Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
251 KB
Nội dung
(Nhung:Chỗ sửa tớ viết màu đỏ gạch chân chỗ sai , phần tơ vàng tớ góp ý thêm, thấy cậu thêm nhá) TỔNG HỢP DÂN SỰ ĐỀ BÀI: PHÂNTÍCHCÁCBIỆNPHÁPBẢO ĐẢM: ĐẶTCỌC,KÝCƯỢC,KÝQUỸ,BẢOLÃNH,TÍNCHẤP,CẦMGIỮCÁC NỘI DUNG CHÍNH A-ĐẶT VẤN ĐÊ B- NỘI DUNG I-Các vấn đề chung giao dịch bảođảm II-Các biệnphápbảođảmĐặt cọc 1.1 Khái niệm 1.2 Hình thức đặt cọc 1.3 Nội dung 1.3.1 Chủ thể dặt cọc 1.3.2 Đối tượng đặt cọc 1.3.3 Quyền nghĩa vụ bên tham gia đặt cọc 1.3.3.1 Quyền nghĩa vụ bên đặt cọc 1.3.3.2.Quyền nghĩa vụ bên nhận đặt cọc 1.3.4 Chấm dứt quan hệ đặt cọc 1.3.5 Xử lý tài sản đặt cọc 1.4 Ý nghĩa 2- Ký cược 2.1 Khái niệm 2.2 Về hình thức biệnphápký cược: 2.3- Nội dung: 2.3.1 Chủ thể 2.3.2 Đối tượng 2.3.3 Xử lý tài sản ký cược 2.4 Ý nghĩa ký cược 2.5 Chấm dứt 2.6 So sánh ký cược cầm cố 2.7 So sánh ký cược đặt cọc: 3.Ký quỹ 3.1 Khái niệm 3.2- Nội dung 3.2.1 Quyền nghĩa vụ bên ký quỹ 3.2.1.1 Quyền nghĩa vụ bên ký quỹ 3.2.1.2 Quyền nghĩa vụ ngân hàng nơi ký quỹ 3.2.1.3 Quyền nghĩa vụ bên có quyền ngân hàng tốn, bồi thường thiệt hại 4- Bảo lãnh 4.1 Khái niệm 4.2 Hình thức bảo lãnh: 4.3 Nội dung 4.3.1 Chủ thể 4.3.2.Đối tượng bảo lãnh: 4.3.3 Phạm vi bảo lãnh: 4.3.4 Quyền nghĩa vụ bên: 4.3.4.1 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh 4.3.4.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh: 4.3.4.3 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh 4.3.5 Nhiều người bảo lãnh 4.3.6 Miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh 4.3.7 Thời điểm chấm dứt bảo lãnh 4.3.8 Xử lý tài sản người bảo lãnh 4.4 Điểm quy định bảo lãnh BLDS 2005 so với BLDS 1995: 5- Tín chấp 5.1 Khái niệm 5.2 Hình thức 5.3 Nội dung 5.3.1 Chủ thể 5.3.2 Đối tượng 5.3.3 Quyền nghĩa vụ bên tham gia tín chấp 5.3.3.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức trị - xã hội 5.3.3.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng 5.3.4 Nghĩa vụ bên vay vốn 5.4.Ý nghĩa tín chấp Cầmgiữ 6.1 Khái niệm 6.2 Nội dung 6.2.1 Chủ thể 6.2.2 Đối tượng 6.2.3 Quyền nghĩa vụ bên cầmgiữ tài sản: 6.2.3.1.Quyền nghĩa vụ bên cầmgiữ tài sản: 6.2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên bị cầmgiữ tài sản 6.4 Chấm dứt cầmgiữ xử lí tài sản cầmgiữ 6.4.1 Chấm dứt việc cầmgiữ tài sản 6.4.1.1 Theo thỏa thuận bên 6.4.1.2 Bên cầmgiữ vi phạm nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầmgiữ 6.4.1.3 Bên có tài sản bị cầmgiữ hoàn thành nghĩa vụ 6.4.2 Xử lý tài sản cầmgiữ 6.5 So sánh cầmgiữcầm cố tài sản: 6.5.1.Điểm giống 6.5.2 Điểm khác C- KẾT LUẬN A- ĐẶT VẤN ĐÊ Các phát sinh nghĩa vụ quy định điều 281 BLDS năm 2005, quan hệ nghĩa vụ xác lập thiết lập mối quan hệ pháp lý bên mang quyền bên mang nghĩa vụ Theo mối quan hệ bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ trước bên có quyền Tuy nhiên, thực tế nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, bên mang nghĩa vụ không thực đầy đủ nghĩa vụ trước bên có quyền Cho dù nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ trước bên có quyền gây thiệt hại lớn cho bên có quyền Xét phương diện lý thuyết, quyền lợi bị xâm phạm bên có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp để bảo vệ quyền lợi cho mình- nhiên điều trở thành khó khăn nhiều bên có quyền bị rơi vào tình trạng “sự rồi”do quyền lợi ích bên có quyền ln rơi vào trạng thái bấp bênh Một biệnpháp góp phần hạn chế thiệt hại, ngăn chặn rủi ro cho bên có quyền, tạo điều kiện cho bên có quyền bảo vệ quyền lợi họ áp dụng biệnphápbảođảm cho việc thực nghĩa vụ B- NỘI DUNG I- Các vấn đề chung giao dịch bảođảm Giao dịch bảođảm thiết chế đời sớm nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển giới Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy thiết chế xây dựng tạo hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động tín dụng nói chung phát triển kinh tế nói riêng; góp phần không nhỏ vào ổn định quan hệ dân sự, kinh tế, tránh tranh chấp phát sinh từ việc không thực thực khơng nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ Việc xác lập giao dịch bảođảm hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch, đặc biệt quyền lợi bên có quyền giao dịch Trước đây, Bộ luật dân Việt Nam năm 1995 (sau viết tắt BLDS 1995) quy định biệnphápbảođảm thực nghĩa vụ dân sự, gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặtcọc,kýcược,kýquỹ,bảo lãnh phạt vi phạm (Điều 324) Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định giao dịch bảođảm BLDS 1995 có văn bản: Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm, Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảođảm tiền vay tổ chức tín dụng, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP Bộ luật Dân 2005 (sau viết tắt BLDS 2005), có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 quy định biệnphápbảođảm thực nghĩa vụ dân sự, gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặtcọc,kýcược,kýquỹ,bảo lãnh tín chấp Ngày 29/12/2006, phủ ban hành Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảođảm Nghị định quy định chi tiết quy định giao dịch bảođảm BLDS 2005 (có hiệu lực kể từ ngày 27 tháng 01 năm 2007) Phần lớn biệnphápbảođảm thực nghĩa vụ quy định Bộ luật dân 2005 biệnpháp mang tính chất tài sản, trừ biệnpháptín chấp (dùng uy tín để thực nghĩa vụ), bên giao dịch dân tự thỏa thuận nhằm đảmbảo việc bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có quyền, trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ mình, bên có quyền dùng tài sản bảođảm để thay cho việc thực nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ Việc sử dụng biệnphápbảođảm thực nghĩa vụ thực tế bảođảm thực hợp đồng, biệnpháp cổ điển có từ thời La Mã cổ đại Tuy nhiên, trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ bên có quyền sở hữu ( có quyền sử dụng) ln tài sản dùng làm vật bảođảm Tùy theo thỏa thuận bên áp dụng biệnphápbảođảm nào, tài sản dùng để bảođảm tài sản mà pháp luật quy định cách thức khác để bên áp dụng để xử lý bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ cam kết Biệnphápbảođảm thực nghĩa vụ dân biệnpháp bên sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu sử dụng uy tín (gọi bên bảo đảm) để đảmbảo cho việc thực nghĩa vụ chủ thể khác (gọi bên bảo đảm) Theo Điều 318 BLDS 2005, biệnphápbảođảm nghĩa vụ dân bao gồm: cầm cố, chấp,đặtcọc, kí cược, kí quỹ,bảolãnh,tín chấp Trong phạm vi nhóm, chúng tơi phântíchbiệnphápbảođảm khác ngoại trừ biệnpháp sau : Cầm cố, chấp II- Cácbiệnphápbảođảm 1.Đặt cọc 1.1 Khái niệm Từ xa xưa, thuật ngữ “đặt cọc” xuất hiện, thời dùng tiền lưu thơng dân sự, nhân dân ta thường xâu đồng tiền lại với thành cọc Khi đặt trước khoản tiền để làm tin với nhau, họ thường đặt trước cọc, hai cọc… tùy giá trị giao dịch dân Dần dần, phát triển giao lưu dân tiền khơng đối tượng đặt cọc mà tài sản khác Điều 358, khoản 1, BLDS 2005 quy định: Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quí, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảođảm giao kết thực hợp đồng dân Ví dụ: Khi ta mua mảnh đất, chưa có đủ tiền cần thời gian để gom tiền, lại muốn giữ để người chủ mảnh đất không bán cho người khác, ngược lại, người chủ đất muốn giữ lời phải thực hợp đồng mua bán Bên mua đặt lại khoản tiền để giữ lại mảnh đất Số tiền gọi tiền đặt cọc 1.2 Hình thức đặt cọc Việc đặt cọc phải lập thành văn Pháp luật quy định chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên 1.3 Nội dung 1.3.1 Chủ thể dặt cọc Có hai chủ thể tham gia đặtcọc, là:bên đặt cọc bên nhận đặt cọc - Bên đặt cọc bên dùng tiền vật có giá trị khác giao cho bên giữ để đảmbảo việc giao kết thực hợp đồng - Bên nhận đặt cọc bên nhận tiền tài sản Trong biệnphápđặt cọc tùy theo thỏa thuận mà bên bên người đặt cọc 1.3.2 Đối tượng đặt cọc Đối tượng đặt cọc khoản tiền định, giấy tờ trị giá tiền vật cụ thể có giá trị khác (kim khí q, đá q, …) mà bên giao cho bên quyền tài sản Theo quy định điều 321 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 tiền dùng để bảođảm thực nghĩa vụ dân (trong trường hợp đặt cọc) tiền đồng Việt Nam ngoại tệ (không bắt buộc phải sử dụng đồng tiền Việt Nam Bộ luật dân Việt Nam năm 1995) Việc không hạn chế bên tham gia giao dịch dân sử dụng tiền đồng Việt Nam hay ngoại tệ để làm phương tiện toán, làm tài sản để bảođảm thực nghĩa vụ dân không làm giá trị tiền đồng Việt Nam, mà điều giúp cho giao dịch dân thơng thoáng hơn, tránh xảy tranh chấp từ việc quy đổi từ ngoại tệ tiền Việt Nam ngược lại Giấy tờ có giá sử dụng làm tài sản bảođảm thực nghĩa vụ dân bao gồm: trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu giấy tờ có giá khác Các loại giấy tờ có giá Nhà nước tổ chức phát hành theo quy định pháp luật sử dụng để bảođảm cho việc thực nghĩa vụ dân Pháp luật không quy định giá trị tài sản đặt cọc so với giá trị hợp đồng giao kết, thực thông thường tài sản đặt cọc không lớn 50% giá trị hợp đồng Việc đặt cọc có hiệu lực kể từ hai bên chuyển giao thực tế khoản tiền vật dùng làm tài sản đặt cọc 1.3.3 Quyền nghĩa vụ bên tham gia đặt cọc 10 Việc bảo lãnh chấm dứt theo thoả thuận bên: Các bên thỏa thuận với để hủy bỏ việc bảo lãnh - Trong trường hợp cá nhân chết nghĩa vụ bảo lãnh họ không đương nhiêm chấm dứt (trừ nghĩa vụ phải họ thực hiện- nghĩa vụ thực cơng việc) - Đối với nghĩa vụ bảolãnh, mà việc thực nghĩa vụ tài sản, di sản thừa kế họ phải sử dụng để thực nghĩa vụ bảo lãnh trước chia cho người thừa kế Hoặc người thừa kế nhận di sản thừa kế phải thực nghĩa vụ tài sản nguời chết để lại tương ứng với phần di sản nhận (trừ trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản điều 642 BLDS 2005) Trong trường hợp bên bảo lãnh doanh nghiệp bị phá sản việc bảo lãnh giải sau: - Nếu nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh thỏa thuận đến thời hạn bảo lãnh bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp bên bảo lãnh khơng tốn đầy đủ phạm vi bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh tốn phần thiếu; - Nếu nghĩa vụ bảo lãnh chưa phát sinh bên bảo lãnh phải thay biệnphápbảođảm khác, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 4.3.8 Xử lý tài sản người bảo lãnh - Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ thay cho bên bảolãnh, mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh 36 - Bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ đó, không thực thực không nghĩa vụ; - Bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ trường hợp bên có thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Khi phát sinh làm phát sinh nghĩa vụ bảolãnh, bên nhận bảo lãnh có nghĩa vụ thong báo cho bên bảo lãnh biết việc thực nghĩa vụ bảo lãnh Kể từ thời điểm thông báo cho bên bảolãnh, bên nhận bảo lãnh có quyền sau đây: - Yêu cầu Tòa án áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời tài sản bên bảo lãnh theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; - Yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền bên nhận bảo lãnh phải chấm dứt hành vi Trong trường hợp phải xử lý tài sản bên bảo lãnh theo quy định Đ369 BLDS 2005 bên thỏa thuận tài sản, thời gian địa điểm phương thức xử lý; không thỏa thuận bên nhận bảo lãnh có quyền khởi kiện Tòa án Trong trường hợp bên bảo lãnh dùng tài sản làm tài sản bảođảm cho việc thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phát sinh thực nghĩa vụ bảolãnh, việc xử lí tài sản dùng tài sản 37 thỏa thuận làm tài sản bảođảm cho bên việc thực nghĩa vụ bên bảo lãnh 4.8 Điểm quy định bảo lãnh BLDS 2005 so với BLDS 1995: Trước đây, BLDS 1995 quy định bảo lãnh tín chấp tổ chức trị- xã hội quy định đặc biệt biệnphápbảolãnh, tổ chức trị xã hội sở dùng uy tín để bảođảm cho cá nhân, gia đình nghèo vay số vốn nhỏ ngân hang tổ chức tín dùng để sản xuất kinh doanh Nhưng khác với việc cá nhân, tổ chức dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để bảo lãnh cho người thực nghĩa vụ, tổ chức trị xã hội dùng uy tín để bảođảm cho việc thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ Đây quy định cần thiết nhằm đáp ứng số vốn nhỏ cho cá nhân, hộ gia đình phát triển sản xuất, đòi hỏi cần có quy định thật chặt chẽ hậu việc sử dụng uy tín để bảođảm cho việc thực nghĩa vụ dân phức tạp rủi ro nhiều việc sử dụng tài sản để bảođảm thực nghĩa vụ dân sự, đồng thời phải tạo điều kiện cho chủ thể vay vốn Vì BLDS 2005 tách riêng biệnpháptín chấp biệnphápbảođảm thực nghĩa vụ dân riêng 5- Tín chấp 5.1 Khái niệm Trong Bộ luật Dân năm 1995 trước đây, biệnphápbảođảm “ tín chấp” coi biệnphápbảo lãnh Khi biệnphápbảo lãnh hiểu gồm hai loại bảođảm tài sản (cầm cố, chấp,cam kết khác) 38 bên thứ ba bảođảm không tài sản (tín chấp) bên thứ ba Biệnpháptín chấp loại khỏi nhóm bảo lãnh Bộ luật Dân năm 2005 Theo khoản 1, điều 49 nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29- 122006 : “Tín chấp việc tổ chức trị - xã hội sở uy tínbảođảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ.” 5.2 Hình thức Hình thức tín chấp quy định cách cụ thể, chặt chẽ Điều 373 Bộ luật Dân sau: “Việc cho vay có bảođảmtín chấp phải lập thành văn có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức bảo đảm” Hình thức việc cho vay có bảođảmtín chấp phải lập thành văn có ghi rõ số tiền vay, mục đích, thời hạn vay, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Hợp đồng cho vay phải có xác nhận tổ chức trị- xã hội điều kiện, hồn cảnh cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn tổ chức tín dụng 5.3 Nội dung 5.3.1 Chủ thể Biệnphápbảođảm thực nghĩa vụ dân mang tên “Tín chấp” Điều 318 372 Bộ luật Dân quy định dành riêng cho quan 39 hệ tổ chức trị - xã hội bảođảm cho thành viên cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn tổ chức tín dụng Theo khoản 1, điều 49 nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29- 122006: Cá nhân, hộ gia đình nghèo bảođảmtín chấp phải thành viên tổ chức trị - xã hội quy định Điều 50 Nghị định Điều 50 Tổ chức trị - xã hội bảođảmtín chấp Đơn vị sở tổ chức trị - xã hội sau bên bảođảmtín chấp: Hội Nông dân Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chuẩn nghèo áp dụng thời kỳ theo quy định pháp luật Ở Việt Nam, Chính phủ Việt Nam lần nâng mức chuẩn nghèo thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005 + Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng năm 2001, phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005", hộ gia đình 40 có thu nhập bình qn đầu người khu vực nông thôn miền núi hải đảo từ 80.000 đồng/người/tháng (960.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, khu vực nông thôn đồng hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người từ 100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000 đồng/người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo + Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 khu vực nơng thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm)trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo 5.3.2 Đối tượng Khác với tất loại hình đảmbảo khác, tài sản đảmbảotín chấp thứ vơ hình, khơng thể trị giá tiền Và tất nhiên, có rủi ro, cụ thể hộ gia đình nghèo khơng có khả trả nợ, bên cho vay gần nhận bồi thường vật chất từ tổ chức 5.3.3 Quyền nghĩa vụ bên tham gia tín chấp 5.3.3.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức trị - xã hội + Quyền tổ chức trị - xã hội Tổ chức trị - xã hội có quyền từ chối bảođảmtínchấp, xét thấy cá nhân, hộ gia đình nghèo khơng có khả sử dụng vốn vay để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ trả nợ cho tổ chức tín dụng 41 + Nghĩa vụ tổ chức trị - xã hội Xác nhận theo yêu cầu tổ chức tín dụng điều kiện, hồn cảnh cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn tổ chức tín dụng Chủ động phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn; giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả; đôn đốc trả nợ đầy đủ, hạn cho tổ chức tín dụng 5.3.3.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng + Quyền tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng có quyền u cầu tổ chức trị - xã hội bảođảmtín chấp phối hợp việc kiểm tra sử dụng vốn vay đôn đốc trả nợ + Nghĩa vụ tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ phối hợp với tổ chức trị - xã hội bảođảmtín chấp việc cho vay thu hồi nợ 5.3.4 Nghĩa vụ bên vay vốn + Nghĩa vụ bên vay vốn Sử dụng vốn vay mục đích cam kết Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng tổ chức trị - xã hội kiểm tra việc sử dụng vốn vay Trả nợ đầy đủ gốc lãi vay hạn cho tổ chức tín dụng 42 5.4.Ý nghĩa tín chấp Ngun nhân đời loại hình Tín chấp bắt nguồn từ đặc trưng chủ thể tín chấp – Hộ gia đình nghèo Với điểm đặc trưng vậy, để có tài sản bảođảm cho việc vay vốn làm ăn điều khó Theo sách xóa đói giảm nghèo nhà nước, đơi với kinh khí hỗ trợ eo hẹp, tổ chức Chính trị xã hội hỗ trợ vật chất cho tất hộ nghèo Tuy nhiên, dựa vào tư cách Tổ chức Chính trị – xã hội, pháp nhân có ảnh hưởng to lớn tới trị, thứ giá trị tinh thần lại tài sản bảođảm cho việc thực nghĩa vụ bên tín chấp Xuất phát từ ngun nhân đó, biệnphápbảođảmtín chấp có ý nghĩa to lớn sau: + Khuyến khích chủ trương xóa đói giảm nghèo + Tăng cường mối liên hệ tổ chức trị xã hội với nhân hộ gia đình + Tăng cường vai trò ngân hang tổ chức tín dụng Cầmgiữ 6.1 Khái niệm Khái niệm Cầmgiữ điều 416, khoản 1, BLDS 2005: Cầmgiữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) chiếm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ cầmgiữ tài sản bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ không theo thỏa thuận 6.2 Nội dung 43 Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên hợp đồng có nghĩa vụ Quyền lợi bên hợp đồng phụ thuộc vào việc thực nghĩa vụ bên Do đó, chiếm giữ hợp pháp tài sản bên có quyền (bên cầm giữ) xảy bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thực không theo thỏa thuận 6.2.1 Chủ thể Trong quan hệ cầmgiữ thực chất có hai chủ thể : - Bên cầmgiữ bên có quyền lợi bị xâm phạm việc không thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ khơng theo thỏa thuận bên có nghĩa vụ gây - Bên bị cầmgiữ bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng bảođảmcầmgiữCác bên quan hệ cầmgiữ cá nhân, pháp nhân chủ thể khác phải thỏa mãn yêu cầu lực chủ thể 6.2.2 Đối tượng Đối tượng việc chiếm giữ phải quy định hợp đồng Do vậy, trước giao kết hợp đồng, bên phải trí chọn tài sản để làm vật bảođảm Cho đến bên không thực không thực nghĩa vụ, bên có quyền chiếm giữ tài sản bảo Vật bảođảm đối tượng hợp đồng song vụ cầmgiữ tài sản 6.2.3 Quyền nghĩa vụ bên cầmgiữ tài sản: Căn vào điều 416 BLDS 2005 thấy quyền nghĩa vụ bên cầmgiữ tài sản sau : 6.2.3.1.Quyền nghĩa vụ bên cầmgiữ tài sản: 44 Được quy định khoản điều 416 BLDS 2005 Theo đó, bền cầmgiữ có quyền sau: - Cầmgiữ tồn phần tài sản - Thu hoa lợi từ tài sản cầmgiữ dùng để bù trừ ngĩa vụ - Yêu cầu bên có tài sản bị cầmgiữ tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản Nghĩa vụ bên cầm giữ: - Bảo quản gìn giữ tài sản cầmgiữ - Trả lại tài sản cầmgiữ nghĩa vụ bảođảmcầmgiữ chấm dứt - Khơng có quyền xử lý tài sản cầmgiữ : không trao đổi cho tặng, cho thuê, cho mượn tài sản cầmgiữ - Không đưa tài sản cầmgiữ để bảođảm thực nghĩa vụ khác 6.2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên bị cầmgiữ tài sản Quyền bên bị cầmgiữ tài sản: - Yêu cầu bên cầmgiữ đình việc sử dụng tài sản cầmgiữ sử dụng mà tài sản cầmgiữ có nguy bị giảm sút giá trị - Được bán tài sản cầmgiữ bên cầmgiữ tài sản đồng ý thay biệnphápbảođảm khác có thỏa thuận - Yêu cầu bên cầmgiữ bồi thường thiệt hại xảy với tài sản cầmgiữ có - Yêu cầu bên cầmgiữ trả lại tài sản cầmgiữ nghĩa vụ bảođảmcầmgiữ chấm dứt Nghĩa vụ bên bị cầmgiữ - Thanh toán cho bên nhận cầmgiữ chi phí hợp lý để bảo quản, gìn giữ tài sản cầm giữ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Thực nghĩa vụ bảođảm tài sản cầmgiữ cho bên cầmgiữ 45 6.4 Chấm dứt cầmgiữ xử lí tài sản cầmgiữ 6.4.1 Chấm dứt việc cầmgiữ tài sản Theo khoản điều 416 quy định quyền cầmgiữ chấm dứt trường hợp sau: 6.4.1.1 Theo thỏa thuận bên Chấm dứt theo thỏa thuận bên tức bên thỏa thuận việc thực nghĩa vụ, lúc tài sản cầmgiữ khơng giữ vai trò bảođảm việc thực nghĩa vụ dân sự.Cầm giữ chấm dứt : +Bên bị cầmgiữ hồn thành xong nghĩa vụ +Các bên tự xác lập biệnphápbảođảm cho nghĩa vụ dân mà trước bảođảmbiệnphápcầmgiữ 6.4.1.2 Bên cầmgiữ vi phạm nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầmgiữ Bên cầmgiữ vi phạm nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ: tài sản cầmgiữ vật bảođảm nghĩa vụ bên có tài sản cầmgiữ bên nhận cầmgiữ có nghĩa vụ bảo quản chúng (theo điểm c, khoản 2, điều 416) có quyền thu hoa lợi từ tài sản cầmgiữ để bù trừ nghĩa vụ, yêu cầu bên có nghĩa vụ ngồi việc thực nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc giữ gìn, bảo quản tài sản Khi bên có quyền– bên cầmgiữ khơng thực nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầmgiữ làm cho hư hỏng phần giá trị việc cầmgiữ chấm dứt Do tài sản cầmgiữ đối tượng hợp đồng song vụ nên đối tượng hợp đồng bị hư hỏng phần giá trị so với lúc kí kết hợp đồng đối tượng hợp đồng khơng thể đáp ứng yêu cầu hợp đồng song vụ nên cầmgiữ chấm dứt 6.4.1.3 Bên có tài sản bị cầmgiữ hoàn thành nghĩa vụ Cuối việc cầmgiữ chấm dứt bên có tài sản bị cầmgiữ hồn thành 46 xong nghĩa vụ mình.Quy định cầmgiữ nhằm để bảo vệ quyền lợi bên có quyền – bên cầmgiữ bên có tài sản cầmgiữ chưa thực thực chưa hết nghĩa vụ mình, bên có tài sản cầmgiữ - bên có nghĩa vụ hồn thành xong nghĩa vụ mình, bên có quyền giao lại tài sản việc cầmgiữ chấm dứt 6.4.2 Xử lý tài sản cầmgiữ Hiện việc sử lý tài sản cầmgiữ chưa quy định cụ thể BLDS việt nam, có quy định việc bù trừ nghĩa vụ từ tài sản cầmgiữ Có nghĩa bên cầmgiữ thời gian cầmgiữ vật thu hoa lợi từ tài sản dùng để bù trừ nghĩa vụ Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ BLDS chưa có quy định cụ thể 6.5 So sánh cầmgiữcầm cố tài sản: 6.5.1.Điểm giống Theo khái niệm quy định khoản điều 416 luật dân năm 2005 cầm cố tài sản cầmgiữ tài sản có mục đích chung để đảmbảo thực nghĩa vụ.( Nên thay “Theo khái niệm quy định khoản điều 416 luật dân năm 2005 cầmgiữ tài sản có mục đích để bảođảm nghĩa vụ giống với cầm cố tài sản ”) theo điều 416 đâu có nói cầm cố tài sản cầmgiữ tài sản có mục đích giống đâu? 6.5.3 Điểm khác Tuy chúng có điểm chung tồn điểm khác biệt sau: + Cầm cố tài sản bên thỏa thuận biệnphápbảođảm thực hợp đồng từ thời điểm thỏa thuận để ký kết hợp đồng 47 cầmgiữ tài sản phát sinh khơng phải thỏa thuận bên tham gia giao kết hợp đồng mà theo quy định pháp luật [Chỗ gạch chân chưa rõ lắm, cậu xem trình bày ntn có ko: “Cầm cố tài sản bên thỏa thuận biệnphápbảođảm thực hợp đồng từ thời điểm thỏa thuận để ký kết hợp đồng cầmgiữ tài sản ngược lại, bên có nghĩa vụ thực khơng khơng thực nghĩa vụ bên có quyền có quyền cầmgiữ tài sản Tức cầmgiữ phát sinh sở quy định pháp luật.” ].Chính bên thực cầm cố tài sản trước khi, từ hợp đồng giao kết, đến thời điểm bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ tài sản cầm cố chưa đưa xử lí để đảmbảo thực nghĩa vụ; cầmgiũ tái sản bắt đầu bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ kết thúc có trường hợp quy định khoản điều 416 + Về tài sản cầm cố, cầm giữ: bên cầm cố tài sản, bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu sử dụng tài sản hình thành tương lai để đảmbảo việc thực nghĩa vụ khác Còn tài sản cầmgiữ đối tượng hợp đồng song vụ để bảođảm cho việc thực nghĩa vụ liên quan đến tài sản bị cầmgiữ + Về giá trị tài sản để bảo đảm: Tài sản cầm cố lớn giá trị nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ phải thực hiện; giá trị tài sản cầm cố giá trị nghĩa vụ phải nhỏ nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ phải thực (có thể nhỏ ko bắt buộc phải, bỏ ‘phải’ đi) + Về quyền nắm giữ tài sản: Trong biệnphápbảođảm thực hợp đồng bên thỏa thuận bên cầm cố, người thứ giữ tài sản 48 cầm cố Còn cầmgiữ tài sản, bên bị cầmgiữ tài sản khơng có quyền cầmgiữ tài sản Bên có quyền tự cầmgiữ tài sản giao cho người thứ ba cầmgiữ tài sản mà không cần thỏa thuận người bị cầmgiữ tài sản + Việc xử lý tài sản cầm cố, cầm giữ: Bên nhận cầm cố tài sản có quyền xử lí tài sản cầm cố theo phương thức thỏa thuận, không hưởng hoa lợi , lợi tức từ tài sản cầm cố không bên cầm cố đồng ý; bên cầmgiữ tài sản khơng có quyền xử lí tài sản cầm giữ, thu hoa lợi lợi tức từ tài sản cầmgiữ dùng số hoa lợi, lợi tức để bù trừ nghĩa vụ C- KẾT LUẬN Việc nghiên cứu chế định bảođảm thiết thực ý nghĩa Cácbiệnphápbảođảmbảo trợ pháp luật, buộc bên có trách nhiệm giao kết hợp đồng Các bên tự áp dụng biệnphápbảođảm thoả thuận có vi phạm nghĩa vụ khơng có thoả thuận có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để bảođảm quyền lợi cho bên có quyền./ 49 50 ... 2005, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân bao gồm: cầm cố, chấp, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh, tín chấp Trong phạm vi nhóm, chúng tơi phân tích biện pháp bảo đảm khác ngoại trừ biện pháp sau : Cầm. .. Tuy nhiên biện pháp bảo lãnh có mối quan hệ với biện pháp bảo đảm khác Điều thể chỗ bên bảo lãnh sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu để cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược hay ký quỹ để bảo đảm thực... định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh tín chấp Ngày 29/12/2006, phủ ban hành Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm