nên câu văn hay Và cuối tiết học, dặn học sinh với từ ngữ em tìm trên, em đặt thành nhiều câu khác có nội dung miêu tả người thân, em đặt nhiều câu với cách khác thì thưởng hoa điểm tốt Với việc làm trên, từ chỗ học sinh chưa biết dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm vào viết văn giúp 23/24 em biết vận dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm vào viết văn làm cho câu văn, đoạn văn em trở nên sinh động hơn, mượt mà thu hút người đọc, người nghe Bước 2: Rèn kỹ sử dụng biện pháp nghệ thuật vào viết câu Như biết, ngơn ngữ góp phần làm cho đoạn văn miêu tả sinh động Muốn đạt điều thì buộc học sinh phải sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa Để rèn kỹ sử dụng biện pháp nghệ thuật vào viết câu, giảng dạy, tiến hành sau: Trước viết câu, cho học sinh lựa chọn chi tiết, vật miêu tả theo cách so sánh hay nhân hóa Chọn vật để miêu tả cho học sinh chọn xem so sánh với gì nhân hóa nào? Ví dụ 1: Tả lơng chim - Câu: Con chim có lơng màu đen Học sinh viết thành: Tồn thân khốc áo màu đen tuyền Ví dụ 2: Tả cặp mỏ chim - Câu: Cặp mỏ chim nhỏ, màu vàng Học sinh viết thành: Cặp mỏ nhỏ hai mảnh vỏ trấu chắp lại, màu vàng trông thật đẹp * Trong dạy tả ngắn biển, đưa cách miêu tả sau: Cách 1: Mặt biển buổi sớm mai thật đẹp Cách 2: Mặt biển buổi sáng gương khổng lồ, vỡ làm nhiều mảnh, lấp lánh ánh mặt trời Lúc cho học sinh đọc cảm nhận hai cách viết Hầu học sinh đồng tình với cách Điều chứng tỏ học sinh nhìn nhận tác dụng biện pháp tu từ vận dụng vào viết văn Với cách làm này, từ chỗ học sinh chưa biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật vào viết câu, giúp 22/24 em sử dụng cách thành thạo 12 biện pháp tu từ viết câu văn làm cho câu văn em trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, dễ dàng lôi người đọc 2.3.4 Biện pháp thứ tư: Rèn chấm câu cho học sinh Học sinh lớp chưa học lý thuyết, ngữ pháp, khái niệm từ câu hình thành thơng qua thực hành luyện tập Chính vì vậy, tơi sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ học Tập làm văn Sử dụng phương pháp để giáo viên có sở giúp học sinh nhận cấu tạo câu, nhằm giúp em viết câu đúng, đủ phận Dựa vào mẫu câu học phân môn Luyện từ câu: “ Ai – gì?”, “ Ai – làm gì?”, “ Ai – nào?”, hướng dẫn HS nhận biết vấn đề sau: - Câu văn em viết đủ hai phận chưa: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?( gì?/ gì)?, phận trả lời cho câu hỏi Là (hoặc làm gì?/ nào? ( Đó đảm bảo hình thức cấu tạo ) - Người đọc, người nghe có hiểu nội dung chưa? ( Đảm bảo mặt nghĩa) Trên sở đó, từ chỗ nhiều học sinh chấm câu cách tùy tiện, giúp 23/24 em biết dùng dấu chấm câu cách xác viết văn 2.3.5.Biện pháp thứ năm: Rèn viết đoạn văn cho học sinh Viết đoạn văn sản phẩm cuối học sinh Một đoạn văn miêu tả thường có ba phần: Phần 1: Viết câu mở đoạn: Giới thiệu đối tượng cần viết (Có thể diễn đạt câu) Phần 2: Phát triển đoạn văn: Kể đối tượng: Có thể dựa theo gợi ý, gợi ý diễn đạt 2, hay câu tùy theo lực học sinh Phần 3: Câu