Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
9,17 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Người ta nói “ Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý.” Đúng vậy, để làm tròn bổn phận đóng góp phần khơng nhỏ cơng sức cho nghề cao q này, giáo viên phải tận tuỵ miệt mài để làmtốtnhiệm vụ Dù giáo viên, hay phụ huynh học sinh, mong mỏi trẻ điều bình dị: “Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan” Những “biết” phải nằm khn khổ gia đình, nhà trường xã hội Chúng ta khơng tự ý nguyên tắc sống Và trẻ em lại khơng thể.Chính lí đó, giai đoạn nào, Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt đến hệ trẻ Với truyền thống tốt đẹp dân tộc, thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” “Con trẻ mầm, búp dân tộc Con trẻ có ni dưỡng, giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” (Trích “Trẻ em Việt Nam”– Hồ Chí Minh 1942) Là giáo viên đọc dòng thư trên, thân tơi thấm thía đối tượng họcsinh vừa rời lớp một, ý thức tự giác chưa cao, chưa xác định cho hướng họctập kỉ luật đồng thời tâm lí bỡ ngỡ đến trường Làmcho em họcsinh yêu thích học tập, hăng hái tham gia hoạt động trường, lớp… để em cảm thấy trường học ngơi nhà thứ hai em ngày đến trường ngày vui em Chính vậy, muốn cho em có nề nếphọctậpsinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học hoạt động người giáo viên phải uốn nắn, rèn cho em từ bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường Nếu từ lớphọcsinh rèn nề nếpsinh hoạt họctập cách nghiêm túc có hiệu lớp sau em họcsinh có nề nếphọctậptập tốt, tạo bước vững cho em việc họctậplớp tạo tiền đề cho việc rèn luyện, phấn đấu trở thành người cơng dân tốt, có ích cho đất nước sau Trong năm qua, hầu hết nhà trường thường trọng nhiều đến chất lượng- kết học tập, mặt khác có nhiều ngun nhân khách quan khác như: Việc chạy theo thành tích dẫn đến họcsinh ngồi nhầm lớp … mà trọng đến việc giáo dục nề nếpchohọcsinhCôngtácxâydựng nề nếphọctậpchohọcsinhnhiệm vụ trọng yếu hàng đầu người giáo viên tiểu học Thực tế cho thấy, họcsinh khơng có nề nếp việc giáo dục dạy họclớp không đạt hiệu cao Tuy nhiên,việc hình thành cho em thói quen tốt hay nề nếptốt số hoạt động gắn liền với việc họctậpcho em điều không đơn giản giáo viên Đa phần năm qua giáo viên đến trường đến lớp thường trọng nhiều đến việc dạy em biết đọc, biết viết đạt mục tiêu,nhiệm vụ năm học xem hồn thành “ sứ mệnh” Vẫn vài giáo viên chưa thật quan tâm đến việc hình thành nề nếp chưa tìm hiểu tâm tư, tình cảm, tính cách, điều kiện sống em, từ việc xâydựng nề nếplớp khó mà thực hiện, lớp khơng có nề nếp việc dạy kiến thức khó mà thực đạt mục tiêu theo cá thể hố Với lí khách quan nêu trên, việc giáo dục giảng dạy người giáo viên quan trọng, để tạo người toàn diện rong suy nghĩ hành động Để có nề nếptốtchohọcsinhlớp đầu cấp bậc tiểu học nói chung mà đặc biệt họcsinhlớp phải làmcho có hiệu quả, giúp em có ý thức họctập có nề nếp khoa học Nếu lớphọc khơng có nề nếp, cho dù người giáo viên có tài giỏi đến đâu khơng thể giáo dục truyền đạt cho em kiến thức để giúp em trở thành họcsinh chăm ngoan đặc biệt đáp ứng mục tiêu giáo duc “ Phát triển đắn lâu dài đạo đức- trí tuệ- thể chất- thẫm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xâydựng tư cách trách nhiệmcông dân, chuẩn bị chohọcsinh vững bước tiếp tục học trung học sở.” Bản thân trở thành giáo viên tiểu học, lấy quan điểm “Rèn ý thức – Dạy kiến thức” Do vậy, nhận lớp, tơi ln vạch cho định hướng cụ thể để giúp em họcsinh dần vào ổn định nề nếp tuần năm học Với 14 năm đứnglớpchủnhiệm tơi ln có gắng tìm biệnpháp để giúp họcsinh thực tốt nề nếp, quy định nhà trường, lớphọc Xuất phát từ điều chọn đề tài: “Biện pháplàmtốtcôngtácchủnhiệmxâydựng nề nếphọctậpchohọcsinhlớp 2” khu Buốn, trường tiểu học Tén Tằn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp em họcsinh : - Họcsinh không nói tục, chửi bậy, biết lễ phép với người lớn, biết lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, … - Tích cực hoạt động trường, lớp, liên đội … - Nâng cao tinh thần tự quản lớp, sôi học tập, hoạt động vui chơi … - Giúp họcsinh mạnh dạn giao tiếp, tự tin thân - Họcsinh trung thực, đồn kết - Hình thành số kĩ sống chohọcsinh - Chăm học chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục, lao động, thể