Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Trang chủ: Megabook.vn TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ Mega book Chuyên Gia Sách Luyện Thi CHÚ Ý: Trong sách thật, đề thi sẽ được trình bày theo dạng: Toàn bộ đề thi trước rồi mới đến phần lời giải. Để minh họa, trong bản đọc thử này Megabook sẽ trình bày lời giải từng câu cho các em dễ theo dõi. BẢN ĐỌC THỬ TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 1 Anh em nhà Wright là hai anh em người Mỹ gồm Orville Wright (19 tháng 8, 1871 - 30 tháng 1, 1948) và Wilbur Wright (16 tháng 4, 1867 - 30 tháng 5, 1912), là những người đầu tiên thử nghiệm thành công cho máy bay bay được. Chuyến bay đấu tiên trong lịch sử nhân loại được thực hiện vào ngày 17 tháng 12 năm 1903 tại đồi Kill Devil, Kitty Hawk, bang Bắc Carolina, Mỹ. Mỗi anh em thực hiện hai chuyến bay vào ngày hôm đó. Lần bay đầu tiên, do Orville thực hiện kéo dài 12 giây và bay được khoảng 36.5 mét(120 ft). Lần bay cuối cùng, do Wilbur thực hiện kéo dài 59 giây và đi được 296 mét. [1] Chiếc máy bay lúc đó được gọi là Flyer I. Nó có sải cánh khoảng 12 mét và nặng khoảng hơn 300 kg, với động cơ xăng 12 mã lực. Hiện nay nó đang được đặt tại Viện bảo tàng Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa Kỳ tại Washington, D. C Tuy chiếc máy bay chưa thể tự cất cánh mà phải nhờ một thiết bị phóng bằng vật nặng cho thả rơi và khi cất cánh, hạ cánh phải lựa theo chiều gió, nhưng sự kiện này đã gây ra được tiếng vang dư luận rất lớn. Thiên tài của hai anh em nhà Wright đã biến giấc mơ từ ngàn xưa của loài người thành sự thật. Ngành khoa học hàng không ra đời không phải trong phòng thí nghiệm của một trường đại học danh tiếng mà là căn phòng phía sau một cửa hàng bán xe đạp tại Dayton, Ohio. Niềm đam mê với ngành hàng không thực sự bùng nổ vào thế kỉ 19, khi mà kĩ thuật cuối cùng cũng đã bắt kịp với niềm đam mê suốt nhiều thế kỉ đối với những chuyến bay của con người. Một vài nhà khoa học đã thử nghiệm những chiếc tàu lượn vào những năm 1800, hoàn thiện các số liệu về quá trình chạy và kéo, nhưng không chiếc tàu lượn nào hoạt động nhờ máy móc mà đều do sức gió giúp nâng nó lên. Một chiếc tàu lượn chạy bằng hơi nước do Henri Giffard đã cất cánh thành công vào năm 1852, đánh dấu giai đoạn mà nhiều người hiện nay gọi là sự ra đời của những chiếc máy bay vận hành bằng máy móc. Khi hai anh, em nhà Wright có ý tưởng và thực hiện ước mơ nhiều người nghĩ họ bị điên, rồi sau đó mọi người đều biết ước mơ đã trở thành hiện thực. Hãy cứ mơ đi các em nhé, ước mơ sẽ đưa chúng ta đến nơi tuyệt vời nhất! TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 2 ĐỀ VẬT LÝ SỐ 1. BẢN ĐỌC THỬ Câu 1: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. đặc tính của mạch điện và tần số của dòng điện xoay chiều. C. cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu. D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. Lời giải: Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là ui được tính theo công thức: 1 tan LC L ZZ C RR . Như vậy chỉ phụ thuộc vào L, C, R và . Xét các đáp án: A, C, D đều sai vì không ảnh hưởng đến công thức tính B. các đặc tính của mạch điện chính là giá trị của R, L, C , và còn phụ thuộc vào . -> B là đáp án. Câu 2: Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để A. tạo ra dòng điện trong chân không. B. làm cho vật phát quang. C. thay đổi điện trở của vật. D. làm nóng vật. Lời giải: Hiện tượng quang - phát quang là một vật hấp thụ bức xạ sóng điện từ có bước sóng sau đó tự động phát ra bước sóng ' nằm trong dải bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. tức là làm cho vật phát quang. Vậy đáp án là B. Đáp án A là hiện tượng quang điện. Đáp án C là hiện tượng quang dẫn. Đáp án D là hiện tượng tác dụng nhiệt. Câu 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 50 ,R cuộn cảm thuần 1/LH và tụ điện 50/ ( ).CF Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 100 2 os100 t(V).uc Công suất tiêu thụ của mạch điện là A. 50 W. B. 200 W. C. 100 W. D. 40 W. Lời giải: Đề bài yêu cầu đi tính công suất của mạch điện, ta phải nhớ được công thức tính công suất là . . osP U I c . với mạch điện chỉ tỏa nhiệt thì P=I 2 R. ta đi tính toán cụ thể: TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 3 1 . 