1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng dân sự vô hiệu luật dân sự module 2

16 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 95 KB

Nội dung

I Tính cấp thiết đề tài: II Nội dung: Về hợp đồng dân đặc điểm hợp đồng dân Khái niệm hợp đồng dân hiệu: Lịch sử hình thành phát triển chế định hợp đồng dân hợp đồng dân hiệu Việt Nam: Phân loại hợp đồng dân hiệu: Điều kiện để hợp đồng dân bị coi hiệu: Hậu pháp lý hợp đồng dân hiệu: Các trường hợp pháp luật quy định hợp đồng hiệu hậu pháp lý cho trường hợp Thời hiệu yêu cầu Tòa án tun bố hợp đồng dân hiệu: Về quyền lợi người thứ ba tình hợp đồng bị tun bố hiệu: III Chế định hợp đồng hiệu – điểm tồn phương hướng giải - Nguồn: http://www.kilobooks.com/threads/158821-Hợp-đồng-dân-sự-vôhiệu#ixzz1sgJkbg4A Thư Viện Điện Tử www.KILOBOOKS.com Bài làm 1, Cơ sở pháp lý khái niệm hợp đồng dân hiệu 1.1, Cơ sở pháp lý Theo Điều 121 BLDS 2005 hợp đồng dân dạng giao dịch dân Chế định hợp đồng dân hiệu quy đinh Điều 410 BLDS Và Điều 127 đến Điều 138 BLDS 2005 áp dụng hợp đồng hiệu” 1.2, Định nghĩa Điều 127 BLDS 2005 quy định : “Giao dịnh dân không có điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật thì hiệu” Như vậy theo quy định Điều 127 BLDS điều khỏan tiếp sau Điều 410 BLDS có thể hiểu điều kiện qui định Điều 122 BLDS điều kiện cần đủ để hợp đồng có hiệu lực Theo ngôn từ Điều 127 BLDS điều khỏan tiếp sau Điều 410 BLDS có thể hiểu điều kiện qui định Điều 122 BLDS điều kiện cần đủ để hợp đồng có hiệu lực Nói cách khác hợp đồng vi phạm điều kiện thì có thể bị coi hiệu ngồi khơng trường hợp hiệu khác Tuy nhiên, Điều 411 BLDS lại qui định trường hợp hợp đồng dân hiệu có đối tượng thực hiện Như vậy cho thấy thiếu bao trùm Điều 127 BLDS hay thiếu thống qui định hợp đồng dân hiệu Để tránh nhược điểm theo Điều 127 cần sửa lại theo hướng mềm dẻo bao quát đó thay cụm từ mang tính dân dã “khơng có” cụm từ mang tính pháp lý “vi phạm” Điều 127 BLDS Cụ thể là: “Giao dịch dân vi phạm điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật thì hiệu” 2, Vi phạm điều kiện để hợp đồng dân có hiệu lực 2.1, Vi phạm điều kiện lực hành vi người xác lập hợp đồng dân Theo Điều 122 khoản BLDS, người xác lập, thực hiện hợp đồng dân có thể cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trường hợp cá nhân người xác lập hợp đồng thì cá nhân đó phải người có lực hành vi Vì thế hợp đồng dân người lực hành vi, người không có lực hành vi xác lập, hợp đồng dân người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi xác lập vượt khả mình thì hiệu người không có lực hành vi dân cần thiết vào thời điểm giao kết Để đáp ứng lợi ích người trường hợp nêu trên, pháp luật qui định hợp đồng dân họ phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện Ngoài pháp luật qui định cá nhân có lực hành vi đầy đủ có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện hợp đồng dân vì lợi ích mình (Đại diện theo ủy quyền) Pháp nhân chủ thể lại pháp luật dân xác lập, thực hiện giao dịch dân phải thơng qua vai trò người đại diện Việc Điều 122 khoản đề cập đến điều kiện lực hành vi mà không đề cập đến điều kiện lực pháp luật dân chủ thể xác lập, thực hiện hợp đồng dường mâu thuẫn với qui định ghi nhận chế định đại diện nói chung chế định giám hộ nói riêng Bởi với điều kiện “người tham gia giao dịch người có lực hành vi” thì rõ ràng người đại diện, người giám hộ hầu hết trường hợp đáp ứng điều kiện này(3) vì thế hợp đồng mà người đại diện xác lập, thực hiện vượt thẩm quyền đại diện hợp đồng mà người giám hộ xác lập, thực hiện có đối tượng tài sản người giám hộ phải xem có hiệu lực Tuy nhiên, trường hợp nêu thì thái độ pháp ḷt lại hòan tồn khác Đó là: – Điều 146 khỏan BLDS qui định: “Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực hiện vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch thực hiện vượt phạm vi đại diện, …” Như vậy, điều rõ ràng hợp đồng người đại diện xác lập, thực hiện vượt phạm vi đại diện hiệu hiệu người đó không có lực hành vi mà người không có lực pháp luật tài sản công việc đối tượng hợp đồng (không có quyền tài sản công việc đó) - Điều 69 khoản BLDS rõ: “Các giao dịch dân người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ hiệu,…” Đây trường hợp người xác lập, thực hiện giao dịch dân không có lực pháp luật (không có quyền tài sản đối tượng hợp đồng) Cũng tương tự vậy, trường hợp hợp đồng xác lập người có lực hành vi đầy đủ nếu họ người có quyền (không có lực pháp luật) tài sản đối tượng hợp đồng(4) thì đương nhiên hợp đồng đó có hiệu lực pháp luật (nếu xét phương diện lực hành vi người giao kết) Tuy nhiên, nếu coi hợp đồng có hiệu lực thì rõ ràng lại trái với nguyên tắc ghi nhận Điều khỏan BLDS(5) - Để khắc phục điều theo tôi, Điều 122 khỏan BLDS cần phải sửa lại theo hướng “Người tham gia giao dịch dân phải người có lực giao kết giao dịch dân sự” có vậy thì người tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân phải đáp ứng không điều kiện lực hành vi mà phải đáp ứng điều kiện lực pháp luật Điều 130 BLDS 2005 qui định trường hợp người xác lập giao dịch dân “người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện” mà “theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực hiện” thì có thể hiệu Như vậy, điều luật dừng lại qui định mang tính chất chiều bảo vệ người kể chưa tính đến trường hợp cần phải bảo vệ người tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân với người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân không biết không buộc phải biết đối tác người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân Theo tôi, nên bổ sung thêm qui định cho phép bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân với người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân trường hợp người không biết không buộc phải biết đối tác họ người nêu Theo Điều 18, Điều 19 BLDS năm 2005 người từ đủ 18 tuổi trở lên không bị lực hành vi dân sự, không bị hạn chế lực hành vi dân người thành niên Những người toàn quyền tham gia vào giao dịch dân sự(6) Vấn đề đặt theo Luật Hôn nhân gia đình văn hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân gia đình thì độ tuổi kết hôn nữ bước vào tuổi 18 Do vậy, trường hợp nếu xét lực hành vi dân thì người vợ chưa phải người có lực hành vi dân đầy đủ vậy thì liệu vị trí người vợ người chồng có bình đẳng với hay không việc xác lập, thực hiện giao dịch dân trách nhiệm pháp lý họ nhũng giao dịch loại Hơn quyền lợi ích người tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân với người vợ trường hợp nói bảo vệ thế nếu sau giao kết hợp đồng tình hình thay đổi mà phía bên thấy bất lợi nại giao dịch dân đó hiệu không đủ lực hành vi dân Để giải quyết vấn đề theo nên bổ sung thêm vào Điều 19 BLDS qui định: “Phụ nữ bước vào tuổi 18 sau kết hôn xem người có lực hành vi dân đầy đủ” Như vậy Điều 19 BLDS qui định sau: “Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định Điều 22 Điều 23 Bộ luật Phụ nữ bước vào tuổi 18 sau kết hôn xem người có lực hành vi dân đầy đủ” *, Ngoài ra, Điều 411 quy định hợp đồng dân hiệu có đối tượng thực hiện được, Trong trường hợp từ thời điểm ký kết, hợp đồng có đối tượng thực hiện vì lý khách quan thì hợp đồng bị hiệu