kết thúc: Có thể viết câu thường nói tình cảm, suy nghĩ, mong ước em đối tượng nêu nêu ý nghĩa, ích lợi đối tượng sống, với người Để rèn viết đoạn văn cho học sinh thực việc làm sau: Việc làm thứ nhất: Rèn viết câu mở đoạn: Có nhiều cách viết câu mở đoạn viết vật Khơng thiết phải gò bó học sinh viết câu mở theo cách em tự chọn cho mình cách viết câu mở hợp lý phù hợp với khả em Khi giảng dạy, cho hoc sinh viết nhiều lần với câu mở đoạn khác đề Nhưng phải có nội dung giới thiệu vật định tả 13 Ví dụ: Với đề Viết đoạn văn tả vật em thích: Học sinh đưa cách mở đoạn sau: Học sinh 1: Gia đình em nuôi nhiều vật em thích mèo Học sinh 2: Meo meo, mèo mướp nhà em Học sinh 3: Nhà em có nuôi mèo tam thể Học sinh 4: Tuần trước, mẹ em có mua mèo trắng đẹp Từ cách mở đoạn khác cho em nhận xét tìm ý đúng, ý hay để mở đoạn cách hợp lý Với cách làm thì 24/24 học sinh biết viết câu mở đoạn thành thạo với nhiều đề khác nhiều em có câu mở đoạn hay, xúc tích lơi người đọc Việc làm thứ hai 2: Rèn viết câu kết đoạn: Kết đoạn phần nhỏ đoạn văn lại quan trọng câu kết đoạn thể tình cảm người viết với đối tượng miêu tả Thực tế cho thấy học sinh thường hay viết câu kết đoạn khơ cứng, gò bó, thiếu tính chân thực Chủ yếu em chưa biết viết câu kết hay viết chưa hay Vì gợi ý để học sinh biết cách làm câu kết đoạn cảm xúc mình cách tự nhiên thơng qua câu hỏi mở, sau cho em nhận xét, sửa sai chắt lọc để có câu kết đoạn hay Đoạn văn khơng thể hay thiếu cảm xúc người viết, cảm xúc khơng bộc lộ phần kết đoạn mà thể câu đoạn Vì ý rèn cho học sinh cách bộc lộ cảm xúc đoạn văn cách thường xuyên liên tục, từ tiết viết đoạn văn Việc làm thứ ba: Rèn viết phần phát triển đoạn Thông thường, làm văn, học sinh thường viết phần hình thức trả lời câu hỏi gợi ý Đây hạn chế đáng tiếc mà ta bắt gặp làm học sinh Vì giúp học sinh khắc khục tình trạng cách: Điều trước tiên hướng dẫn học sinh em phải xác định ý cần triển khai nội dung đoạn văn miêu tả Tôi cho học sinh nêu đặc điểm đối tượng( vật: đầu, mình, chân,…; người thân: dáng người, mái tóc, khn mặt, hàm răng,…) hướng em tả phận, tả hai phận Tiếp theo hướng dẫn em cách mở rộng ý theo hướng sau: 14 + Mở rộng ý cách liên tưởng, so sánh đối tượng miêu tả với đối tượng khác + Mở rộng ý cách vào miêu tả thật tỉ mỉ, thật chi tiết đặc điểm đường nét, hình dáng màu sắc đối tượng + Mở rộng ý cách đan xen vào câu văn tả câu văn nêu cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét hay liên tưởng tới kỉ niệm Sau thực công việc trên, thấy 24/24 học sinh viết phần phát triển đoạn hồn chỉnh Như tơi rèn cho em viết phần phát triển đoạn đạt kết Việc làm thứ tư: Dạy bước viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh Tuy cung cấp hàng loạt kiến thức cho học sinh, việc hướng dẫn em liên kết lại thành đoạn văn khơng thể thiếu Do tơi hướng dẫn em thực sau: Bước 1: - Xác định yêu cầu + Học sinh nêu yêu cầu tập + Giáo viên phân tích yêu cầu - Định hướng học sinh viết + Tả (kể) (cái gì) ? + Viết câu ? + Viết