Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Trang chủ: Megabook.vn TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC Mega book Chuyên Gia Sách Luyện Thi CHÚ Ý: Trong sách thật, đề thi sẽ được trình bày theo dạng: Toàn bộ đề thi trước rồi mới đến phần lời giải. Để minh họa, trong bản đọc thử này Megabook sẽ trình bày lời giải từng câu cho các em dễ theo dõi. BẢN ĐỌC THỬ TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 1 1. Quá trình xây dựng tháp Eiffel diễn ra trong hai năm, hai tháng và 5 ngày. Người ta chính thức hoàn thiện công trình này vào ngày 31/3/1889. 2. Tháp Eiffel là công trình chào mừng lễ kỷ niệm 100 năm Cách mạng Pháp (1789 – 1889). 3. Kể cả ăng-ten, tháp Eiffel cao 324m và là công trình cao nhất nước Pháp hiện nay. 4. Ban đầu, biểu tượng Paris có màu sơn vàng. Từ năm 1953 đến 1961, người ta sử dụng màu nâu đỏ cho công trình kiến trúc này. Cứ 7 năm một lần, toàn bộ tháp sẽ “khoác” lớp sơn mới để tránh gỉ và mỗi lần như vậy, Eiffel sẽ "ngốn" khoảng 60 tấn sơn. 5. Tháp Eiffel đóng vai trò quan trọng trong Thế chiến thứ nhất, đặc biệt là trong trận Marne năm 1914. Cụ thể, từ đỉnh tháp, người ta có thể gửi tín hiệu chỉ đạo quân đội Pháp từ nơi tiền tuyến. 6. Vào mùa đông, độ cao của tháp giảm từ 10 đến 20 cm do nhiệt độ giảm khiến thép co lại. 7. Tháp Eiffel thu hút khoảng 7 triệu lượt khách du lịch mỗi năm và giữ vị trí công trình thu phí thu hút nhất trên thế giới. Trong số các du khách, người Pháp chỉ chiếm 13%. Số còn lại là người nước ngoài mà tỷ lệ cao nhất là người Mỹ, Anh và Italy 8. Vào ban đêm, cứ 5 phút, tòa tháp trở nên đẹp và lung linh hơn bởi khoảng 20.000 ngọn đèn và 336 máy chiếu soi sáng. Địa điểm lý tưởng để du khách có thể chiêm ngưỡng biểu tượng Paris về đêm là Quảng trường Trocadéro. 9. Trước khi Paris đầu hàng Đức trong Chiến tranh thế giới II, Pháp đã buộc phải "phá hủy" tháp Eiffel bằng cách làm vỡ hệ thống thang máy nhằm ngăn không cho kẻ thù thưởng thức quang cảnh thành phố từ trên cao. 10. Tháp Eiffel không phải là tác phẩm của kiến trúc sư Gustav Eiffeil. Hai kỹ sư cao cấp Maurice Koechlin và Emile Nouguier là người sáng tạo ra nó. Gustave Eiffel không dành quá nhiều sự quan tâm cho dự án này nhưng ông đã giới thiệu Maurice và Emile cho Stephen Sauvestre - trưởng phòng kiến trúc của công ty do ông đứng đầu. Sau khi ông Sauvestre sửa chữa một số điểm trong bản vẽ, tháp Effeil có thiết kế cuối cùng và ông đã mua bằng sáng chế tác phẩm này. Bạn có muốn đến Paris một lần để chạm tay vào tào tháp vĩ đại này? Nếu muốn bạn hãy xác định thời gian bạn đến nhé: Tôi sẽ đến Paris vào Ngày……….tháng……… năm……… TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 2 ĐỀ HÓA HỌC SỐ 1. BẢN ĐỌC THỬ Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27; N = 14; Ba = 137; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Si = 28; K = 39; Ag = 108; Br = 80; Li = 7; Ca = 40. Câu 1: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H 2 . Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO 2 và 0,35 mol H 2 O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C 4 H 6 và C 5 H 10 . B. C 3 H 4 và C 2 H 4 . C. C 3 H 4 và C 4 H 8 . D. C 2 H 2 và C 3 H 6 . Bài giải: Cách 1: Dễ nhận thấy M( C n H 2n ; C m H 2m -2 , H 2 ) N CO 2 + H 2 O với 22 H O CO nn .Do anken C n H 2n luôn cho 22 H O CO nn nên hỗn hợp ankin C m H 2m-2 + H 2 phải cho 22 H O CO nn . Vậy 2 ankin H nn ( cái này bạn nào tư duy tốt một chút là nhìn ra ngay thôi ). Do 2 ankin H nn nên ta coi như ankin và H 2 phản ứng hết với nhau theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra anken C m H 2m-2 + H 2 0 Ni,t C m H 2m . Vậy ta dùng phương pháp quy đổi, quy ankin và H 2 thành anken C m H 2m .Khi đó đốt cháy hỗn hợp N coi như đốt cháy 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau ( vì n =m+1) Sơ đồ phản ứng : 0 2 2 2 n 2n n 2n CO m 2m 2 O Ni/t m 2m 2 2 H O N M C H : amol C H : a(mol) n : 0,35(mol) C H : b(mol) M C H :b(mol) H :b(mol) n : 0,35(mol) n :a b(mol) n : 0,25(mol) Ta có: MN 1 n a 2b 0,35 .(a 2b ) n a b a 2b 2 NN 1 .0,25 n a b 0,25 0,125 n a b 0,25 2 Số nguyên tử C trung bình của 2 anken là: 2 CO N n 0,35 0,35 C n 0,25 0,125 2 2 3 6 m2 C H ;C H n3 Đáp án D TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 3 Cách 2: Đối với bài này chúng ta cũng có thể dùng phuơng pháp làm trội để giải : - Nếu N chỉ có C n H 2n M chỉ có C n H 2n C n H 2n = 0,25(mol) n = 2 CO Anken n n = 0,35 0,25 = 1,4 - Nếu N chỉ có C m H 2m M chỉ có C m H 2m-2 và H 2 C m H 2m = C m H 2m-2 = H 2 = 0,25 2 =0,125 m = 2 CO Anken n n = 0,35 0,125 = 2,8 n -1 =2,8 n =3,8 1,4 < n < 3,8 do n =m+1 nên n không thể nhận giá trị =2 vì nếu n=2 thì m=1 (loại vì ankin phải có C tối thiểu là 2) nên m phải =3 ( 36 CH ) m =2 ( 22 CH ) Đáp án D Cách 3: Các bạn sử dụng phương pháp thử đáp án nhé. 0,25 mol M 2 H :a(mol) anken:b(mol) 2a b 0,25(mol) ankin :a (mol) . Kết hợp cùng các đáp án để chonj A. 2a b 0,25 b 0,05 0 4a 5b 0,35 (loại) B. 2a b 0,25 b 0,05 3a 2b 0,35 ( loại) C. 2a b 0,25 b 0,01 3a 4b 0,35 ( loại) D. 2a b 0,25 a 0,1 3a 4b 0,35 b 0,05 ( thỏa mãn) Nhận xét: Để giải được bài toán trên chúng ta cần có sự nhanh nhạy trong vấn đề tư duy để chọn cho mình một phương pháp thích hợp. Tuy nhiên có được nền tảng tư duy đó thì chúng ta cần nắm vững được các kiến thức. Bài toán trên đã khai thác lại những đơn vị kiến thức sau mà chúng ta cần phải nhớ: Hidrocacbon là hợp chất hữu cơ mà thành phần chỉ chứa 2 nguyên tố cacbon và hidro. Trong chương trình chúng ta xét: hidrocacbon no (ankan; xicloankan); Anken, ankin, ankadien, hidrocacbon thơm. - Công thức tổng quát của 1 hidrocacbon bất kì luôn có dạng n 2n 2 2k CH trong đó k= số liên kết + số vòng ( chúng ta thường gọi k là độ bất bão hòa của phân tử ). Độ bất bão hòa k của phân tử được tính theo công thức sau: ii x .(n 2) 2 k 2 trong đó x i là số nguyên tử i; n i là hóa trị của nguyên tử i. Ví dụ: hợp chất C x H y O z N t có : x( 4 2) y(1 2) z(2 2) t(3 2) 2 2x y t 2 k 22 TUYT NH LUYN THPT QUC GIA 2015 HểA HC 4 t bt bóo hũa ta suy ra trong phõn t hp cht hu c cha (C; H ) hoc (C; H ; O) thỡ s nguyờn t H luụn l s chn. Cụng thc dng C x H y O z thỡ y 2x 2 - i vi anken l hidrocacbon mch h phõn t ch cha 1 liờn kt ụi cụng thc tng quỏt ca anken C n H 2n ( n 2 ) - i vi ankin l hidrocacbon mch h phõn t ch cha 1 liờn kt ba cụng thc tng quỏt ca ankin C n H 2n-2 ( n 2 ) Khi t chỏy 1 hp cht hu c bt kỡ m thnh phn cha (C ; H) hoc (C; H; O) thỡ mi quan h gia s mol CO 2 v H 2 O nh sau: 22 CO H O X n n (k 1).n . Trong ú k l bt bóo hũa ca phõn t. Khi t chỏy anken ( k=1) ta cú 2 2 2 2 CO H O CO H O n n 0 n n Khi t chỏy ankin ( k=2) ta cú 2 2 2 2 CO H O X CO H O ankin n n (2 1)n n n n Liờn kt l liờn kt kộm bn vng, nờn chỳng d b t ra to thnh liờn kt vi cỏc nguyờn t khỏc. Trong bi toỏn ny ch cp n phn ng cng hiro vo liờn kt ca hirocacbon khụng no, mch h. - Khi cú mt cht xỳc tỏc nh Ni, Pt, Pd, nhit thớch hp, hirocacbon khụng no cng hiro vo liờn kt pi. Ta cú s sau: Hỗn hợp khí X gồm Hiđrocacbon không no và hiđro (H 2 ) Hỗn hợp khí Y gồm Hđrocacbon no C n H 2n+2 hiđrocacbon không no d- và hiđro d- xúc tác, t 0 Phng trỡnh hoỏ hc ca phn ng tng quỏt C n H 2n+2-2k + kH 2 0 xuc tac t C n H 2n+2 [1] (k l s liờn kt trong phõn t) Tu vo hiu sut ca phn ng m hn hp Y cú hirocacbon khụng no d hoc hiro d hoc c hai cũn d Trong phn ng (1) trờn thỡ ta luụn cú 2 H (phả n ứng) (phả nứng) nn gim s mol hn hp trc v sau phn ng chớnh l mol H 2 phn ng, hay mol b phỏ v. H 2 phản ứng n n X - n Y Thụng thng trong bi toỏn cng H 2 thng i kốm vi c phn ng cng Br 2 ca hn hp khớ Y thu c do cũn liờn kt cũn d li sau phn ng hidro húa. Ta cng luụn nh rng, v bn cht s phỏ v liờn kt ca H 2 v Br 2 i vi liờn kt ca cỏc hidrocacbon khụng no, h l nh nhau cựng vi t l 22 H Br n 1 n1 Theo nh lut bo ton nguyờn t thỡ thnh phn nguyờn t trong hn hp X v Y luụn khụng i, do ú m x = m Y. Khi t chỏy hn hp Y cng chớnh l t hn hp X. Cõu 2: Hn hp X gm 2 axit cacboxylic. Trung hũa m gam X bng mt lng va dung dch cha 0,3 mol KOH v 0,4 mol NaOH, thu c dung dch Y. Cụ cn dung dch Y thu c 56,6 gam cht rn khan. Giỏ tr ca m l A. 36,4. B. 30,1. C. 23,8. D. 46,2. Bi gii: TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 5 Theo bài ra ta tính được OH n 0,3 0,4 0,7 (mol) Cho hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic phản ứng bằng lượng vừa đủ 2 dung dịch kiềm. Ta có thể viết phương trình ion thu gọn. Vì bản chất là : 2 H OH H O Dựa vào phương trình ta nhận thấy 2 HO OH n n 0,7 (mol) Do lượng kiềm vừa đủ, nên chất rắn thu được chính là muối của 2 axitcacboxylic. Theo định luật bảo toàn khối lượng. 2 X NaOH KOH CR H O m m m m m m 56, 6 0,7.18 0,3.56 0,4.40 36,4 (gam) Đáp án A Nhận xét : - Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức –COOH - Có thể đặt công thức tổng quát của axit cacboxylic dưới nhiều dạng khác nhau, tùy vào thực nghiệm của bài toán mà chúng ta đặt công thức sao cho phù hợp. - Chúng ta có thể đặt dưới các dạng như : n 2n 2 2k Z k n 2n 2 2k t t x y z C H O (1) R(COOH) C H (COOH) (2) C H O (3) Chúng ta thường dùng công thức (1) ;(3) trong các dạng bài phản ứng cháy Chúng ta thường dùng công thức (2) trong dạng bài phản ứng nhóm chức - Bài toán trên khai thác phản ứng nhóm chức –COOH tác dụng với dung dịch OH . Cần chú ý chúng ta không cần quan tâm tới công thức axit là gì cả, vì bài toán hỏi khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu. Chúng ta chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tìm ra đáp án Có 1 điểm cần lưu ý, nhiều bài cho công thức của axit, sau đó làm thực nghiệm tác dụng với dung dịch bazơ. Sau đó hỏi khối lượng chất rắn khan thu được.Rất nhiều bạn nhầm lẫn rằng chất rắn khan thu được chỉ là muối, nhưng chú ý rất có thể còn bazơ dư. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH) 2 . B. Cho nước brom vào phenol lấy dư, có kết tủa trắng xuất hiện. C. Trong phân tử axit benzoic, gốc phenyl hút electron của nhóm cacboxyl nên nó có lực axit mạnh hơn lực axit của axit fomic. D. Cho 2-clopropen tác dụng với hiđroclorua thu được sản phẩm chính là 2,2-điclopropan. Bài giải: A. Đúng, Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH) 2 vì phân tử saccarozơ là một poliancol, trong phân tử có nhiều nhóm –OH liền kề nhau nên có khả năng hòa tan được Cu(OH) 2 tạo phức màu xanh đậm B. Đúng. Vì khi cho nước brom dư vào phenol tạo kết tủa 2,4,6 tribrom phenol. Do nhóm –OH là nhóm đẩy điện tử nên làm mật độ electron trong vòng benzen tăng lên tại các vị trí ortho và para, nên phản ứng cộng xảy ra dễ dàng hơn benzen và ưu tiên vào 2 vị trí đó. OH + 3 Br 2 OH Br Br Br + 3 HBr C. Sai.Lẽ ra Do gốc phenyl hút electron nên làm giảm mật độ electron trên nhóm –OH trong nhóm chức –COOH nên làm tăng độ phân cực, làm cho tính axit tăng. Tuy nhiên thể hiện được tính axit là khả năng nhường proton ( khả năng phân li ra ion H + ) thì đối với axit benzoic gốc phenyl là gốc kị nước nên làm giảm khả năng tan trong nước, do đó làm giảm khả năng nhường proton tính axit của axit benzoic yếu hơn HCOOH. TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 6 Nguyên tắc so sánh tính axit R COOH : Đây là một dạng bài tập lí thuyết thường gặp chúng ta sẽ xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính Axit. Trước hết, so sánh tính Axit là so sánh cái gì ? so sánh tính Axit là so sánh khả năng phân li cho proton H + . Khả năng phân li để cho proton H + tùy thuộc vào sự phân cực của liên kết -O-H - Các nhóm đẩy e sẽ làm giảm sự phân cực liên kết O-H nên H kém linh động, khả năng phân li giảm nên tính axit giảm. - Các nhóm hút e làm tăng sự phân cực liên kết O-H nên H linh động hơn, khả năng phân li tăng nên tính axit tăng - Ví dụ: So sánh tính Axit của HCOOH và CH 3 COOH Gốc CH 3 trong axit axetic có tác dụng đẩy e làm giảm sự phân vực của liên kết O-H, nguyên tử H trong nhóm -OH kém linh động, nên axit axetic có tính axit yếu hơn của HCOOH So sánh tính axit của axit clo axetic và axit đicloaxetic Các nguyên tử Clo có tác dụng hút e làm tăng sự phân cực của liên kết O-H, nên nguyên tử H trong nhóm -OH linh động hơn (các dẫn xuất halogen của axit axetic có tính axitmạnh hơn so với axit axetic), nhưng axit diclo axetic do tác dụng của 2 nhóm hút nên tính axit sẽ mạnh hơn Chú ý : Với các dẫn xuất halogen thì khả năng hút e như sau :F > Cl > Br > I So sánh tính Acid của CH 3 COOH và C 6 H 5 COOH Axit benzoic có gốc phenyl hút e rất mạnh nhờ liên hợp proton - đáng lẽ ra sẽ làm cho tính axit tăng mạnh nhưng do tính kị nước rất lớn nên cản trở sự phân li của H + nước nên ko có tác dụng gi đến tính Axit, vì vậy Axit bezoic có tính Axit bé hơn của Axit axetic. Chú ý : Rượu, Axit, Phenol có trật tự tính Axit sau : Axit > Phenol > Rượu D. Đúng. Cho 2-clopropen tác dụng với hiđroclorua thì sản phẩm chính thu được tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop, do vậy sản phẩm chính thu được là 2,2-điclopropan Quy tắc cộng maccopnhicop: Khi cộng một tác nhân bất đối xứng vào một anken bất đối xứng thì phần mang điện tích dương của tác nhân sẽ cộng vào nguyên tử cacbon của nối đôi chứa nhiều hydro hơn để tao sản phẩm chính 2 3 3 2 3 CH C(Cl) CH HCl CH C(Cl) CH Đáp án C Câu 4: Cho 0,1 mol este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH đun nóng, tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 12,8 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Bài giải: Theo bài ra ta có: NaOH X n 1 n1 este X là este đơn chức. Phương trình thủy phân : '' RCOOR NaOH RCOONa R OH Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : X m 12,8 0,1.40 8,8(gam) X 8,8 M 88 0,1 Công thức của X là C 4 H 8 O 2 Số đồng phân cấu tạo của X là : CH 3 CH 2 COOCH 3 ; CH 3 COOCH 2 CH 3 ; HCOOCH 2 CH 2 CH 3 ; HCOOCH(CH 3 ) 2 Đáp án D. Nhận xét : Bài toán trên là bài toán đơn giản về sự thủy phân este. Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý 1 vài vấn đề sau : TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 7 - Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng thủy phân. Este có thể thủy phân trong 2 môi trường axit và bazơ. - Trong môi trường axit, phản ứng thủy phân este là phản ứng thuận nghịch 0 H ,t '' RCOOR HOH RCOOH ROH - Trong môi trường bazơ phản ứng thủy phân este là 1 chiều ( còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa) 0 t '' RCOOR NaOH RCOONa ROH - Đối với những bài toán thủy phân este chúng ta cần lưu ý : Thông thường NaOH este n n số nhóm chức este Trường hợp đặc biệt, đối với este của phenol, tuy đơn chức NaOH este n n 2. Công thức của este phenol dạng ' 64 RCOOC H R '' 6 4 6 4 2 RCOOC H R 2NaOH RCOONa R C H ONa H O Câu 5: Cho một số tính chất: (1) nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp; (2) màu trắng bạc và ánh kim; (3) kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối; (4) có tính khử yếu; (5) không tan trong dung dịch BaCl 2 . Các tính chất của kim loại kiềm là A. (1), (3), (4). B. (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3). Bài giải: Kim loại kiềm nằm ở nhóm IA đó là những kim loại có cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns 1 . Đây là nhóm kim loại điển hình. So với các nguyên tử khác trong cùng 1 chu kì thì kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn, độ âm điện nhỏ, năng lượng ion hóa nhỏ. Nên kim loại kiềm rất dễ nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học. Hay nói cách khác nhóm kim loại kiềm có tính khử mạnh. Về cấu tạo mạng tinh thể nhóm kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, đây là kiểu mạng kém đặt khít nhất. Do đó, kim loại kiềm là nhóm kim loại nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. Chúng có màu trắng bạc và có ánh kim Do có tính khử mạnh nên khi cho kim loại kiềm vào nước, nó xảy ra phản ứng rất mãnh liệt và gây nổ tạo dung dịch hidroxit tương ứng và giải phóng khí H 2 để bảo quản kim loại kiềm người ta thường ngâm nó trong dầu hỏa. Chú ý. Khi cho kim loại kiềm vào các dung dịch. Dung dịch axit thì chúng sẽ phản ứng với dung dịch axit trước, sau đó nếu còn dư chúng sẽ phản ứng với nước. Dung dịch muối thì chúng sẽ phản ứng với nước có trong dung dịch tạo dung dịch kiềm, sau đó xảy ra phản ứng trao đổi với muối nếu có. Cần chú ý mối quan hệ sau để cho việc tính toán được nhanh: 2 H OH n 2.n Do đó, các tính chất của kim loại kiềm sẽ là: (1); (2); (3). Đáp án D Câu 6: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C 2 H 7 O 2 N (sản phẩm duy nhất). Số cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Bài giải: TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 8 C 2 H 7 O 2 N là muối được tạo thành từ axit cacboxylic phản ứng với chất Y. Do đó C 2 H 7 O 2 N có thể là sản phẩm từ các phản ứng sau: 3 3 3 4 CH COOH NH CH COONH 3 2 3 3 HCOOH CH NH HCOOH NCH Do vậy số cặp chất X và Y thỏa mãn là 2. Đáp án A Nhận xét: Muối amoni của amin hoặc NH 3 với axit vô cơ như HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 2 CO 3 , … - Muối amoni của amin no với HNO 3 có công thức phân tử là C n H 2n+4 O 3 N 2 . Ví dụ : CTPT C 2 H 8 O 3 N 2 C 2 H 5 NH 3 NO 3 . - Muối amoni của amin no với H 2 SO 4 có hai dạng : + Muối axit là C n H 2n+5 O 4 NS. Ví dụ : CTPT CH 7 O 4 NS CH 3 NH 3 HSO 4 . + Muối trung hòa là C n H 2n+8 O 4 N 2 S. Ví dụ : CTPT C 2 H 12 O 4 N 2 S (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 . - Muối amoni của amin no với H 2 CO 3 có hai dạng : + Muối axit là C n H 2n+3 O 3 N. Ví dụ : CTPT C 2 H 7 O 3 N CH 3 NH 3 HCO 3 . + Muối trung hòa là C n H 2n+6 O 3 N 2 . Ví dụ : CTPT C 3 H 12 O 3 N 2 (CH 3 NH 3 ) 2 CO 3 . Muối amoni của amin hoặc NH 3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH 3 COOH,CH 2 =CHCOOH, - Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là C n H 2n+3 O 2 N. Ví dụ : CTPT C 3 H 9 O 2 N CH 3 COONH 3 CH 3 . - Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C=C có công thức phân tử là C n H 2n+1 O 2 N. Ví dụ : CTPT C 4 H 9 O 2 N CH 2 =CHCOONH 3 CH 3 . Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Natri etylat không phản ứng với nước. B. Dung dịch etylamin làm hồng phenolphtalein. C. Toluen không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ngay cả khi đun nóng. D. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa đỏ. Bài giải. A. Sai vì 25 C H ONa thủy phân mạnh trong nước tạo môi trường bazơ 2 5 2 5 C H ONa HOH C H OH NaOH Phản ứng trên xảy ra 1 chiều, điều đó còn chứng tỏ tính bazơ của C 2 H 5 ONa còn mạnh hơn của NaOH. B. Đúng. 4 amin đầu dãy của amin no đơn chức là: metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin có tính chất tương tự như NH 3 . Tính bazo của chúng là do trên nguyên tử N còn đôi e chưa tham gia liên kết nên có khả năng nhận proton. Đồng thời do ảnh hưởng của gốc hidrocacbon đẩy điện tử làm tính bazo của chúng tăng lên. Do đó dung dịch etylamin làm xanh quỳ tím, làm hồng phenolphtalein. C. Sai. Toluen không làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường, tuy nhiên khi đun nóng thì xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Do đó, trong điều kiện có nhiệt độ toluen làm mất màu của dung dịch KMnO 4 . Tủy vào từng môi trường, mà sản phẩm phản ứng khác nhau. Chúng ta xét phản ứng oxihoa toluen bằng dung dịch KMnO 4 khi đun nóng, phương trình phản ứng như sau: C 6 H 5 - CH 3 + 2 KMnO 4 C 6 H 5 COOK + 2 MnO 2 + KOH + H 2 O D. Sai. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh. Vì nó thủy phân trong nước tạo môi trường bazơ 6 5 6 5 6 5 6 5 C H ONa C H O Na C H O HOH C H OH OH Câu 8: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ? TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 9 A. Dung dịch CH 3 COONa. B. Dung dịch Na 2 CO 3 . C. Dung dịch NH 4 NO 3 . D. Dung dịch KCl. Bài giải: Dung dịch có pH<7 là dung dịch có môi trường axit, đó là dung dịch NH 4 NO 3 Đáp án C Nhận xét: Để làm được câu hỏi trên chúng ta phải nhớ về kiến thức thủy phân của các dung dịch muối . - Trước hết chúng ta phải nhớ được độ mạnh yếu của các axit, bazơ - Ví dụ: Các axit mạnh thường gặp như: 4 2 4 3 HClO ;HI;HBr;H SO ;HNO ;HCl Các axit trung bình, yếu thường gặp nhứ: 3 4 2 2 2 3 RCOOH;H PO ;H S;HF:HNO ;HClO;H CO ; - Phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước là phản ứng thủy phân của muối. Muối được tạo thành giữa axit mạnh và bazơ mạnh thì không bị thủy phân. Trong dung dịch có môi trường trung tính (pH=7) Muối được tạo thành giữa axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phân. Trong dung dịch có môi trường axit.(pH<7) Muối được tạo thành giữa axit yếu và bazơ mạnh bị thủy phân. Trong dung dịch có môi trường bazơ(pH >7). Muối được tạo thành từ axit yếu và bazơ yếu bị thủy phân. Tuy nhiên môi trường phụ thuộc vào tốc độ thủy phân của cation, anion khi phân li trong dung dịch Với các muối axit trong chương trình THPT thường có môi trường axit trừ NaHCO 3 có môi trường kiềm yếu.( làm xanh quỳ) Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Giữa các phân tử este không tạo liên kết hiđro liên phân tử. B. Este vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas. D. Este có tính lưỡng tính. Bài giải: A. Đúng vì muốn tạo được kiên kết hidro liên phân tử thì phân tử phải có nguyên tử H linh động ( đó chính là nguyên tử H liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn như O; N; F). Phân tử este không có nguyên tử H linh động, nên không tạo được liên kết hidro liên phân tử. B. Đúng vì phân tử este có tính chất của cả gốc và chức, nên phân tử este có cả tính oxi hóa và tình khử. C. Đúng vì metyl metacrylat đem trùng hợp được Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas. D. Sai vì este không có tính lưỡng tính, mặc dù este có khả năng phản ứng được cả với axit, bazo. Tuy nhiên tính lưỡng tính ở đây là khả năng nhường và nhận proton H + . Còn phản ứng thủy phân ở nhóm chức este –COO- Đáp án A Câu 10: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO 3 và M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO 3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO 2 . Kim loại M là A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Bài giải : Do MOH và MHCO 3 có số mol bằng nhau nên ta quy đổi hai chất này về 1 chất có công thức chung là : 2 2 4 M H CO Như vậy hỗn hợp X lúc này hỗn hợp có 2 chất gồm ; 2 3 2 2 4 M CO M H CO Theo bài ra khi cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 0,3 mol CO 2 . Bảo toàn nguyên tố C , ( ) 2 X CO n n 0 3 mol Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X là : [...]... xảy ra trong pin điện hóa Fe - Cu và q trình xảy ra khi nhúng thanh hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là A đều có khí H2 thốt ra trên bề mặt kim loại Cu B kim loại Cu bị ăn mòn điện hóa học C kim loại Fe chỉ bị ăn mòn hóa học D kim loại Fe đều bị ăn mòn điện hóa học Bài giải: Q trình xảy ra trong pin điện hóa Fe - Cu khi nhúng vào dung dịch HCl thì cực âm là kim loại Fe ( anot) nơi... tử khối lớn nên rất ít tan trong nước TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HĨA HỌC 17 (5) Tất cả các peptit đều tham gia phản ứng màu biure (6) Khi thủy phân protein phức tạp ta chỉ thu được các - amino axit (7) Tương tự như cacbohidrat, peptit có khả năng bị thủy phân trong mơi trường nước với xúc tác là axit hoặc bazơ (8) Tất cả các protein đều tan được trong nước (9) Peptit có khả năng tham gia... 0,2.58 11,6(gam) Do nx 0 m Đáp án A TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HĨA HỌC 32 Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai ? A Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom B Metyl glicozit khơng bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 C Saccarozơ khơng phản ứng với CH3OH (xúc tác HCl khan) D Tinh bột và xenlulozơ đều khơng phản ứng với Cu(OH)2 Bài giải: A Sai, fructozơ khơng... nandehit b c 0,125(mol) TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HĨA HỌC 20 Tới đây thì hồn tồn đúng rồi Vậy trường hợp 1 là đúng Đáp án C Nhận xét : Nếu trường hợp 1 sai, ta chỉ còn đáp án B là đúng Như thế cách nào cũng chọn được đáp án Bài tốn rất hay, cách giải chỉ tập trung vào phản ứng cháy, mối quan hệ giữa CO2 ; H2O Để tìm được đáp án đòi hỏi các em học sinh phải tư duy suy luận logic, sáng... nhân trên đều đúng Bài giải: Nước phun vào bình là do khí HCl tan nhiều trong nước tạo ra sự giảm mạnh áp suất khí quyển đẩy nước vào thế chỗ khí HCl đã hòa tan Đáp án B Nhận xét: Qua câu thực nghiệm này chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề kiến thức sau để tránh sự nhầm lẫn khi nói đến HCl - Khi HCl ở dạng khí người ta gọi đó là khí hidroclorua, khí hidroclorua này khơng có tính chất hóa học của axit... khối của X so với H2 là 27 Đốt cháy hồn tồn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O Giá trị của V là A 3,696 B 1,232 C 7,392 D 2,464 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HĨA HỌC 27 Bài giải Nhận thấy X đều là các hidro cacbon có 4 ngun tử H trong phân tử Do đó đặt cơng thức chung là C 4 H y Theo bài ra: MX 27.2 54 y = 6 Vậy cơng thức chung của X là C4H6 Phương trình... trường hợp khác đều là những trường hợp khơng bền, nó bị chuyển hóa thành các hợp chất khác như andehit, xeton, axit Câu 12: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag trong V ml dung dịch HNO3 1M Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y và 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) Giá trị tối thiểu của V là A 800 B 400 C 600 D 200 Bài giải TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HĨA HỌC 10 - Chúng... mãn vì có CaCO3, đây là muối cacbonat khơng tan trong nước, khơng tác dụng với dung dịch NaOH B Khơng thỏa mãn vì có Fe(OH)3 C Thỏa mãn Vì đề bài nói hòa tan chứ chưa cần phản ứng NaCl tan trong nước tạo thành dung dịch TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HĨA HỌC 19 Al(OH)3 NaOH Na Al(OH)4 Al 2 O3 2NaOH 2HOH 2Na Al(OH)4 2Al 2NaOH 6HOH 2Na Al(OH)4 3H 2 D Khơng thỏa... AgNO3 trong NH3 C Đúng Saccarozơ khơng phản ứng với CH3OH (xúc tác HCl khan) D Đúng, tuy có nhiều nhóm OH liền kề nhưng Tinh bột và xenlulozơ đều là những polisaccarit nên nó khơng tan trong nước, khơng hòa tan được Cu(OH)2 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HĨA HỌC 33 ... đơng, chỉ khác là nó có quy mơ tồn cầu Tác hại : - Làm tan lớp băng bao phủ ở Bắc Băng Dương làm tăng mực nước biển Nếu tồn bộ băng ở 2 cực đều tan chảy sẽ nhấn chìm tất cả thành phố, làng mạc ở vùng đồng bằng thấp, bờ biển thấp Theo Stephan Keckes (nhà sinh học biển Nam Tư), mực nước biển sẽ dâng lên 1.5-3m trong 30 năm tới nếu khơng tránh được hiện tượng "nhà kính" Nếu nồng độ CO2 tăng gấp đơi . tháp vĩ đại này? Nếu muốn bạn hãy xác định thời gian bạn đến nhé: Tôi sẽ đến Paris vào Ngày……….tháng……… năm……… TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 2 ĐỀ HÓA HỌC SỐ 1 Megabook.vn TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC Mega book Chuyên Gia Sách Luyện Thi CHÚ Ý: Trong sách thật, đề thi sẽ được trình bày theo dạng: Toàn bộ đề thi trước rồi mới đến phần. đơn giản về sự thủy phân este. Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý 1 vài vấn đề sau : TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 7 - Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng thủy phân. Este có