1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyen de thang 1,2 14 hoa 9

14 238 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 425 KB
File đính kèm Luyen de thang 1,2-14-Hoa 9.rar (75 KB)

Nội dung

Viết các phương trình hóa học nếu có Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các khí sau đựng trong các bình mất nhãn: CH4; C2H2; C2H4; CO2; SO2; O2?. Viết các phương trình hóa họ

Trang 1

LUYỆN ĐỀ

Câu 2: (1,5đ) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các khí sau đựng trong các bình mất nhãn: CH4; C2H2;

C2H4; CO2; SO2; O2? Viết các phương trình hóa học (nếu có)

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các khí sau đựng trong các bình mất nhãn: CH4; C2H2; C2H4; CO2;

SO2; O2? Viết các phương trình hóa học (nếu có)

- Dẫn các khí lần lượt qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là SO2 và

CO2:

còn lại không có hiện tượng gì là CO2:

- Dẫn các khí còn lại qua dung dịch AgNO3/NH3, khí nào làm xuất hiện kết tủa màu vàng là C2H2:

- Tiếp tục dẫn các khí còn qua bình đựng nước Brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước Brom là C2H4:

- Đưa que đóm chỉ còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm đựng hai khí còn lại, khí nào làm cho que đóm bùng cháy là

O2, khí còn lại không thấy có hiện tượng gì là CH4

Câu 4: (3đ) Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M

- Số mol HCl: nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol

Giả sử tất cả hỗn hợp là Mg: nhh = nMg = 3,87 : 24 = 0,16125 mol

Giả sử tất cả hỗn hợp là Al: nhh = nAl = 3,87 : 27 = 0,143 mol

=> 0,143 mol < nhh < 0,16125mol

Theo phương trình (1): nHCl = 2nMg = 2.0,16125 = 0,3225 mol

Theo phương trình (2): nHCl = 3nAl = 3.0,143= 0,429 mol

Ta thấy nHCl(max) = 0,429 < 0,5 mol

=> Vậy HCl vẫn còn dư khi tác dụng với hỗn hợp Al và Mg

b – Số mol H2 sinh ra: nH2 = 4,368 : 22,4 = 0,195 mol

- Gọi x, y lần lượt là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp Theo giả thiết và phương trình, ta có:

24x + 27y = 3,87 (a)

x + 3 y2 = 0,195 (b)

Giải hệ phương trình (a) và (b) ta được: x = 0,06 mol ; y = 0,09 mol

- Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:

nMg = 24.0,06 = 1,44 gam

nAl = 27.0,09 = 2,43 gam

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp gồm C2H4 và C2H6 trong đó etilen chiếm 47,059% về khối lượng Dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua hai bình sau: bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch KOH dư

a Viết các phương trình hóa học xảy ra?

c Nếu đổi thứ tự hai bình (qua bình đựng dung dịch KOH trước rồi đến bình đựng dung dịch H2SO4 đặc) thì khối lượng hai bình thay đổi như thế nào?

a Các phương trình hóa học:

Trang 2

C2H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O (1)

b – Khối lượng từng khí trong hỗn hợp:

mC2H4 = 11100, 9.47,059

= 5,6 gam

m C2 H6 = 11,9 – 5,6 = 6,3 gam

- Số mol từng khí trong hỗn hợp:

nC2 H4 = 5,6 : 28 = 0,2 mol

n C2 H6 = 6,3 : 30 = 0,21 mol

Theo phương trình (1) và (2): nCO2 = 2.0,2 + 2.0,21 = 0,82mol

Theo phương trình (1) và (2): nH2 O = 2.0,2 + 3.0,21 = 1,03 mol

- Dung dịch H2SO4 đặc hấp thụ H2O nên khối lượng bình tăng bằng khối lượng H2O sinh ra trong phản ứng cháy:

mH2 O = 1,03 18 = 18,54 gam

- Dung dịch KOH hấp thụ CO2 nên khối lượng bình tăng bằng khối lượng CO2 sinh ra trong phản ứng cháy: mCO2

= 44 0,82 = 36,08 gam

c Vì dung dịch KOH hấp thụ được cả CO2 và H2O nên khi đổi thứ tự hai bình thì khối lượng bình KOH tăng bằng khối lượng H2O và CO2 sinh ra trong phản ứng cháy: 18,54+36,08 = 54,62g và khối lượng bình H2SO4 không thay đổi vì không có chất nào đi vào bình

Câu 2 (3đ).