100 . 100 L ZL ; 6 11 200 50 100 . .10 C Z C ; 2 2 2 ( ) 50 (200 100) 50 5 LC Z R Z Z 100 2 () 50 5 5 U IA Z vậy 22 2 ( ) .50 40W 5 P I R -> đáp án D. Nhận xét: Bài toán điển hình cơ bản dạng bài tính công suất tiêu thụ mạch điện RLC: đã biết hết các số liệu R, Z C, Z L , U Mức độ câu dễ, cơ bản là câu ăn điểm trong đề Cách 2: , Đi tính P từ công thức: . . osP U I c Đưa máy tính về dạng số phức (Model 2: CMPLX) Tính phương trình của i bằng cách sử dụng máy tính: 100 0 2 5 ( 2 3) (63,43) 50 100 5 i shift i (Vì đẻ tính P nên pt u ta chỉ lấy giá trị hiệu dụng dể tính toán nhanh) 25 cos 100. .cos(63,43) 40W 5 P UI Câu 4: Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì A. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. B. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. C. véc tơ vận tốc ngược chiều với véc tơ gia tốc. D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm. Lời giải Xét các đáp án A. Sai vì khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vật chuyển động chậm dần, độ lớn vận tốc giảm. B. Sai vì gia tốc có công thức 2 ax , mà vật đi ra biên âm 00xa . C. Đúng vì khi đi về biên âm thì 0v còn 0a . Hai véc tơ ngược chiều nhau. D. Sai. Khi đi ra biên âm thì x sẽ tăng nên độ lớn gia tốc sẽ tăng lên vì 2 ax . Vậy đáp án C. Câu 5: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần L và một bộ tụ gồm tụ C 0 ghép song song với tụ xoay C X có điện dung biến thiên từ C 1 = 10 pF đến C 2 = 310 pF khi góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 150 0 . Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ λ 1 = 10 m đến λ 2 = 40 m. Biết điện dung TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 4 của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ = 20 m thì góc xoay của bản tụ là A. 45 0 . B. 75 0 . C. 60 0 . D. 30 0 . Lời giải: Vì điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất theo góc xoay và góc xoay bắt đầu từ 0 0 nên ta có: 1 0 2 1 21 C = a.α + b C .150 150 b C a b bC CC a vậy ta có hàm số của C: C = 2α 10 Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần và 2 tụ ghép song song nên bước sóng xác định theo hệ thức: 8 x0 λ = 2π.3.10 L. C +C Suy ra: 10 1 0 2 2 0 C +C C =10pF C +C 10 1 3 3 3 0 C +C C =70pF C +C 0 3 70 10 30 2 Chọn D. Nhận xét: Đây là dang bài chọn sóng của máy thu vô tuyến mạch LC khá quen thuộc, xuất hiện trong nhiều đề phần dao động điện từ mạch LC Mức độ câu trung bình, cần làm nhiều để tính toán nhanh Lưu ý: Bài có thể cho ban đầu bộ tụ gồm C 0 , C x , ghép song song hoặc nối tiếp nhớ công thức tính điện dung của cả bộ tụ 12 // 1 2 1 1 1 1 nt n n C C C C C C C C (Tính chất này trên cuộn cảm ngược với tụ điện) Nhớ công thức tụ xoay là hàm bậc nhất trong đó là ẩn (biến số x), ta phải đi tìm các hệ số của và hệ số tự do: C = a.α + b . TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 5 Câu 6: Đặt điện áp 120 2cos100 ( )u t V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện 1/(4 )C mF và cuộn cảm thuần 1/ ( ).LH Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với giá trị của biến trở là 1 R và 2 R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là 12 , với 12 2. Giá trị công suất P bằng A. 120 3 W. B. 240 W. C. 120 W. D. 60 3 W. Lời giải: Tính các giá trị: Z L = 100 ; Z C = 40 Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị của biến trở là 1 R và 2 R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P ta có kết quả: R 1 .R 2 = (Z L – Z C ) 2 = 60 2 Vì 2 1 2 1 2 1 2 2 2tan φ =2φ tanφ = tan2φ tanφ = 1 tan với 1 11 60 tan LC ZZ RR và 2 22 60 tan LC ZZ RR 22 2 2 1 2 2 2 1 2 2 22 2 2 2 60 2. 60 60 2R 60 3 60 1 1A 60 60 3W R R R R R R U I R P R I Chọn đáp án D Nhận xét : Dạng bài mạch RLC có R biến thiên là dạng bài dễ nhất trong các dạng mạch RLC có các đại lượng thay đổi: R, Z C , Z L , f, w Mức độ câu trung bình 1 số công thức có thể sử dụng trong bài và cần nhớ: 2 12 12 2 12 12 | | | | 2 LC R R Z Z U P P P RR Sử dụng 1 trong các Ct trên ta sẽ cách 2: +Từ CT2 và giả thiết: Dễ dàng => 12 | | va | | 36 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 6 = > 1 1 2 2 21 | Z | 20 3 tan(| |) | Z | 60 3 tan(| |) LC LC LC Z R ZZ Z R hoac R => 22 12 120 60 3W 80 3 U P RR (CT thứ 3) Câu 7: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết dung kháng Z C = 48 . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số f. Khi R = 36 thì u lệch pha so với i góc 1 và khi R = 144 thì u lệch pha so với i góc 2 . Biết 1 + 2 = 90 0 . Cảm kháng của mạch là A. 180 . B. 120 . C. 108 . D. 54 . Lời giải: Ta có tính chất: Nếu 1 + 2 = 90 0 thì 12 tan .tan 1 Áp dụng vào bài ta có: 12 48 48 . 1 . 1 120 36 144 L C L C LL L Z Z Z Z ZZ Z RR Chọn đáp án B Nhận xét: Tương tụ như câu 6 đây cũng là dạng R biến thiên cho 2 TH sẽ có cùng một cùng 1 công suất tiêu thụ vì 1 + 2 = 90 0 Cảm kháng sẽ được tính nhanh từ CT: 2 12 LC R R Z Z Nếu không nhớ các CT tính nhanh hoặc chưa có lối giải thì có thể dùng 1 cách thay ngược các giá trị Z L từ đáp án để tính ngược lại các giá trị 1 , 2 phải thỏa mãn 1 + 2 = 90 0 Mức độ câu trung bình Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos ,u U t (trong đó: 0 U không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi 1 thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt là 100 ; 25 ; 100 . R L C U V U V U V Khi 1 2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằng A. 50,5 V. B. 125 V. C. 101 V. D. 62,5 V. Lời giải: Ta có 22 ( ) 125 R L C U U U U V TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 7 Ban đầu khi 1 theo định luật Ôm: 100 25 100 C RL L C L C U UU I R Z Z R Z Z ta có L ; Z 4 C R ZR Khi C 1L Z 2 ' 2Z ; ' 2 2 2 LC RR ZZ hay L Z C Z tức là trong mạch có cộng hưởng điện. Vậy ax 125 m U I RR và ax 125 . ' . 62,5 2 L m L R U I Z V R Chọn đáp án D Nhận xét: Dạng bài mạch RLC có biến thiên nhưng không phải dạng thuần túy( cộng hưởng, U C ,U L cực đại, ) phải nhớ các CT mà từ các dữ kiện đã biết U R ,U C, U L xây dựng các tỉ lệ R, Z C, Z L ứng với các trường hợp. Mức độ câu trung bình Câu 9: Laze A có bước sóng 400 nm với công suất 0,6 W. Laze B có bước sóng λ với công suất 0,2W. Trong cùng một đơn vị thời gian số phôtôn do laze A phát ra gấp 2 lần số phôtôn do laze B phát ra. Một chất phát quang có khả năng phát ánh sáng màu đỏ và lục. Nếu dùng laze B kích thích chất phát quang trên thì nó phát ra ánh sáng màu A. đỏ. B. đỏ và lục. C. lục. D. vàng. Lời giải: Công suất của chùm sáng: . hc Pn ta có công suất của laze A là . AA A hc Pn và của laze B là: . BB B hc Pn với n A =2.n B 0,6 . 2. 600 0,6 0,2 400 A A B B B B B A Pn nm m Pn Khi phát quang thì phát quang > kích thích nên nếu dùng bước sóng 0,6 m để kích thích thì khi phát quang vật sẽ phát ra màu đỏ. (vì lục và vàng < 0,6 m) Chọn đáp án A. Nhận xét: Dạng bài công suất của chùm sáng ở bài tập này là tia laze Ghi nhớ Ct tính công suất chùm sáng . hc Pn và các khoảng bước sóng của các ánh sáng đơn sắc Lưu ý: Khi phát quang phát quang > kích thích Mức độ câu trung bình TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 8 Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện, vôn kế nhiệt mắc vào hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt tụ điện thì số chỉ vôn kế tăng 3 lần và cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu là A. 3/ 10. B. 1/3. C. 1/ 10. D. 1/ 3. Lời giải: Vì khi nối tắt tụ C, mạch chỉ còn cuộn dây là U Lr Hai trường hợp có dòng điện vuông pha, nhưng khi biểu diễn trên cùng 1 giản đồ Thì ta biểu diễn các véc tơ rL UU . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: 2 2 2 1 1 1 h a b với a,b là hai cạnh góc vuông, h là đường cao kẻ xuống cạnh huyền. Vậy ta có: 2 22 1 1 1 1 os = 10 10 /3 r r r U U Uc U U U U Chọn đáp án C Nhận xét: Dạng bài mạch RLC cuộn dây không thuần cảm có điện trở r là trong dạng bài khó mạch RLC, phương pháp giải chủ yếu là phương pháp giản đồ vecto Mức độ câu tương đối khó Cách 2: ( cách làm đại số_ cũng khá nhanh, dễ hiểu hơn để vẽ được giản đồ) +Theo bài ra: số chỉ vôn kế tăng 3 lần => I 2 =3I 1 => Z 2 =1/3Z 1 +Lập tỉ số hệ số công suất 2 TH: 12 21 cos 1 . cos 3 Z r Zr 21 cos 3cos Mà cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp vuông pha với nhau => 12 | | | | 2 Th1: u sẽ chậm pha hơn i Th2: u sẽ nhanh pha hơn i = > 12 sin cos => 11 1 1 2 1 sin 3cos tan 3 11 cos 10 1 tan r U Lr U U U/3 U TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 9 Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 4 1 1 2 .T D He X Biết độ hụt khối của các hạt nhân T, D và He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 17,499 MeV. B. 21,076 MeV. C. 200,025 MeV. D. 15,017 MeV. Lời giải: Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có phương trình: 3 2 4 1 1 1 2 0 T D He X Vậy X là nơtron 1 0 n Năng lượng của phản ứng: 2 0,030382 0,00249 0,009106 .931,5 17,499 He D T E m m m c E MeV Nhận xét: Chọn A Bài tập về phản ứng hạt nhân, ở bài này xác định và viết lại đúng phương trình phản ứng hạt nhân, ghi nhớ các CT trong chương vật lí hạt nhân Mức độ câu dễ Câu 12: Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính chủ yếu là vì A. ánh sáng trắng có tính chất sóng. B. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng trắng. C. chiết suất của thuỷ tinh phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng. D. đã xảy ra hiện tượng giao thoa. Lời giải: Hiện tượng tán sắc ánh sáng là một chùm ánh sáng tạp khi đi qua lăng kính bị phân tách thành các thành phần đơn sắc. Khi ánh sáng đi qua lăng kính sẽ có góc lệch D của tia ló ra ngoài lăng kính phụ thuộc vào chiết suất của chất làm lăng kính với bước sóng của ánh sáng. Mà ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,38 0,76mm , vì thế mà các ánh sáng đơn sắc sẽ lệch theo các phương khác nhau gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. Vậy đáp án C. Câu 13: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 ; r = 20 ; L = 2/ (H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u AB = 120 2 cos(100 t)(V). Để dòng điện i chậm pha so với u AB góc /4 thì điện dung C nhận giá trị bằng: [...]... có m = 100g; k = 40N/m, vật được kéo tới vị trí lò xo dãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi thả vật Sau khoảng thời gian t 13 / 60 s kể từ khi thả thì động năng của vật A Cực đại B Bằng không C Đang tăng D Đang giảm Lời giải: TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 25 k 20(rad / s); m 0 mg 2,5cm k Kéo vật tới vị trí lò xo giãn... tia đều có tốc độ gần với tốc độ ánh sáng C Tia có tốc độ cỡ 2.107 m/s Vậy đáp án là C Câu 41: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm, lấy g 10m / s 2 Kéo vật xuống phía dưới vị trí cân bằng 1cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, gia tốc của vật lúc vừa mới thả là A 0,25 m/s2 B 2,5 m/s2 C 10 m/s2 D 25 m/s2 Lời giải: TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 23... thời điểm t2 vật quay được 1 góc: 2 .t2 2 5 5 A x2 12 6 2 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 10 Quãng đường vật đi được: S = A + A = 12cm A = 8cm 2 Vậy v0 = vmax = A. = 8.2 =16 cm/s Chọn đáp án C Nhận xét: Đây là bài tập dạng dao động điều hòa sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và hình chiếu của chuyển động tròn đều đã biết khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị... nhưng bước sóng thay đổi B bước sóng không đổi, nhưng tần số không đổi C cả tần số và bước sóng đều không đổi D cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi Lời giải: TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 27 Lưu ý: Trong sự truyền sóng thì tần số luôn luôn là đại lượng không đổi bước sóng và vận tốc truyền sóng đều thay đổi theo mối quan hệ: v f Vậy ta chọn đáp án A Câu 48: Một sóng âm có tần số f... bài này các đại lượng xác định được trước là T và A từ đó tìm pha ban đầu của dao động Nhưng để làm nhanh các dạng này không nhất thiết phải tìm hết các đại lượng mà từ đáp án suy ngược trở lại Đề cho có 1 dữ kiện x 2 3 cm thì để li độ đó rơi vào các TH hay gặp x=A.căn(3)/2 thì biên độ =4 => đáp án A hoặc C Thay ngược t=1,5s=> Đáp án C Mức độ câu dễ TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 21... chiều và động năng của vật giảm đi 4 lần so với lúc đầu, đến thời điểm t2 5 /12 s vật đi được quãng đường 12 cm Tốc độ ban đầu của vật bằng A 24 cm/s B 12 cm/s C 16 cm/s D 8 cm/s Lời giải: Lúc đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, động năng của vật đạt cực đại và bằng cơ năng: W đmax 1 = W= kA 2 2 Ở thời điểm t1, vật chưa đổi chiều chuyển động và động năng giảm 4 lần nên ta có: t2 = 5/12s W... 12 106 s Chọn A TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 29 W Wt max Wd max Q2 1 1 LI o 2 U o 2C o 2 2 2C 1 2 Li 2 1 2 q2 Wd u C 2 2C Nhận xét: Bảo toàn năng lượng cho mạch LC thì phải nhớ Wt Ở bải này cũng có thể sử dụng CT độc lập thời gian giữa i và q( vì là 2 đại lượng vuông pha) - HẾT TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 30 ... này không gì khó khăn nhưng cần lưu ý: đề bắt xác định suất điện động hiệu dụng, lỗi hay mắc phải là xác định suất điện động cực đại Mức độ câu dễ Câu 34: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, năng lượng mà phản ứng tỏa ra chủ yếu dưới dạng động năng của A các mảnh sản phẩm B các êlectron C các prôtôn D các nơtron Lời giải: TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 20 Các mảnh sản phẩm có khối lượng... tập cơ bản về đại cương dòng điện xoay chiều đã biết R, L, r, uAB, độ lệch pha u,i tìm C, không có gì có khó khăn ghi nhớ công thức tan Z L ZC R Mức độ câu dễ, ăn điểm Câu 14: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc O Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1 / 6 s thì vật vẫn chưa đổi chiều và động năng của vật giảm đi... 433 rad / s A A 3 Chọn đáp án C Nhận xét: Dạng bài tập xác định các đại lượng còn thiếu trong dao động điều hòa của con lắc lò xo Hướng giải bài tập sử dụng các CT độc lập với thời gian v,a (có thể ghi nhớ CT đl giữa v,x => v,a) và CT tính năng lượng của vật dao động Mức độ câu dễ TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 16 Câu 26: Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới . chủ: Megabook.vn TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ Mega book Chuyên Gia Sách Luyện Thi CHÚ Ý: Trong sách thật, đề thi sẽ được trình bày theo dạng: Toàn bộ đề thi trước rồi mới đến. người đều biết ước mơ đã trở thành hiện thực. Hãy cứ mơ đi các em nhé, ước mơ sẽ đưa chúng ta đến nơi tuyệt vời nhất! TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 2 ĐỀ VẬT LÝ. điểm t 2 vật quay được 1 góc: 22 55 . 2. 12 6 t 2 2 A x t = 0 t 1 = /6s t 2 = 5/12s /6 /3 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 VẬT LÝ 11 Quãng đường vật đi được: