Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ TUNG NGHIÊNCỨUMỘTSỐĐẶCTÍNHCỦAVINANGNHŨTƯƠNGALGINAT - TINHBỘTBAOCHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ TUNG MÃ SINH VIÊN: 1301452 NGHIÊNCỨUMỘTSỐĐẶCTÍNHCỦAVINANGNHŨTƯƠNGALGINAT - TINHBỘTBAOCHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Kiều Thị Hồng Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ThS Kiều Thị Hồng - giảng viên môn Công nghiệp Dược – Trường Đại học Dược Hà Nội – người thầy ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức bảo đường học tập, rèn luyện nghiêncứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Đàm Thanh Xuân – Giảng viên môn Công nghiệp Dược – Trường Đại học Dược Hà Nội – hết lòng giúp đỡ, bảo tận tình, chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiêncứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo anh chị kĩ thuật viên môn Công nghiệp Dược người giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy ban giám hiệu nhà trường, phòng ban cán nhân viên nhà trường có nhiều giúp đỡ thiết thực sở vật chất, trang thiết bị hóa chất thí nghiệm q trình tơi thực đề tài Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô dạy dỗ suốt năm tháng học tập trường Đại học Dược Hà Nội Cảm ơn thầy cô dạy cho kiến thức quý báu trình học tập rèn luyện cho tơi đức tính đạo đức nghề nghiệp quý giá Cuối xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập rèn luyện trường Đại học Dược Hà Nội Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Tung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương probiotic 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lợi ích chế hoạt động probiotic .2 1.1.3 Các chủng probiotic phổ biến 1.1.4 Các hệ bào chế chế phẩm probiotic 1.2 Vi khuẩn lactic 1.2.1 Đặc điểm chung nhóm vi khuẩn lactic 1.2.2 Loài Lactobacilus acidophilus 1.3 Tổng quan vinang 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Cấu tạo, thành phần, đăc điểm 1.3.3 Ưu nhược điểm vinang hóa probiotic .6 1.4 Phương pháp bào chế vinang probiotic tách pha đông tụ từ nhũtương 1.5 Tổng quan số thành phần sử dụng trình tạo vinang 1.5.1 Alginat 1.5.2 Tinhbột 10 1.5.3 Tween 80 11 1.6 Mộtsốnghiêncứu dạng bào chế vinang probiotic phương pháp đông tụ từ nhũtương 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 14 2.1 Nguyên vật liêu, hóa chất, thiết bị 14 2.1.1 Chủng vi sinh vật 14 2.1.2 Nguyên vật liệu, hóa chất .14 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 15 2.1.4 Mộtsố môi trường sử dụng 15 2.1.5 Mộtsố dung dịch sử dụng 16 2.2 Nội dung nghiêncứu 16 2.2.1 Tạo vinangnhũtươngalginat – tinhbộtbaochitosan theo công thức 16 2.2.2 Đánh giá sốđặctínhvinang có vi sinh vật 16 2.2.3 Đánh giá khả bảo vệ giải phóng VSV vinang 16 2.3 Phương pháp nghiêncứu 17 2.3.1 Phương pháp tiệt khuẩn 17 2.3.1.1 Phương pháp tiệt khuẩn nhiệt 17 2.3.2 Phương pháp nhân giống 17 2.3.3 Phương pháp nuôi cấy 17 2.3.4 Phương pháp thu sinh khối tế bào 18 2.3.5 Phương pháp tạo vinangnhũtươngalginat – tinhbộtbaochitosan .18 2.3.6 Phương pháp đông khô 20 2.3.8 Phương pháp xác định hình ảnh kích thước vinang 21 2.3.9 Phương pháp xác định hàm ẩm 21 2.3.10 Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật 21 2.3.11 Phương pháp theo dõi độ ổn định vinang 22 2.3.12 Phương pháp đánh giá khả bảo vệ giải phóng VSV vinang 22 2.3.13 Phương pháp xử lí kết 24 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 25 3.1 Tạo vinangnhũtươngalginat – tinhbộtbaochitosan theo công thức 25 3.2 Đánh giá sốđặctínhvinang có vi sinh vật 27 3.3 Đánh giá khả bảo vệ giải phóng VSV vinang 31 3.3.1 Đánh giá khả bảo vệ giải phóng vinang dịch dày mơ .31 3.3.2 Đánh giá khả giải phóng VSV vinang mơi trường đệm phosphat pH 6,8 pH 7,0 34 3.3.3 Đánh giá khả bảo vệ giải phóng VSV dung dịch pH 6,8 pH 7,0 chứa pancreatin 1% (dịch ruột mô phỏng) 37 3.3.4 Đánh giá khả bảo vệ VSV dịch tiêu hóa mơ phỏng: thử giai đoạn 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADN : Acid deoxyribonucleic Alg – Chi : Alginat – Chitosan Alg – TB – Chi : Alginat – Tinhbột – Chitosan ATCC : Trung tâm giữ giống quốc gia Mỹ (American Type Culture Collection) B bifidum : Bifidobacterium bifidum B longum : Bifidobacterium longum CFU : Số đơn vị khuẩn lạc (Colony – Forming Units) DĐVN V : Dược điển Việt Nam V D/N : Dầu/Nước ĐK : Đông khô FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) h : HLB : Chỉ số cân dầu – nước (hydrophilic – lipophilic balance) kl/tt : Khối lượng/thể tích L acidophilus : Lactobacillus acidophilus L casei : Lactobacillus casei L gasseri : Lactobacillus gasseri L plantarum : Lactobacillus plantarum L rhamnosus : Lactobacillus rhamnosus LAB : Vi khuẩn lactic (Lactic acid bacterium) MRS : Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (de Man, Rogosa, Sharpe) MT : Môi trường N/D : Nước/Dầu N/D/N : Nước/Dầu/Nước SGJ : Dịch dày mô (Simulated gastric juice) SIJ : Dịch ruột mô (Simulated intestinal juice) TB : Tinhbột TCCS : Tiêu chuẩn sở TKHH : Tinh khiết hóa học tt/tt : thể tích/thể tích VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Công thức bào chế vinang phương pháp đông tụ 13 Bảng 2.1 Nguyên liệu, hóa chất sử dụng 14 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng nghiêncứu 15 Bảng 2.3 Bảng thiết kế công thức khảo sát ảnh lượng chất nhũ hóa đến đặctínhvinang placebo 18 Bảng 3.1 So sánh đặctínhvinang placebo hiệu suất tạo nang 26 Bảng 3.2 So sánh đặctínhvinang chứa L acidophillus sau đơng khơ 28 Bảng 3.3 Kết theo dõi độ ổn định vinang sau tháng bảo quản 28 Bảng 3.4 Số lượng L acidophilus mẫu vinang sau ủ 120 phút dịch dày mô 32 Bảng 3.5 Số lượng VSV giải phóng sau ủ 60 phút môi trường pH 6,8 pH 7,0 34 Bảng 3.6 Khả bảo vệ giải phóng L acidophilus mơi trường dịch ruột mô 37 Bảng 3.7 Số lượng VSV mẫu vinang sau ủ hai giai đoạn 39 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơ chế hoạt động probiotic đường ruột Hình 1.2 Hình ảnh Lactobacilus acidophilus Hình 1.3 Các dạng vinang Hình 1.4 (a) Cấu tạo β – D – Mannuronic acid α – L – Guluronic, (b) mô tả cấu trúc alginat: GGGG, MMMM, MGMG Hình 1.5 Sự tạo gel calci alginat, vị trí ion Ca2+ gel, mơ hình vỉ trứng 10 Hình Cấu tạo Tween 80 11 Hình 3.1 Hình ảnh mẫu vinang placebo sau đông khô .25 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh hàm ẩm vinang M3, M4 thời gian bảo quản 28 Hình 3.3 Hình ảnh vinang M3, M4 sau đông khô 29 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh mật độ VSV vinang M3, M4 30 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh số lượng VSV sống sót mẫu vinang sau ủ với dịch dày mô 32 Hình 3.6 Hình ảnh vinang M5, M6 sau ủ pH 6,8 35 Hình 3.7 Hình ảnh vinang M5, M6 sau ủ pH 7,0 35 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh số lượng VSV giải phóng mẫu vinang sau ủ dung dịch đệm pH 6,8 pH 7,0 35 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh số lượng VSV giải phóng mẫu vinang sau ủ dịch ruột mô pH 6,8 pH 7,0 .38 3.3.3 Đánh giá khả bảo vệ giải phóng VSV dung dịch pH 6,8 pH 7,0 chứa pancreatin 1% (dịch ruột mô phỏng) Nhưvinangalginat – tinhbộtbaochitosan cho khả giải phóng VSV cao pH 6,8 pH 7,0 Nhưng đường ruột có mặt nhiều enzym ruột, enzym tụy, dịch mật, yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sống VSV Thử nghiệm thiết kế nhằm đánh giá khả bảo vệ VSV dịch ruột mô pH 6,8 pH 7,0 chứa 1% pancreatin (kl/tt) Mục đích: khảo sát khả bảo vệ giải phóng VSV dịch ruột mơ vinangalginat – tinhbộtbaochitosan Tiến hành: sử dụng mẫu vinang đông khô M5, M6 chứa L acidophilus tạo mục 3.3.1 để tiến hành thử nghiệm Mẫu M5: Alg – TB – Chi Mẫu M6: Alg – Chi Chuẩn bị dung dịch pH 6,8 pH 7,0 theo phương pháp nêu mục 2.1.5 Bổ sung pancreatin 1% (kl/tt) vào dung dịch Tiến hành thử giải phóng tương tự theo phương pháp nêu mục 2.3.12.2 Sau thời gian ủ, quan sát tính chất dịch ủ nang Kết thể bảng 3.6 Kết quả: Bảng 3.6 Khả bảo vệ giải phóng L acidophilus mơi trường dịch ruột mơ Số lượng VSV Mẫu Ban đầu (log CFU/g) Sau ủ SIJ pH 6,8 (log CFU/g) Sau ủ SIJ pH 7,0 (log CFU/g) M5 9,38 8,3 M6 9,6 8,08 37 Số lượng VSV (log CFU/g) 10 9,38 9,6 8,08 8,3 Ban đầu SIJ pH 6,8 SIJ pH 7,0 M5 M6 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh số lượng VSV giải phóng mẫu vinang sau ủ dịch ruột mô pH 6,8 pH 7,0 Nhận xét bàn luận: Các mẫu vinang sau ủ môi trường pH 6,8 7,0 chứa pancreatin cho kết bảo vệ VSV cao, số lượng VSV sống sót sau ủ với dịch ruột mô ˃ 108 CFU/g Cụ thể, mẫu vinang M5 có số lượng VSV sống sót 109 2×108; kết mẫu vinang M6 1,2 ×108 108 dịch SIJ pH 6,8 pH 7,0 Sau soi dịch ủ nang cho thấy môi trường pH 6,8 chứa pancreatin mẫu vinang M5, M6 trương nở mạnh, viền nang không rõ, xong thấy hình ảnh vinang Còn mơi trường pH 7,0 chứa pancreatin 1% mẫu vinang tan rã hết, tạo hỗn dịch đồng nhất, ko hình ảnh vinang soi Qua quan sát cho thấy, rã vinang môi trường dịch ruột mô tương tự thử nghiệm môi trường đệm pH 6,8 pH 7,0 tiến hành (mục 3.3.2) Kết cho thấy mẫu vinang cho khả bảo vệ VSV pH 6,8 chứa pancreatin 1% cao pH 7,0 chứa pancreatin 1% mẫu M5 có cơng thức alginat – tinhbột – chitosan cho khả bảo vệ VSV cao so với mẫu M6 (có cơng thức alginat – chitosan) hai môi trường thử nghiệm Kết giải thích sau: Pancreatin biết đến enzym tụy, hỗn hợp enzym tiêu hóa gồm amylase, protease, lipase – tác nhân bất lợi ảnh hưởng đến sống sót VSV đường tiêu hóa Trong pH 6,8 vinang trương nở xong chưa tan rã hoàn toàn, khuếch dịch ruột vào nang hạn chế so với vinang ủ 38 pH 7,0 nên VSV tiếp xúc trực tiếp với pancreatin so với vinang ủ pH 7,0 Do đó, khả sống sót VSV pH 6,8 có phần cao so với pH 7,0 có pancreatin Như vậy, vinangalginat – tinhbộtbaochitosan có khả bảo vệ giải phóng tốt VSV dịch ruột mô 3.3.4 Đánh giá khả bảo vệ VSV dịch tiêu hóa mơ phỏng: thử giai đoạn Vinangalginat – tinhbộtbaochitosan có khả bảo vệ VSV mơi trường acid pH 3,0 chứa pepsin, có khả giải phóng VSV mơi trường pH 6,8 pH 7,0 để phát huy tác dụng với thể vật chủ VSV trì mật độ tối thiểu vào đến ruột non tiếp tục phát triển Vì vậy, để thu lợi ích từ probiotic, liều tiêu thụ hàng ngày khuyến cáo cần vượt 106 VSV sống đơn vị sản phẩm [50] Thực phẩm có chứa probiotic cần chứa 107 VSV sống gam ml sản phẩm thời điểm sử dụng để tạo tác dụng mong muốn [28] Mục đích: đánh giá khả sống sót VSV vinangalginat – tinhbộtbaochitosan dịch tiêu hóa mơ Tiến hành: Chuẩn bị dịch tiêu hóa mơ dịch dày mô (SGJ) dịch ruột mô (SIJ) tiến hảnh ủ vinang theo phương pháp nêu mục 2.3.12.3 Xác định số lượng VSV sống sót mẫu vinang M5 chứa L acidophilus đơng khơ dịch tiêu hóa mơ Kết thể bảng 3.7 Kết Bảng 3.7 Số lượng VSV mẫu vinang sau ủ hai giai đoạn Mẫu Số lượng VSV trước ủ (log CFU/g) Số lượng VSV sau ủ giai đoạn (log CFU/g) M5 9,45 8,07 Nhận xét bàn luận Sau ủ với giai đoạn với dịch tiêu hóa mơ (2 h dịch SGJ, h dịch SIJ) số lượng VSV sống sót giảm đáng kể từ 9,45 xuống 8,07 log CFU/g (tức số lượng VSV giảm từ 2,8 109 xuống 1,17×108) Nguyên nhân khiến lượng VSV bị giảm lượng lớn sau lắc dịch tiêu hóa mơ vì, pH dày, ion 39 Ca2+ vinang calci alginat trao đổi điện tích với ion H+ môi trường acid, làm ion Ca2+ mơ hình “vỉ trứng”, phần VSV bị thoát khỏi vinang chịu ảnh hưởng trực tiếp môi trường acid, làm lượng VSV bị giảm đáng kể qua dày Sau qua pH dày, vinang tới ruột với pH tăng lên khoảng có lượng phosphat lớn hơn, làm ion Ca2+ mơ hình “vỉ trứng”, phá vỡ cấu trúc vinang VSV giải phóng ngồi mơi trường chịu ảnh hưởng trực tiếp từ enzym đường tiêu hóa VSV tiếp tục phát triển, bị thiếu dinh dưỡng làm số chết dần Nhiều nghiêncứu việc sử dụng chitosantinhbột giúp tăng sống sót VSV dịch tiêu hóa đồng thời cải thiện thể chất, cấu trúc vi nang, có giảm số lượng VSV sống sót xong hiệu bảo vệ VSV cao Nhưvinangalginat có bổ sung tinhbộtchitosan làm tăng khả bảo vệ VSV môi trường acid dày mà khơng làm ảnh hưởng đến tính chất rã khả giải phóng VSV mơi trường ruột Sau thời gian h ủ dịch dày mô phỏng, h ủ dịch ruột mơ vinang rã giải phóng với lượng VSV đạt 108 CFU/g – đáp ứng tốt yêu cầu WHO/FAO chế phẩm probiotic [19] 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN: Sau thời gian thực hiện, đề tài giải số mục tiêu sau: Tạo vinangnhũtươngalginat – tinhbộtbaochitosan theo công thức Đề tài tạo vinangnhũtương placebo alginat – tinhbộtbaochitosan theo cơng thức Trong cơng thức có Tween 80 0,4% tính theo pha ngoại cho kích thước vinang nhỏ, hàm ẩm cao, hiệu suất vinang thấp so với cơng thức vinang có Tween 80 0,4% tính theo pha nội Cả mẫu vinang có kích thước trung bình nhỏ 200 µm, nang khô tơi sau đông khô hàm ẩm < 5% phù hợp tạo chế phẩm vinang probiotic Đánh giá sốđặctínhvinang có vi sinh vật Sau đông khô công thức cho hình dạng vinang cầu, kích thước trung bình khoảng 200 µm, mật độ VSV sau đông khô > 109 CFU/g Sau tháng bảo quản mật độ VSV đạt 107 CFU/g Vinang Alg – TB – Chi có Tween 80 0,4% tính theo pha ngoại chất mềm hơn, kích thước nhỏ xong hàm ẩm rất, dao động hàm ẩm lớn số lượng VSV sống sót giảm mạnh so với mẫu vinang có cơng thức Tween 80 0,4% tính theo pha nội Từ đề tài lựa chọn công thức vinang Alg – TB bao chiotsan có Tween 80 0,4% tính theo pha nội với ưu điểm: hàm ẩm thấp nhỏ 5%, mật độ VSV cao > 109 log CFU/g sau tháng bảo quản Đánh giá khả bảo vệ vi sinh vật vinangalginat – tinhbột – chitosan dịch tiêu hóa mơ phỏng, kết cho thấy: Khi ủ vinang h mơi trường pH 3,0 có pepsin 0,3 % vinang bổ sung tinhbột có khả bảo vệ VSV cao vinang khơng có tinh bột, khoảng 108 tế bào VSV sống sót sau ủ Khi ủ vinang môi trường pH 6,8 pH 7,0 h, vinang rã, giải phóng lượng VSV đạt 108 CFU/g Khả giải phóng VSV sau h mơi trường pH 7,0 cao pH 6,8 mẫu vinang Alg – TB – Chi Alg – Chi xong khơng có khác biệt chế rã nang 41 Khi ủ vinang môi trường pH 6,8 pH 7,0 có pancreatin h, vinang rã, giải phóng VSV đạt 108 CFU/g, vinang Alg – TB – Chi cho khả bảo vệ VSV cao vinang Alg – Chi Khi ủ vinang môi trường dịch tiêu hóa mơ phòng dịch dày SGJ h dịch ruột SIJ h, số lượng VSV sống sót đạt 108 CFU/g – đáp ứng tốt yêu cầu WHO/FAO chế phẩm probiotic II ĐỀ XUẤT Do thời gian nghiêncứu nhiều hạn chế, để hồn thiện nâng cao tính ứng dụng thực tế, đề tài xin đưa số đề xuất sau: Khảo sát khả bám dính vinangalginat – tinhbộtbaochitosan niêm mạc ruột Khảo sát khả sinh acid lactic vinang chứa L acidophilus môi trường dịch tiêu hóa mơ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp.PL 104 - 108 Nguyễn Ngọc Hiệp, Bùi Tùng Hiệp (2008), "Vi sinh vật sản phẩm probiotics", Tạp chí dược học, pp.390 Trịnh Thị Hoa (2016), Nghiêncứubào chế vinang Lactobacillus acidophilus phương pháp đơng tụ từ nhũ tương, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2005), Mộtsố chuyên đề bào chế đại, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, pp.114 - 130 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Abbaszadeh Sepideh, Gandomi Hassan, et al (2014), "The effect of alginate and chitosan concentrations on some properties of chitosan - coated alginate bead and survivability of encapsulated Lactobacillus rhamnosus in simulated gastrointestinal conditions and during heat processing", Journal of the Science of Food and Agriculture, 94(11), pp.2210 - 2216 Ali Mohammad, Zanjani Mohammad, et al (2014), "Microencapsulation of Probiotics by Calcium Alginate - gelatinized Starch with Chitosan Coating and Evaluation of Survival in Simulated Human Gastro - intestinal Condition", Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 13(3), pp.843 - 852 Amir Mortazavian Seyed Hadi Razavi, Mohammad Reza Ehsani, Sara Sohrabvandi (2007), "Principles and Methods of Microencapsulation of Probiotic Microorganisms", Iranian Journal of Biotechnology 5, pp.1 - 18 Atlas Ronald M (2010), Handbook of Microbiological Media, Fourth Edition, pp.8 Bermudez, Brito M., Plaza, Diaz J Fau, Munoz, Quezada Sergio, et al (2012), "Probiotic mechanisms of action", Annals of Nutrition and Metabolism, 61(2) pp.160 - 174 10 Bhagat Hitesh, W Mendes R., et al (2008), "Kinetics and Mechanism of Drug Release From Calcium Alginate Membrane Coated Tablets", Drug Development and Industrial Pharmacy, 20(3), pp.387 - 394 11 Bruchet M., & Melman, A (2015), " Fabrication of patterned calcium cross linked alginate hydrogel films and coatings through reductive cation exchange", Carbohydrate polymers, 131, pp.57 - 64 12 Bull M., Plummer S Fau, Marchesi Julian, et al (2013), "The life history of Lactobacillus acidophilus as a probiotic: a tale of revisionary taxonomy, misidentification and commercial success", FEMS Microbiology Letters, 349(2), pp 77 - 87 13 Carr F J., Chill D Fau, Maida Nino, et al (2002), "The lactic acid bacteria: a literature survey", Critical Reviews in Microbiology, 28(4), pp.281 - 370 14 Cook M T., Tzortzis G Fau, Charalampopoulos Dimitris, et al (2011), "Production and evaluation of dry alginate - chitosan microcapsules as an enteric delivery vehicle for probiotic bacteria", 12(7), pp 2834 - 2840 15 Chan Eng Seng, Wong Sze Ling, et al (2011), "Effects of starch filler on the physical properties of lyophilized calcium – alginate beads and the viability of encapsulated cells", Carbohydrate Polymers, 83(1), pp.225 - 232 16 Chandramouli V., Kailasapathy K Fau, Peiris P., et al (2004), "An improved method of microencapsulation and its evaluation to protect Lactobacillus spp in simulated gastric conditions", Journal of Microbiological Methods, 56, pp.27 - 35 17 Chavarri M., Maranon I Fau, Ares Raquel, et al (2010), "Microencapsulation of a probiotic and prebiotic in alginate - chitosan capsules improves survival in simulated gastro - intestinal conditions", International Journal of Food Microbiology, 142(1), pp.185 - 189 18 Ching S H., Bansal N., et al (2015), "Alginate gel particles - A review of production techniques and physical properties", Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 57(6), pp.1133 - 1152 19 FAO/WHO (2006), "Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food Joint FAO/WHO Working Group Report on Drafting Guidelines for the evaluation of probiotics in food" 20 FAO/WHO (2001), Health and Nutritional Properties of Probiotics in Food including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria 21 Fuller R (1989), "Probiotics in man and animals", The Jounral of applied Bacteriology, 66(5), pp.365 - 378 22 Gbassi Gildas K., Vandamme Thierry (2012), "Probiotic Encapsulation Technology: From Microencapsulation to Release into the Gut", Pharmaceutics, 4(1), pp.149 - 163 23 Gronlund M M., Arvilommi H Fau-Kero P., et al (2000), "Importance of intestinal colonisation in the maturation of humoral immunity in early infancy: a prospective follow up study of healthy infants aged - months", Archives of Disease in Childhood Fetal and Neonatal, 83(3), pp.186 - 192 24 Gupta V., Garg R (2009), "Probiotics", Indian Journal of Medical Microbiology, pp.202 - 209 25 Kailasapathy K (2006), "Survival of free and encapsulated probiotic bacteria and their effect on the sensory properties of yoghurt", LWT - Food Science and Technology, 39(10), pp.1221 - 1227 26 Kailasapathy Kasipathy, Sultana Khalida (2003), "Survival and [beta]-Dgalactosidase activity of encapsulated and free Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium lactis in ice - cream", Australian Journal of Dairy Technology, 58(3), pp.223 - 227 27 Knorr Dietrich (1998), "Technology aspects related to microorganisms in functional foods", Trends in Food Science & Technology, 9(8), pp 295 - 306 28 Krasaekoopt Wunwisa, Bhandari Bhesh, et al (2003), "Evaluation of encapsulation techniques of probiotics for yoghurt", International Dairy Journal, 13(1), pp.3 - 13 29 Khosravi Zanjani M A., Ghiassi Tarzi B., et al (2014), "Microencapsulation of Probiotics by Calcium Alginate - gelatinized Starch with Chitosan Coating and Evaluation of Survival in Simulated Human Gastro - intestinal Condition", Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 13(3), pp.843 - 852 30 Larisch B C., Poncelet D Fau, Champagne C P., et al (1994), "Microencapsulation of Lactococcus lactis subsp cremoris", Journal of Microencapsulation, 11(2), pp.189 - 195 31 Li Xiao Yan, Chen Xi alginate/chitosan/carboxymethyl Guang, et chitosan al (2011), complex "Preparation microcapsules of and application in Lactobacillus casei ATCC 393", Carbohydrate Polymers, 83(4), pp.1479 - 1485 32 Meng X C., Stanton C., et al (2008), "Anhydrobiotics: The challenges of drying probiotic cultures", Food Chemistry, 106(4), pp.1406 - 1416 33 Morgan C., Vesey G (2009), Freeze - Drying of Microorganisms third edition, pp.162 - 173 34 Motohiro Shima, Kobayashi Yohei, et al (2004), "Effect of the hydrophilic surfactants on the preparation and encapsulation efficiency in course and fine W/O/W type emulsions", Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 238(1), pp.83 - 90 35 Neef A., Sanz Y (2013), "Future for probiotic science in functional food and dietary supplement development", Current Opinion in Clinical Nutrition and Metabolic Care, 16(6), pp.679 - 687 36 Ouwehand A C., Salminen S Fau, Isolauri Erika, et al (2002), "Probiotics: an overview of beneficial effects", Antonie Van Leeuwenhoek, 82(1-4), pp.279 289 37 Özer Barbaros, Kirmaci Hüseyin Avni, et al (2009), "Improving the viability of Bifidobacterium bifidum BB - 12 and Lactobacillus acidophilus LA-5 in whitebrined cheese by microencapsulation", International Dairy Journal, 19(1), pp.22 - 29 38 Ozogul Fatih, Hamed Imen (2015), "Lactic Acid Bacteria: Lactobacillus spp.: Lactobacillus acidophilus", Reference Module in Food Science, pp.91 - 95 39 Patel R., DuPont H L (2015), "New approaches for bacteriotherapy: prebiotics, new - generation probiotics, and synbiotics", Clinical Infectious Diseases, pp.108 - 121 40 Picot Arnaud, Lacroix Christophe (2003), "Effects of micronization on viability and thermotolerance of probiotic freeze - dried cultures", International Dairy Journal, 13(6), pp.455 - 462 41 Poncelet D., Babak V., et al (1999), "A physico - chemical approach to production of alginate beads by emulsification - internal ionotropic gelation", Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 155(2), pp.171 - 176 42 Qiu X., Zhang M Fau, Yang Xiaotong, et al (2013), "Faecalibacterium prausnitzii upregulates regulatory T cells and anti - inflammatory cytokines in treating TNBS - induced colitis", Journal of Crohn's and Colitis,7(11), pp.558 - 568 43 Quinto Emiliano, Jiménez Pilar, et al (2014), Probiotic Lactic Acid Bacteria: A Review, pp.1765 - 1775 44 Raymond C Rowe Paul J Sheskey, Marian E Quinn (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients, Sixth Edition, pp.549 - 690 45 Reis C P., Neufeld Rj Fau, Vilela Sandra, et al (2006), "Review and current status of emulsion/dispersion technology using an internal gelation process for the design of alginate particles", Journal of miroencapsulation, 23(3), pp.245 257 46 Rokka Susanna, Rantamäki Pirjo (2010), "Protecting probiotic bacteria by microencapsulation: Challenges for industrial applications", European Food Research and Technology, 231(1), pp.1 - 12 47 Romain Caillard Nicolas Lapointe (2017), "In vitro gastric survival of commercially available probiotic strains and oral dosage forms", International Journal of Pharmaceutics, pp.125 - 139 48 Shori Amal Bakr (2017), "Microencapsulation Improved Probiotics Survival During Gastric Transit", HAYATI Journal of Biosciences, 24(1), pp.1 - 49 Singh M N., Hemant Ks Fau, Ram M., et al (2010), "Microencapsulation: A promising technique for controlled drug delivery", Microencapsulation: A promising technique for controlled drug delivery, 5(2), pp.65 - 77 50 Solanki H K., Pawar Dd Fau, Shah Dushyant A., et al (2013), "Development of microencapsulation delivery system for long - term preservation of probiotics as biotherapeutics agent", BioMed Research International, 2013, pp.21 - 43 51 Takka S., Acarturk F (1999), "Calcium alginate microparticles for oral administration: II Effect of sodium alginate type on drug release and drug entrapment efficiency", Journal of Microencapsulation, pp.291 - 301 52 Tripathi M K., Giri S K (2014), "Probiotic functional foods: Survival of probiotics during processing and storage", Journal of Functional Foods, 9, pp.225 - 241 53 Vesa T H., Marteau P Fau, Korpela R., et al (2000), "Lactose intolerance", The Journal of the American College of Nutrition, 19(2), pp.165 - 175 54 Vivek (2013), "Use of encapsulated probiotics in dairy based foods", International Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences, 3(1), pp.188 - 199 PHỤ LỤC PL1 Thử nghiệm chứng minh nhũtương tạo thành Nước/Dầu: (a) nhũtương sau qua loãng với nước; (c) nhũtương sau qua loãng với Dầu; (b) (d) Nhũtương ban đầu PL2 Mộtsốđặctínhvinang M5, M6 Mẫu Đặctính Hình dạng, thể chất sau đơng khơ Kích thước (µm) Hàm ẩm (%) sau ĐK M5 (Alg – TB – Chi) Nang cầu, kéo đuôi, màu đồng nhất, khô tơi, 206,33 ± 96,45 M6 (Alg – Chi) Nang cầu, kéo đuôi, chắc, màu đồng nhất, khô tơi 177,56 ± 80,34 3,44 6,5 Mẫu vinang tươi chưa ngâm chitosan Mẫu vinang sau đơng khơ PL3 Hình ảnh vinang Alg – TB – Chi trước sau đông khô Mẫu Alg – TB – Chi độ phóng đại ×200 Mẫu Alg – TB – Chi độ phóng đại ×1000 Mẫu Alg – Chi độ phóng đại ×500 Mẫu Alg – Chi độ phóng đại ×1000 PL4 Hình ảnh chụp bề mặt vinang kính hiển vi điện tử quét (SEM) (a) (b) PL5 Dịch ủ vinang Alg – TB – Chi (a) Môi trường pH 6,8; (b) Môi trường pH 7,0 (a) Nồng độ pha loãng 10-8 (b) Nồng độ pha loãng 10-7 PL6 Hình minh họa đĩa thạch ni cấy khuẩn lạc vi khuẩn ... tài: Nghiên cứu số đặc tính vi nang nhũ tương: alginat – tinh bột bao chitosan với mục tiêu sau: Tạo vi nang alginat – tinh bột bao chitosan phương pháp đông tụ từ nhũ tương Đánh giá số đặc tính. .. Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Tạo vi nang nhũ tương alginat – tinh bột bao chitosan theo công thức Tạo vi nang placebo alginat – tinh bột bao chitosan với nồng độ Tween 80 0,4% (kl/tt) tính theo... theo pha dầu pha nước Đánh giá đặc tính vi nang sau đơng khơ 2.2.2 Đánh giá số đặc tính vi nang có vi sinh vật Tạo vi nang nhũ tương alginat – tinh bột bao chitosan chứa L acidophilus Khảo