Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
4,28 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐBIỆNPHÁPHƯỚNGDẪNHỌCSINH TÌM HIỂUNGHĨACỦATỪTRONGGIỜHỌCVẦN Ở LỚP Người thực hiện: Phạm Thị Yến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lê Văn Tám SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2018 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Để đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo nước ta, giáo dục Tiểu học đổi toàn diện đồng bộ, góp phần đào tạo người có tính chủ động - sáng tạo, linh hoạt - người thời đại cơng nghiệp hố, đai hố kỷ 21 Đổi phương pháp dạy học quan trọng hoạt động chủ yếu nhà trường hoạt động dạy học Đổi phương pháp dạy học có nghĩa lấy họcsinh làm trung tâm theo phương thức dạy học tạo phát triển tự nhiên, lấy kỹ phương pháp làm mục đích lên lớp Thầy người tổ chức, hướng dẫn, trò người hoạt động, tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức Họcsinh Tiểu học giáo dục tồn diện Mỗi mơn học có đặc điểm riêng mà giáo viên phải đào sâu suy nghĩ để tìm phương pháp dạy học đạt hiệu cao Họcvần môn học khởi đầu giúp trẻ chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp, chữ viết Thông qua việc học chữ, trẻ lớp tiếp thu kiến thức người giới xung quanh Trong giai đoạn học vần, đơn vị ngôn ngữ cung cấp cho họcsinh chủ yếu từ Việc dạy học cho họcsinhhiểu nội dung ý nghĩatừ có quan trọng Dạy họcvần cần đảm bảo nguyên tắc dạy chữ gắn với dạy nghĩa lấy đơn vị tiếng, từ ngữ làm đơn vị trung tâm, đảm bảo cho họcsinhhiểu đọc, viết, nói Nếu họcsinh đánh vần chữ cách máy móc, khơng biết đến ý nghĩa từ, câu kết học tập hạn chế Dạy họcvần cần đặc biệt quan tâm đến yêu cầu giáo dục tư tưởng Qua học, giáo viên giúp em có vốn hiểu biết ban đầu quê hương đất nước bồi dưỡng cho em tình cảm u q hương Phân mơn họcvần Tiểu học có lớpMột Phân môn giúp truyền thụ cho họcsinh kiến thức cách đọc, viết sở phát triển hoàn thiện toàn diện kĩ khác (nghe nói) Phân mơn tập đọc lớpMột giai đoạn sau học chữ: Là câu, đoạn thiên nhiên, đất nước, gia đình, trường học, so với lớplớpMột ngữ liệu có cách diễn đạt sáng, dễ hiểu, có tác dụng giáo dục giá trị nhân văn cung cấp cho họcsinhhiểu biết sống kiến thức họclớp Để học tốt phân môn tập đọc lớp 1và phân môn khác môn Tiếng Việt lớp trước hết họcsinh phải học tốt phân mơn Học vần, mà việc họcsinhhiểunghĩatừ quan trọng, tảng, gốc rễ việc học môn Tiếng Việt hiệuTrong thực tế, họcsinhlớp chưa hiểu rõ nghĩatừ Việc hiểunghĩatừ em khó em bé, vốn hiểu biết, vốn từ chưa nhiều, nói câu chưa rõ nghĩa Nhận thức rõ tầm quan trọng việc giúp họcsinhhiểunghĩa từ, từ phân công giảng dạy lớp Một, sâu vào tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Một sốbiệnpháphướngdẫnhọcsinh tìm hiểunghĩatừhọcvầnlớp 1” II Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu SGK để nắm nội dung chương trình, sở lí luận thực tiễn, phân tích ưu điểm, tồn để tìm biện pháp, giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu giảng dạy họcsinh tìm hiểunghĩatừhọcvần Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến sai lầm họcsinh tìm hiểunghĩatừ Đề xuất sốbiệnpháp giúp họcsinhhiểunghĩatừHọcvầnlớpMột III Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sốbiệnpháphướngdẫnhọcsinh tìm hiểunghĩatừhọcvầnlớpMột IV Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục đích đề sáng kiến này, sử dụng phương pháp sau: - Nghiên cứu, tham khảo tài liệu - Hướngdẫn chuẩn bị họcsinh - Sử dụng đồ dùng dạy học - Khai thác mạng - Tham quan trải nghiệm thực tế B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Mục tiêu việc giải nghĩatừ cho họcsinhlớp là: Cung cấp cho họcsinhsố kiến thức sử dụng đồ dùng học tập để tìm hiểunghĩatừ - Qua kênh hình, tranh ảnh, để họcsinhhiểunghĩatừ khoá, từ ứng dụng, từ câu ứng dụng Bước đầu rèn luyện hình thành kỹ năng: - Quan sát kênh hình, tranh ảnh, … để tìm kiếm sưu tầm tư liệu nguồn khác - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập chọn thơng tin để giải đáp - Mô tả nghĩatừ qua tư liệu - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Góp phần bồi dưỡng giáo dục tư tưởng, hướnghọcsinh đến với hay, đẹp mhằm đạt mục tiêu giáo dục họcsinh phát triển tồn diện trí lực đạo đức - Ham học hỏi, tìm hiểu - Tôn trọng yêu quý Tiếng Việt Để đạt mục tiêu trên, người giáo viên phải có biệnpháp phù hợp để hướngdẫnhọcsinhhiểunghĩatừ II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Mộtsố đặc điểm dạy họcHọcvầnlớp 1D trường Tiểu học Lê Văn Tám Lớp 1D gồm: 38 họcsinh (Nam: 18 em, Nữ: 20 em) a) Thuận lợi: - Phòng học có đủ ánh sáng, quạt mát, có bảng chống lóa, sân chơi rộng rãi - Có số tranh ảnh, đồ dùng nhà trường trang bị phù hợp với nội dung học Nhà trường có máy tính xách tay, máy chiếu đa - Phần lớn phụ huynh quan tâm đến em họcsinh - Hầu hết em họcsinh qua lớp mẫu giáo b) Khó khăn: - Các em họcsinh bước vào lớpMột gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ việc tiếp thu kiến thức Vì mẫu giáo hoạt động chủ yếu em vui chơi bước vào lớp Mộ hoạt động chủ đạo học tập nên số em chưa bắt nhịp với họchiểunghĩatừ thách thức với họcsinh - Tronglớp có số em hồn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ làm xa khơng có điều kiện để quan tâm, nhắc nhở thường xun tới em - Còn vài em khơng học mẫu giáo điều thực khó khăn cho việc giảng dạy giáo viên Vì với em ý thức kỷ luật, vốn từ em hạn chế Các em nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp với người Thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học để tìm hiểunghĩatừ phân môn họcvần Như tơi phân tích trên, phân mơn họcvần có lớpMột người giáo viên phải giúp em họcsinhhiểunghĩatừtừhọc đầu qua mối liên hệ với chữ với tiếng đồ vật, vật Tuy vậy, tiết học có 40 phút mà khả tiếp thu trình độ ban đầu em khác Điều hạn chế khả truyền thụ kiến thức giáo viên lĩnh hội kiến thức họcsinhdẫn đến việc họcsinh đọc chay mà khơng hiểunghĩatừ Giáo viên họcsinh chưa tận dụng phát huy hết tác dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, đồ vật) khiến cho học chưa sinh động đạt hiệu chưa cao Ví dụ: Khi tơi dạy 12: i - a có từ “ba lô” Rất nhiều em không hiểu “ba lô” tơi chưa cho em quan sát đồ dùng trực quan tranh, ảnh Hay dạy 16: Ơn tập có từ “thợ nề” Họcsinh khơng biết “thợ nề” GV khơng có tranh, ảnh cho HS quan sát Hay dạy 39: au - âu, phần từ ứng dụng có từ “lau sậy” - họcsinh thành phố nên em biết lau, sậy Vì vậy, từ đầu năm , khảo sát họcsinh thu kết sau: Sĩ số 38 Số HS hiểunghĩatừ SL SL 12 31,6% Số HS chưa hiểunghĩatừ SL TL 26 68,4% Trước thực trạng vấn đề mà chọn để nghiên cứu, tơi thấy cần phải có trách nhiệm thơi thúc suy nghĩ, tìm biệnpháp tổ chức, hướngdẫn cho họcsinhhiểunghĩatừhọcvần III Giải pháp để giải vấn đề: Biệnpháp thứ nhất: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu Giáo viên người đạo, hướngdẫn với hình thức dạy họcsinh động kết đạt dạy học cao Chính vậy, để đạt kết cao giảng dạy, hướngdẫnhọcsinh tìm hiểunghĩatừHọc vần, trước hết người giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình sách giáo khoa, dạng để có biệnpháp dạy học phù hợp Chính vậy, từ đầu năm, thực hoạt động sau: 1.1.Nghiên cứu tài liệu Tôi nhận thấy rõ việc nghiên cứu dạy, chuẩn bị nội dung phương pháp dạy học cần thiết đặc biệt quan trọng Bởi vì, có giáo viên thực chủ động kiến thức, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học nhằm giúp cho tiết học phong phú, gây hứng thú cho họcsinh Trước hết, nghiên cứu SGK lớp Một, tranh ảnh môn Họcvần môn khác…để hiểu rõ nội dung chương trình, nội dung kiến thức cần truyền đạt cho họcsinh Các đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải nghĩatừ Qua nghiên cứu giúp nắm nội dung xuyên suốt phần họcvần nên mạnh dạn đưa số cách hướngdẫnhọcsinh tìm hiểu rõ nghĩatừhọcvần theo nhóm gồm dạng: * Dạng thứ nhất: Dạng học âm - Từ đến 10 - Từ 12 đến 15 - Từ 17 đến 20 - Từ 22 đến 26 * Dạng thứ hai: Dạng họcvần - Từ 28 đến 30 - Từ 32 đến 36 - Từ 38 đến 42 - Từ 44 đến 50 - Từ 52 đến 58 - Từ 60 đến 66 - Từ 68 đến 74 - Từ 76 đến 82 - Từ 84 đến 89 - Từ 91 đến 96 - Từ 98 đến 102 * Dạng thứ ba: Dạng ôn tập âm, vần: - Bài 11,16,21,27,31,37,43 - Bài 51,59,67,75,83,90,97,103 Việc lập bảng thống kê giúp tơi có nhiều thuận lợi việc chuẩn bị kế hoạch giảng dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học, giúp xếp đồ dùng dạy học thành hệ thống dễ sử dụng Lập bảng thống kê dạng Học vần, giúp soạn hệ thống câu hỏi kết hợp với đồ dùng dạy học để họcsinhhiểu rõ nghĩatừ Khi dạy học âm họcsinh dựa vào tranh, ảnh để thảo luận tìm từ khóa (tiếng có nghĩa) Từ việc tìm từ khóa em phần hiểunghĩatừ thơng qua tranh, ảnh… Ví dụ: Bài Khi họcsinh quan sát tranh người “bẻ ngô” kết hợp với câu hỏi họ làm gì? Từhọcsinh tìm từ “bẻ”: “Bẻ” làm gẫy 1.2 Tham khảo tài liệu: Qua thực tế giảng dạy môn học vần, nhận thấy việc tham khảo tài liệu bổ ích thiết thực Vì vậy, ngồi trình độ họcvấn đòi hỏi người giáo viên Tiểu học cần có ý thức sưu tầm thêm tài liệu tranh, ảnh,…phục vụ cho việc giải thích từ tìm tài liệu môn khác, sách, báo, từ điển, Sau nghiên cứu chương trình lớpMột dạng cụ thể tranh thủ thời gian rỗi, ngày nghỉ cuối tuần, thời gian nghỉ hè để đọc tham khảo tài liệu, sưu tầm, tích lũy tranh ảnh, mơ hình, vật thật Tập trung thành hệ thống với dạng để dạy dạng mang sử dụng cách phù hợp hiệu Qua sưu tầm đọc nắm vững khái niệm để từ tơi xây dựng cách giải nghĩatừ gần gũi với họcsinh Ví dụ : Để giải nghĩatừ “mùa xn” (bài 100), “gió xốy” (bài 92), “luật giao thơng” (bài 101),…tơi sưu tầm hình ảnh có giá trị, phù hợp với khả nhận thức họcsinh tiểu học chiếu lên hình cho em quan sát Họcsinhhiểunghĩatừ cách dễ dàng Họcsinh thích thú học, họctự nhiên có hiệu cao Kết quả: Với việc nghiên cứu tham khảo tài liệu giúp chuẩn bị kế hoạch dạy học cho từ cần giải nghĩa cho có hiệu nhất, sử dụng, khai thác triệt để kênh hình, kênh chữ SGK tự làm đồ dùng dạy học cho phù hợp với trình nhận thức họcsinhBiệnpháp thứ 2: Hướngdẫnhọcsinh chuẩn bị điều kiện(tranh ảnh, đồ dùng học tập, câu hỏi ) tâm để học Với họcsinhlớpMột anh chị lớp việc chuẩn bị quan trọng cần thiết Việc hình thành cho em phương pháphọc tập mơn Từhọcsinh nắm vững phương pháphọc tập môn Nhưng họcsinhlớpMột việc chuẩn bị hồn tồn với em Chính vậy, từ đầu năm học, coi trọng việc hướngdẫn em chuẩn bị cho tiết họcvần Ngay họp phụ huynh đầu năm, hướngdẫn phụ huynh phối hợp với giáo viên việc hướngdẫnhọcsinh chuẩn bị tâm trước đến lớphọc Đối với học sinh, hướngdẫn học, thường hướngdẫn em sưu tầm tranh ảnh, báo, đồ vật thật nhằm giúp họcsinh tiếp cận với nghĩatừ theo bước sau: Bước 1: Họcsinh quan sát kênh hình (nếu có) SGK Bước giúp cho họcsinh tiếp cận với nghĩatừ Bước 2: Tự khai thác kiến thức theo hướngdẫn giáo viên hỏi người, tự chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh,…để chuẩn bị cho việc học kiến thức học Bước 3: Giáo viên đưa câu hỏi gợi mở câu hỏi cần giải đáp học sinh, vấn đề chưa hiểu rõ Để nêu câu hỏi cần giải đáp họcsinh phải vận động trí óc, phải quan sát phân tích kĩ kênh hình, tranh ảnh, đoạn phim,…Với yêu cầu này, thực tế họcsinhlớp tiết học có đến em có câu thắc mắc, chí có tiết học khơng có thắc mắc để tìm cách giải nghĩatừ Chính vậy, có câu hỏi họcsinh nêu ra, thường động viên tinh thần học tập em Đồng thời khuyến khích họcsinh khác nêu câu hỏi hay, phù hợp để họcsinh trao đổi giải đáp Ví dụ 1: Khi dạy từ “ khỉ ” Tôi cho HS quan sát tranh hỏi: Con giỏi leo, giỏi trèo, thích ăn hoa hay làm xiếc? Họcsinh trả lời: Con khỉ Ví dụ 2: Dạy từ “ tuổi thơ” Tơi cho em quan sát hình ảnh sau hỏi: Các thấy tuổi thơ so với tuổi thơ bạn nhỏ tranh có khác? Qua tranh, giáo dục cho em thấy tuổi thơ em hưởng sống yên vui, sống vòng tay ấm áp người thân Từ em cần biết chia sẻ, u thương bạn khơng hồn cảnh lòng biết ơn ơng bà cha mẹ Những câu hỏi đưa học, kết hợp với đồ dùng học tập, em họcsinh ý lắng nghe bạn hỏi Khi thảo luận, giải thích em lắng nghe hiểu rõ ghi nhớ lâu Kết quả: Với yêu cầu giúp cho họcsinh biết cách chuẩn bị