dục thể thao, văn nghệ … - Tự giác họctập trường nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Họcsinhlớp 2, khu Buốn Trường tiểu học Tén Tằn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát nhận xét - Phương pháp kiểm tra, đánh giá, nhận xét - Phương pháp trò chuyện - Tuyên dương, khen thưởng - Điều tra, tổng hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Là người giáo viên dạy Tiểu học, chịu hồn tồn trách nhiệmlớp phụ trách, trực tiếp giảng dạy môn học, đồng thời tổ chức, hướng dẫn tất hoạt động giáo dục Trong tới trường giáo viên chủnhiệm lúc cạnh em, người “mẹ thứ hai” em, gần gũi, dõi theo hành động, hành vi em lớpHọcsinh tiểu học chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải người tổ chức hoạt động, cho em họcsinh có cơng việc thích hợp bộc lộ khả Mở rộng khơi sâu trí thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục ý thức tự giác ứng xử, thỏa mãn nhu cầu, kích thích hứng thú, phát triển lực họcsinh Trong mắt em, giáo viên chủnhiệm “Thần tượng”, người mà em tin tưởng tuyệt đối nhất, cô giáo nói em nghe, lời giáo có tất em họcsinh Chính mà người giáo viên chủnhiệm phải trọng lời nói, hành động, việc làm chuẩn mực trước học sinh, gương sáng để em noi theo Qua côngtácchủ nhiệm, người giáo viên tiểu học góp phần to lớn việc hình thành phát triển tồn diện cho em, giúp em trở thành người có ích cho xã hội, gia đình thân, để em trưởng thành, lớn lên, vững vàng bước vào đời Trong trường học việc đặt tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách họcsinh việc xâydựng số nề nếp tự quản lớpbiệnpháp quan trọng góp phần xâydựng phát triển họcsinh toàn diện sau Bậc tiểu học bậc học đầu tiên, tảng bậc học phổ thơng, cần coi trọng việc xâydựng nề nếpchohọcsinh để lớn lên em hồn thiện trở thành người có ích cho xã hội Để thực vấn đề khơng phải dễ mà cần có q trình dựa vào giáo viên Vì người giáo viên cần phải biết sáng tạo, động, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, biệnpháp giáo dục để em sớm vào nề nếptốt nâng dần tầng nhận thức cho em họcsinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường Tiểu học Tén Tằn nằm địa bàn xã Tén Tằn xã vùng 135 có 99% họcsinh dân tộc thiểu số -Tôi phân côngchủnhiệmlớp 2, đầu năm nhận lớp tơi thấy tình hình chung lớp sau: - Trong lớphọc Hội đồng tự quản chưa tự quản lớp tốt, ồn dẫn tới chất lượng họctập chưa cao - Chưa tự giác học tập, nói chuyện riêng nhiều, hay qn sách vở, bỏ không làm tập… - Một số họcsinh có hồn cảnh khó khăn hộ nghèo, cận nghèo dẫn đến thiếu dụng cụ, đồ dùnghọc tập, quần áo rách, bẩn - Họcsinhlớp hay chửi bậy, nói tục, đánh nhau, nói tiếng dân tộc địa phương lớp, trường - Các em rụt rè, chưa mạnh dạn giao tiếp đặc biệt giao tiếp với người lạ - Hay tự vặt, xấu hổ trước người - Tinh thần đoàn kết, giúp bạn bè giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn chưa có - Mặt khác trí tuệ em khơng đồng đều, khả nhận thức (tiếp thu) khơng đồng Có số em khơng ý, khơng có thái độ tích cực học, mà đến lớp thói quen, với thái độ lơ đễnh Khi cô giáo giảng xong, hỏi lại khơng biết gì, em thường hay tự ti, mặc cảm, sợ sệt, nhút nhát, chưa biết thể - Đa số vốn giao tiếp em hạn chế, lời nói chưa to, rõ ràng, hay có kiểu nói nhỏ, nói lắp bắp, khơng thể nghe Tiến hành nghiên cứu tìm hiểu trình tiếp thu bài, học hành vi ứng xử, giao tiếp, kĩ sống, hiểu biết,…trong lớphọc có 13 em họcsinh Vào đầu năm, qua tìm hiểu, trao đổi, kiểm tra tình hình chung tất em họcsinh lớp, nhận thấy: Lớp có số em chưa tự giác học tập, học lơ là, ý, tiếp thu chậm, tự ti, mặc cảm, trầm tính, khơng động,…; Một số em mang tính quậy phá, hay chọc bạn, đánh bạn; Một số em chưa thực ngoan, nói trống khơng, chưa lễ phép; Rất nhiều em viết chữ sai lỗi nhiều, chưa đẹp; Trang phục chưa mua sắm đầy đủ;… Đó thực trạng mà thân lo lắng, băn khoăn làmcôngtácchủnhiệmlớp năm học Do thực áp dụng đề tài, nên sau hai tuần đầu năm học, qua trao đổi, tìm hiểu, tơi hướng tới vài số liệu có nội dungchủ yếu sau: Tổng số HS 13 Nội dung tìm hiểu SLHS 1) Họcsinh chưa tự giác học cũ 2) Họcsinh viết chữ sai lỗi nhiều, chưa đẹp 3) Họcsinhhọc chưa ý, tiếp thu chậm 4) Họcsinh nói trống khơng, chưa lễ phép 10 5) Họcsinh quậy phá, chọc bạn, đánh bạn 6) Họcsinh cá biệt 7) Họcsinh chưa có trang phục đầy đủ 8) Họcsinh trầm, tự ti, rụt rè 9) Họcsinh có vốn kĩ sống hạn chế 10) Họcsinh hay quên vở, sách, đồ dùng,… Tỉ lệ 61,5 53,8 61,5 76,9 38,5 15,3 30,8 46,1 61,5 46,1 - Hạn chế: Trong q trình dạy học lớp, ngày trực tiếp tổ chức hướng dẫn em mặt thấy số em khả giao tiếp kém, tiếp thu chậm, có thái độ thờ Các em chưa tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến Ngược lại trốn tránh, mặc cảm, nhút nhát, sợ sệt Cha mẹ em hay làm nương rẫy, nên có việc muốn gặp để trao đổi, liên lạc không kịp thời Một số hạn chế trên, cảm thấy việc áp dụng đề tài gặp ít, nhiều hạn chế - Mặt mạnh: Tôi giáo viên làmcôngtácchủnhiệm liên tục 14 năm, chủnhiệmlớp năm, tơi có nhiều hội trau dồi, học hỏi, để đúc rút kinh nghiệm, nhiều biệnpháptốtcôngtácchủnhiệm Ngay từ đầu năm tơi nhận thấy đa số em họcsinhlớp ngoan, lời ln có phấn đấu Khi em phạm lỗi sai biết nhận lỗi sửa lỗi Các em biết lắng nghe, chia sẻ, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lớp trường Các em ham học, muốn tiến bộ, muốn cô bảo, làm mẫu Rất thích thú làm điều đúng, cô giáo khen Bản thân em u q, kính trọng, lời Cơ phân cơng, giao việc em nghe chấp hành tốt Mặt khác cha mẹ em tin tưởng, sẵn sàng hỗ trợ, kết hợp chặt chẽ với cô để giáo dục em họ, tạo điều kiện tốt để giúp đỡ cô côngtácchủnhiệmlớp - Mặt yếu: Em Lương Văn Hồng, Vi Văn Hưng ham chơi, khơng chăm học, khơng tích cực, khơng biết, không hiểu em không chịu học, không để ý đến lời giảng giải phân tích giáo viên - Em Vi Thái Ngọc vốn giao tiếp khơng có, lực hạn chế, sức khỏe khơng đảm bảo, thể trạng gầy, nhỏ so với bạn đồng trang lứa: - Gia đình em đa số làm về, nghỉ ngơi lúc ngủ, khơng thời gian bảo ban em học bài, đọc báo, đọc sách,…để mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn - Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Từ thực trạng mà họcsinh hạn chế tiếp thu bài, học bài, ý học Kĩ sống, hành vi ứng xử, giao tiếp hạn chế,… nguyên nhân, yếu tố tác động sau: * Về tâm sinh lí: Vì em từ lớp chuyển lên lớp hai nên có số có thay đổi tâm lý,…Các em vừa bước lên lớp 2, thay đổi kiến thức, hoạt động khác nâng cao, dẫn đến em có phần lo sợ, hoang mang Mặt khác kiến thức lớp em học xong quên, không nắm để áp dụng, có nhiều em khơng nhớ nội dunglớp mà học Một số em hiếu động, hay bắt nạt bạn, chọc bạn, chịu ngồi im Ở lứa tuổi em đa số ham chơi, ý, thói quen để cô bạn giải vấn đề xong, có sẵn để ghi vào Cách giao tiếp ngơn ngữ em chưa hồn chỉnh, nói cộc lốc Việc thực vào nề nếp em chưa coi trọng, làm thích, khơng quan tâm đến nội quy trường, lớp - Về hoàn cảnh gia đình học sinh: Hầu hết họcsinhlớpchủnhiệm sống môi trường vùng nông thôn, nên suy nghĩ nhận thức em hạn hẹp Điều kiện học nhà em thiếu thốn: Thiếu hướng dẫn bảo ban cha mẹ, phần lớn cha mẹ em trình độ thấp, biết việc nương rẫy, có thời gian giáo dục, dạy dỗ hay đôn đốc việc học hành con; Thiếu thốn vật chất, góc họctập chưa phù hợp có em khơng có Có em, mẹ bị mất, sống với bố, nên bị thiệt thòi nhiều tình cảm, tinh thần chăm sóc Cha mẹ em chưa trọng đến việc rèn cho nói năng, xưng hơ cho lễ phép, cho lịch Con giao tiếp với ông bà, cha mẹ, anh chị em đa số trả lời cụt ngủn chưa thành câu, lâu dần thành thói quen * Về phía giáo viên: Về phía giáo viên chưa nắm bắt tâm lý học sinh, hỏi em điều yêu cầu em trả lời được, mà em khơng có khả hình dung, suy nghĩ mong muốn, đặt câu hỏi khuôn mẫu, áp đặt họcsinh yêu cầu họcsinh phải trả lời theo ý Phương pháp truyền thụ chưa phù hợp Đơi em trả lời chưa bỏ qua, gọi em khác trả lời xong, chưa thực quan tâm đến việc em trả lời chưa ? Chưa đặt câu hỏi để phát huy tính tự giác tích cực họcsinh Đơi giáo viên chưa thực gần gũi, thân mật với em, nên em phần sợ, phần chây lì Để nâng cao chất lượng họctậphọcsinh trường học, học việc làm cần thiết giáo viên chủnhiệmlớp tạo thói quen, xâydựngtốt nề nếplớphọc Bởi lớp có nề nếptốt giúp họcsinh có tính tự lập, nghiêm túc, tích cực họctập lao động, phát huy tính tự giác họctập em, nâng cao vai trò hội đồng tự quản lớphọc Mặt khác, nề nếplớptốtlàm tăng chất lượng dạy học, đồng thời rèn luyện chohọcsinh đạo đức, tác phong tốt góp phần hình thành nhân cách người 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Khảo sát đối tượng họcsinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp a) Nắm đặc điểm