với tình cảm ? + Hướng dẫn học sinh xếp ý Dù học sinh lớp 2, viết chưa yêu cầu cao với bố cục văn lớp - 5, chưa có khái niệm lập dàn ý Song với đoạn viết từ đến câu với đến ý cần xếp ý Ở học kỳ I học sinh kể người thân thiết với mình như: Cô giáo, thầy giáo, ông, bà, anh, chị, em… Do giáo viên nên gợi ý học sinh trước tiên tự giới thiệu người (Tên gì?, mối quan hệ với thân?) Tiếp hình dáng, tính cách, cơng việc ý thích người kể cuối tình cảm học sinh người mình kể - Sang học kỳ II, học sinh tả số vật, cảnh vật xung quanh mình Đầu tiên cần gợi mở cho học sinh giới thiệu vật (cảnh vật) định tả Chi tiết bật cảnh, vật Cuối tình cảm thân cảnh vật vật đó… - Hướng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn Ở khâu học sinh bộc 15 lộ rõ nhược điểm tư cách viết câu, sử dụng từ Giáo viên không nên làm thay cho học sinh mà nên trang bị số tình huống, số cách dùng từ, số cách liên kết ( liên kết lặp từ, liên kết thay từ) phù hợp với nội dung đoạn viết để học sinh vận dụng viết Bước 2: Học sinh viết vào vở.(Trước viết vào cho học sinh nêu miệng văn) Bước 3: Chấm bài, chữa lỗi - Học sinh đổi chéo đọc bài, sửa câu từ, nhận xét lẫn cho - Giáo viên yêu cầu số học sinh đọc viết mình đọc viết bạn sửa (câu, từ) trước lớp Học sinh lớp nhận xét sửa chữa bổ sung - Giáo viên chấm chữa số lỗi ( từ, câu, ý ) - Giáo viên đọc đoạn văn mẫu mà giáo viên chuẩn bị để học sinh tham khảo Ví dụ: Khi dạy học sinh viết đoạn văn từ đến câu nói mùa hè, hướng dẫn theo bước sau: Bước 1: Xác định yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài: “Hãy viết từ đến câu nói mùa hè” - Giáo viên phân tích yêu cầu - Hướng dẫn học sinh định hướng viết + Viết đoạn gồm câu? (Viết đoạn từ đến câu) + Viết gì? (Viết mùa hè) - Hướng dẫn học sinh xếp ý + Mùa hè tháng năm? (Mùa hè tháng năm) + Mặt trời mùa hè nào? ( Mặt trời mùa hè chói chang ) + Cả hai câu cho em biết thời điểm nét tiêu biểu mùa nào? (Đó mùa hè) - Giáo viên khẳng định ý + Bà Đất nói mùa hè nào? (Mùa hè cho ta trái hoa thơm) + Vậy câu nói Bà Đất trả lời cho câu hỏi bài? (Cây trái vườn nào?) - Đây ý đoạn viết + Em có thích mùa hè khơng? (Có) + Vì sao? (Vì mùa hè em học mà nghỉ hè) 16 + Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè? (Học sinh tham quan, thắng cảnh, thăm ơng bà…) - Đây ý đoạn viết + Đoạn viết có ý? (3 ý) - Giáo viên giảng mùa hè đến khiến cho tươi tốt trái trĩu cành học sinh nghỉ hè Vậy đoạn văn viết : Ý1 - Ý2 - Ý3 + Hướng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn Với ý học sinh phát triển ý thành câu Từ câu sang câu khác phải có liên kết (Ví dụ: Có thể dùng liên kết lặp từ: Trong bốn mùa, em thích mùa hè Vì mùa hè chúng em khơng bận rộn với sách vui chơi thoải mái Mùa hè có nắng tháng năm, tháng sáu chói chang…) tránh lặp lại từ ý phát triển tiếp ý Tóm lại: Khơng thiết câu hỏi viết câu đoạn văn Cần viết với cảm nhận nhiều cách: Nhìn, ngửi, ăn… xen lồng với tình cảm thân mùa hè Bước 2: Học sinh làm vào - Giáo viên hướng dẫn cách trình bày văn