Trong trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng thực hiện được, không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng thực hiện được.Quy định áp dụng trường hợp hợp đồng có nhiều phần đối tượng khơng thể thực hiện được, phần lại hợp đồng có giá trị pháp lý 2.2 Mục đích nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Theo Điều 128 BLDS, điều cấm pháp luật “những quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện hành vi định” Như vậy, so với “trái pháp luật” ghi nhận Điều 131 BLDS 1995 “vi phạm điều cấm pháp luật” BLDS 2005 có phạm vi hẹp xác Tuy nhiên, qui phạm mệnh lệnh gồm hai loại: qui phạm cấm đốn (phải kiềm chế khơng thực hiện hành vi định – không hành động) qui phạm buộc phải thực hiện hành vi định (hành động) vì vậy qui định Điều 122 khỏan BLDS đề cập đến hành vi mà chủ thể hợp đồng không thực hiện chưa đề cập đến trường hợp chủ thể xác lập hợp đồng dân không thực hiện hành vi phải thực hiện Qui định hiện có thể dẫn đến trường hợp bên tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng không tuân theo quy định pháp luật không vi phạm điều cấm pháp luật (những việc mà pháp luật cấm thực hiện) Với logic đương nhiên hợp đồng nói có hiệu lực (hợp đồng đó không hiệu) Tuy nhiên, điều lại ngược lại mục đích việc ban hành pháp luật Ngoài ra, Điều 122 khỏan 1b hiểu qui định điều kiện chung để giao dịch dân có hiệu lực qui định “Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội;” Điều 389 khỏan BLDS lại qui định “Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội;” Điều 652 khỏan BLDS qui định “Nội dung di chúc không trái pháp luật,…” Nói cách khác việc sử dụng thuật ngữ BLDS liên quan đến hiệu lực giao dịch dân thiếu thống Để khắc phục điều này, theo nên sử dụng thống thuật ngữ “không vi phạm qui định bắt buộc” điều khỏan nói Cụ thể Điều 122 khỏan BLDS nên sửa lại là: “Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm qui định bắt buộc pháp luật, không trái đạo đức xã hội” 2.3 Vi phạm điều kiện tự nguyện xác lập hợp đồng Theo BLDS 2005 hợp đồng dân hiệu không đảm bảo tự nguyện bao gồm trường hợp hợp đồng giả tạo, hợp đồng xác lập sở nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hợp đồng hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình(7) Thứ nhất: Về hợp đồng hiệu nhầm lẫn Đối với qui định hợp đồng hiệu nhầm lẫn nhận thấy BLDS Việt Nam chưa nhấn mạnh vào mức độ nghiêm trọng nhầm lẫn dẫn đến hiệu hợp đồng (sự nhầm lẫn quan trọng tới mức người bình thường hoàn cảnh giao kết hợp đồng với điều khoản khác không giao kết hợp đồng đó nếu biết thực) nhằm tránh trường hợp người bị nhầm lẫn cẩu thả nghiêm trọng xác lập hợp đồng Nói cách khác quy định nhầm lẫn Điều 131 BLDS 2005 chưa có nhìn mang tính chất khách quan việc xem xét lỗi bên xác lập hợp đồng (bên nhầm lẫn bên gây nhầm lẫn) dẫn tới hậu pháp lý có thể không công bên Mặt khác, theo Điều 131 BLDS qui định thì cần “một bên có lỗi ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch” thì giao dịch đó có thể bị xem xét tính có hiệu lực Tuy nhiên, nội dung hợp đồng dân gồm nhiều điều khỏan khác đó có điều khỏan khơng mang tính chất qút định đến việc bên xác lập, thực hiện giao dịch vì thế nếu qui định chung chung vậy thì điều luật có thể hiểu nếu nhầm lẫn nội dung có thể dẫn đến hợp đồng hiệu Điều đương nhiên không bảo đảm cho bên an toàn tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng thúc đẩy giao lưu dân phát triển Vì lý kể theo Điều 131 BLDS đoạn nên sửa “Khi bên có lỗi ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung chủ yếu giao dịch dân mà xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, nếu bên không chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch hiệu trừ trường hợp bên bị nhầm lẫn cẩu thả nghiêm trọng” Với logic cho nên giữ lại qui định nội dung chủ yếu hợp đồng BLDS 1995(8) Thứ hai: Về hợp đồng hiệu bị đe dọa Điều 132 BLDS qui định: “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản mình cha, mẹ, vợ, chồng, mình” So với Điều 142 BLDS 1995, Điều 132 BLDS 2005 cụ thể hóa “người thân thích” thành: “cha, mẹ, vợ, chồng, con” người bị đe dọa Việc sửa đổi thu hẹp phạm vi người bảo vệ bị đe dọa Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp người bị đe dọa không thuộc nhóm đối tượng trên, lại người có vị trí đặc biệt quan trọng với người xác lập hợp đồng vì vậy người xác lập hợp đồng buộc phải xác lập trái với mong muốn mình Hoặc người tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng không có quan hệ gì với người lo sợ thiệt hại có thể xảy lập tức cho người đó mà xác lập hợp đồng trái với mong muốn mình Nếu vào ngôn từ Điều 132 BLDS, hai trường hợp người xác lập hợp đồng trái với mong muốn mình không có quyền yêu cầu tuyên hợp đồng hiệu Điều dường ngược lại với qui định Điều 122 khỏan điểm c BLDS 2005 “Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện” với qui định dường ngược lại với truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta(9)và nếu hành vi đe dọa nghiêm trọng đến mức người bị đe dọa tình trạng nguy hiểm đến tính mạng thì việc người từ chối không xác lập hợp đồng dân liệu có bị xem coi thường sinh mệnh người khác phải chịu trách nhiệm hình hay không(10) Theo tôi, pháp luật nên qui định: “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản mình người khác” 2.4 Vi phạm hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng dân ghi nhận Điều 401 BLDS 2005(11) thực chất chép lại Điều 124 BLDS, Điều 122, Điều 127 Bộ luật vậy có mặt điều khỏan không cần thiết Hơn nữa, Điều 401 khoản đoạn qui định: “Hợp đồng không bị hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Qui định có thể dẫn đến hiểu lầm trừ trường hợp pháp luật có quy định cách minh thị hợp đồng cụ thể đó vi phạm hình thức dẫn tới giao dịch dân đó hiệu hợp đồng khác nếu vi phạm điều kiện hình thức bị xem xét hiệu Tuy nhiên qui định BLDS hình thức hợp đồng dân thông dụng, biện pháp bảo đảm, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất qui định loại hợp đồng phải tuân theo hình thức không qui định cụ thể hợp đồng nếu không tuân theo hình thức bắt buộc thì hiệu Do vậy có thể hiểu loại hợp đồng nói nếu không tuân theo hình thức luật định thì không hiệu pháp luật không có qui định cụ thể Tuy nhiên, cách hiểu lại mâu thuẫn với Điều 122 khỏan BLDS: Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Bởi với ngôn từ điều luật thì cần trường hợp pháp luật có quy định giao dịch dân (hợp đồng) phải tuân theo hình thức thể hiện thì hợp đồng phải tuân theo hình thức đó nếu không tuân theo (vii phạm) thì hợp đồng đó có thể bị xem xét hiệu lực nó Với lý lẽ kể theo nên loại bỏ Điều 401 khoản đoạn BLDS 2005 khỏi BLDS 2005 2.5, hiệu hợp đồng hợp đồng phụ Đồng thời, BLDS năm 2005 giải quyết mối quan hệ hiệu hợp đồng hiệu hợp đồng phụ, đó hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thoả thuận hợp đồng phụ thay thế hợp đồng Quy định khơng áp dụng biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân Sự hiệu hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên thoả thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng Hậu pháp lý hợp đồng dân hiệu 10 Hậu pháp lý hợp đồng hiệu giải quyết theo Điều 137 BLDS năm2005, Theo Điều 137 Khoản BLDS hiệu hợp đồng dẫn đến hậu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Hậu pháp lý hợp đồng dân hiệu quy định Điều 137 BLDS 2005 bao gồm: Giao dịch dân hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân hiệu thì bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho gì nhận; nếu khơng hồn trả hiện vật thì phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp này, bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho gì nhận; nếu khơng hồn trả hiện vật thì phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Quy định mang tính nguyên tắc Điều 137 BLDS mặt ngôn từ rõ ràng việc bên khôi phục lại tình trạng ban đầu” trường hợp có thể thực hiện đối tượng hợp đồng tài sản khơng giữ tình trạng ban đầu hay đối tượng hợp đồng công việc (dịch vụ) thực hiện…nên việc qui định “các bên hồn trả cho gì nhận” khơng phải đơn giản Trong trường hợp nếu áp dụng “nếu khơng hồn trả hiện vật thì phải hoàn trả tiền” thì thật qui định việc không công nhận quyền nghĩa vụ bên không có ý nghĩa Điều 132 BLDS qui định: “Lừa dối giao dịch hành vi cố ý 11 bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch đó Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản mình cha, mẹ, vợ, chồng, mình…” So với Điều 142 BLDS 1995, Điều 132 BLDS 2005 bổ sung thêm trường hợp hành vi lừa dối đe dọa có thể người thứ ba thực hiện Đây điểm tiến đáng ghi nhận vì nó bảo vệ hiệu chủ thể hợp đồng trước hành vi cố ý dẫn dắt họ xác lập hợp đồng trái với ý muốn đích thực mình Tuy nhiên, BLDS chưa có điều khỏan bảo vệ quyền lợi ích người tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân với người bị đe dọa bị lừa dối không biết không buộc phải biết người tham gia xác lập, thực hiện giao dịch với mình bị đe dọa, lừa dối Quyền lợi người có thể bảo vệ qui định Điều 137 BLDS: “Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” cụm từ “Bên có lỗi” có thể gây hiểu nhầm việc bồi thường thiệt hại bên xác lập, thực hiện hợp đồng phải gánh chịu người thứ ba bên hợp đồng Theo Điều 137 khoản BLDS đoạn cuối nên sửa là: “Người có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Thời điểm xác định thời hiệu thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng dân hiệu Thời hiệu u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân hiệu Điều 136 áp dụng yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng hiệu, vì hợp đồng loại phổ biến giao dịch dân 12 Xuất phát từ đó, thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân hiệu quy định điều từ Điều 130 đến Điều 134 BLDS năm 2005 hai năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập Đối với giao dịch dân quy định Điều 128 Điều 129 BLDS năm 2005 thì thời hiệu yêu cầu Tồ án tun bố giao dịch dân hiệu khơng bị hạn chế, có nghĩa u cầu Tồ án vào thời điểm Quy định có hai điểm bất cập cần xem xét Đó là: Thứ là: Với giao dịch dân quy định điều từ Điều 130 đến Điều 134 (giao dịch dân hiệu tương đối) thời hiệu yêu cầu hai năm thời điểm xác lập không phù hợp không bảo vệ triệt để quyền lợi đáng bên bị vi phạm thực tế hợp đồng sau xác lập, người xác lập lập tức biết hợp đồng mà họ xác lập không có khiếm khuyết biết khắc phục (do lực hành vi dân chưa đầy đủ nhận thức quyền lợi mình bị xâm hại mà người đại diện người đó không biết điều đó, hành vi lừa dối gian xảo, khéo léo mà chưa biết mình bị lừa biết yếu tố đe dọa còn) Và vậy nếu tính thời hiệu kể từ ngày xác lập giao dịch thì quyền lợi ích họ có thể không bảo vệ vì hết thời hiệu khởi kiện Mặt khác, nguyên nhân dẫn đến hiệu hợp đồng vi phạm điều kiện tự nguyện giao kết hợp đồng Do đó, sở để xác định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu pháp luật bảo vệ nên tính từ thời điểm người xác lập, thực hiện hợp đồng người đại diện người đó ý thức không phù hợp hành vi ý chí đích thực mình từ họ có thể thể hiện ý chí đích thực mình Có vậy quy định thời hiệu có ý nghĩa 13 Vì vậy theo tôi, Điều 136 khoản nên sửa là: “Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân hiệu quy định điều từ Điều 130 đến Điều 134 Bộ luật hai năm,kể từ thời điểm: a, Người đại diện biết giao dịch đó trường hợp giao dịch dân hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện b, Người bị nhầm lẫn, lừa dối biết nhầm lẫn lừa dối trường hợp hợp đồng hiệu bị nhầm lẫn lừa dối c, Sự đe dọa chấm dứt trường hợp hợp đồng hiệu bị đe dọa d, Người xác lập, thực hiện giao dịch dân nhận thức bình thường trường hợp hợp đồng hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình Kể từ thời điểm xác lập giao dịch dân giao dịch dân vi phạm điều kiện hình thức giao dịch” Thứ hai là: Đối với giao dịch dân quy định Điều 128 Điều 129 BLDS (giao dịch dân hiệu tuyệt đối) việc quy định thời hiệu yêu cầu “không bị hạn chế” không có ý nghĩa mặt pháp lý ý nghĩa thời hiệu không khơng có ý nghĩa thực tế nếu thời gian dài vậy thì liệu chứng chứng minh cho vi phạm giao dịch nói có đủ để xem xét hiệu lực nó hay không Mặt khác, nếu qui định thời hiệu khởi kiện trường hợp có thể dẫn đến mâu thuẫn với Điều 247 BLDS nếu vào thời điểm xác lập hợp đồng, người xác lập không biết biết hành vi xác lập hợp đồng mình vi phạm pháp luật Điều chắn gây khó khăn cho quan nhà nước thẩm quyền việc bảo vệ quyền lợi bên lợi ích xã hội không việc xác định chứng mà việc lựa chọn điều khỏan áp dụng Do vậy, theo tơi, thời hiệu u cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân hiệu trường hợp qui định 14 Điều 128 129 BLDS cần xác định số xác, đủ lâu (30 năm) để đảm bảo tính nghiêm khắc điều luật hành vi vi phạm nói có thể bảo vệ cao lợi ích chung bảo đảm trật tự, an toàn giao lưu dân Về thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm Trong trình soạn thảo BLDS, có ý kiến đề nghị thời hạn nêu cần tính từ thời điểm bên có quyền bị vi phạm biết phải biết quyền mình bị vi phạm; nếu tính thời điểm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm, thì quyền lợi bên có quyền nhiều trường hợp không bảo vệ tốt, vì họ có thể không biết quyền họ bị vi phạm BLDS năm 2005 hiện ý kiến này, mà giải quyết mục tiêu tương tự cách tính thời hạn thời hiệu khởi kiện, cụ thể: nếu người có quyền khởi kiện gặp trở ngại khách quan, đó có trường hợp không biết biết quyền mình bị xâm phạm, thì thời gian khơng tính vào thời hạn thời hiệu (đoạn khoản Điều 161 BLDS năm 2005) Danh mục tài liệu tham khảo: 15 Giáo trình luật dân Việt Nam Trường ĐH Luật Hà Nội NXB CAND, Hà Nội 2007 Bộ luật dân 2005 3.Internet 16 ... khỏi BLDS 20 05 2. 5, Vô hiệu hợp đồng hợp đồng phụ Đồng thời, BLDS năm 20 05 giải quyết mối quan hệ vô hiệu hợp đồng vơ hiệu hợp đồng phụ, đó vô hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ... chính, trừ trường hợp bên thoả thuận hợp đồng phụ phần khơng thể tách rời hợp đồng Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu 10 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu giải quyết theo Điều 137 BLDS năm2005, Theo Điều... trái đạo đức xã hội” 2. 3 Vi phạm điều kiện tự nguyện xác lập hợp đồng Theo BLDS 20 05 hợp đồng dân vô hiệu không đảm bảo tự nguyện bao gồm trường hợp hợp đồng giả tạo, hợp đồng xác lập sở nhầm

Ngày đăng: 19/03/2019, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w