H2SO4 và HCl có CM lần lượt là 1,25M và 0,75M

1 Tính thể tích dd X vừa đủ để trung hòa 40 ml dd Y và khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng

2 Dùng V ml dd Y để hòa tan m g CuO, làm tạo thành dd Z Cho 12 g bột Mg vào Z, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách được 12,8 g chất rắn Tính m

Câu 5(1,5đ) Cho X1; X2; X3; X4; X5 là các chất hữu cơ, còn A, B, C, D, E là những chất vô cơ Hãy xác định các hất thích hợp để hoàn thành những phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

1 X1 + A  X2 + X5

2 X3 + X5  X1 + C

3 A + X4  X2 + B

4 X5 + O2  X3 + C

5 D + X2  X3 + E

6 X3 + Mg  X4 + H2

Câu 6 (1,75đ) Hỗn hợp khí X được tạo thành khi trộn lẫn 4V lít khí CH4 với V lít khí hiđrocacbon A (đo ở cùng

đk, to, p) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X; thu được hơi nước và khí CO2 có tỷ lệ tương ứng là 6,75:11

Trộn m g CH4 với 1,75 g hiđrocacbon A được hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hh Y thu được khí CO2 và hơi nước có tỷ lệ tương ứng

1 Xác định CTPT A

2 Viết các CTCT có thể có của A

Câu 2 Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc màu xám sẫm sau: FeS; Ag2O; CuO;

cồn và một dd thuốc thử để nhận biết

Câu 3 Viết CTCT của tất cả các đồng phân có CTPT C4H10O

Bài 2: Cho m gam đồng tác dụng với 0, 2 lít dung dịch AgNO3 Sau phản ứng thu được dung dịch A và 49,6 g chất rắn B Đun cạn dung dịch A rồi nung ở nhiệt độ vừa phải cho phân huỷ hết được 16 gam chất rắn C và hỗn hợp khí

Trang 3

D Nung C và cho dòng H2 đi qua được chất rắn E Hấp thụ hoàn toàn khí D vào 171,8 g nước rồi cho chất rắn E vào Sau phản ứng được V lít khí NO (ĐKTC) và dung dịch F

b Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư dược kết tủa Lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi Chất rắn thu được cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% nóng Hỏi khi đưa nhiệt độ về 250C thì có bao nhiêu khối lượng CuSO4 5H2O kết tinh tách ra khỏi dung dịch Biết độ tan của CuSO4 ở 250 C là 25 g

Câu 2: Để m (g) bột sắt nguyên chất trong không khí một thời gian thu được chất rắn A nặng 12(g) gồm FeO, Fe,

Fe3O4, Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn chất rắn A bằng dung dịch HNO3 loãng thấy có 2,24 lít khí duy nhất NO thoát ra ở ĐKTC và thu được dung dịch chỉ có muối sắt duy nhất

a, Tính m?

b Tính khối lượng muối sắt tạo thành?

Câu 4: Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO3 chưa biết nồng độ Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,56 gam chất rắn

a Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A?

Câu 2: (5,5 điểm)

3 Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, C2H4 và C2H2 Trình bày phương pháp dùng để tách từng khí ra khỏi hỗn hợp

- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2dư; CO2 được giữ lại:

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

- Nhiệt phân CaCO3 thu được CO2:

CaCO3

0

t

  CaO + CO2

- Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Ag2O dư trong NH3 ; lọc tách thu được kết tủa và hỗn hợp khí CO , C2H4

và NH3:

C2H2 + Ag2O NH3

   C2Ag2 + H2O

- Cho kết tủa tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được C2H2 :

C2Ag2 + H2SO4 t0

  C2H2 + Ag2SO4

- Dẫn hỗn hợp CO, C2H4 và NH3 qua dd H2SO4 loãng dư, đun nóng; thu được CO:

2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4

C2H4 + H2O d dH SO 2 4

- Chưng cất dung dịch thu được C2H5OH Tách nước từ rượu thu được C2H4

CH3CH2OH 0

2 4

170 C H SO dac,

     C2H4 + H2O

Câu 2 (6,0 điểm)

1 A, B, D, F, G, H, I là các chất hữu cơ thoả mãn các sơ đồ phản ứng sau:

A  t0 B + C ; B + C t ,  0xt D ; D + E t , 0xt F ; F + O2   t ,0xt G + E

F + G   t ,0xt H + E ; H + NaOH  t0 I + F ; G + L   I + C

Xác định A, B, D, F, G, H, I, L Viết phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ phản ứng trên

2 Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A ứng với công thức phân tử C5H12 Xác định công thức cấu tạo đúng của A biết rằng khi A tác dụng với clo(askt) theo tỷ lệ 1 : 1 về số mol tạo ra một sản phẩm duy nhất

3 Từ nguyên liệu chính là đá vôi, than đá, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết Viết sơ đồ phản ứng điều chế các rượu CH3OH; C2H5OH; CH3 – CH2 – CH2OH và các axit tương ứng

Câu 3 (5,0 điểm)

Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hoá trị II kém hoạt động Lấy 16,2 gam A cho vào ống

trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn

Trang 4

Xác định tên kim loại hoá trị II và thành phần % khối lượng của A.

Câu 3: (4,0 điểm)

dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau khi lấy ra cân lại tăng lên m gam so với ban đầu (toàn

bộ kim loại thoát ra bám vào thanh Al) Cho dung dịch D vào dung dịch E được 6,24 gam kết tủa

a/ Xác định MX2 và giá trị m?

b/ Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng

(Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Câu 5: (3,0 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn V lit hỗn hợp khí gồm a gam hiđro cacbon A và b gam hiđro cacbon B (mạch hở) Chỉ thu

hoàn toàn Y chỉ thu được 48,4 gam CO2 và 23,4 gam H2O Xác định công thức phân tử A, B

Câu III (5,0 điểm)

vào một lượng dung dịch H2SO4 loãng và dư 25% (so với lượng axít cần để hoà tan) ta thu được một lượng khí B và một dung dịch C

thành phần, phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A

a/ Tính giá trị khối lượng nhỏ nhất của kết tủa D và thành phần % về khối lượng của hỗn hợp A

b/ Tính giá trị khối lượng lớn nhất của kết tủa D và thành phần % về khối lượng của hỗn hợp A

Câu 4: (2 điểm)

Đun nóng một hỗn hợp chứa Al và S có khối lượng bằng nhau trong điều kiện không có không khí Phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là một chất rắn Cho toàn bộ lượng chất rắn này vào bình chứa dung dịch HCl (dư), kết thúc phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí Hãy tính tỷ khối của hỗn hợp khí thu được so với ni tơ

Giả sử lấy 96 gam mỗi chất làm thí nghiệm

2Al + 3S t o

Tính được chất rắn thu được sau phản ứng có: 1 mol Al2S3 và 1,56 mol Al

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

1,56 mol 2,34 mol

Al2S3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 S

1 mol 3 mol

Hỗn hợp khí sau phản ứng có 2,34 mol H2 và 3 mol H2S

Tính M = 2,34.2 3.34

5,34

 19,98

dN = 0,71

Câu 1: ( 2 điểm)

Làm nguội 182, 2 gam dung dịch muối M2SO4 có nồng độ 11, 69 % từ 1000C xuống 200C thì xuất hiện một

số tinh thể Lọc các tinh thể, dung dịch còn lại có khối lượng bằng 150 gam và nồng độ 4,73%, đem lượng tinh thể trên hoà tan trong dung dịch BaCl2 dư thấy xuất hiện 23, 3 gam kết tủa

a Tìm kim loại

b Muối kết tinh là muối ngậm nước có công thức M2SO4.xH2O Tính x ?

Trang 5

- Khối lượng muối trong dung dịch đầu: 182, 2

100

69 , 11

= 21,3 ( gam)

- Khối lượng muối trong dung dịch sau khi lọc kết tinh : 150

100

73 , 4

= 7,1 (gam )

- Khối lượng muối ngậm nước kết tinh : 182, 2 – 150 = 32, 2 ( gam ) *

- Khối lượng muối đi vào kết tinh : 21, 3 – 7,1 = 14, 2 ( gam) **

Khi hoà tan tinh thể kết tinh vào dd BaCl2 dư xảy ra phản ứng:

M2SO4 + BaCl2 > BaSO4 + 2MCl

nBaSO4 =

233

3 , 23

= 0,1 ( mol) > n M2SO4 = 0,1 ( mol)

>Theo ** Ta có : 0,1.(2M + 96) =14, 2 ( gam) > M= 23

Vậy M là Na

- -> CT của muối ngậm nước là : Na2SO4 x H2O

- Theo (* )ta có : 0,1 mol muối Na2SO4 x H2O có khối lượng 32, 2 gam

Ta tính được : x = 10

Câu 2: ( 2,75 điểm)

1 Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau:

MnO2 + HCl > + +

Cl2 + FeSO4 + > +

KMnO4 + NaCl + > MnSO4 + Cl2 + + +

KClO3 + HCl > + Cl2 +

2 Dung dịch A có chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4 Xét ba thí nghiệm sau đây :

TN1 : Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 3 muối

TN2 : Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 2 muối

TN3 : Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 1 muối

a Tìm mối quan hệ giữa c, a và b trong từng thí nghiệm trên

b Nếu a = 0,2 mol, b = 0,3 mol và số Mg là 0,4 mol Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng

1 Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau:

MnO2 + 4 HCl > Mn Cl2 + Cl2 + H2O

Cl2 + 2FeSO4 + H2SO4 > Fe2(SO4)3+ 2HCl

2KMnO4 + 10NaCl + 8H2SO4 > 2 MnSO4 + 5Cl2 + K2SO4+ 5Na2SO4+ 8H2O

KClO3 + 6 HCl > KCl + 3Cl2 + 3H2O

2 TN1: Mg + CuSO4 > MgSO4 + Cu

c mol c mol

CuSO4 còn dư

> c < a

TN2 : Mg + CuSO4 > MgSO4 + Cu

a mol a mol

Mg + FeSO4 > MgSO4 + Fe

(2c – a) (2c – a)

Dung dịch có 2 muối , vì vậy CuSO4 hết, chỉ FeSO4 dư > 02c  a< b

TN 3: dung dịch sau phản ứng chỉ có 1 muối là MgSO4 nên > 3c a  b

b PTHH: Mg + CuSO4 > MgSO4 + Cu

Trang 6

0,2 0,2 0,2 mol

Mg + FeSO4 > MgSO4 + Fe

(0,4-0,2) 0,2 0,2 mol

- Khối lượng chất rắn thu được = 0,2 64 + 0,2 56 = 24 ( gam)

Câu 3 : ( 2,25 điểm)

Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng Đặt A, B lên 2 đĩa cân Cân thăng bằng

nhiêu gam nước vào cốc A ( hay cốc B ) để cân lập lại cân bằng?

b Sau khi cân cân bằng lấy

2

1

dung dịch cốc B cho vào cốc A Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc

B để cân lập lại cân bằng?

nK2CO3 =

138

126

= 0,91 mol

n AgNO3 =

170

85

= 0,5 mol

n H2SO4 = 0,2 mol

n HCl = 1 mol

- Trong cốc A :

K2CO3 + H2SO4 > K2SO4 + CO2 + H2O

0,2 0,2 0,2

Cốc A có 0, 2 mol khí CO2 bay ra

Khối lượng các chất còn lại trong cốc A ( không kể khối lượng cốc) là :

mA= 126 + 100 – 0, 2.44 = 217,2 ( gam) *

- Trong cốc B :

AgNO3 + HCl > AgCl + HNO3

0,5 0,5 0,5 0,5

- Kết tủa AgNO3 vẫn nằm trong cốc, vì vậy khối lượng các chất trong cốc B

( Không kể khối lượng cốc) là :

mB = 85 + 100 = 185 ( gam)**

- Từ (* ) (**) để cân cân bằng cần thêm nước vào cốc B

Khối lượng nước thêm vào = 217, 2 – 185 = 32, 2 ( gam)

Khối lượng

2

1

dung dịch B = 72,725 (gam) ***

2

1 dung dịch B có chứa 0,25 mol HNO3 và 0, 25 mol HCl

- Trong cốc A còn 0,71 mol K2CO3 ( dư ) Khi thêm

2

1 dung dịch B vào cốc A có PƯ

K2CO3 + 2HNO3 > 2KNO3 + CO2 + H2O

0,125 0,25 0,125

K2CO3 + 2HCl > 2KCl + CO2 + H2O

0,125 0,25 0,125

Theo *** - Khối lượng cốc A = 217,2 + 72,725 – 0,25.44 = 278,925 ( gam)

- Khối lượng cốc B = 217,2 – 72,725 = 144,475 ( gam)

- Cần phải thêm vào cốc B khối lượng nước là : 278,925 – 144,475 = 134,45

Trang 7

( gam)

Câu 4 : (1,25 điểm )

loãng ) để vừa đủ hoà tan 10 gam oxit đó

- Trong oxit : Khối lượng kim loại chiếm 85, 22%

> Khối lượng oxi chiếm 100 % – 85,22% = 14,78%

- Khối lượng oxi trong 10 gam oxit đó là : 10

100

78 , 14

= 1, 478 ( gam) > Số mol nguyên tử oxi trong 10 gam oxit : nO =

16

478 , 1

(mol)

- Khi hoà tan oxit kim loại trong axit H2SO4 loãng tạo thành muối và H2O Ta thấy : cứ 1mol nguyên tử O thay thế

1 mol SO4 trong H2SO4

> nO = nSO4 =nH2SO4

> Khối lượng dung dịch axit cần dùng là : mdd =

10 16

100 98 478 , 1

= 90,5 ( gam)

Câu 2: (2,0 điểm)

khí B và dung dịch D Cô cạn dung dịch D được muối khan E Điện phân nóng chảy muối khan E được kim loại M Xác định các chất trong B, C, D, E, và M

Viết các phương trình phản ứng.

- Xác định đúng và tự viết các PTHH

B : CO2

C: Na2CO3 và NaHCO3

E : MgCl2

M: Mg

Câu 5: ( 2,0 điểm)

Người ta dùng axit H2SO4 100% hấp thụ SO3 để tạo thành oleum theo phương trình : H2SO4 + nSO3 >

H2SO4 nSO3

Hoà tan 6,76 gam oleum này vào nước tạo thành 200 ml dung dịch H2SO4 Biết 10 ml dung dịch H2SO4 này trung hoà vừa hết 16 ml dd NaOH 0,5M

a Xác định công thức của oleum

- Khi hoà tan oleum vào nước có phản ứng:

H2SO4 nSO3 + nH2O > (n+1)H2SO4

(98 + 80n) g n+1 mol

6,76 g x mol

X=

n

n

80

98

) 1 (

76

,

6

- Khi trung hoà :

H2SO4 + 2NaOH > Na2SO4 + 2H2O

nNaOH = 0,5.0,016 = 0,008 mol

> n H2SO4 có trong 10 ml dd H2SO4 = 0,008: 2 = 0,004 mol

> n H2SO4 có trong 200 ml dd là 0,004.200 : 10 = 0,08 mol

Trang 8

Ta có: 6,76 (n+1) = 0,08 (98 +80n)

Giải ra ta được n=3

Công thức của oleum là H2SO4.3SO3

- Hàm lượng SO3 có trong oleum là :

3 80 98

3 80

Câu II:

1- Cân bằng PTHH sau

a, Fe2O3 + Al > FexOy + Al2O3

b, FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + Cl2 + H2O

Câu II : ( 2,5 điểm)

1/ Cho A, B, C, D, X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ; A, B, C là những hiđrocacbon, C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín và phân tử chứa một liên kết kém bền; X,Y,Z là những muối của axit hữu cơ Hãy xác định công thức cấu tạo thích hợp của A,B,C,D, X,Y,Z và viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện nếu có):

C D CH3COOH Z

B A X Y

2/ Hợp chất hữu cơ A có công thức cấu tạo thu gọn: CH2 = CH - CH2 - OH Hỏi A có thể có những tính chất hóa học nào? Hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho những tính chất đó

3/ Từ đá vôi, than đá, các chất vô cơ và các điều kiện cần thiết viết các phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện) điều chế Benzen, Caosubuna

1/ X: CH3COONa; Y: (CH3COO)2Ba; Z: (CH3COO)2Mg

A: CH4; B: C2H2; D: C2H5OH

C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín,có 1 lk kém bền là C2H4

(1) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

(3) (CH3COO)2Mg + Ba(OH)2 (CH3COO)2Ba + Mg(OH)2 

(4) (CH3COO)2Ba + Na2CO3  2CH3COONa + BaCO3 

(5) (CH3COO)2Ba + H2SO4  2CH3COOH + BaSO4 

(6) CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3

(7) 2CH4 C2H2 + 3H2

(8) C2H2 + H2 C2H4

(9) C2H4 + H2O C2H5OH

2/ * Tác dụng với Natri

* Tác dụng với este hóa

CH2 = CH-CH2-OH + CH3COOH CH3COOC3H5 + H2O

* Phản ứng cháy

C3H5OH + 4O2  3CO2 + 3H2O

(1)

(4) (7)

(2)

(3) (6)

(8)

(9)

(5)

men gݩm

CaO, t o

Pd/PbCO 3 , t o

Ax, t o

H 2 SO 4® , t o

Trang 9

* Phản ứng cộng

CH2 = CH-CH2-OH + Br2  CH2Br - CHBr - CH2-OH

* Phản ứng trùng hợp

n CH2 = CH-CH2-OH (- CH2 - CH-)n

CH2 – OH 3/ / CaCO3  0t CaO + CO2 

ThanđáCochoa   Thancốc CaO+3Clodien   CaC2+CO CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2

3 CH  CH C 600, c C6H6 (Benzen)

2CHCHt , 0xt CH2=CH- CCH

CH2 = CH - C  CH + H2 t , 0Pd CH2 = CH - CH = CH2

nCH2 = CH- CH = CH2   0Na (- CH2 - CH = CH - CH2 -)n

(Caosubuna)

Câu IV: ( 2 điểm) 1/ Hỗn hợp khí X gồm C2H6 , C3H6 , C4H6 Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 21.Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (ở đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH dư thì khối lượng tăng lên ở bình 1 và bình 2 là m1(gam), m2(gam).Tính các giá trị m1, m2 2/ Este E tạo bởi một axit X đơn chức, mạch hở, không no (chứa 1 liên kết đôi C=C ) và một ancol Y no, ba chức, mạch hở Trong phân tử của E nguyên tố Cacbon chiếm 56,69% khối lượng Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của E (Biết E chỉ chứa một loại nhóm chức duy nhất) 1/ Gọi x,y,z lần lượt là số mol của C2H6,C3H6 ,C4H6 (x,y,z > 0) Ta có : x+ y+z = 222,24,4 = 0,1 (mol) (*) Theo bài ra ta có phương trình phản ứng cháy: C2H6 + 2 7 O2 2 CO2 + 3 H2O x 2x 3x (mol)

C3H6 + 2 9 O2 3 CO2 + 3 H2O y 3y 3y (mol) C4H6 + 2 11 O2 4 CO2 + 3 H2O Z 4z 3z (mol) Biết: d A/H2 = 12(2x 32y(x4z y) 6z()x y z)        =21 (**) Thay (*) và (**): 2x + 3y + 4z = 0,3 ( mol)

Số mol CO2: 2x +3y + 4z = 0,3 (mol)

Số mol H2O : 3(x + y + z) = 3.0,1 = 0,3 (mol)

Khối lượng bình 1 tăng chính là khối lượng H2O:

m1 = 0,3.18 = 5,4(g)

Khối lượng bình 2 tăng chính là khối lượng CO2:

m2 = 0,3 44 = 13,2(g)

2/Đặt công thức phân tử của axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở, có 1 liên kết đôi C=C là CaH2a-1COOH ( a≥2) Công thức phân tử của ancol Y no, ba chức mạch hở là

to , p, xt

Trang 10

CbH2b-1(OH)3 (b≥ 3)

-Theo bài ra E chỉ chứa một loại nhóm chức duy nhất nên công thức của E có dạng: (CaH2a-1COO)3 CbH2b-1

Vậy trong E có 6 liên kết  , mạch hở nên công thức phân tử của E có dạng CnH2n + 2 - 2.6 O6 tương đương: CnH2n-10

O6 ( n ≥ 12)

%C =

86 14

12

n

n

100% = 56,69%

 n= 12 Công thức phân tử của E là C12H14O6

 b= 3  Y là C3H5(OH)3

Công thức cấu tạo của E là:

Câu2 ( 2điểm)

Cho 13,44 lít SO3 (đktc)

Hấp thụ hết vào 90 gam dd H2SO4 98% thu được ôlêum có công thức H2SO4.nSO3

a/ Xác định công thức ôlêum

b/ Nêu cách pha chế 2 lít dd H2SO4 0,5M từ nước và ôlêum có công thức trên

a/ xác định công thức ôlêum (1đ)

Trong 90 gam dd H2SO4 98% có số mol H2SO4 = 90 98%/98 = 0,6 mol

H2O + SO3 H2SO4

Trước 0,1 0,6 0

sau 0 0,5 0,1

Tổng H2SO4 = 1mol SO3 = 0,5mol => n = 0,5

Nêu cách pha chế 2 lít dd H2SO4 0,5M

Tính lượng axit cần dùng 2.0,5 = 1mol

Tính lượng oleum cần dùng = 92 gam

H2SO4 0,5SO3 + 0,5H2O 1,5 H2SO4

138 g 1,5mol

92g 1mol

+Pha chế : Cho lượng oleum trên vào bình có sẳn định mức nước khoảng 1,5 đến 1,8 lít dể pha loảng rồi chế tưtừ nước vào bình cho đến vạch 2lít

Câu 2 ( 2 điểm)

1 Cho A, B, C, D, X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ; C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín và phân

tử chứa một liên kết kém bền; X,Y,Z là những muối hữu cơ Hãy xác định công thức cấu tạo thích hợp của A,B,C,D, X,Y,Z và viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện (nếu có):

C D CH3COOH Z

B A X Y

X: CH3COONa; Y: (CH3COO)2Ba; Z: (CH3COO)2Mg

A: CH4; B: C2H2; D: C2H5OH

C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín,có 1 lk kém bền là C2H4

(1) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

(1)

(4) (7)

(2)

(3) (6)

(8)

(9)

(5)

Ni,

to

Ngày đăng: 18/03/2019, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w