VĐV búng đỏ nam khối 10 Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương
3.2.1. Lựa chọn bài tập
3.2.1.1. Xỏc định cỏc nguyờn tắc khi lựa chọn bài tập.
Để cú cơ sở lựa chọn bài tập nhằm nõng cao sức bền chung cho VĐV búng đỏ nam khối 10 Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương. Dựa vào thực trạng huấn luyện tại trung tõm TDTT Hải Dương, đặc điểm tõm sinh lý, trỡnh độ tập luyện và qua quan sỏt tập luyện và thi đấu, đưa ra một số nguyờn tắc làm cơ sở cho việc tiến hành lựa chọn bài tập, những nguyờn tắc sau:
1. Cỏc bài tập phải phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý và đặc điểm cỏc tố chất thể lực của lứa tuổi cũng như sức chịu đựng của cỏc em.
2. Cỏc bài tập phải tạo được hứng thỳ tập luyện cho học sinh. 3. Bài tập phải cú tớnh động lực là chớnh.
4. Việc lựa chọn cỏc bài tập phải đảm bảo độ tin cậy và mang tớnh thụng bỏo cần thiết đối với đối tượng nghiờn cứụ
5. Bài tập phải cú khối lượng rừ ràng.
6. Thời gian nghỉ giữa cỏc bài tập phải đủ để mạch hồi phục trở về trờn dưới 120 lần/phỳt.
7. Cỏc bài tập được thực hiện theo cơ chế trao đổi chất ưa khớ trở lờn. * Điểm lưu ý đặc biệt ở đõy là việc sử dụng cường độ cũng như khối lượng bài tập phải được kiểm tra theo dừi thường xuyờn. Vỡ lứa tuổi này như tụi đó phõn tớch ở trờn về cấu tạo giải phẫu, tõm lý lứa tuổị Sử dụng lượng vận động hợp lý để trỏnh hiện tượng tập luyện quỏ sức ở cỏc em.
Sau khi xỏc định được 7 nguyờn tắc khi lựa chọn bài tập nhằm nõng cao sức bền chung cho VĐV búng đỏ nam khối 10 Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương, để tăng thờm độ tin cậy trong việc lựa chọn bài tập đó tiến hành
35
phỏng vấn cỏc chuyờn gia là những cỏn bộ quản lý và HLV búng đỏ trẻ Thành Phố Hải Dương. Kết quả phỏng vấn được trỡnh bày ở bảng 3.4:
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn đỏnh giỏ cỏc nguyờn tắc khi lựa chọn bài tập nhằm phỏt triển sức bền chung cho VĐV búng đỏ nam khối 10
Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương (n=17)
Kết quả Quan trọng Bỡnh thường Khụng quan trọng T T Nội dung phỏng vấn Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % 1
Cỏc bài tập phải phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý và đặc điểm cỏc tố chất thể lực của lứa tuổi cũng như sức chịu đựng của cỏc em.
17 100,00 0 0 0 0
2 Cỏc bài tập phải tạo được hứng
thỳ tập luyện cho học sinh. 15 88,23 2 11,70 0 0 3 Bài tập phải cú tớnh động lực là
chớnh. 17 100,00 0 0 0 0
4
Việc lựa chọn cỏc bài tập phải đảm bảo độ tin cậy và mang tớnh thụng bỏo cần thiết đối với đối tượng nghiờn cứụ
16 94,10 1 5,88 0 0
5 Bài tập phải cú khối lượng rừ ràng. 15 88,23 2 11,70 0 0 6 Thời gian nghỉ giữa cỏc bài tập
phải đủ để mạch hồi phục trở về trờn dưới 120 lần/phỳt.
16 94,10 1 5,88 0 0
7 Cỏc bài tập được thực hiện theo
36
Thống kờ kết quả phỏng vấn được phõn tớch ở bảng 3.4 cú thể thấy cả 7 nguyờn tắc bước đầu xỏc định đó được số phiếu đỏnh giỏ của huấn luyện viờn và cỏc chuyờn gia đó đạt tỷ lệ số phiếu rất cao từ 88,23% đến 100% tỏn thành.
