1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyen de ngay 26 11 hoa 9

9 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 419,5 KB
File đính kèm Luyen de thang 1,2-14-Hoa 9.rar (75 KB)

Nội dung

LUYỆN ĐỀ Câu 1: Tìm chất rắn khác mà cho chất tác dụng với dung dịch HCl có chất khí khác Viết phương trình phản ứng minh họa Đáp án + Có thể chọn chất chất sau: Fe, FeS, CaCO3, KMnO4, Na2SO3, CaC2, KNO2, Al4C3, Na2O2, Na3N, Ca3P2… + Phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O CaC2 + 2HCl → C2H2↑ + CaCl2 3KNO2 + 2HCl → 2KCl + KNO3 + 2NO↑ + H2O Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑ 2Na2O2 + 4HCl → 4NaCl + O2↑ + 2H2O Na3N + 3HCl → 3NaCl + NH3↑ Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2PH3↑ Câu 2: Hỗn hợp X gồm Fe kim loại R có hóa trị khơng đổi Hòa tan hết 3,3 gam X dung dịch HCl dư 2,9568 lít khí 27,30C atm Mặt khác hòa tan hết 3,3 gam dung dịch HNO3 1M lấy dư 10% 896 ml hỗn hợp khí Y gồm N2O NO đktc có tỉ khối so với hỗn hợp (NO + C2H6) 1,35 dung dịch Z chứa hai muối Tìm R % khối lượng chất X Cho Z phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất 4,77 gam kết tủa Tính C M NaOH biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn Đáp án 1/ 2,9568.1 0,896 = 0,12 mol; số mol Y = = 0,04 mol 0, 082.(27,3 + 273) 22, + Gọi a, b số mol N2O NO, NO C2H6 có M = 30 đvC nên ta có hệ: a + b = 0, 04 a = 0, 03 mol    44a + 30b  b = 0,01 mol  30(a + b) = 1,35  + Đặt x, y số mol Fe R 3,3 gam X ta có: 56x + Ry = 3,3 (I) + Gọi n hóa trị R(n ≤ 4) Áp dụng ĐLBT electron ta có:  2x + ny = 0,12.2  x = 0,03 mol (II)   3x + ny = 0, 03.8 + 0, 01.3  ny = 0,18 mol (III) + Thay x = 0,03 mol vào (I) được; Ry = 1,62 (IV) + Chia (IV) cho (III) được: R = 9n  có n = 3; R = 27 = Al phù hợp thay n = vào (III) ta có: y = 0,06 mol 0, 06.27 100% = 49,1%; %mFe = 50,9% + Vậy: R Al với %mAl = 3,3 2/ + Ta có: Số mol HNO3 phản ứng = tổng số mol e trao đổi + số mol N khí = (0,03.8 + 0,01.3) + (0,03.2 + 0,01.1) = 0,34 mol  Số mol HNO3 dư = 0,34.10/100 = 0,034 mol + Ta ln có: nFe(NO3)3 = nFe nAl(NO3)3 = nAl Do dung dịch Z có: Fe(NO3)3 = 0,03 mol; Al(NO3)3 = 0,06 mol; HNO3 dư = 0,034 mol  Khi Z + dd NaOH: HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O (1)  Số mol H2 = Mol: 0,034 0,034 Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3 (2) Mol: 0,03 0,09 0,03 Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3 (3) Mol: 0,06 Có thể có: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (4) + Khối lượng Al(OH)3 = 4,77 – 0,03.107 = 1,56 gam  Al(OH)3 = 0,02 mol  TH1: không xảy phản ứng (4): Số mol NaOH = 0,034 + 0,09 + 3.0,02 = 0,184 mol  CM = 0,46 M  TH1: xảy phản ứng (4): Số mol NaOH = 0,034 + 0,09 + 3.0,06 + (0,06 – 0,02) = 0,344 mol  CM = 0,86M Câu 3: Nêu phương pháp tách hai muối FeCl2 CuCl2 khỏi hỗn hợp chúng mà khối lượng khơng thay đổi Viết phương trình phản ứng hóa học xảy (nếu có) -G- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp vào nước thu dung dịch - Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch chứa hỗn hợp Lọc lấy kết tủa, nung nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi hỗn hợp hai oxit( FeO CuO) - PTHH: CuCl2 + 2NaOH  → Cu(OH)2 + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH  → Fe(OH)2 + 2NaCl to Cu(OH)2  → CuO + H2O o t Fe(OH)2  → FeO + H2O - Cho luồng khí H2 qua hỗn hợp oxit nung nóng đến khối lượng khơng đổi thu Fe Cu - Cho Fe Cu vào dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn thu chất rắn Cu Cô cạn dung dịch thu FeCl2 tinh khiết - Đốt Cu khí clo dư thu Cl2 tih khiết - PTHH: Fe + HCl  → FeCl2 + H2 to Cu + Cl2  → CuCl2 Câu 4: Khơng khí bị nhiễm chứa khí độc sau: Cl2, H2S, SO2, NO2 Chỉ dùng hóa chất loại bỏ chất độc khỏi khơng khí Viết PTPƯ dùng -G- Cho KK bị nhiễm qua bình đựng dd NaOH dư tồn Cl2, H2S, SO2, NO2 bị hấp thụ hết - PTHH: Cl2 + 2NaOH  → NaCl + NaClO + H2O H2S + 2NaOH  → Na2S + 2H2O SO2 + 2NaOH  → Na2SO3 + H2O NO2 + 2NaOH  → NaNO3 + NaNO2 + H2O Chú ý: NO2 hỗn hợp oxit tương ứng với axit HNO3 HNO2 nên td với NaOH tạo muối NaNO3 NaNO2 Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm: CO2, CO, N2, hidroclorua, nước Hãy tách riêng biệt CO2 N2 từ hỗn hợp khí X Viết PTHH xảy -G- CO2, N2 -Ca(OH)2 dư >N2 CO, N2 -CuO dư, to > CuO, Cu dd Ca(OH)2 dư X > CaCl2, Ca(OH)2 CaCO3 ->CO2 Sơ đồ tách: Câu 6: Hãy xác định chất ứng với chữ viết PTHH xảy (5) A C (3) (1) (2) (12) (4) (6) (7) CO2 (9) (10) (8) (11) B D -G- (5) +Ca(OH)2 Na2CO3 CaCO3 (4) +HCl (1) +CO2,H2O (2) +NaOH (6) +CaO (7) +HCl (3) +NaOH (9) to (8) +CO2, H2O CO2 (12) to (10) +HCl (11) +Na2CO3 NaHCO3 Ca(HCO3)2 - A: Na2CO3 ; B: NaHCO3 ; C: CaCO3 ; D: Ca(HCO3)2 - PTHH → 2NaHCO3 (1) Na2CO3 + CO2 + H2O  → Na2CO3 + H2O (2) NaHCO3 + NaOH  → Na2CO3 + H2O (3) CO2 + 2NaOH  → 2NaCl + H2O + CO2↑ (4) Na2CO3 + 2HCl  → CaCO3↓ + 2NaOH (5) Na2CO3 + Ca(OH)2  → CaCO3 (6) CO2 + CaO  → CaCl2 + CO2↑ + H2O (7) CaCO3 + 2HCl  → Ca(HCO3)2 (8) CaCO3 + CO2 + H2O  to (9) Ca(HCO3)2  → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O (10) Ca(HCO3)2 + 2HCl  → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O (11) Ca(HCO3)2 + Na2CO3  → CaCO3↓ + 2NaHCO3 to (12) 2NaHCO3  → Na2CO3 + CO2↑ + H2O Câu 7: Cho chất: Fe, BaO, Al 2O3, KOH vào dung dịch: NaHSO 4, CuSO4 Hãy viết PTHH phản ứng xảy -G* Với NaHSO4: Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + 2H2 Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O Ba(OH)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaOH + H2O BaO + H2O → Ba(OH)2 Al2O3+ 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O * Với CuSO4: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu BaO + H2O → Ba(OH)2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4 Câu 8:Có hh gồm kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag Hãy dùng PPHH để tách riêng kim loại với khối lượng không đổi Viết PTHH xảy trình tách Câu 9: Viết PTPƯ trường hợp sau a Oxit + Axit → muối + oxit b Muối + kim loại → muối c Muối + bazơ → muối + 1oxit d Muối + kim loại →1 muối -G- a Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O b FeCl3 + 2Cu → FeCl2 + 2CuCl2 c 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O d 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Câu 10: Hoà tan chất gồm Na 2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl có số mol vào nước dư dd A kết tủa B Hỏi dd A kết tủa B chứa chất gì? Viết PTHH phản ứng để minh hoạ -G- Phương trình hố học Na2O + H2O → 2NaOH Mol a 2a NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O Mol a a a NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O Mol a a a a BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl Mol a a a 2a => Dung dịch A có NaCl Kết tủa B có BaCO3 Câu 11: Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu kết tủa A dung dịch B Cho B tác dụng với Al dư thu dung dịch D khí H2 Thêm K2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa E Xác định chất A, B, D, E viết phương trình phản ứng xảy -GTrường hợp 1: Dư BaO BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O BaO + H2O Ba(OH)2 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O K2CO3 + Ba(AlO2)2 Ba(AlO2)2 + 3H2 BaCO3 + 2KAlO2 A : BaSO4 ; dung dịch B: dung dịch Ba(OH)2 ; dung dịch D : Ba(AlO2)2 ; E: BaCO3 Trường hợp 2: Dư H2SO4 BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O 2Al + 3H2SO4 dư Al2(SO4)3 + 3H2 Al2(SO4)3 + K2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3K2SO4 + 3CO2 A : BaSO4 ; dung dịch B: dung dịch H2SO4 ; dung dịch D : Al2(SO4)3 ; E: Al(OH)3 Câu 12: Cho chất sau đây: KHCO3 ; KHSO4 ; Ba(OH)2 ; SO2 ; (NH4)2SO4 Những chất phản ứng với ? Viết phương trình phản ứng nêu điều kiện phản ứng (nếu có) PTPƯ: KHCO3 + KHSO4 K2SO4 + CO2 ↑ + H2O KHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 ↓ + KOH + H2O Hoặc 2KHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 ↓ + K2CO3 + 2H2O 2KHCO3 + SO2 K2SO3 + CO2 ↑ + H2O Ba(OH)2 + SO2 BaSO3 ↓ + H2O Hoặc: Ba(OH)2 + 2SO2 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2 BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O Điều kiện phản ứng xảy dung dịch Câu 13:Một hỗn hợp A gồm FeS2 ; FeS ; CuS hòa tan vừa đủ dung dịch có chứa 0,33 mol H2SO4 đặc, nóng Thu 7,28 lít SO (đktc) dung dịch B Nhúng sắt nặng 50 gam vào dung dịch B, phản ứng xong nhấc sắt đem cân thấy khối lượng sắt lúc 49,48 gam lại dung dịch C Xác định khối lượng chất có A (coi lượng đồng đẩy bám hết lên sắt) Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) cho dung dịch C tác dụng với: dung dịch NaOH ; dung dịch K2S ; khí Clo Các PTPƯ xảy ra: to 2FeS2 + 14H2SO4 đ  → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14 H2O (1) to 2FeS + 10H2SO4 đ  → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O (2) o t CuS + 4H2SO4 đ  (3) → CuSO4 + 4SO2 + 4H2O Đặt số mol FeS2 ; FeS ; CuS A a, b, c (a, b, c > 0) Theo phương trình (1), (2), (3) đề ta có: 7a + 5b + 4c = 0,33 (*) 7,5a + 4,5b + 4c = 0,324 (**) a + b mol Fe (SO )3  Dung dịch A gồm :  c mol CuSO Khi nhúng sắt dung dịch A ta có phản ứng: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (4) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓ (5) Khối lượng sắt giảm theo (4) (5) là: 28(a+b) + 56c gam Khối lượng sắt tăng lên theo (5) 64c gam Theo đề ta có phương trình: 50 – 28a – 28b – 56c + 64c = 49,48 gam ⇔ 7a + 7b – 2c = 0,13 (***) Câu 14: a Cho luồng khí H2 dư qua ống đốt nóng mắc nối tiếp, ống chứa chất:CaO, CuO, Al2O3, Fe2O3, Na2O Sau lấy sản phẩm ống cho tác dụng với CO 2, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 Viết phương trình phản ứng xảy b Có hai dung dịch nhãn Dung dịch A (BaCl 2, NaOH), dung dịch B (NaAlO2, NaOH) Một học sinh tiến hành nhận biết hai dung dịch cách sục khí CO2 từ từ đến dư vào hai dung dịch Theo em, bạn làm có nhận biết hai dung dịch khơng? Em giải thích viết phương trình phản ứng xảy ra? c Trình bày phương pháp hóa học tách riêng chất khỏi hỗn hợp rắn gồm: NaCl, CaCl2, CaO (Không làm thay đổi khối lượng chất ban đầu; hóa chất sử dụng để tách phải dùng dư) a t0 CuO + H2 → Cu + H2O t Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O → Na2O + H2O 2NaOH Sản phẩm ống là: CaO, Cu, Al2O3, Fe, NaOH - Cho tác dụng với CO2: CaO + CO2 → CaCO3 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O - Cho tác dụng với dung dịch HCl: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ NaOH + HCl → NaCl + H2O -Cho tác dụng với AgNO3: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ - Nếu AgNO3 có dư thì: Fe(NO3)2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2Ag ↓ Còn CaO phản ứng với H2O: CaO + H2O → Ca(OH)2 - Sau đó: Ca(OH)2 + 2AgNO3 → Ag2O + H2O + Ca(NO3)2 2NaOH + 2AgNO3 → Ag2O + H2O + 2NaNO3 b * Sục từ từ CO2 đến dư vào dd (BaCl2, NaOH) - Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt - Giải thích: Do ban đầu NaOH dư phản ứng với CO2 trước tạo muối trung hòa CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl Khi hết NaOH, CO2 tác dụng với BaCO3, Na2CO3 (dư,nếu có) làm kết tủa bị hòa tan CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2 CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3 * Sục từ từ CO2 đến dư vào dd (NaAlO2, NaOH) - Hiện tượng: Lúc đầu chưa có tượng gì, sau thời gian có kết tủa xuất - Giải thích: Do ban đầu NaOH dư phản ứng với CO2 trước tạo muối trung hòa CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Khi hết NaOH, CO2 tác dụng với NaAlO2, Na2CO3 tạo thành kết tủa CO2+ H2O + NaAlO2 →Al(OH)3 +NaHCO3 CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3 c Sơ đồ tách: NaCl NaCl NaCl CO2 dư HO to d CaCl2 CaCl2 d2 CaCl2 Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 CaO NaCl (NH4)2 CO3 d CaCl2 NaCl 1) Cô cạn d2 NH4Cl 2) Nung (NH4)2CO3 dư ↓CaCO3 d2 HCl dư d2 CO2 NaCl CaCl2 to ↓CaCO3→ CaO NH3, HCl ↑ CO2, H2O CR: NaCl CO2 d2 CaCl2 HCl d PTP: Cô cạn CaO + H2O  Ca(OH) → ↑ H2O CR: CaCl Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO ) → 2 HCl to Ca(HCO3)2  → CaCO3 + H2O + CO2 to CaCO3  → CaO + CO2 CaCl2 + (NH4)2CO3  → CaCO3 + 2NH4Cl o t NH4Cl  → NH3 + HCl to (NH4)2CO3  → 2NH3 + H2O + CO2 CaCO3 + 2HCl  → CaCl2 + H2O + CO2 Câu 15: a Khử hoàn toàn lượng oxit kim loại A thành kim loại, cần V1 lít H2 Lấy lượng kim loại A thu cho tan hết dung dịch HCl dư thu V2 lít H2 (các khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) So sánh V1 V2 b Hòa tan muối cacbonat kim loại M lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% ta thu dung dịch muối có nồng độ phần % 14,18% Xác định cơng thức muối cacbonat a Đặt cơng thức oxít AxOy (x, y ∈ z+), a số mol AxOy (a>0) t AxOy + yH2 yH2O  → xA + a(mol) ya(mol) xa(mol) gọi n hoá trị M phản ứng với HCl n A + nHCl  H2↑ → ACln + nax xa(mol) (mol) V1 ya 2y = = V2 nax nx (ở điều kiện, tỉ lệ số mol tỉ lệ thể tích) o Với kim loại tác dụng với HCl tạo muối có hố trị thấp nên xảy trường hợp sau 2y V1 ⇒ =1 TH1 n= x V2 2y ⇒ x Kết luận: Vậy V1 ≥ V2 TH2 V1 >1 V2 n< b Gọi x số mol M2(CO3)n M2(CO3)n + nH2SO4  → M2(SO4)n + nCO2 + nH2O x(mol) x(mol) Từ (1):n M2(SO4)n =n M2(CO3)n (1) nx(mol) = x (mol) n H2SO4 = n CO2 = nx(mol) Ta có : mM2(CO3)n (ct) =(2M + 60n)x (gam) m M2(SO4)n (ct) =(2M + 96n)x (gam) m H2SO4 (ct) = 98nx (gam)⇒ m mCO2 H SO4 (dd) = 98nx.100 = 1000nx (gam) 9,8 = 44nx (gam) Từ (1), áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, tacó: m M2(SO4)n (dd) =(2M + 60n)x + 1000nx - 44nx = (2M + 1016n)x (gam) Vậy: C% = (2M + 96n )x.100 (2M +1016n )x n = 1⇒ M = 28 (loại) n = 2⇒ M = 56 (Fe) n = 3⇒ M = 84 (loại) = 14,18 ⇒ M = 28n Vậy M : Fe, muối : FeCO3 Câu 16: Cho dung dịch muối A, B, C, chứa gốc axit khác Khi trộn số dung dịch với ta thu sản phẩm sau: a A tác dụng với B thu dung dịch muối tan, kết tủa trắng không tan nước, khơng tan axit mạnh, giải phóng khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí b C tác dụng với B cho dung dịch muối tan không màu khí khơng màu, mùi hắc, gây ngạt, nặng khơng khí Hãy tìm dung dịch muối viết phương trình phản ứng xảy Một hỗn hợp X gồm H2 N2 có tỷ khối so với H2 4,25 Đem V lít X thực phản ứng tổng 34 hợp NH3, sau thời gian hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 Hãy xác định hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 A: Ba(HCO3)2; B: NaHSO4; C: Na2SO3 a Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 +Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O b Na2SO3+ 2NaHSO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O MX = 4,25.2 = 8,5 N2(28) 6,5 8,5 H2(2) 19,5 ⇒ nH nN = Giả sử số mol N2 số mol H2 N2 + 3H2 2NH3 Ban đầu: Phản ứng: a 3a 2a Sau phản ứng: (1-a) (3-3a) 2a MY = mol mol mol 28(1 − a ) + 2(3 − 3a ) + 17.2a 34.2 = → a = 0,25→ H = 25% 2a Câu 17: Một loại thuỷ tinh dùng làm cửa kính đồ dùng gia đình có thành phÇn: 9,623% Na ; 8,368% Ca; 35,146% Si ; 46,863% O Hãy tìm công thức thuỷ tinh dới dạng oxit Lời giải Gọi công thức thuỷ tinh lµ: xNa2O yCaO zSiO2 Theo bµi ta cã: 46 x 100% = 9, 623%; M TT 28 z % Si = 100% = 35,146%; M TT % Na = %Ca = 40 y 100% = 8,368%; M TT Ta cã: 46x : 40y : 28z = 9,623 : 8,368 : 35,146 x : y : z = 1:1:6 C«ng thức thuỷ tinh Na2O CaO 6SiO2 Câu 18: Cân phơng trình phản ứng sau: Mỗi phơng trình cân đợc 0,25 điểm; cân sai không cho ®iÓm (5-x)As2S3 + 28 HNO3 + (16 - 6x)H2O → ( 10-2x)H3AsO4 + (15-3x) H2SO4 + 14N2Ox 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24 H2SO4 → 10Cl2 + 5Fe2(SO4)3 + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 24H2O C3H4 + 8KMnO4 + 12 H2SO4 → 5C2H4O2 + 5CO2 + 4K2SO4 + MnSO + 12 H2O ... (12) (4) (6) (7) CO2 (9) (10) (8) (11) B D -G- (5) +Ca(OH)2 Na2CO3 CaCO3 (4) +HCl (1) +CO2,H2O (2) +NaOH (6) +CaO (7) +HCl (3) +NaOH (9) to (8) +CO2, H2O CO2 (12) to (10) +HCl (11) +Na2CO3 NaHCO3... mM2(CO3)n (ct) =(2M + 60n)x (gam) m M2(SO4)n (ct) =(2M + 96 n)x (gam) m H2SO4 (ct) = 98 nx (gam)⇒ m mCO2 H SO4 (dd) = 98 nx.100 = 1000nx (gam) 9, 8 = 44nx (gam) Từ (1), áp dụng định luật bảo tồn khối... CaCO3 + 2HCl  → Ca(HCO3)2 (8) CaCO3 + CO2 + H2O  to (9) Ca(HCO3)2  → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O (10) Ca(HCO3)2 + 2HCl  → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O (11) Ca(HCO3)2 + Na2CO3  → CaCO3↓ + 2NaHCO3 to (12)

Ngày đăng: 18/03/2019, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w