Bài giải:
A. Sai. Trong mơi trường axit Zn khử muối Cr3+ về Cr.
3 2 2
Zn2Cr 2Cr Zn
B. Đúng. CrO3 là oxit axit, khi tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7. Hai axit này khơng thể tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách ra khỏi dung dịch, chúng bị phân hủy thành CrO3.
3 2 2 4
CrO H O H CrO (màu vàng) 2CrO3 H O2 H Cr O2 2 7( màu da cam) C. Đúng. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh
D. Đúng. Trong mơi trường axit H2SO4 lỗng, ion Cr2O27 oxi hĩa được I thành I2.
2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 2
K Cr O 6KI 7H SO Cr (SO ) 4K SO 3I 7H O
Đáp án A
Câu 45: Hịa tan hết m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 40,625 gam muối. Nếu cho m gam M trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 23,6. B. 18,4. C. 19,6. D. 18,8.
Bài giải:
Khi cho hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối sắt (II) và sắt (III).
Cl2 là chất oxi hĩa khi sục vào dung dịch X sẽ oxi hĩa Fe (II) lên Fe (III), do vậy dung dịch Y chứa muối FeCl3.
Quy đổi hỗn hợp M về chỉ gồm 2 nguyên tố Fe : a (mol) O : b (mol)
Theo định luật bảo tồn nguyên tố, tồn bộ lượng Fe trong hỗn hợp M sẽ chuyển về muối FeCl3.
3FeCl FeCl 40,625 n 0,25(mol) 162,5 nFe0,25(mol) a 0,25(mol)
Khi cho hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư. Áp dụng định luật bảo tồn electron ta được:
Fe O NO
3.n 2.n 3.n nO3.0,25 3.0,05 0,6(mol)
Vậy giá trị của m là: m mFe mO0,25.56 0,6.16 23,6(gam)
Đáp án A.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở peptit A, peptit B, peptit C chúng cấu tạo từ cùng một loại a.a và cĩ tổng số liên kết peptit trong ba phân tử là 11, tỉ lệ số mol A : số mol B: số mol C = 1: 2: 3. Thủy phân hồn tồn m gam
TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HĨA HỌC 31 X thu được 135 gam glyxin ; 85,44 gam alanin và 70,2 gam Valin. Giá trị của m và loại peptit của A là
A. 286,18 và tetrapeptit B. 243,12 và tetrapeptit