đối tưởng học sinh: Đầu năm học phân côngnhiệm vụ tiến hành khảo sát đối tượng họcsinh tuần đầu huy động họcsinh đến lớp thông qua: - Từ hồ sơ học bạ: Nhằm nắm thơng tin họcsinh cách xác tiện cho việc theo dõi liên hệ phụ huynh - Qua giáo viên chủnhiệm cũ: nhằm nắm đối tượng họcsinh ban đầu hỗ trợ cho việc tiếp cận, giúp đỡ họcsinh theo đặc điểm riêng biệt em - Qua họcsinh lớp: nhằm phát ưu điểm hạn chế em nhằm tạo điều kiện làm sở xâydựngcho em giúp đỡ họctậpsinh hoạt - Qua phụ huynh: Nhằm nắm hoàn cảnh, cá tính khả đặc biệt hay hạn chế họcsinh để có biệnpháp bồi dưỡng, giúp đỡ thiết thực b) Tiến hành phân loại đối tượng : Qua việc nắm đối tượng, đặc điểm họcsinh tiến hành phân loại đối tượng họcsinh để đưa vào sổ kế hoạch côngtácchủ nhiệm, cụ thể: - Họcsinh gặp hồn cảnh khó khăn - Họcsinh biệt đạo đức - Họcsinh chưa hồn thành - Họcsinh có lực đặc biệt * Đối với họcsinh có hồn cảnh gia đình khó khăn: Tổng số họcsinhlớp 13 em, có em đặc biệt khó khăn em: Vi văn Hưng, Lương Văn Hồng, để giúp đỡ em đặc biệt khó khăn có đủ điều kiện họctập tơi hỗ trợ sách cho em từ đầu năm học * Đối với họcsinh cá biệt đạo đức: - Tìm hiểu ngun nhân qua gia đình: Gia đình có mâu thuẫn bố mẹ, gia đình thiếu quan tâm Hoặc trẻ có tính xấu mà thân gia đình chưa giáo dục được… - Dùng phương pháptác động tình cảm, nghiêm khắc họcsinh không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời Giao cho em chức vụ lớp nhằm gắn với em trách nhiệm để bước điều chỉnh Tạo mối quan hệ bạn bè cho em khắn khích với em họcsinh cá biệt đạo đức hòa đồng với bạn bè xung quanh, tạo cho đối tượng họcsinh có hội giúp bạn việc dù nhỏ từ em bạn bè quý mến ngược lại lớp phải có thái độ ân cần giúp đỡ bạn lời động viên, cổ vũ để giúp bạn dần hồn thiện Đối với họcsinh chưa hồn thành: - Tìm hiểu ngun nhân em học chậm, hạn chế tiếp thu mơn Có thể gia đình em khơng có thời gian họctập phải làm nhiều việc em có lỗ hỏng kiến thức nên cảm thấy chán nản - Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng việc cụ thể sau: + Giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu mù mờ vào thời gian ngồi lên lớp - Tơi lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng việc cụ thể sau: + Giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu mù mờ vào thời gian ngồi lên lớp, 15 phút đầu giờ, ngày có tiết học dành tiết thứ để kèm em + Những đối tượng họcsinh bị hỏng kiến thức thống kê theo môn, nội dung bị hỏng tập trung em lại thành nhóm yếu theo mảng kiến thức Sau thân tơi học với em lúc chơi hàng ngày dùng hình thức trò chơi, thi đố vui, thi tìm nhanh… vừa giúp em giải trí mà tiếp thu kiến thức bị hỏng (việc làm đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, linh hoạt cách tổ chức cho nhóm yếu khác luân phiên giúp đỡ) Sau lúc học giáo viên có yêu cầu nhỏ cho nhóm yếu nghiên cứu xem nội dung cụ thể lần sau báo lại cho cô bạn nghe Như em thực nhiệt tình điều thiếu lúc lời khen cho em thực tốt lời dặn, lần sau em tiếp tục thực tốtLàm lắp chỗ hổng kiến thức em cách nhẹ nhàng + Đưa câu hỏi từ dễ đến khó để họcsinh trả lời nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin em + Thường xuyên kiểm tra đối tượng qua trình lên lớp + Tổ chức chohọcsinhhọc theo nhóm nhà để họcsinh giỏi giúp đỡ họcsinh yếu tiến theo nhóm nhà gần Tổ chức cho em thi đua đôi bạn tiến lớp, hướng dẫn em cách học cách giúp đỡ bạn + Gặp gỡ phụ huynh họcsinh trao đổi tình hình học tập, tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho em + Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làmcho em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè Tóm lại dù với đối tượng thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháptác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức then chốt Giải pháp 2: Xâydựng nề nếp tự quản - Đề cử gợi ý để họcsinh bầu cử chủ tịch phó chủ tịch hội đồng tự quản em nhanh nhẹn, hoạt bát, mạnh dạn, có uy tín có tinh thần trách nhiệm cao, đồn kết có lực học tập… để giúp giáo viên điều hành, phân côngnhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ giao lớphọc - Giờ sinh hoạt tuần sinh hoạt ngoại khoá giáo viên chủnhiệm hướng dẫn họcsinh cách điều khiển, bước tiết, sinh hoạt lớp nhận xét số nề nếp (học tập, vệ sinh, …) lớp tuần qua - Các trưởng ban nhận xét hoạt động