1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu, chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây con kháo vàng (machilus bonii lecomte) trong giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

73 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU, CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON KHÁO VÀNG (Machilus bonii Lecomte) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU, CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON KHÁO VÀNG (Machilus bonii Lecomte) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu thu thập trình thực đề tài, khơng chép Nội dung khóa luận có tham khảo số tài liệu liệt kê danh mục tài liệu khóa luận Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2018 Xác nhận GVHD Sinh viên TS Nguyễn Thị Thoa Nguyễn Thị Hằng Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Kí ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Mục tiêu khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm đào tạo kĩ sư không nắm vững lý thuyết mà phải thành thạo thực hành Bởi vậy, thực tập tốt ngiệp giai đoạn khơng thể thiếu để sinh viên vận dụng học làm quen với thực tiễn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ tích lũy kinh nghiệm cần thiết sau Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu, chế độ che sáng đến sinh trưởng Kháo vàng (Machilus bonii Lecomte) giai đoạn vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình cán bộ, cơng nhân viên viện, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thoa giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn bỡ ngỡ ban đầu q trình hồn thành khóa luận Trong suốt q trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy tồn thể bạn bè đồng nghiệp giúp khóa luận tơi hồn thành Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 30 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHNL : Đại Học Nơng Lâm CTTN : Cơng thức thí nghiệm CT : Cơng thức TB : Trung bình Hvn : Chiều cao vút D00 : Đường kính cổ rễ STT : Số thứ tự Cm : Xentimet SL : Số lượng H D00 : Chiều cao vút trung bình : Đường kính cổ rễ trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất .15 Mẫu bảng 3.1 Sơ đồ bố trí cơng thức thí nghiệm ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Kháo vàng 22 Mẫu bảng 3.2: Bảng theo dõi tỷ lệ hạt nảy mầm Kháo vàng 23 Mẫu bảng 3.3: Bảng theo dõi ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao, động thái Kháo vàng 23 Mẫu bảng 3.4: Sơ đồ bố trí cơng thức thí nghiệm ảnh hưởng che sáng đến sinh trưởng Kháo vàng 25 Mẫu bảng 3.5: Bảng theo dõi sinh trưởng Hvn, Doo Kháo vàng 25 Bảng 4.1 Tỷ lệ hạt nảy mầm hạt Kháo vàng cơng thức thí nghiệm giai đoạn tháng tuổi .29 Bảng 4.2 Tỷ lệ hạt nảy mầm hạt Kháo vàng công thức thí nghiệm giai đoạn tháng tuổi .29 Bảng 4.3 Tỷ lệ hạt nảy mầm hạt Kháo vàng công thức thí nghiệm giai đoạn tháng tuổi .30 Bảng 4.4 Chiều cao Kháo vàng tác động hỗn hợp ruột bầu 34 Bảng 4.5 Động thái Kháo vào ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu 36 Bảng 4.6 Kết đo H , D00 Kháo vàng lần đo tiến hành che sáng 38 Bảng 4.7 Chiều cao Kháo vàng tác động chế độ che sáng khác 39 Bảng 4.8 Đường kính cổ rễ Kháo vàng tác động chế độ che sáng khác 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Thu thập số liệu 27 Hình 4.1a Tỷ lệ hạt nảy mầm giai đoạn tháng tuổi 31 Hình 4.1b Tỷ lệ hạt nảy mầm giai đoạn tháng tuổi 31 Hình 4.1c Tỷ lệ hạt nảy mầm giai đoạn tháng tuổi 31 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến chiều cao Kháo vàng 35 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến động thái Kháo vàng 37 Hình 4.4 Một số hình ảnh cơng thức hỗn hợp ruột bầu .38 Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng chiều cao Kháo vàng 39 Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Kháo vàng 42 Hình 4.7 Một số hình ảnh thí nghiệm che sáng 44 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Những nghiên cứu giới .8 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu .14 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.4.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 16 2.4.3 Những thông tin đối tượng nghiên cứu 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 Đề xuất Từ nghiên cứu hỗn hợp ruột bầu chế độ che sáng ta thấy: Quả Kháo vàng sau đem phải tách phần thịt phần hạt để lấy hạt Hạt sau tách làm ta tiến hành tra hạt vào bầu, bầu tra hạt có kích thước x 13 cm, thành phần ruột bầu tốt cho Kháo vàng 90% đất tầng A+ 9% phân chuồng hoai+ 1% NPK, tra hạt khơng nên vùi hạt q sâu hay q nơng ảnh hưởng đến trình nảy mầm hạt Trong chờ hạt nảy mầm nên khỏi mặt đất cần phải giữ độ ẩm cho bầu 75%, không để bầu khô hay nhiều nước Trong thời gian nảy mầm phát triển phải thường xuyên theo dõi sâu bệnh, chăm sóc cho Những giống Kháo vàng không tra vào hỗn hợp ruột bầu phù hợp giai đoạn từ đến tháng tuổi, có từ đến mầm nên nên che sáng 50% có điều kiện sinh trưởng tốt Trong sản xuất vừa kết hợp hỗn hợp ruột bầu phù hợp che bóng cho Kháo vàng để sinh trưởng nhanh Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng động thái Kháo vàng Trên sở kết thu hoạch rút kết luận sau: Sau thử nghiệm công thức hỗn hợp ruột bầu khác nhau, tốc độ sinh trưởng động thái cơng thức thí nghệm khác nhau: Hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho sinh trưởng chiều cao động thái Kháo vàng giai đoạn gieo ươm tháng tuổi công thức gồm 90% đất tầng A+9% phân chuồng hoai+1% NPK Trong hỗn hợp ruột bầu là: 90% đất tầng A+10% phân chuồng hoai (5,39cm; 4,46 lá), 90% đất tầng A+9% phân chuồng hoai+1% NPK (7,3cm; 5,36 lá), 90% đất tầng A+ 8% phân chuồng hoai+ 2% NPK (5,22cm; 4,12 lá), 90% đất tầng A+ 7% phân chuồng hoai+3% NPK (4,4cm; 3,97 lá) Hỗn hợp ruột bầu thích hợp cho sinh trưởng chiều cao động thái Kháo vàng giai đoạn gieo ươm tháng tuổi công thức gồm 90% đất tầng A+9% phân chuồng hoai+1% NPK Trong hỗn hợp ruột bầu là: 90% đất tâng A+10% phân chuồng hoai (9,03cm; 6,66 lá), 90% đất tầng A+9% phân chuồng hoai+1% NPK (13,84cm; 8,12 lá), 90% đất tầng A+ 8% phân chuồng hoai+ 2% NPK (8,11cm; 6,38 lá), 90% đất tầng A+ 7% phân chuồng hoai+3% NPK (6,41cm; 5,75 lá) Nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến chiều cao Kháo vàng, kết cho thấy công thức hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao, số tốt 5.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng che sáng đến sinh trưởng chiều cao đường kính cổ rễ kháo vàng Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Kháo vàng giai đoạn gieo ươm, đến kết luận sau đây: Cây Kháo vàng lồi sinh trưởng nhanh, cần che bóng ba tháng đầu vườn ươm Chế độ che sáng thích hợp cho sinh trưởng chiều cao đường kính Kháo vàng giai đoạn gieo ươm tháng tuổi che sáng 50% Trong chế độ che sáng là: Không che (7,15cm; 0,138cm), che 25% (7,94cm; 0,173cm), che 50% (10,83cm; 0,247cm), che 75% (7,41cm; 0,165cm) Chế độ che sáng thích hợp giai đoạn tháng cho sinh trưởng chiều cao đường kính Kháo vàng giai đoạn gieo ươm che sáng 50% Trong chế độ che sáng không che (11,25cm; 0,19cm), che 25% (15,34cm; 0,25cm), che 50% (19,78cm; 0,352cm), che 75% (12,97cm; 0,227cm) 5.2 Những tồn q trình nghiên cứu Do thời gian có hạn lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên tránh khỏi thiếu sót q trình thực Đề tài dừng lại mức độ gieo ươm Đề tài chưa nghiên cứu sâu thành phần hỗn hợp ruột bầu khác ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Cũng chưa nghiên cứu hết cơng thức che sáng thích hợp theo dõi lâu giai đoạn vườn ươm 5.3 Kiến nghị Trong phạm vi kết nghiên cứu đề tài đưa kiến nghị sau đây: Xác định tỷ lệ xuất vườn Kháo vàng giai đoạn vườn ươm Nghiên cứu công thức ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu khác đến sinh trưởng phát triển Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng chế độ che sáng (số lá, sinh khối, hàm lượng diệp lục,…) TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Lương thị Anh Mai Quan Trường (2007), Giáo trình trồng rừng, Đại học Nông lâm Thái nguyên Nguyễn Tuấn Bình (2002), Kích thước bầu thích hợp cho gieo ươm Dầu song nàng Nguyễn Đăng Cường (2010), Bài giảng thống kê ứng dụng lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Thái nguyên Nguyên Minh Đường (1985), Nghiên cứu trồng Dầu, Sao, Vên dạng đất đai trống trọc khả sản xuất gỗ lớn gỗ quý Báo cáo khoa học 01.9.3 Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Hồng Cơng Đãng (2000), Đã bón lót Super lân, kaliclorua, sunphat amơn với tỉ lệ từ - 6% so với trọng lượng ruột bầu Lê Sỹ Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh học kĩ thuật tạo Phay (Duabanga grandisflora Roxb.ex.DC) Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Mừng (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng cẩm lai (Dalbergia bariaensis pierre) giai đoạn vườn ươm Kon Tum, luận án thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006), Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỳnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Hồng Phúc (2015), Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp bảo tồn loài Thiết Sam Giả ngắn (Pseudotsuga brevifolia W C Cheng & L K Fu, 1975) tỉnh Hà Giang Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Xuân Quát (1985), Thông nhựa Việt Nam - yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Văn Sở Trần Thế Phong (2003), trồng rừng nhiệt đới Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Sở (2004), Kĩ thuật gieo ươm vườn ươm Tủ sách trường ĐHNL Tp.Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng Nhà xuất Nơng nghiệp, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 14 Đồn Đình Tam (2011), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) số tỉnh vùng núi phía Bắc Tóm tắt luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 15 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2012), Bài giảng sinh lý thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Viện Thổ nhưỡng nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 17 Trịnh Xuân Vũ tác giả khác (1975), sinh lý thực vật NXB Nông Nghiệp Việt Nam 18 ANDERE GROSS (1977), hướng dẫn thực hành bón phân, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội – dịch 19 POBEGOP (1972), sử dụng phân bón Lâm Nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 20 Ekta Khurana and J.S Singh (2000), Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India 21 Kimmins, J P (1998), Forest ecology Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey 22 Thomas D Landis (1985), Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests Workshop held October 16-18, 1984 Forest Research Laboratory, Oregon State University PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng động thí Kháo vàng 1.1 Giai đoạn tháng tuổi co ng co co chi ng eu ng co ca To ng o tal co ng co s ng co ong co l ng To a tal % SS N M td t ea De d n vi 5.3 ati E 96 7.3 07 06 5.2 06 23 4.4 04 03 1.0 04 12 5.5 82 .32 4.4 60 13 5.3 60 4.1 06 20 3.9 02 70 12 4.4 04 77 16 Co Mi M ni axi LonfiU m mu we pp u m r 5.7 er 5.0 5 86 07 7.0 7.6 7 08 5.0 05 5.4 5 12 4.1 34 4.6 4 89 6.2 17 4.8 74 5.0 90 3.8 4 81 5.6 38 5.0 5 98 4.0 21 4.2 4 30 3.7 09 4.1 90 4.1 49 4.8 12 42 Mean Test of Homogeneity of Variances c h i L e 13 S g 93 ANOVA S d u f B 13.3 n 580 G ro u 08 11 p 670 sc hi e u 14 3.63 11 c M F S e i 4.52 70 011 4 018 chieucao Duncan co S ngt hu c 5.2 o 23 n 3 g 7.306 5.3 t 96 hMeans for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 sola Duncan co S ngt hu c 3 o 97 n 00 g 5.360 12 t 00 hMeans for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.2 Giai đoạn tháng tuổi D e N co ng co chie ng co u ng c co ng a To 12 tal co ng co co s ng o ng co l ng a To 12 tal S M t e d a n D 03 13 84 95% Confi S dence M M t i a LI U d n x o p w p i i 9 09 60 14 46 1 13 17 09 58 8 4.8 11 41 2.1 03 07 95 26 10 72 11 .6 6 34 66 12 88 0 83 05 00 51 18 44 89 09 15 .6 4.6 38 75 1 07 05 06 50 .5 5 73 26 15 31 69 01 Test of Homogeneity of Variances L c 2.5 h 40 i 2.7 S 3 13 ANOVA B e t w e e S df M FSi 91.266 30.42 00 27 11 03 91 54 3.015 00 06 11 00 9.1 15 chieucao Duncan co N S ngt hu c 133 o 100 n 333 13.8 g 400 t 1.000 hMeans for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 sola Duncan co S ngt hu c 5.7 6.3 o n 6.6 g t hMeans for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Phụ biểu 2: Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng chiều cao, đường kính cổ rễ Kháo vàng 2.1 Giai đoạn tháng tuổi 95% Confi Mi M dence L U n a o p i x w p m 7i 7 07 24 17 .8 St S N M d t e D d a e co ng co 15 02 ng 94 co 10 04 chi eu ng co ca ng o To tal co ng co 12 3 ng dk co cr ng co ng To 12 10 83 77 1.7 41 69 37 33 53 44 31 1 00 1 1 00 1 .1 tal 10 08 47 1.1 06 17 0 00 00 12 11 20 2 1 01 2 Test of Homogeneity of Variances L c 1.6 h 72 i S 3 24 ANOVA S d u f B m n 25.3 978 G ro u 26 08 11 p s 06 c hi e 00 11 02 M F S e i a g 8.65 93 010 007 000 chieucao Duncan co S ngt hu c 7.1 7.4 o n 7.9 g t hMeans for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 dkcr Duncan co S ngt hu c 1387 o 16 n 53 g 2477 t 1.000 1.000 17 hMeans for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 2.2 Giai đoạn tháng tuổi D s co ngt co chi eu ca o3t h ngt co ngt co ng To tal co ngt co ngt dk co cr3 ngt co th ng To tal 95% S S Confid N M ence Mi Ma e td t L U ni xi a De d o p mu mu w pe 11 via 10 11 1 25 15 15 59 13 90 17 11 11 34 50 16 51 19 19 20 78 17 04 52 12 10 15 1 97 47 94 00 12 14 12 16 83 39 97 68 99 3 12 0 00 00 00 00 01 2 2 2 Test of Homogeneity of Variances L c h i 10 df df S 08 ANOVA S d u f B m 123 G ro u 3.18 ps 512 c 11 hi e 463 1.001 u ca 044 11 M F S e i a g 41 090 398 014 000 chieucao3th Duncan co S ngt hu c 11 o 12 n 50 15 g 73 t 40 hMeans for groups0in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 dkcr3th Duncan co S ngt hu c o 1900 n 2273 2503 g t 352 1.001.00 hMeans for1.00 groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 ... tài: Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu, chế độ che sáng đến sinh trưởng Kháo vàng (Machilus bonii Lecomte) giai đoạn vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nhằm nghiên cứu ảnh hưởng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU, CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON KHÁO VÀNG (Machilus bonii Lecomte). .. ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến động thái Kháo vàng 36 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng che sáng đến sinh trưởng chiều cao Kháo vàng 38 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng che sáng đến

Ngày đăng: 19/03/2019, 22:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương thị Anh và Mai Quan Trường (2007), Giáo trình trồng rừng, Đại học Nông lâm Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rừng
Tác giả: Lương thị Anh và Mai Quan Trường
Năm: 2007
3. Nguyễn Đăng Cường (2010), Bài giảng thống kê ứng dụng trong lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thống kê ứng dụng trong lâmnghiệp
Tác giả: Nguyễn Đăng Cường
Năm: 2010
4. Nguyên Minh Đường (1985), Nghiên cứu cây trồng Dầu, Sao, Vên trên các dạng đất đai trống trọc còn khả năng sản xuất gỗ lớn gỗ quý. Báo cáo khoa học 01.9.3. Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cây trồng Dầu, Sao, Vên trên cácdạng đất đai trống trọc còn khả năng sản xuất gỗ lớn gỗ quý
Tác giả: Nguyên Minh Đường
Năm: 1985
6. Lê Sỹ Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kĩ thuật tạo cây con cây Phay (Duabanga grandisflora Roxb.ex.DC). Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kĩ thuật tạo cây concây Phay (Duabanga grandisflora Roxb.ex.DC)
Tác giả: Lê Sỹ Hồng
Năm: 2015
7. Nguyễn Thị Mừng (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng cây cẩm lai (Dalbergia bariaensis pierre) trong giai đoạn vườn ươm ở Kon Tum, luận án thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ che bóng, hỗnhợp ruột bầu đến sinh trưởng cây cẩm lai (Dalbergia bariaensis pierre)trong giai đoạn vườn ươm ở Kon Tum
Tác giả: Nguyễn Thị Mừng
Năm: 1997
8. Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006), Nghiên cứu điều kiện cất trữ và gieo ươm cây Huỳnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng cây xanh đô thị. Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều kiện cất trữ và gieo ươmcây Huỳnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng cây xanh đô thị
Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Năm: 2006
10. Nguyễn Xuân Quát (1985), Thông nhựa ở Việt Nam - yêu cầu chất lượng của cây con và hỗn hợp ruột bầu ươm cây để trồng rừng. Tóm tắt luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông nhựa ở Việt Nam - yêu cầu chất lượngcủa cây con và hỗn hợp ruột bầu ươm cây để trồng rừng
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Năm: 1985
11. Nguyễn Văn Sở và Trần Thế Phong (2003), trồng rừng nhiệt đới. Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: trồng rừng nhiệt đới
Tác giả: Nguyễn Văn Sở và Trần Thế Phong
Năm: 2003
12. Nguyễn Văn Sở (2004), Kĩ thuật gieo ươm cây con tại vườn ươm. Tủ sách trường ĐHNL Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật gieo ươm cây con tại vườn ươm
Tác giả: Nguyễn Văn Sở
Năm: 2004
13. Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Nguyễn Văn Thêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
14. Đoàn Đình Tam (2011), Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) tại một số tỉnh vùng núi phía Bắc.Tóm tắt luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng câyVối thuốc (Schima wallichii Choisy) tại một số tỉnh vùng núi phía Bắc
Tác giả: Đoàn Đình Tam
Năm: 2011
15. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2012), Bài giảng sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sinh lý thựcvật
Tác giả: Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2012
16. Viện Thổ nhưỡng nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón cây trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phân tích đất, nước, phân bóncây trồng
Tác giả: Viện Thổ nhưỡng nông hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
17. Trịnh Xuân Vũ và các tác giả khác (1975), sinh lý thực vật. NXB Nông Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: sinh lý thực vật
Tác giả: Trịnh Xuân Vũ và các tác giả khác
Nhà XB: NXB NôngNghiệp Việt Nam
Năm: 1975
18. ANDERE GROSS (1977), hướng dẫn thực hành bón phân, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội – bản dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: hướng dẫn thực hành bón phân
Tác giả: ANDERE GROSS
Nhà XB: NXB NôngNghiệp
Năm: 1977
19. POBEGOP (1972), sử dụng phân bón trong Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sử dụng phân bón trong Lâm Nghiệp
Tác giả: POBEGOP
Nhà XB: NXB NôngNghiệp
Năm: 1972
20. Ekta Khurana and J.S. Singh (2000), Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review.Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecology of seed and seedling growthfor conservation and restoration of tropical dry forest
Tác giả: Ekta Khurana and J.S. Singh
Năm: 2000
21. Kimmins, J. P (1998), Forest ecology. Prentice – Hall, Upper Saddle River, New Jersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest ecology
Tác giả: Kimmins, J. P
Năm: 1998
22. Thomas D. Landis (1985), Mineral nutrition as an index of seedling quality. Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests. Workshop held October 16-18, 1984. Forest Research Laboratory, Oregon State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictiveabilities of major tests
Tác giả: Thomas D. Landis
Năm: 1985
2. Nguyễn Tuấn Bình (2002), Kích thước bầu thích hợp cho gieo ươm Dầu song nàng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w