Khi bắt đầu viết đoạn cách lề ô, viết hết câu tiếp sang câu khác, ý tiếp sang ý kia, viết hết đoạn xuống dòng - Khi học sinh làm giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Bước 3: Chấm bài, chữa lỗi: Việc chấm nhận xét làm học sinh thiếu Chấm chữa đánh giá chưa học sinh Mục đích việc chấm đánh giá kết làm học sinh từ nắm lực viết văn học sinh để chuẩn bị tốt cho viết sau Khi nhận xét bài, rõ chưa khía canh như: ( Bố cục, cách dùng từ, viết câu, liên kết câu, sử dụng biện pháp tu từ ) Ngồi q trình dạy học, tơi tích lũy nhiều đoạn văn hay học sinh năm học trước, đọc cho em nghe em phân tích hay, cần học tập đoạn văn Với cách làm thu kết 24/24 em viết đoạn văn bố cục, biết cách viết phần phát triển đoạn, mở đoạn hay kết đoạn đoạn văn miêu tả, giúp em có viết đoạn văn miêu tả, khơng có đoạn văn mà có nhiều đoạn văn hay, sáng tạo, liên kết câu chặt chẽ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 Sau thời gian nghiên cứu đề tài, áp dụng trực tiếp vào lớp 2B - Trường Tiểu học Điền Trung I chủ nhiệm, nhận thấy em bắt đầu có hứng thú đam mê với phân mơn Tập làm văn Giờ học diễn nhẹ nhàng sinh động Các em chủ động, tự giác việc hình thành kiến thức tiến hành kiểm tra tính khả thi đề tài sau: Thời điểm kiểm tra: Tuần tháng năm học 2017 - 2018 sau áp dụng sáng kiến Đề bài: Viết đoạn văn ngắn để nói vật mà em thích Bảng 1: Thống kê theo số lỗi học sinh: Các lỗi phổ biến Lớp Tổng số học sinh Chưa biết cách quan sát SL TL Hạn chếvốn từ, dùng từ chưa xác SL TL Chấm câu tùy tiện SL TL Chưa biết Chưa liên sử dụng kết chặt chẽ biện pháp tu câu từ SL TL SL TL 2B 24 0 4.15 8.3 2A 24 12.5 8.3 12.5 16.6 12.5 Bảng 2: Kết đánh giá chất lượng viết văn hai lớp 2A 2B sau áp dụng sáng kiến Lớp Tổng số HS 2B Lớp thực nghiệm 24 Thời điểm SL Trước thực Sau thực So sánh đối chứng Tăng em Trước thực 2A Lớp đối chứng 24 Hoàn thành tốt Sau thực So sánh đối chứng TL% 25 %, Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL% SL TL% 19 79.2% 18 75 % 25.0 20.8% Giảm em 20.8 12.5 Tăng em 12.5 19 79.2% 20.8% 19 79.2 8.3 Giảm em 12.5 Từ thực tế kết làm học sinh, nhận thấy vốn từ ngữ em ngày phong phú số lượng lẫn chất lượng Cách sử dụng từ 18 em xác Trong viết văn em biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa vào viết đoạn văn Cụ thể: Số em hoàn thành tốt tăng lên em( Mai Anh, Thái, Ngọc Linh, Đồng, Hoàng, Phương Linh)- chiếm 25%, số em chưa hoàn thành giảm em(Quyên, Dương, Hoàn, Vân, Nhi) - chiếm 20.8% So với kết lớp 2A thì kết lớp 2B cao nhiều Đặc biệt số em mắc lỗi giảm rõ nét Nói chung, chất lượng viết đoạn văn học sinh nâng lên rõ rệt Số đạt hoàn thành tốt nâng lên, số chưa hoàn thành giảm Điều đáng mừng khơng em chưa hồn thành Điều chứng tỏ biện pháp mà tơi áp dụng thực góp phần "Nâng cao chất lượng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2B trường Tiểu học Điền Trung I" PHẦN KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận: Trong trình giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng, đặc biệt dạy học sinh viết tốt đoạn văn ngắn lớp 2, giáo viên cần phải luôn nghiên cứu, sáng tạo, tìm giải pháp hữu hiệu để giảng dạy cho học sinh Ln ln trọng đến điểm tích hợp chương trình trình giảng dạy Bằng kinh nghiệm thân trình giảng dạy, sau áp dụng biện pháp trên, rút học sau: * Đối với giáo viên: - Để nâng cao chất lượng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2, người giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú học văn với nhiều hình thức khác - Hình thành cho học sinh thói quen tích lũy hiểu biết giới tự nhiên sống tác phẩm văn học cách giao việc nhà sưu tầm, quan sát, lắng nghe viết điều quan sát, nghe thấy sống - Dạy học sinh biết sử dụng biện pháp nghệ thuật vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào viết văn - Giáo viên cần ý rèn nghe - nói - đọc - viết cho học sinh Việc hướng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp đạt kết cao sớm, chiều, tiết học định Vì người giáo viên phải có lòng kiên trì say mê nghiên cứu văn học * Đối với học sinh: - Các em phải có ý thức tự học, tự rèn luyện, đặc biệt học viết văn để 19 tiếp tục học bậc học - Học sinh phải trau dồi cho mình lòng say mê, u thích văn học - Chăm tìm tòi đọc nhiều loại sách để bồi dưỡng tâm hồn mở mang hiểu biết giới tự nhiên giới xung quanh 3.2 Kiến nghị: Đề xuất với nhà trường: - Tổ chức có hiệu buổi sinh hoạt chuyên môn ( tăng cường dự giờ, trao đổi kinh nghiệm ,…) bổ sung tăng cường sử dụng tài liệu tham khảo văn học tiểu học - Tạo điều kiện để triển khai rộng sáng kiến để áp dụng rộng rãi toàn trường - Đầu tư hệ thống tranh ảnh đồ dùng dạy học phù hợp cho nội dung tiết học phân môn Tập làm văn Đề xuất với phòng GD&ĐT: - Đối với sáng kiến kinh nghiệm đồng chí giáo viên ngành có giá trị áp dụng giảng dạy, Phòng giáo dục in ấn thành tập san để trường học tập kinh nghiệm quý báu - Có khuyến khích động viên giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm hay Trên sáng kiến nhỏ thân trình giảng dạy phân môn Tập làm văn trường Tiểu học Điền Trung I Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin cam đoan SKKN mình viết, không chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Bá Thước, tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Ngọ Trần Thị Hiền ∙  20 21 ... nhiều học sinh chấm câu cách tùy tiện, giúp 23 /24 em biết dùng dấu chấm câu cách xác viết văn 2. 3.5 .Biện pháp thứ năm: Rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh Viết đoạn văn sản phẩm cuối học sinh Một đoạn. .. thức Tiếng Việt vào làm văn thì việc giảng dạy Tập làm văn nói chung dạy viết đoạn văn ngắn cho học sinh cho học sinh lớp chưa đạt hiệu 2. 2 .2. Thực trạng học sinh: 2. 2 .2. 1.Một số lỗi phổ biến:... làm văn lớp 2, tảng để học sinh học lớp học Vậy việc rèn kỹ viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp quan trọng 2. 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Qua thực tế giảng dạy lớp

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan