Phươngpháp 1 Phân tích Ví dụ : Tìm nghiệmnguyên của phương trình . *Phân tích thành tổng các bình phương, lập phương : Ví dụ Tìm nghiệmnguyên của phương trình Phương pháp 2 Nhận xét về ẩn số 1,Nếu các ẩn x,y,z,t . có vai trò như nhau thì ta có thể giả sử hoặc ngược lại. 2, Nếu các ẩn có cấu trúc giống nhau như lũy thừa cùng bậc, các số nguyên liên tiếp thì ta sẽ khử ẩn để đưa về dạng quen thuộc hoặc PT ít ẩn hơn Ví dụ: Tìmnghiệmnguyên các phương trình : a,x+y+z=xyz b, 5(xy+yz+xz)=4xyz Phươngpháp 3 "Kẹp" giữa 2 số bình phương, lập phương, các tích các số nguyên liên tiếp Ví dụ : Tìm nghiệmnguyênphương trình sau: Ta thấy . Phươngpháp 4 Sử dụng phép chia hết và phép chia có dư (còn nữa) Bài tập (Phương pháp 4) : Tìm x,y Z a, =304197519751995 b, = c, =1995 d, (x,y Z+) e, (x,y Z+) g, (x,y Z+) Phươngpháp 5 Phươngpháp xuống thang : Ví dụ : Tìm x,y,z Z thỏa mãn Ta thấy chỉ có x=y=z=0 thỏa mãn *Với phươngpháp này thường cho ta bộ nghiệm bằng 0 Phươngpháp 6 Phươngpháp thế Ví dụ như bài toán cho dữ kiện a+b+c=0 thì ta có thể viết a=-(b+c) ; b=-(a+c) ; c-(a+b) rồi áp dụng vào bài toán PhươngPháp 7 : Tích 2 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chính phương thì 1 trong 2 số có 1 số bằng 0. Vd : ( ) => hoặc là hoặc là Bài tập áp dụng : 1/ ( ) 2/ ( ) Phươngpháp 8 : Sử dụng tính chẵn lẻ: (Phương pháp này ko chắc ko cần VD ) Phươngpháp 9 : Dùng cách viết dưới dạng liên phân số VD :Tìm nghiệmnguyên của phương trình : = (x+y)+ =5+ (x+y)+ =5+ Vì sự phân tích trên là duy nhất nên Bài tập : Tìm nghiệmnguyên của phương trình : a, =z b, c, . Phương pháp 1 Phân tích Ví dụ : Tìm nghiệm nguyên của phương trình . *Phân tích thành tổng các bình phương, lập phương : Ví dụ Tìm nghiệm nguyên. 5(xy+yz+xz)=4xyz Phương pháp 3 "Kẹp" giữa 2 số bình phương, lập phương, các tích các số nguyên liên tiếp Ví dụ : Tìm nghiệm nguyên phương trình sau: