Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Trang 1Lời nói đầu
Để quản lý một cách có hiệu quả tốt nhất đối với các hoạt động của DoanhNghiệp nói riêng và nền kinh tế Quốc Dân nói chung cần phải sử dụng các côngcụ quản lý khác nhau trong đó có kế toán Đó là một trong những công cụ quảnlý Kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạtđộng kinh tế.
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế toánViệt Nam với t cách là công cụ quản lý kinh tế đã không ngừng đợc đổi mới,hoàn thiện và phát triển phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán quốc tế,đồng thời phù hợp với đặc điểm, yêu cầu quản lý kinh tế nớc ta, góp phần tíchcực vào việc quản lý tài chính của nhà nớc nói chung và quản lý doanh nghiệpnói riêng Sau nhiều lần sửa đổi, đến ngày1/11/1995 theo quyết định số 1141/TCQĐ/ CĐKT của Bộ Tài Chính đã chính thức ban hành chế độ kế toán Doanhnghiệp Đây là một bớc đổi mới, đánh dấu sự thay đổi toàn diện, triệt để hệ thốngkế toán Việt Nam
Để có thể tồn tại và phát triển đợc trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của cơchế thị trờng đòi hỏi các Doanh nghiệp phải tìm và lựa chọn cho mình phơngthức sản xuất tối u sao cho các yếu tố đầu vào hợp lý, kế toán kết quả đầu ra làcao nhất với giá cả thị trờng chấp nhận Do đó trong hệ thống chỉ tiêu Kinh TếTài Chính của Doanh nghiệp sản xuất thì chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành làmột trong những chỉ tiêu quan trọng nhất và có mối quan hệ mật thiết với nhau Tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệpsản xuất luôn có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển tích luỹ và góp phần thựchiện tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời sống của ngời lao động.
Công ty xây dựng số 9 Thăng Long là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động sảnxuất kinh doanh với hình thức sỡ hữu vốn nhà nớc, thi công và xây dựng các côngtrình dân dụng, công nghiệp vừa và nhỏ, thi công giao thông, cầu đờng và thuỷlợi Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công tyđang dần đợc cải thiện, nhng trớc sự đổi mới của hệ thống kế toán đòi hỏi phảitiếp tục cải tiến và hoàn thiện hơn nữa.
Hiểu biết đợc tầm quan trọng của chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm nhằm đề ra những giải pháp có hiệu quả nhất, có tính thực thi nhất với tìnhhình thực tế của công ty Đồng thời có những giải pháp cụ thể để tổ chúc tốt côngtác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của các loại sản phẩm mộtcách chính xác, kịp thời, đúng đối tợng, đúng chế độ qui định Xuất phát từnhững lý do trên, trong thời gian thực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ của các cô, các chú trong phòng Tài Chính Kế Toán và qua tìm hiểu về mặt lý luận , thựctiễn , em nhận thấy vấn đề tổ chức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là
hết sức quan trọng , cần thiết nên em đã chọn nghiên cứu đề tài “ Kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 9Thăng Long ”
Bài viết này đợc kết cấu nh sau:
Trang 2Chơng 1 : Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp sản xuất
Chơng 2 : Tình hình thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Chơng 3 : Những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Đợc sự giúp đỡ của các cô, các chú trong phòng Tài Chính Kế Toán củacông ty, cùng với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Trần Văn Dung, em đã hoànthành chuyên đề thực tập này Mặc dù rất cố gắng song với khả năng có hạn vàthời gian tiếp cận với thực tế cha nhiều, chuyên đề này không tránh khỏi nhữnghạn chế và sai sót Em rất mong sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô giáo và các cô chútrong phòng Tài Chính Kế Toán của công ty để chuyên đề này đợc hoàn chỉnhhơn.
Chơng 1
lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1- Nhiệm vụ, vai trò của chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luônlà chỉ tiêu kinh tế quan trọng đợc các nhà quản trị Doanh nghiệp quan tâm vì chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm phản ánh trực tiếp hoạt động sản xuất kinhdoanh của một doanh nghiệp Việc tính đúng, đủ chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm là tiền đề để hạch toán kinh doanh, xác định kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung hay từng sản phẩm mặt hàng nóiriêng Ngoài ra các tài liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn là căn
Trang 3cứ quan trọng cho các nhà quản trị để đánh giá tình hình sử dụng vật t, tiền vốn,lao động về kế hoạch sản xuất sản phẩm trong kỳ từ đó rút ra kinh nghiệm nhằmtăng cờng sự quản lý phù hợp hơn cho từng doanh nghiệp
1.1.1-Nhiệm vụ của kế toán :
Với vai trò quan trọng nh vậy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp phải chú trọng xây dựng, bồi dỡng với nhiệmvụ cơ bản sau :
- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thànhphù hợp với đặc thù hay yêu câù quản lý của từng doanh nghiệp
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanhnghiệp đã chọn.
- Tổ chức tập hợp phân bổ kết chuyển các khoản chi phí tập hợp đợc theo đúngđối tợng tính giá thành
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố báo cáo định kỳ nhằm phân tíchđánh giá chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp
- Tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lợng sản phẩm làm dở một cách khoa học,nhằm xác định giá thành sản phẩm một cách chính xác.
1.1.2 – Vai trò của kế toán trong công tác quản lý chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm
Từ việc xác định yêu cầu quan trọng của việc quản lý chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm ta thấy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tác quản lý ở mỗi doanhnghiệp Nó phản ánh chính xác tình hình thực hiện về định mức chi phí, việcchấp hành các dự toán chi phí của doanh nghiệp, tình hình lãng phí haytiết kiệmchi phí ở mỗi doanh nghiệp Từ đó tìm ra giải pháp phấn đấu hạ thấp chi phí vàgiá thành sản xuất sản phẩm Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm đợc thể hiện trớc nhất ở đối tợng tập hợp chi phí đó chính làsự gắn bó hữu cơ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đặc điểm tổ chứcsản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm từ đó tổ chức thiết lậpcác tài khoản cấp 1, cấp 2 có liên quan nhằm phản ánh một cách chính xác, kịpthời đầy đủ các thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho nhàquản trị doanh nghiệp
Vai trò của kế toán cũng đợc thể hiện qua chỉ tiêu giá thành Căn cứ vào cácqui tắc tính giá thành mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành cho phù hợp giữa
Trang 4đặc đIểm qui trình công nghệ với tổ chức sản xuất, giữa các đơn vị sản phẩm vớitừng khoản mục Từ đó xây dựng nên chỉ tiêu giá thành chính xác, có ý nghĩakinh tế cao, tạo khả năng cho doanh nghiệp khai thác nội lực, tiết kiệm chi phíphấn đâú hạ thấp giá thành sản xuất.
Nh vậy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là điềukiện quan trọng để tiến hành hạch toán kinh doanh cũng nh cung cấp thông tinquản lý chi phối tới sự hoạt động của doanh nghiệp, cũng nh thực hiện các chế độchính sách tài chính của Doanh nghiệp
1.2 – Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệpsản xuất
1.2.1 – Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
1.2.1.2 – Chi phí sản xuất
Trong quá trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp phải huy động sử dụng cácnguồn tài lực, vật lực nh : lao động, vật t, tiền vốn để thực hiện việc sản xuấtchế tạo sản phẩm điều này có nghĩa doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động của mình Từđó có thể nói chi phí hoạt động của doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhấtđịnh thể hiện bằng tiền để tiến hành các hoạt động sản xuất chế tạo sản phẩm Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất là loại chi phí có tỷ trọngcao, là yếu tố chủ yếu cấu thành nên giá trị sản phẩm Chi phí sản xuất là toàn bộhao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác doanhnghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất ở một thời kỳ nhất định đợc thể hiện bằngtiền.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng có thể hiểu chi phí sản xuất là toàn bộ chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và một bộ phận chi phígián tiếp liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm Tuy nhiên xét về thực chấtchi phí sản xuất không những bao giá gồm những yếu tố liên quan đến việc sửdụng lao động nh tiền lơng, tiền công mà còn bao gồm một phần giá trị mới sángtạo ra nh BHXH, BHYT, thuế Từ đó dẫn đến việc phải xây dựng chế độ kếtoán phù hợp từ cấp vĩ mô hay ở mỗi doanh nghiệp cần có sự quản lý và đIềuchỉnh chi phí một cách thích ứng phù hợp, từ đó tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật phục vụ công tác quản lý ở doanh nghiệp
1.2.1.2 – Phân loại chi phí sản xuất :
Trong Doanh nghiệp sản xuất chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại với nộidung tính chất kinh tế cũng nh mục đích công dụng khác nhau trong hoạt động
Trang 5sản xuất kinh doanh, do đó công tác quản lý cũng nh công tác kế toán đối với cácloại chi phí cũng khác nhau Việc phân loại chi phí có tác dụng kiểm tra phântích quá trình phát sinh chi phí hình thành giá thành sản phẩm nhằm nhận biết vàđộng viên mọi khả năng tiềm tàng để hạ giá thành nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh Do vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có nhiều cách phânloại khác nhau nhằm phục vụ yêu cầu quản lý, quản trị hay chiến lợc kinh doanhở mỗi doanh nghiệp Tuy nhiên đứng trên góc độ của kế toán tài chính chi phísản xuất trong doanh nghiệp sản xuất đợc phân theo 2 cách chủ yếu sau:
- Phân loại theo nội dung kinh tế của chi phí
- Phân loại theo mục đích công dụng kiinh tế của chi phí
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí
- Theo tiêu thức phân loại này căn cứ vào nội dung, tính chất của các chi phígiống nhau xếp vào một yếu tố không phân biệt phạm vi và địa điểm phát sinh.- Chi phí NVL bao gồm toàn bộ chi phí NVL chính, phụ tùng thay thế, vật liệuphụ, sử dụng cho hoạt động sản xuất
- Chi phí nhân công là toàn bộ số tiền phải trả cho ngời lao động trong lĩnh vựcsản xuất và các khoản trích theo lơnng phải trả cho ngời lao động
- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất - Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Việc phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế có tác dụng quantrọng đối với việc quản lý chi phí trong lĩnh vực sản xuất, nó cho biết kết cấu, tỷtrọng từng yếu tố chi phí làm cơ sở để đánh giá, phân tích tình hình thực hiện dựtoán chi phí sản xuất, tạo cơ sở xây dựng dự trù kế hoạch cung ứng vật t tiền vốn,huy động hay sử dựng lao động.
*Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng
Trong nền kinh tế thị trờng với những lĩnh vực kinh doanh đa dạng hoạt động liêntục, từ đó đòi hỏi chi phí sản xuất phải đợc phân chia theo tiêu thức thông dụngvà mục đích Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc phân thành các khoảnmục sau:
- Chi phí NVL trực tiếp bao gồm chi phí về các loạI NVL chính (kể cả nửathành phẩm mua ngoàI), vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào việc sảnxuất chế tạo sản phẩm hay lao vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp phải trả vàcác khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng của công nhân.
Trang 6- Chi phí sản xuất chung : Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuấtchung, tại bộ phận sản xuất bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xởng+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất + Chi phí khấu hao TSCĐ+ Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Chi phí khác bằng tiền
Ngoài 2 cách phân loại chủ yếu trên còn có các cách phân loại chi phí sảnxuất khác theo yêu cầu quản lý và sử dụng thông tin ở từng doanh nghiệp và theokế hoạh của từng doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ.
1.2.2 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành
1.2.2.1 Giá thành sản phẩm
Trong cơ chế thị trờng, muốn tồn tại và phát triển thì điều quan trọng trớc nhấtlà sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp sản xuất Sản phẩm là khâu cuối cùngcủa quá trình sản xuất, sản pphẩm có chất lợng tốt phù hợp với nhu cầu của ngờitiêu dùng, giá cả phải chăng sẽ giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm một cácchnhanh chóng, từ đó tăng cờng lợi nhuận và nâng cao đời sống cho CBCNV trongDoanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm là chi phí sảnxuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuấtđã hoàn thành thể hiện bằng tiền Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổnghợp phản ánh kết quả sử dụng vật, tài sản, lao động, tiền vốn trong quá trình sảnxuất cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đãsử dụng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng xuất lao động.
1.2.2.2 Các loại giá thành sản phẩm.
Để tổ chức quản lý tốt công tác sản xuất và giá thành sản phẩm một cáchnhanh chóng, kịp thời , chính xác trong lý luận cũng nh trong thực tiễn, giá thànhphải đợc phân loại một cách hợp lý.
* Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời đIểm tính giá thành thì có 3 loại giá thành : - Giá thành kế hoạch : Là giá thành đợc tính dựa trên sản lợng kế hoạch và địnhmức chi phí của từng kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức : Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mức chiphí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức tính trớc khibắt đầu sản xuất và đạt đợc dùng làm công cụ quản lý và xác định kế quả hoànthành công việc trong doanh nghiệp.
Trang 7- Giá thành thực tế : Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phísản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng thực tế đãphát sinh trong kỳ Hay cách khác giá thành thực tế sản phẩm là toàn bộ hao phíNVL trực tiếp, hao phí nhân công trực tiếp, hao phí sản xuất chung tính cho sảnphẩm hoàn thành.
* Căn cứ vào phạm vi chi phí cấu thành :
- Giá thành sản xuất : Bao gồm các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm ( chi phíNVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) tính cho sản phẩmcông việc hay lao vụ đã hoàn thành.
- Giá thành toàn bộ của sản phảm tiêu thụ: Bao gồm chi phí sản xuất và chi phíbán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.
1.2.2.3- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình sản xuất cóquan hệ chặt chẽ với nhau Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản xuất,tuy nhiên giữa chúng cũng có sự khác biệt khác nhau.
- Thứ nhất : Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất phát sinh rrongmột thời kỳ nhất định, không tính đến việc sản phẩm đã hoàn thành hay cha Giáthành sản xuất là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm hoàn thành.- Thứ hai : Chi phí sản xuất chỉ tính trong một kỳ, giá thành sản xuất liên quanđến chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang và số chi phí sản xuất chuyển sang kỳsau.
- Thứ ba : Chi phí sản xuất gắn liền với hoạt động sản xuất còn giá thành sảnxuất tính cả đến hoạt động tiêu thụ
1.3- Nội dung kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1.3.1- Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
1.3.1.1- Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh luôn gắn liền với nơi diễn ra hoạtđộng sản xuất và sản phẩm đợc sản xuất Chính vì kế toán phải xác định đợc đốitợng để tập hợp chi phí sản xuất kiểm soát chi phí và giá thành sản phẩm Đối t -ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi để tập hợp các chi phí sản xuấtphát sinh.
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên đối với kếtoán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm và đặc biệt quan trọng trong kế toánquản trị Có xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đúng đắn phù hợp với yêu
Trang 8cầu quản lý chi phí sản xuất mới tổ chức đợc công tác từ khâu hạch toán ban đầutới khâu tổng hợp số liệu và tính giá thành sản phẩm.
- Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định căn cứ vào+ Đặc đIểm tổ chức sản xuất
+ LoạI hình tổ chức sản phẩm
+ Yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế của doanh nghiệp
+ Yêu cầu của công tác tính giá thành và phơng pháp tính giá thành mà doanhnghiệp áp dụng
- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất + Phơng pháp tập hợp trực tiếp
+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp
1.3.1.2- Nội dung phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Theo chế độ kế toán ban hành thì giá thành sản phẩm là chi phí về nguyên vậtliệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính theo số lợng sảnphẩm công việc hoàn thành Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong hai phơngpháp kế toán hàng tồn kho.
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên - Phơng pháp kiểm kê định kỳ
1.3.1.2.1- Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp thợc hiệnkế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Là phơng pháp theo dõi phản ánh một cách thờng xuyên liên tục tình hình nhập– xuất – tồn kho NVL, hàng hoá, sản phẩm dở dang trên sổ sách kế toán saumỗi lần phát sinh nghiệp vụ.
Tài khoản sử dụng :
- TK 621 : “Chi phí NVL trực tiếp” TK này dùng để tập hợp toàn bộ chi phíNVL trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm phát sinh trong cuối kỳ kếtchuyển sang TK tập hợp chi phí để tính giá thành.
- TK 622 : “Chi phí nhân công trực tiếp” TK này dùng để tập hợp và kếtchuyển số chi phí tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất vào tài khoản tậphợp chi phí để tính giá thành.
- TK 627 : “Chi phí sản xuất chung” TK này dùng để tập hợp toàn bộ chi phíliên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất chế tạo sản phẩm trong các phân x -ởng bộ phận tổ sản xuất.
- TK 154 : “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” TK này đợc sử dụng để tậphợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩm
Trang 9phục vụ cho việc tính giá thành Ngoài ra TK 154 còn đợc dùng phản ánh các chiphí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuê ngoài gia công tự chế.Ngoài các tài khoản chủ yếu trên kế toán còn sử dụng một số TK khác liên quannh : TK 155, TK 111, TK 632 Phơng pháp kế toán đợc trình bày nh sau:
Trang 10Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtheo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
TK152,153 TK621 TK154 TK152,138CPNVL trực tiếp K/c pbổ CPNVLTT Nhập kho NVL tự chế Phế liệu thu hồi TK334,338
TK622 TK155 TK632 Chi phí NCTT K/c pbổ CPNCTT S phẩm hthành Xuất kho
TK627
K/c pbổ CPSXC
Giá thành sản phẩm hoàn thành bán ngay Chi phí vật liệu dụng cụ
Chi phí KHao TKLq TK133 Chi phí dịch
vụ mua ngoài
Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất :- Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm chi phí về các loạI NVL chính, NVL phụ, CCDCdùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ Saukhi xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán tiến hành xác địnhchi phí NVL trực tiếp trong kỳ cho từng đối tợng tập hợp chi phí theo từng tài
Trang 11khoản sử dụng, lập bảng phân bổ chi phí vật liệu làm căn cứ hạch toán tổng hợpchi phí NVL trực tiếp.
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ đợc tính vào giá thành sản phẩm phụ thuộc vàocác yếu tố sau:
+ Trị giá NVL trực tiếp xuất và đa vào sử dụng trong kỳ Yếu tố này đợc xác địnhcăn cứ vào chứng từ xuất kho và sử dụng NVL trực tiếp cho từng đối tợng liênquan.
+ Trị giá NVL còn lại đầu kỳ ở các phân xởng địa điểm sản xuất nhng đến cuốikỳ trớc cha sử dụng đợc chuyển cho kỳ này.
+ Trị giá NVL xuất dùng trong kỳ nhng đến cuối kỳ sử dụng không hết nhập lạikho hoặc để lạI tại các địa điểm sản xuất sử dụng cho kỳ sau (căn cứ vào phiếunhập kho vật liệu, phiếu báo giá vật liệu còn lại cuối kỳ)
+ Trị giá phế liệu thu hồi ( nếu có)
Từ những căn cứ trên ta xác định đợc chi phí NVL trực tiếp trong kỳ:
Chi phí NVL Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá phếTrực tiếp = xuất, sử dụng + còn lạI Đkỳ - cuối kỳ cha - liệu thu Trong kỳ trong kỳ ở địa điểm sx sử dụng hồi
Sau khi xác định đợc chi phí NVL trực tiếp trong kỳ kế toán tiến hành tậphợp cho các đối tợng liên quan Việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp có thể tiếnhành theo 2 phơng pháp
- Phơng pháp trực tiếp : áp dụng cho các chi phí NVL trực tiếp chỉ liên quanđến một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (theo từng phân xởng, bộ phậnsản xuất, chi tiết sản phẩm)
- Phơng pháp phân bổ gián tiếp : áp dụng trong trờng hợp chi phí NVL trực tiếpcó liên quan nhiều đối tợng khác nhau để phân bổ cho các đối tợng càn lựa chọnxác định tiêu thức phân bổ hợp lý:
- Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tợng:
Ci = Ti x H
Trong đó : Ci : Chi phí phân bổ cho đối tợng i
Trình tự kế toán nh sau :
Trang 12- Khi xuất NVL sử dụng trực tiếp để sản xuất trong kỳ căn cứ bảng phân bổ vậtliệu CCDC kế toán ghi
Nợ TK 621 ( Chi tiết liên quan )
Có TK 152, 153 (Chi tiết liên quan )
Nếu CCDC thuộc loạI phân bổ dần số chi phí phân bổ cho kỳ này kế toán ghi: Nợ TK 621
Có TK 142 ( 1421 )
- Trờng hợp mua NVL sử dụng không hết kế toán căn cứ vào phiếu báo vật liệucuói tháng để ghi giảm chi phí theo định khoản :
Nợ TK 621 Có TK 152
Sang kỳ sau ghi tăng chi phí bằng bút toán thờng.
- Cuối kỳ kết chuyển phân bổ vào các đối tợng liên quan Nợ TK 154
Có TK 631
-Phơng pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Nguyên tắc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cũng giống nh đối với các chi phíNVL trực tiếp Tuy nhiên khoản chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm cáckhoản phụ cấp tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lơng của công nhân sảnxuất.
Có TK 335, 338 ( Chi tiết liên quan )
Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào các đối ợng liên quan theo định khoản
Nợ TK 154 Có TK 622- Kế toán chi phí sản xuất chung:
Trang 13Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến quản lý phục vụ sản xuất, chiphí về tiền công và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng ởtổ, đội sản xuất, chi vật liệu và chi khấu hao TSCĐ.
Các chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán riêng cho từng địa đIểm phátsinh chi phí : Phân xởng, bộ phận tổ đội sản xuất, sau đó tiến hành phân bổ chocác đối tợng chịu chi phí có liên quan.
Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung nh sau: Nợ TK 627 ( Chi phí cấp 2 liên quan ) Có TK 334, 338
Có TK 152, 153, 142 Có TK 214
Trờng hợp lliên quan đến sử dụng dịch vụ mua ngoài căn cứ vào các chứng từ giáthành gốc liên quan kế toán ghi :
Nợ TK 627 Nợ TK 133
Việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc tiếnhành trên tài khoản 632 – Giá thành sản xuất
Việc xác định chi phí NVL xuất dùng trên TK tổng hợp theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ không căn cứ vào trị giá NVL tồn kho đầu kỳ, giá trị thực tế của vật liệunhập trong kỳ
Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế Giá thực tế NVL = NVL + NVL - NVLXuất dùng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳTrình tự kế toán nh sau :
Trang 14- Đầu kỳ tiến hành kết chuyển trị giá SPDD đầu kỳ vào bên nợ TK 631 kế toánghi sổ theo định khoản
Nợ TK 631 Có TK 154
- Cuối kỳ căn cứ vào số chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trên các TK chi phí vàoTK 631
+ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Nợ TK 631
Có TK 621
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 631
Có TK 622+ Kết chuyển chi phí sản xuất Nợ TK 631 Có TK 627
Cuối kỳ kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở kế toán ghi sổ theo định khoản Nợ TK 154
Có TK 631
Sơ đồ kế toán tập hợp đợc phản ánh nh sau:
Trang 15Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtheo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 611 TK 631 TK 154
K/C SP làm dở đầu kỳ TK 154 TK 621 K/C SP làm dở cuối kỳ Chi phí NVL trực tiếp
Vật liệu mua không qua kho
TK 334, 338 TK 622 TK 632
Chi phí nhân công Chi phí NC trực tiếp TK 155 TK 155 Tp đầu kỳ TP cuối kỳTK 214 TK 627
Chi phí khấu hao Chi phí sản xuất chung
TK 111, 331 Giá thànhthực tế sản phẩm hoàn thành
C phí mua ngoài
1.3.2- Đánh giá sản phẩm làm dở
Sản phẩm làm dở trong các Doanh nghiệp sản xuất là những sản phẩm nửathành phẩm chi tiết đang nằm trên dây chuyền quy trình công nghệ sản xuất chađến kỳ thu hoạch , cha hoàn thành, cha bàn giao tính và khối lợng thanh toán.Đánh giá sản phẩm làm dở là tính toán xác định phần chi phí sản xuất sản phẩmdở dang cuối kỳ phải chịu Các thông tin về sản phẩm dở dang không những ảnhhởng đến trị giá hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hởng đến lợi
Trang 16nhuận trên báo cáo kết quả khi thành phẩm xuất bán trong kỳ Do vậy đánh giásản phẩm dở dang rất có ý nghĩa đối với kế toán doanh nghiệp sản xuất
Việc đánh giá sản phẩm dở dang mang tính chủ quan là nhiều với mức độ chínhxác phụ thuộc vào 2 yếu tố:
- Việc kiểm kê sản phẩm làm dở cuối kỳ và đánh giá mức độ hoàn thành củasản phẩm làm dở
- Mức độ hợp lý và khoa học của phơng pháp đánh giá sản phẩm mà doanhnghiệp áp dụng Sau đây là một số phơng pháp đánh giá thờng đợc các doanhnghiệp áp dụng:
1.3.2.1- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu trực tiếp hoặc chi phí
NVL trực tiếp:
- Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí vật liệuchính trực tiếp còn các chi phí gia công chế biến tính cả cho giá thành sản phẩmchịu.
Công thức xác định :
Ddk + Cvl Dck = x Sd S tp + Sd
Phơng pháp này có u đIểm là đơn giản dễ tính, tuy nhiên vì chỉ tính vào giá trịsản phẩm dở dang phần chi phí NVL do đó tính chính xác thấp Nên phơng phápnày áp dụng đối với Doanh nghiệp có quy trình chế biến liên tục, chi phí NVLtrực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành và đợc bỏ một lần ngay từ đầu
Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ kiểu phức tạp, liên tục, sảnphẩm qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, sản phẩm làm dở cuối kỳ ở các giai đoạnsau đợc đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trớc chuyển sang theocông thức:
Trang 17Theo phơng pháp này từng khoản mục chi phí sẽ đợc tính toán xác định Dovậy có độ chính xác cao phản ánh trung thực giá thành sản xuất sản phẩm.Chi phíNVL trực tiếp bỏ ngay một lần từ đầu qui trình công nghệ thì đợc tính nh phơngpháp 1
Đối với các khoản chi chế biến (khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và chi phísản xuất chung) đợc tính nh sau:
Ddk + C
Dck = x S d x % HT S tp + S d x % Sd
Trờng hợpp sản phẩm qua nhiều giai đoạn sản xuất thì khoản mục chi phíchế biến đợc tính nh sau:
Trang 18Ddk giai đoạn 1 + Cgiai đoạn 1 Ddk giai đoạn n + Cgiai đoạn n
Dck = * Sd + * Sd * % HT S h + S d S ht + S d x % HT
1.3.2.3 - Đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
- Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức ápdụng thích hợp các hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo địnhmức một hệ thống kế toán chi phí sản giá thành linh hoạt hơn Theo phơng phápnày kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang để kiểm kê xác định ở từngcông đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sảnxuất tơng ứng cho từng đơn vị sản xuất để tính ra chi phí định mức của khối lợngsản phẩm dở dang ở từng công đoạn sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm Công thức tính:
Ngoài những căn cứ chủ yếu này còn căn cứ vào yêu cầu quản lý và trình độhạch toán kinh tế của oanh nghiệp mà còn có các xác định đối tợng tính giáthành khác nhau.