điều kiện (tranh ảnh, đồ dùng học tập, câu hỏi ) để học tốt phần giải nghĩatừhọc Đồ dùng học tập phát huy trí lực đối tượng họcsinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Tuy vậy, để làm tốt yêu cầu dễ dàng thực Nhưng với mức yêu cầu từ thấp đến cao, qua nhiều lần, nhiều tiết học, họcsinh cảm thấy thích thú, tạo thói quen tìm tòi, háo hức tìm hiểu học, tạo ý thức tự học, tự giác em thích thú với cơng việc sưu tầm, háo hức để đón chờ học sau, tìm cách giải nghĩatừBiệnpháp thứ 3: Khai thác, sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có để giải nghĩatừTừ có vai trò đặc biệt hệ thống ngơn ngữ, đơn vị trung tâm ngôn ngữ Để tăng cường vốn từ cho họcsinh phải cung cấp từ ngữ mới, cơng việc dạy học làm cho họcsinhhiểunghĩatừ Tầm quan trọng việc dạy nghĩatừ thừa nhận từ bên phương pháp dạy tiếng Nó nhiệm vụ sống phát triển ngơn ngữ trẻ em Dạy nghĩatừ cho họcsinh nắm nghĩa từ, bao gồm thêm vào vốn từ cho họcsinhtừtừ biết, làm cho em nắm nhiều nghĩa chuyển nghĩatừ Đó phải hình thành họcsinh khả phát từ chưa biết văn cần tiếp cận Nắm số thao tác giải nghĩatừ khác ngữ cảnh khác Có thể gọi nhiệm vụ xác hóa vốn từ Việc giải nghĩatừ tiến hành tất học môn Tiếng Việt kể môn khác, đâu có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm có dạy nghĩatừ Để dạy nghĩatừ trước hết giáo viên phải hiểunghĩatừ biết giải nghĩa phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với đối tượng họcsinh Đối với họcsinhlớp Một, phương pháp trực quan phương pháp chủ yếu quan Phương pháp trực quan xuất qua phần lên lớp, học Để sử dụng tốt phương pháp này, người giáo viên phải có ý thức chuẩn bị đồ dùng dạy học thật chu đáo sử dụng đồ dùng dạy học thật thục, hợp lý a Khai thác triệt để kênh hình SGK tranh ảnh SGK Tiếng Việt hành có ưu điểm tranh ảnh minh họa in đẹp, phù hợp với tâm lý họcsinhlớpMột Đó điều kiện để giáo viên sử dụng tốt phương pháp trực quan Bên cạnh đó, tranh ảnh dạy Họcvần in đẹp, rõ ràng, tương đối đầy đủ thiết thực với Ví dụ: 42 SGK Tiếng Việt vẽ hươu đẹp Tôi yêu cầu họcsinh quan sát tranh đưa câu hỏi gợi ý sau: - Bức tranh vẽ gì? (con hươu sao) - Sừng hươu có đặc biệt? (sừng hươu cong hình vòng cung) - Đố em biết hươu có tên hươu sao? (Trên hươu có chấm trắng ngơi sao) Họcsinh nhìn tranh trả lời câu hỏi giáo viên Hay dạy từ “ chào cờ” 38 Tôi đưa câu hỏi gợi sau: - Tranh vẽ gì? (tranh vẽ buổi chào cờ đầu tuần) - Tư đứng bạn tranh chào cờ nào? (đứng nghiêm, mắt hướng quốc kì) - Khi chào cờ em cần phải làm gì? (khơng đội mũ nón, khơng làm việc riêng) Hoặc dạy từ “gà mái” ta sử dụng tranh “ Con gà” để họcsinh lúc quan sát gà trống gà mái Tôi đưa câu hỏi gợi sau: - Tranh vẽ gì? (tranh vẽ gà trống gà mái) - Gà trống gà mái có đặc điểm khác nhau? (gà mái ngắn, gà trống đuôi dài, lông thường sặc sỡ gà mái) Qua ảnh họcsinh nêu bật đặc điểm gà mái Ở yêu cầu giáo viên phải sử dụng hết tranh ảnh sẵn có b Khai thác vật thật Khi dạy từ có tính chất gọi tên vật cụ thể sưu tầm vật thật Ví dụ: múi bưởi, cam, còi, bi ve, ba lô… 10 Để giải nghĩa cho từ “ba lô” dạy 12, cho họcsinh quan sát ba lô thật, họcsinhhiểu “ba lô” đồ vật thường để đựng đồ dùng cá nhân hay mang vai Để dạy từ “ củ sả” 21, tơi sưu tầm hình ảnh sau để HS quan sát Sau tơi khai thác kinh nghiệm sống em cách đặt câu hỏi: - Tronglớp mình, có em nhìn thấy này? Các em thấy đâu? - Đó gì? Em tả lại cho bạn nghe ? - Cây dùng để làm gì? Hay dạy 39: au – âu có từ “lau sậy”, sau cho họcsinh quan sát lau em nhận biết hình dáng lau Hoặc dạy họcsinh tìm hiểu múi bưởi, tơi cho họcsinh quan sát bưởi thật bóc vỏ thành múi Sau bóc múi bưởi để em quan sát tép bưởi Kết quả: Với việc khai thác cụ thể tất hình SGK tranh ảnh, vật thật giúp họcsinhtự chiếm lĩnh kiến thức tìm hiểunghĩatừ cách tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu Tôi áp dụng dạy tốt 21: Ôn tập Tổ chức tốt cho họcsinh khai thác tranh ảnh SGK vật thật giúp họcsinh khai thác sâu hiểu rõ từ khóa, từ ứng dụng Biệnpháp thứ 4: Khai thác, sử dụng đồ dùng dạy học trực quan mạng Trong thực tế giảng dạy năm trước, thấy sử dụng để giải nghĩatừ cho em kênh hình sách giáo khoa, tranh ảnh, vật thật đạt hiệu định Tuy nhiên sử dụng kênh hình, tranh ảnh, vật thật có từhọcsinh gặp khó khăn tìm hiểunghĩatừ Qua tìm hiểu, tơi thấy đa sốtừ khóa có kênh hình tranh ảnh Còn từ ứng dụng, thường có từ có tranh, vật thật, có từ khơng Tơi khai thác mạng để tìm tranh hỗ trợ việc giải nghĩatừ Ví dụ: Dạy từ “ gió xốy” 92 11 Tơi u cầu họcsinh quan sát hỏi: Qua quan sát hình ảnh có biết gió khơng? Họcsinh trả lời: gió xốy Hỏi: gió xốy gây tác hại gì? Họcsinh trả lời: tàn phá hoa màu, làm hỏng nhà cửa Giáo viên: gió xốy gây thiệt hại nặng nề đời sống người dân Nó giống lũ lụt tất thứ.Vì trường Lê Văn Tám có vận động quyên góp để giúp đỡ người bị thiên tai Hay dạy từ khóa “ mùa xn” (bài 100) tơi cho HS quan sát số cảnh mùa xuân: Tôi yêu cầu họcsinh theo dõi khai thác vốn hiểu biết em qua câu hỏi: Hỏi: Nhìn vào hình ảnh biết mùa năm? Họcsinh trả lời: mùa xuân Hỏi: biết mùa xuân? Họcsinh trả lời: thấy hoa đào, hoa mai Đối với từ ứng dụng khơng có tranh SGK tơi thường tìm tòi, sưu tầm để HS quan sát VD : Khi giải nghĩatừ “Thợ mỏ” (bài 15), sưu tầm ảnh người thợ mỏ sau cho họcsinh quan sát, em đốn thợ mỏ cơng nhân khai thác hầm mỏ 12 Dạy từ “ ngày hội” (bài 36) Khi cho em quan sát hình ảnh trên, họcsinh không cần câu hỏi gợi ý tìm nghĩatừ ứng dụng bài: Ngày hội vui tổ chức theo phong tục đặc biệt làng, xã Ngồi sưu tầm tranh ảnh mạng, tơi sưu tầm video, clip mô tả vật để giúp họcsinhhiểu vật nghĩatừ Ví dụ: Khi dạy họcsinhhiểunghĩatừ “gió xốy”, tơi sưu tầm mạng clip quay gió xốy, đưa lên trình chiếu cho họcsinh quan sát Qua họcsinh cảm nhận rõ nét hình dạng, sức mạnh, tác hại gió xốy Hay giúp họcsinhhiểunghĩatừ “chập chững” câu “bé chập chững”, dùng điện thoại quay lại cảnh bé chập chững tập Khi dạy, chiếu cho họcsinh xem Đây cách trực quan tốt để họcsinhhiểu “chập chững” Trong Tiếng Việt, việc giải nghĩa câu quan