ban phụ trách, Chủ tịch hội đồng điều khiển sau giáo viên nêu kế hoạch tuần đến em thảo luận nêu nhiệm vụ cần làm tuần - Sau buổi sinh hoạt tổ chức trò chơi nhằm tạo hứng thú cho em để em thấy ngày đến trường ngày vui từ hạn chế tình trạng họcsinh bỏ học, nguy bỏ học - Cùng em tổ chức trang trí lớphọc thân thiện, em đề trang trí từ em có ý thức gìn giữ sản phẩm tạo (Trang trí lớp học) Giải pháp 3: Xâydựng nề nếphọctập Để học có kết tốtlớphọc phải có nề nếptốt Ngay tuần sinh hoạt ngoại khóa năm học dành thời gian chohọcsinhhọc nội quy trường 10 bước họctậplớp Rèn thói quen xin phép ra, vào lớp, Quy định số thói quen: - Đến lớp phải ý học, tập trung nghe giảng, tích cực xâydựng bài, tuân thủ theo yêu cầu cô - Biết giữ gìn sử dụngtốt đồ dùnghọctập như: sách giáo khoa, viết, thước, com-pa…theo đặc trưng mơn - Tập phải có bao bìa, dán nhãn, biết trình bày sạch, đẹp - Bài kiểm tra phải cất giữ cẩn thận túi đựng kiểm tra - Họclàm theo yêu cầu giáo viên - Giơ tay phát biểu - Cách ngồi học ngắn, giữ chữ đẹp - Trong học khơng nói chuyện làm việc riêng - Im lặng giáo viên kiểm tra Tôi phân loại họcsinh từ đầu năm học qua khảo sát đầu năm để hiểu rõ xem em chưa hoàn thành mặt nào, mơn từ có biệnpháp bồi dưỡng kịp thời, hợp lý Muốn lớp có nề nếptốtxâydựng kế hoạch chung cho năm học, kế hoạch cụ thể cho tháng, tuần cho kỳ học Đối với họcsinh chưa hồn thành, chậm họctập tơi xếp em ngồi lên bàn đầu để em dễ tiếp thu kiến thức học, giáo viên tiện giúp đỡ theo dõi tiến em (HS hoàn thành tốt kèm HS chưa hoàn thành chơi ) Phân công rõ nhiệm vụ cho em cho em tự đăng ký thi đua Xâydựng nề nếp đội ngũ tự quản cốt cán lớp Kết hợp với đội đỏ liên đội, em tự kiểm tra về: Nghi thức đội, mặc đồng phục, việc chuẩn bị họclàm nhà Ví dụ: Các trưởng ban theo dõi thành viên Ban báo cáo cho Phó chủ tịch hội đồng tự quản, Phó chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo chủ tịch hội đồng tự quản Nêu cao tinh thần tự giác tăng hứng thú họctậpchohọcsinh hình thức thi đua, khen thưởng Tơi ln tạo tình để họcsinh thể trước tập thể lớp Từ khen ngợi kịp thời với tiến nhỏ em Chủ tịch hội đồng tự quản theo dõi chung lớp Động viên mực kịp thời để em phấn khởi tự giác họctập hoạt động khác Ngồi khâu tổ chức lớp, tơi vận dụng nhiều phương pháp giáo dục lên lớp để nâng cao chất lượng giáo dục có nề nếp “Nói lời hay, làm việc tốt”; “Nhặt rơi trả lại người đánh mất”; “ Đền ơn đáp nghĩa”; “ Lá lành đùm rách”… Giáo viên nhắc nhở tạo thói quen tự giác học tập, giữ gìn sách trường nhà Phân công ban họctập tự lấy cất đồ dùnghọctập học, kiểm tra làm nhà, tập lúc đầu học Khuyến khích họcsinh hăng say phát biểu, tích cực họctập Tuyên dương, khen thưởng em có tiến tuần, tháng Giải pháp 4: Xâydựng nề nếp vệ sinh a Vệ sinh cá nhân + Rửa mặt trước đến lớp + Tay chân sẽ, móng tay cắt ngắn + Tóc cắt cao, khơng chải tóc năm năm (đối với họcsinh nam) Nữ buộc tóc gọn gàng, khơng để tóc lõa xõa viết bài,…đầu tóc ln gội + Quần áo sạch, gọn gàng - Vệ sinh văn minh, sinh hoạt để họcsinh có thói quen: + Che miệng mũi ngáp, hắt + Không khạc, nhổ bừa bãi + Khơng xả rác lớp học, ngồi sân trường, cổng trường, không bỏ rác qua cửa sổ, phải bỏ rác qui định b Vệ sinh trường lớp Cùng lúc thẹc bốn chức năng: Vừa làm thầy dạy em điều hay lẽ phải, phải người cha nghiêm khắc người mẹ chu đáo, đồng thời người bạn biết chia sẽ, lắng nghe tâm em, em mắc lỗi hay khó khăn vướng mắc mà em không tự giải Giáo viên phải “ luôn phải ” người làm gương, gương sáng cho em họcsinh Người thầy tốt đào tạo sản sinhhọc trò tốt Ví dụ: Lời giáo viên dạy lớp phải biết giữ vệ sinhtốt sân trường, phòng học, bỏ rác nơi quy định, ăn mặt gọn gàng việc giáo viên làm khơng lời giảng lớp Từ làm giảm lòng tin 10 em đừng mong em thực tốt nề nếp mà giáo viên gầy dựngcho chúng - Giáo viên gương mẫu thực để họcsinh noi theo hoạt động dù hoạt động nhỏ Ví dụ : Giáo viên nhặt giấy vụn hay túi ni lon sân trường, lau vết bẩn tường lớphọc … - Cùng với họcsinh lau dọn phòng học tuần lần, quét dọn vệ sinh xung quanh lớphọc sân trường, lau vết bẩn tường từ hình thành ý thức bảo vệ, giữ vệ sinh chung họcsinh (Học sinh tham gia dọn vệ sinh trường lớp) Giải pháp 5: Xâydựng nề nếp chơi - Hướng dẫn nhắc nhở em tập thể dục nghiêm túc chơi - Chơi trò chơi lành mạnh không chạy rượt; không xô đẩy, đánh nhau; không nói tục; khơng chơi trò chơi nguy hiểm - Không mang quà vào lớp ăn, không xả rác hộc bàn, lớp học, cửa sổ, sân, cổng trường… - Không leo trèo cửa sổ, bàn ghế, cối…bảo vệ tài sản chung riêng - Thường xuyên nhắc em vui chơi an toàn tránh tai nạn thương tích Tạo điện kiện để em đọc sách, báo thư viện chơi để em tìm hiểu thêm kiến thức đồng thời hạn chế số tai nạn chơi giữ gìn vệ sinh cá nhân cho em 11 (Học sinh đọc báo, truyện chơi) Giải pháp 6: Xâydựng nề nếp ra, vào lớp - Ngay từ đầu năm, tuần sinh hoạt tập thể hướng dẫn, nhắc nhở em xếp hàng vào lớp - Cùng với giáo viên môn thể dục nhắc nhở em vào lớp theo hàng sau tiết học thể dục không để em chạy vào lung tung gây ồn ào, tập trung cholớphọc khác - Tạo thói quen chohọcsinh xếp hàng ra, vào lớp Phân công đội cờ đỏ kiểm tra trang phục, khăn quàng, vệ sinh - Không học sớm, không bám vào cửa sổ đứng trước cửa lớplớp khác học - Không bấm điện tử, bi da, mua đồ chơi bạo lực (súng, dao, pháo…) - Khi nghe hiệu lệnh trống phải tập trung nhanh vào lớp, ổn định chỗ ngồi - Khi phải trật tự, thẳng cổng trường không đứng trước cửa lớp khác lớp khác học, thẳng mạch tới nhà, không la cà - Trên đường không đùa giỡn, chạy hàng hai, hàng ba Giải pháp 7: Xâydựng nề nếp lễ phép Từ đầu năm nhận thấy họcsinh nhận q hay vật từ người lớn, thầy tay, nói với người lớn trống khơng Để tạo nề nếp lễ phép họcsinh trước tiên giáo viên phải gương mẫu lễ phép để họcsinh noi theo, thường xuyên nhắc nhở họcsinh lễ phép với người lớn - Kịp thời tuyên dương biểu lễ phép họcsinh để bạn noi theo, họctập theo - Lễ độ với người: + Có thói quen chào hỏi thầy cô khách vào trường + Biết xin lỗi làm việc sai + Biết cám ơn nhận quà người khác giúp đỡ + Biết xưng hô mực với người xung quanh + Khơng nói tục, chửi thề, đánh + Biết giúp đỡ người, người già trẻ em - Làm điều tốt: + Thẳng thắn, trung thực, thật + Nhặt rơi biết trao trả lại cho người đưa giáo viên để thông báo cho người biết + Giữ gìn tài sản riêng, tài sản bạn nhà trường * Nềnnếp cụ thể theo thời điểm: a Chuẩn bị học: - Đã họclàm nhà đầy đủ - Chuẩn bị đồ dùnghọctập đầy đủ theo đặc trưng môn - Vệ sinh cá nhân 12 - Ăn mặc đồng phục (áo quần, khăn quàng, phù hiệu đầy đủ theo qui định) - Không ăn quà trước cổng trường, không mang đồ ăn, nước uống vào lớp - Nghe lệnh trống phải tập trung vào lớp, ổn định trật tự b Trong mười lăm phút đầu giờ: - Ổn định tổ chức: hát đầu ngày - Mỗi họcsinh tự ôn bài, không chơi - Các tổ trưởng làmnhiệm vụ, kiểm tra nhanh tập, dụng cụ học tập, nếp tổ Lớp phó họctập kiểm tra tập bạn - Lớp phó họctập sửa tập, giáo viên hướng dẫn c Trong học: - Cả lớpđứng dậy chào thầy, cô vào lớp - Dụng cụ họctập để đầy đủ bàn trước mặt (sách giáo khoa, ghi, tập, giấy nháp, thước…) - Khi thầy, cô kiểm tra cũ họcsinh phải nhanh nhẹn khẩn trương: trả lời lớn, rõ ràng - Tập trung nghe giảng, khơng nói chuyện, làm việc riêng Ngồi học với tư ngắn, không rút chân lên ghế, khơng dựa tường… - Tích cực phát biểu xâydựng để hình thành kiến thức học - Biết sử dụng đồ dùnghọc cách khoa học, tránh ồn gây trật tự * GV cần lưu ý: Không để lớp trật tự, phải có khơng khí thoải mái, khơng biếnlớp thành thụ động để giáo viên áp đặt kiến thức chohọcsinh d Trong chơi: - Chơi trò chơi lành mạnh khơng chạy rượt; khơng xơ đẩy, đánh nhau; khơng nói tục; khơng chơi trò chơi nguy hiểm - Không mang quà vào lớp ăn, không xả rác hộc bàn, lớp học, cửa sổ, sân, cổng trường… - Không leo trèo cửa sổ, bàn ghế, cối…bảo vệ tài sản chung riêng e Ra về: Khi phải thẳng cổng, không la cà trước lớplớp khác học Đi mạch nhà Đồng phục tốt đến nhà Tóm lại: Thực nghiêm túc quy định trường, lớp thực tốt điều Bác Hồ dạy Xâydựng nội quy lớphọc dựa ý kiến lớp, đề xuất em như: Khơng nênhọc trễ, không xả rác bừa bãi, không nói tục, chửi thề việc nênlàm như: Làm đầy đủ, trật tự học, giúp bạn tiến, tích cực xâydựng bài, giữ gìn trường lớp đẹp, biết đồn kết chia sẻ hợp tác nhóm Giải pháp 8: Tập thói quen phê tự phê - Tôi xâydựng tiết sinh hoạt lớp cuối tuần chohọcsinhTậpcho em biết phê tự phê cách hồn nhiên, chân thật Từng tổ em ngồi lại chọn bạn xuất sắc bạn học tốt, không vi phạm điều qui định, bạn 13 có chuyển biến so với tuần trước chọn bạn tiến tuyên dương (lấy biểu tổ) Em vi phạm bạn nhận sai trước tổ Tôi theo suốt để tuyên dương trước lớphọcsinh xuất sắc khéo léo xoa dịu, động viên em sai phạm để sửa chữa tuần sau, phải tìm nguyên nhân họcsinh vi phạm Ví dụ: Với ban cán lớp, làm việc phải cơng tâm, nghiêm túc, phải tạo uy tín để bạn nghe theo, đồng thời cách nhắc nhở, góp ý cho bạn cần tế nhị, khéo léo để tránh tổn thương người khác; Với tập thể lớp, cần giảng giải để em hiểu lời phê bình, nhận xét ban cán lớpcơng việc chung, mục tiêu xâydựngtập thể, giúp đỡ tiến bộ; Với cá nhân đóng góp ý kiến cần xuất phát từ thái độ chân thành, tôn trọng bạn bè; góp ý cần bình tĩnh, tránh tự ái, bảo thủ mà phải biết ghi nhận để tiến Có tình nảy sinhtập thể lớp xích mích, hiểu nhầm giáo viên chủnhiệm nêu vấn đề để em thảo luận, trao đổi định Mục đích nhằm nâng cao bầu khơng khí đồn kết, tinh thần trách nhiệmhọcsinhlớp *Ví dụ 1: Em Lương Thị Thanh Thảo họcsinh ngoan, hôm thứ hai học môn tập đọc kiểm tra học thuộc lòng “Bé nhìn biển” em khơng thuộc Tơi tìm hiểu ngun nhân, hơm em Thảo khơng thuộc Nếu hồn cảnh khách quan, không nên nhận xét hay khiển trách mà cần động viên em họctậpcho tốt, cô giáo kiểm tra em vào tiết học sau *Ví dụ 2: Em Vi Văn Hưng nhiều lần vi phạm khơng học khơng làm Tơi tìm hiểu nguyên nhân, em Hưng chưa hiểu phân cơng em Vi Thị Ngọc Ánh em Vi Huyền Trang giúp đỡ cách giảng cho hiểu, động viên em chăm họctập để khơng phụ lòng bạn bè, thầy - Để hình thành thói quen chohọc sinh, tơi trì thường xuyên, liên tục có điều chỉnh cho phù hợp tình hình lớp Đặc biệt ln tạo khơng khí gần gũi, thân mật giáo viên học sinh, họcsinh với - Giáo viên chủnhiệm kết hợp với giáo viên môn gần gũi em, tình thương yêu em phải côngChủ yếu thái độ mềm mỏng, động viên nhắc nhỡ em thực tốt Nhưng cần phải nghiêm khắc xử lý em cố tình vi phạm * Tổng kết: Phát huy việc mà lớp thực tốt thời gian tới, khắc tồn lớp cá nhân họcsinh Qua tiếp tục giáo dục cho em hành vi ứng xử sinh hoạt, họctập giúp trẻ nhận biết hành vi sai Giúp ưm phát huy mạnh sẵn có họcsinh Sau hai tháng kết đạt lớphọcsinh lễ phép chào hỏi người lớn không giáo viên trường mà người lớn, người lạ mặt vào trường, chào hỏi, giúp đỡ người già … nhận quà đồ vật từ người lớn hai tay Giải pháp 9: Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh: 14 Bầu chọn Ban đại diện phụ huynh lớp với tiêu chuẩn sau: Phụ huynh có đời sống kinh tế ổn đinh Có tâm huyết, nhiệt tình tất họcsinh thân yêu, am hiểu nhiều lĩnh vực giáo dục có em học giỏi * Buổi họp phụ huynh đầu năm, đề yêu cầu để phụ huynh GVCN rèn nề nếphọcsinh sau: Hằng ngày kiểm tra sách em Nhắc nhở em học cũ chuẩn bị trước đến lớp Chuẩn bị sách đồ dùnghọctậpcho em theo thời khoá biểu ngày Giáo dục ý thức gọn gàng, ngăn nắp học tập, vui chơi Sinh hoạt điều độ, thời khoá biểu, việc tránh tình trạng vừa học vừa chơi Thường xuyên trao đổi với GVCN qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại qua sổ liên lạc để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc họcsinh nề nếphọctậplớp nhà 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nhgiệm hoạt động giáo dục, với thân , đồng nghiệp nhà trường: a Kết quả: Từ biệnpháp giáo dục nề nếp từ đầu năm đến lớp đạt kết sau : Tổng số HS Nội dung tìm hiểu SLHS Tỉ lệ % 1) Họcsinh chưa tự giác học cũ 7,69 2) Họcsinh viết chữ sai lỗi nhiều, chưa đẹp 15,3 3) Họcsinhhọc chưa ý, tiếp thu chậm 15,3 4) Họcsinh nói trống khơng, chưa lễ phép 0 5) Họcsinh quậy phá, chọc bạn, đánh bạn 0 13 6) Họcsinh cá biệt 0 7) Họcsinh chưa có trang phục đầy đủ 0 8) Họcsinh trầm, tự ti, rụt rè 15,3 9) Họcsinh có vốn kĩ sống hạn chế 7,69 10) Họcsinh hay quên vở, sách, đồ dùng,… 7,69 Ngoài số liệu khảo thí trên, lớp có chuyển biến bật sau: - Lớp có nề nếp tốt: Các em ngoan, hiền, biết lời làm theo làm với lời bảo cô giáo, lớp ý nghe giáo giảng Là lớp đồn kết, em thương yêu giúp đỡ lẫn học tập, lao động Có tinh thần tự giác, trách nhiệm cao Thực tốt điều Bác Hồ dạy, nhiệm vụ người học sinh,… - Họcsinh biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, tham gia hoạt động trường lớp cách nhiệt tình có hiệu - Họcsinh mạnh dạn giao tiếp khơng nói tiếng địa phương trường, lớp - Nghiêm túc tập thể dục đầu giờ, xếp hàng vào lớp cách trật tự b Bài học kinh nghiệm: Qua q trình thực cơngtácxâydựng nề nếp lớp, thân rút học kinh nghiệm sau - Giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao 15 - Những ngày đầu năm học, giáo viên cần phải bám lớp, theo dõi nắm bắt yếu điểm lớp để có biệnpháp kịp thời - Tổ chức ổn định ban cán lớp đưa lớp vào nề nếp sớm tốt - Giáo viên làm gương họcsinh noi theo - Giáo viên có hình thức khen thưởng, góp ý nhẹ nhàng - Gần gũi, yêu thương họcsinh - Muốn xâydựnglớp có nề nếptốt trở thành lớp tiên tiến xuất sắc trước hết đòi hỏi người giáo viên chủnhiệm phải có kiến thức vững vàng, có kỹ sư phạm, có khả giao tiếp tốt, hiểu đặc điểm sinh lý trẻ để nhanh chóng vào giới tâm hồn trẻ thơ cách hấp dẫn dễ dàng - Không giáo viên chủnhiệm phải có kế hoạch cụ thể cho tuần, tháng, kỳ năm học - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm thắt chặt mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Mỗi giáo viên, muốn họcsinh chăm ngoan, học giỏi, phát triển toàn diện, để sau trở thành người có ích cho xã hội Mỗi họcsinh Tiểu học non, cần uốn nắn, chăm chút cẩn thận, nhẹ nhàng bảo, nêu gương nhiều khiển trách để giúp họcsinh tự tin vào thân phát triển Đứng trước vai trò, vị trí, tầm quan trọng giáo viên chủnhiệmlớp tơi ln tìm tòi, học hỏi trau dồi nhiều kinh nghiệm nữa, để cholớpchủnhiệm ln đạt kết thành tích cao lĩnh vực Qua thời gian thực biệnpháp rèn nề nếpchohọcsinhlớpchủ chiệm, thấy họcsinhlớp có chuyển biến rõ rệt mặt nề nếp Từ nề nếplớp Từ việc rèn luyện nề nếp mà chất lượng họctậphọcsinh có nhiều chuyển biến tích cực Qua đó, thân giáo viên cảm thấy hứng thú nhiều giảng dạy, em họcsinh có tinh thần đồn kết u q hơn, giúp tiến rèn luyện ý thức họctập Điều quan mà nhận phản hồi từ phía phụ huynh, phụ huynh yên tâm thoải mái họ thích học có ý thức với việc học tập, với trường, với lớp với công việc Các em cảm thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” 3.2 Kiến nghị Là giáo viên thường đảm nhận côngtácchủnhiệm lớp, tơi ln có ý thức xâydựng nề nếplớp Sau thời gian nhiều năm tận tụy với họcsinh đề nhiều biệnpháp giáo dục kịp thời, phù hợp với tập thể lớpchủnhiệmnên có vài kiến nghị sau: Muốn chohọcsinh có nề nếp tốt, người giáo viên phải biết kết hợp phương pháp cách nhuần nhuyễn, phải nghiên cứu đối tượng cách tỉ mỉ, cụ thể để sử dụng phương pháp giáo dục, rèn luyện nề nếp thích hợp cho cá nhân 16 - Rất nhiều trường hợp họcsinh có hồn cảnh khó khăn mà vượt khó vươn lên để đạt thành tích cao họctập mong Nhà Trường tạo điều kiện giúp đỡ cho em - Trong trình hoạt động nhà trường, cần tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí chohọcsinh để em có sân chơi lành mạnh, bổ ích - Trong thư viện cần bổ sung thêm sách, tài liệu côngtácchủ nhiệm, để giáo viên tham khảo, họctập Mặc khác, nhà trường, gia đình xã hội cần phối hợp chặt chẽ nhằm hỗ trợ cho để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục họcsinh trở thành người đầy đủ tài lẫn đức, xứng đáng ngoan trò giỏi, Đội viên tốt , cháu ngoan Bác Hồ mà toàn xã hội chờ mong Trên số chia sẻ việc giúp họcsinh thực tốt nề nếp trường lớp Để thực tốt đạt hiệu cơngtácchủnhiệm mình, với ý kiến kinh nghiệm cá nhân, suy nghĩ chủ quan thời gian nghiên cứu có hạn nên vấn đề đề cập sáng kiến khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện để áp dụng thực tế trình giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lương Thị Luận 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tâm lí sư phạm Hà Nhật Thăng, Nguyễn Thị Vân Hương Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên: Tăng cường lực làmcôngtác giáo viên chủnhiệmlớp trường tiểu học.NXB Giáo dục Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên), Nguyễn Văn Luỹ, Giáo trình tâm lí học đại cương NXB Đại học Sư phạm Những điều Giáo viên chủnhiệm cần biết, NXB Lao Động Sổ chủnhiệmlớp 18 ... định nhà trường, lớp học Xuất phát từ điều chọn đề tài: Biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 2 khu Buốn, trường tiểu học Tén Tằn 1 .2 Mục đích nghiên... có nề nếp tốt cho học sinh lớp đầu cấp bậc tiểu học nói chung mà đặc biệt học sinh lớp phải làm cho có hiệu quả, giúp em có ý thức học tập có nề nếp khoa học Nếu lớp học khơng có nề nếp, cho dù... tra nhanh tập, dụng cụ học tập, nếp tổ Lớp phó học tập kiểm tra tập bạn - Lớp phó học tập sửa tập, giáo viên hướng dẫn c Trong học: - Cả lớp đứng dậy chào thầy, cô vào lớp - Dụng cụ học tập để đầy