Trang 191.3.3.2- Một số phơng pháp tính giá thành
1.3.3.2.1- Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính căn cứ trực tiếp vào chi phí đãtập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng tập hợp chi phí và sản phẩm làm dở đầukỳ và cuối kỳđã xác định đợc
Giá thành đơn vị = sản phẩm
Sản phẩm dở Đkỳ + Chi phí SX trong kỳ - Sản phẩm dở Ckỳ Khối lợng sản phẩm hoàn thành
1.3.3.2.2- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Khi một Đ Đ H mới đa vào sản xuất thì kế toán phải mở cho Đ Đ H đó mộtbảng tính giá thành Cuối mỗi quí căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ởtừng phân xởng theo ĐĐH trong sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất để ghi sangbảng tính giá thành có liên quan Khi nhận đợc chứng từ xác nhận Đ Đ H đã đợcsản xuất hoàn thành ( phiếu nhập kho, phiếu giao nhận sản phẩm) kế toán ghitiếp chi phí sản xuất trong quí của Đ Đ H còn đang sản xuất dở, lúc đó các chiphí đã ghi trong bảng tính giá thành của sản phẩm sản xuất cha hoàn thành Đ ĐH đều là chi phí của sản phẩm dở
* Ngoài 2 phơng pháp tính giá thành nêu trên còn có các phơng pháp khác sau: - Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
- Phơng pháp tính giá thành phân bớc- Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí
- Phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp hệ số- Phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp định mức
phần lý luận về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã trình bày là cơ sởpháp lý của việc hạch toán kế toán trong từng doanh nghiệp Song lý luận khôngthể bao quát hết những hoạt động kinh doanh cụ thể của từng loại hình doanhnghiệp Phần sau đây em sẽ trình bày cụ thể tổ cách chức hạch toán tập hợp chiphí và tính giá thành tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Trang 20
chơng 2
thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm ở công ty xây Dựng số 9 Thăng Long
2.1 Đặc điểm của công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Công ty xây dựng số 9 Thăng long đợc thành lập 19/7/1974 Tên gọi ban đầulà công ty cầu 13 thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long Ngày27/3/1993 Bộ Trởng Bộ Giao Thông ký quyết định số 508/QĐ/TCCB-LĐ thànhlập doanh nghiệp nhà nớc với tên gọi “Công ty cầu 13 Thăng Long” thuộc tổngcông ty xây dng cầu Thăng Long
Ngày 24/6/1998.Để phù hợp với tình hình hoạt đông mới, công ty đổi tên là“công ty xây dựng số 9 Thăng Long”.
Công ty xây dựng số 9 Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc,đợc nhà ớc giao tài sản tiền vốn và chịu trách nhiệm về tài sản đó.Công ty có t cánh phápnhân và tiến hành hạch toán độc lập.Công ty có giấy phép hành nghề số172/KHĐT do Bộ Giao Thông vận tảI ký ngày 1/6/1993 với các ngành nghề chủyếu:
n Thi công xây dựng các công trình cầu cống,bến cảng-Gia công kết cấu thép ,gia công các công thình xây dựng.Công ty có trụ sở tại xã Xuân Đỉnh-Huyện Từ Liêm-Hà Nội.
Công ty luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên.Tiền lơng và tiềnthởng đảm bảo tái sản xuất sức lao động,cũng nh đảm bảo nhu cầu thiết yếu chogia đình công nhân viên
*Một số sản phẩm chủ yếu của công ty.
- Sau năm 1985,công ty xây dựng số 9 Thăng Long đã xây dựng hoàn thành toànbộ cầu dẫn phía nam cầu Thăng Long.
- Cầu Gián Khẩu (Ninh Bình)- Cầu Giấy (Hà Nội)
Tất cả các công trình đều đợc đa vào sử dụng đúng thời gian và đảm bảo chất ợng ,phù hợp với mọi thông số kỹ thuật đã vạch ra.Công ty hoạt đọng với phơngchâm bán những sản phẩm thị trờng cần,lấy chất lơng và uy tín chất lợnglàm yếutố quyết định sự sống còn của công ty đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu kinh tếsau:
l-một vàI chỉ tiêu kinh tế
Trang 212.1.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
2.1.2.1 – Đặc đIểm về quy trình công nghệ xây dựng công trình
Mỗi ngành sản xuất có qui trình công nghệ riêng và mang nét đặc trng của ngànhđó Ngành xây lắp có đặc trng nổi bật là :
- Tỷ lệ khói lợng công việc nặng nhọc chiếm chủ yếu
- Quá trình thi công tién hành ngoài trời nên chịu ảnh hởng trực tiếp của yếu tốtự nhiên: ma, gió, bão ,
- Chu kỳ sản xuất dài, vốn đầu t lớn
- Các yếu tố của sản xuất xây dựng nh; vật liệu, máy moc thi công thờng phảIvận chuyển lu động từ công trình này sang công trình khác
- quỉtình công nghệ sản xuất của công ty xây dựng số 9 Thăng Long là qui trìnhcông nghệ sản xuất kiểu phức tạp, liên tục, tổ chức sản xuất từng công trình Đâylà căn cứ quan trọng để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành sản phẩm
- Nguyên vật liệu chính xuất dùng để xây dựng là xi măng, sắt thép, sỏi, cátvàng
- Qui trình sản xuất đợc chia thành các giai đoạn+ Giai đoạn 1: Đúc Bê tông và gia công cốt thép+ Giai đoạn 2: Làm chắc móng, chắc đế
+ Giai đoạn 3: Xây dựng lắp ráp
Qui trình xây dựng công trình
Xi măng, cát vàng, sỏi
Máy trộnbê tông
Gia công
Thép đã gia công
Vật liệu khác : gỗ, cát đen , vôi , gạch
Đúc bê tông
Lắp rắp thi công
Trang 222.1.2.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Công ty xây dựng số 9 Thăng Long là một công ty xây dựng , căn cứ vàođặc đIểm quy trình công nghệ , đặcđIểm sản xuất sản phẩm cho phép công ty tổchức sản xuất theo đọi thi công
Hiên nay toàn bộ qui trình sản xuất của Công ty đợc tổ chức thành 9 đội thi côngvới chức năng nhiệm vụ
- Đội 905: chuyên sản xuất bê tông phục vụ cho đội lắp ráp.
- Đội 906: chuyen sản xuất gia công kết cấu thép và xây lắp công trình,gia cônglắp dựng kết cấu thép thi công các công trình.
- Đội 907: trực tiếp quản lý xe máy,thiét bị
- Đội901,901,903,904,908,909 :chuyên xây lắp mũi trụ,lắp ráp dầm mặtcầu,đóng cọc móng nhà,sản xuất lắp đặt các nhạ xởng,công nghiệp.
2.1.3- Đặc đIểm bộ máy quản lý ở công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Công ty xây dựng số 9 Thăng Long là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, làmột thành viên của tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long Cũng nh mọi Doanhnghiệp khác để có chỗ đứng và phát triển , Công ty đã xây dựng mmột bộ máyquản lý tinh nhẹ phù hợp với đIều kiện tổ chức sản xuất của công ty
Công ty thực hiện tổ chức quản lý theo hình thức tập trung trực tuyến một cấp.Ban giám đóc thực hiện đIều hành và chỉ đạo đến từng phân xởng, ngoàI ra còncác phòng ban có các chức năng khác nhau:
Trang 23Bộ máy quản lý hành chính của công ty đợc trình bày theo sơ đồ sau:
2.1.4- Đặc đIểm tổ chức công tác kế toán tại công ty xây dựng số 9 ThăngLong
2.1.4.1- Hình thức ghi sổ kế toán công ty áp dụng
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý và trình độ quản lý.Công ty xây dựng số 9 Thăng Long tổ chức công tác kế toán theo hình thức tậptrung tại phòng Tài Chính kế toán.
- Hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật Ký – Chứng Từ
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
- Phơng pháp tính trị giá vốn vật t xuất kho theo phơng pháp Nhập Trớc –Xuất Trớc
- Nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ
Hình thức kế toán của công ty đợc trình bày theo sơ đồ sau:
Giám đốc
Phó giám đốcphụ trách sản xuất kinh doanh
Phó giám đốcphụ trách kỹ
Phòng Tổ Chức Hành
Phòng Kế
Hoạch Phòng Kỹ Thuật
Phòng Tài Chính Kế
Phòng Vật T
901Đội 902Đội 903Đội 904Đội 905Đội 906Đội 907Đội 908Đội 909
Trang 24Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Kiểm tra đố chiếu
Trang 25
- Kế toán thanh toán: theo dõi mọi hạch toán và giao dịch mọi nghiệp vụ kinhtế phát sinh: Tiền giá thành gửi ngân hàng, tiền gửi ngân hàng theo dõi hạchtoán và thanh toán các nghiệp vụ kinh tế khác: công tác phí, chi vặt
- Kế toán tiền lơng: tính toán và xác định tiền lơng phải trả cho CBCN , tríchBHXH, BHYT, KPCĐ kiểm tra việc chấp hành tiền lơng, tiền thởng.
- kế toán tổng hợp: tổng hợp toàn bộ chi phí của công ty và lên giá thành côngtrình Lập báo cáo tháng, quí, năm, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Thamgia kiểm tra tập hợp chi phí và quyết toán của đơn vị.
2.2- Tình hình thực tế tổ chức công tác tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm ở công ty xây dựng số 9 Thăng Long
Thủ Quỹ