trọng Vì có từ tách khỏi câu có nhiều cách hiểu khác dẫn đến việc hiểu sai nghĩa ngữ cảnh Ví du: Câu ứng dụng 61 “Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi” Họcsinh tìm từ chứa vần vừa học từ: rầm- cắm- gặm Để giải nghĩatừ dùng hình ảnh SGK họcsinh khó nhận Nên tơi tiến hành sau: 13 Tôi cho HS quan sát clip sưu tầm trước cảnh dòng suối chảy (có âm thanh) đàn dê gặm cỏ chuẩn bị trước Hỏi: Qua clip trên, có nói lại động tác cắm cúi, gặm cỏ đàn dê không? Con nghe tiếng suối chảy nào? Và thật hiệu quả, qua quan sát họcsinh cảm nhận miêu tả lại từ khóa câu dễ dàng nói nghĩa câu, từ xác Điều tơi tâm đắc tạo niềm hứng khởi cho họcsinh tham gia tìm hiểunghĩa từ, tạo thích thú học tập Theo tơi thành công lớn học, thành công giáo viên Kết quả: Bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan, họcsinhlớptự phát nghĩatừ dễ dàng Và đặc biệt tơi cho HS quan sát hình ảnh, video, clip hỗ trợ cho việc giải nghĩatừ thấy hiệu thật thú vị, họcsinh sôi hẳn lên Em háo hức muốn trả lời câu hỏi Có từ qua quan sát hình ảnh em giải nghĩanghĩatừ mà khơng cần có câu hỏi gợi ý Biệnpháp thứ 5: Tổ chức cho họcsinh tham quan trải nghiệm thực tế để hiểunghĩatừ Tôi quan tâm đến việc giúp họcsinhhiểunghĩatừ thông qua trải nghiệm, tham quan thực tế Trong q trình giảng dạy, tơi hệ thống kiến thức học theo tuần, tháng, chủ điểm để đưa kế hoạch cho họcsinh tham quan, trải nghiệm thực tế Qua buổi tham quan, giáo viên hướng dẫn, dẫn dắt để họcsinhhiểunghĩatừhọc tuần tới Tôi tổ chức cho họcsinh tham quan vườn trường, cảnh quan trường để giúp họcsinhhiểunghĩatừ như: lớp học, sân trường, hay tên loại Hàng tháng giai đoạn học, nhà trường tổ chức cho họcsinh dã ngoại, trải nghiệm thực tế Qua buổi trải nghiệm, hướngdẫnhọcsinh tìm hiểu sống xung quanh em Từ em hiểu thêm nghĩatừ mơi IV Hiệu quả: Sau thời gian dài áp dụng ”Một sốbiệnpháphướngdẫnhọcsinh tìm hiểunghĩatừhọcvầnlớp Một”, thấy hiệu rõ rệt: * Về phía giáo viên: 14 - Kinh nghiệm giúp tơi giảng dạy tốt hơn, chất lượng, hiệu - Nâng cao lực chuyên môn - Giờ dạy nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho học sinh, hiệu cao * Về phía học sinh: - Họcsinhhiểunghĩatừ mới, có khả sử dụng từ xác, vốn từ phong phú, nói thành câu hồn chỉnh Chất lượng học tập phân mơn Họcvần nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung nâng lên rõ rệt - Họcsinh hứng thú tìm hiểunghĩatừhọcvần Các em mạnh dạn tìm hiểu nói nghĩatừ mới, tự tin học tập giao tiếp Đến đầu học kì II, tơi khảo sát họcsinh thu kết sau: Sĩ số 38 Số HS hiểunghĩatừ SL 30 SL 78,9% Số HS chưa hiểunghĩatừ SL TL 21,1% Bảng tổng hợp cho thấy kết đạt họcsinh tìm hiểunghĩatừ có tiến rõ rệt C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận: Qua q trình nghiên cứu tơi nhận thức hết vai trò người giáo viên việc kích thích khả suy nghĩ, khả lập luận học sinh, giúp họcsinh chiếm lĩnh tri thức cách có hệ thống Trong q trình đổi phương pháp dạy học theo xu hướng trẻ trung tâm trình nhận thức, trẻ người chủ động tiếp cận lĩnh hội tri thức khoa học, giáo viên người tổ chức hướngdẫn trình nhận thức trẻ, dạy cho trẻ hiểu rõ nghĩatừ đóng vai trò quan trọng Để thực kinh nghiệm thành công, người giáo viên phải nắm mục đích, yêu cầu cầu môn, phải hiểu tâm sinh lý trẻ đến trường, phải có chuẩn bị chu đáo cho dạy Khi thực người giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức dạy học Người giáo viên phải có lòng u nghề, u trẻ, tận tâm với nghề nghiệp Nếu giáo viên ngại khó, ngại khổ, thiếu thách nhiệm lương tâm nghề tất yếu dẫn đến học tẻ nhạt, làm giảm hứng thú học tập họcsinh Giáo viên phải vượt lên khó khăn thân để thực trọng trách đào tạo mầm non cho tương lai đất nước Giáo viên phải phải tìm tòi, sáng tạo, ln đổi phương pháp hình thức dạy học để bồi 15 dưỡng cho trẻ tình cảm với mơn họcTừ đó, em có say mê việc học tập, hứng thú tìm tòi II Kiến nghị: Đối với Phòng giáo dục: Mớ lớp chuyên đề, tập huấn phương pháp dạy học tích cực giúp họcsinh tìm hiểunghĩatừhọcvầnlớpMột Đối với nhà trường: - Thường xuyên tổ chức chuyên đề, dạy mẫu việc giúp họcsinhlớpMột tìm hiểunghĩatừ để giáo viên học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn - Tạo điều kiện, tổ chức buổi tham quan, dã ngoại, trải nghiệm thực tế để tăng vốn từ, vốn hiểu biết cho họcsinh Đối với giáo viên: - Nắm chương trình phân mơn họcvần - Ln tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, sưu tầm tranh ảnh, video, clip liên quan đến việc giải nghĩatừ cho họcsinhhọcvần - Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kĩ sử dụng giáo án điện tử để họcsinh động, đạt hiệu cao Bài viết sâu vào vấn đề cụ thể: biệnpháp giúp họcsinhlớpMộthiểunghĩatừ phân mơn Họcvần nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung với mong muốn trao đổi số kinh nghiệm q trình cơng tác với bạn đồng nghiệp Tuy vậy, q trình viết khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong Ban giám hiệu, đồng nghiệp có ý kiến đóng góp để viết tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦAHIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Yến 16 MỤC LỤC TT A I II III IV B I II III IV C I II Nội dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phướng pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Giải pháp để giải vấn đề Hiệu SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị, đề xuất Trang 1 2 2 13 14 14 15 17 ... số biện pháp giúp học sinh hiểu nghĩa từ Học vần lớp Một III Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số biện pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ học vần lớp Một IV Phương pháp nghiên cứu:... hướng dẫn học sinh tìm hiểu sống xung quanh em Từ em hiểu thêm nghĩa từ mơi IV Hiệu quả: Sau thời gian dài áp dụng Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ học vần lớp Một , thấy hiệu... tìm biện pháp, giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học sinh tìm hiểu nghĩa từ học vần Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh tìm hiểu nghĩa từ Đề xuất số biện pháp