Căn cứ vào cỏc nguyờn tắc trờn và thụng qua tổng hợp tư liệu chuyờn mụn và quan sỏt cỏc buổi huấn luyện của trung tõm búng đỏ trong cả nước đó xỏc định xõy dựng được 12 bài tập định hướng phỏt triển sức bền chung cho VĐV búng đỏ nam khối 10 Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương. Đú là cỏc bài tập sau :
Bài tập 1: Chạy 2000m (400m x 5 lần, 1 lần nghỉ giữa quóng 4’)
- Yờu cầu tốc độ trung bỡnh
- Mục đớch phỏt triển sức bền ưa khớ
- Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 2 : Chạy 3000m
- Yờu cầu tốc độ trung bỡnh
- Mục đớch phỏt triển sức bền ưa khớ
- Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 3: Chạy 12’ (Test cooper)
- Yờu cầu chạy 75 - 80% Vmax - Mục đớch phỏt triển sức bền ưa khớ
- Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 4: Chạy 1500m x 2 lần (nghỉ giữa quóng 3 - 5’)
- Yờu cầu chạy 75% Vmax
37
- Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 5: Chạy 5000m
- Yờu cầu tốc độ trung bỡnh
- Mục đớch phỏt triển sức bền ưa khớ
- Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 6: Chạy trờn địa hỡnh tự nhiờn (4km)
- Yờu cầu chạy 800m và sau đú chạy lờn, xuống dốc 200m - Mục đớch phỏt triển sức bền ưa khớ, yếm khớ
- Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 7 : Bài tập biến tốc :
100m nhanh + 100m chậm 200m nhanh + 200m chậm 300m nhanh + 300m chậm 400m nhanh + 400m chậm
- Yờu cầu cỏc đoạn nhanh 75 - 85% tốc độ tối đạ Cỏc đoạn chậm chạy nhẹ nhàng khụng đi bộ. Nghỉ giữa tổ 10 phỳt
- Mục đớch phỏt triển sức bền ưa khớ, yếm khớ
- Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 8: Chạy việt dó biến tốc (5 - 6km)
- Yờu cầu chạy 200m nhanh tốc độ 36”- 38” (70 - 75% tốc độ tối đa). - Mục đớch phỏt triển sức bền ưa khớ trờn cơ sở sức bền yếm khớ.
38
- Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 9: Chạy lặp lại 1200m x 3 lần
- Yờu cầu tốc độ 75 - 80% tốc độ max nghỉ giữa 5 - 7 phỳt. Mạch trong vận động 150 - 160 lần/phỳt. Mạch hồi phục 120 - 130 lần/phỳt. -Mục đớch phỏt triển sức bền ưa khớ, yếm khớ để hoàn thiện hoạt động hụ hấp tuần hoàn.
-Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 10: Chạy 200m x 5 lần
- Yờu cầu: chạy 80 - 85% Vmax - Mục đớch phỏt triển sức bền ưa khớ - Nghỉ giữa quóng 3 - 5 phỳt
- Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 11: Nhảy dõy 3 phỳt x 4 lần
- Yờu cầu nhảy liờn tục khụng ngừng, với vận tốc 75 - 80% Vmax - Mục đớch phỏt triển sức bền ưa khớ, yếm khớ
-Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Bài tập 12: Chạy theo hỡnh chữ chi : 5m, 10m, 15m, 20m và 25m
- Yờu cầu: Chạy hết cự ly, chạy 75 - 80% Vmax - Mục đớch: phỏt triển sức bền ưa khớ, yếm khớ
39 25m 20m 15m 10m 5m 0
-Nội dung cỏc VĐV thực hiện bài tập trong sõn điền kinh hoặc cỏc địa hỡnh tự nhiờn. Cỏc VĐV thực hiện bài tập một lần vào cuối buổi tập.
Sau khi bước đầu lựa chọn được 12 bài tập nhằm phỏt triển sức bền chung cho VĐV búng đỏ nam khối 10 Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương. Để tăng thờm độ tin cậy của cỏc bài tập chỳng tụi tiến hành phỏng vấn huấn luyện và cỏc chuyờn gia búng đỏ ở trong và ngoài trường. Kết quả phỏng vấn được trỡnh bày ở bảng 3.5
Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn để lựa chọn cỏc bài tập nhằm nõng cao sức bền chung cho VĐV búng đỏ nam khối 10
Trường THPT Nguyễn Du- Hải Dương (n=20)
TT Nội dung bài tập Đồng ý Tỷ lệ %
1 Bài tập 1 20 100 2 Bài tập 2 19 95 3 Bài tập 3 19 95 4 Bài tập 4 18 90 5 Bài tập 5 17 85 6 Bài tập 6 12 60 7 Bài tập 7 10 50 8 Bài tập 8 18 90 9 Bài tập 9 19 95 10 Bài tập 10 13 65 11 Bài tập 11 11 55 12 Bài tập 12 18 90
40
Từ kết quả bảng 3.5 cho thấy 12 bài tập đưa ra thỡ cú 8 bài tập được huấn luyện viờn, và cỏc chuyờn gia búng đỏ trong và ngoài trường tỏn thành cú số phiếu tỏn thành từ 85% trở lờn là cỏc bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 12.
3.2.1.2. Xỏc định thời gian, thời lượng tiến hành thực nghiệm:
Để cú cơ sở thực tiễn cho việc thực nghiệm đó trao đổi, mạn đàm và tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi cỏc chuyờn gia và cỏc giỏo viờn, huấn luyện viờn búng đỏ trong và ngoài trường. Để thu thập được thụng tin khỏch quan hơn.
Trong quỏ trỡnh phỏng vấn đó nờu mức độ ưu tiờn sử dụng số buổi tập trong một tuần và thời gian cho mỗi buổi huấn luyện. Kết quả phỏng vấn về mức độ ưu tiờn sử dụng số buổi tập phỏt triển sức bền chung được chỳng tụi trỡnh bày ở bảng 3.6
Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn về mức độ ưu tiờn sử dụng số buổi tập trong mỗi tuần, thời gian cho mỗi buổi huấn luyện sức bền chung cho
VĐV búng đỏ nam khối 10 Trường THPT Nguyễn Du – Hải Dương (n=20)
Nội dung
cõu hỏi Mức độ ưu tiờn sử dụng, % tỏn thành
1 2 3 4 5 6
Số buổi tập
trong một tuần 10% 20% 50% 15% 5% 0
20- 25’ 25- 30’ 35- 40’ 45- 50’ 50- 55’ Thời gian cho
mỗi buổi tập 5% 60% 10% 20% 5%
Thụng qua bảng 3.6 cho thấy: huấn luyện sức bền chung cho VĐV búng đỏ nhất thiết phải sử dụng 3 buổi tập trong một tuần chiếm 50% và thời gian cho mỗi buổi tập là 25’- 30’ chiếm 60%, chiếm tỷ lệ cao nhất. Vậy để đảm bảo hiệu quả trong một tuần nờn sử dụng 3 buổi tập và thời gian là 25’- 30’.
41
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm
Để đỏnh giỏ hiệu quả cỏc bài tập nhằm nõng cao sức bền chung đó lựa chọn tiến hành thực nghiệm huấn luyện cho 24 nam VĐV búng đỏ nam khối 10 Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương. Đối tượng nghiờn cứu được chia thành 2 nhúm một cỏch ngẫu nhiờn. Nhúm thực nghiệm (A) và nhúm đối chứng (B) mỗi nhúm cú 12 em. Trong đú nhúm thực nghiệm tập những bài tập đó lựa chọn cũn nhúm đối chứng tập những bài tập do chương trỡnh huấn luyện của Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương. Cỏc VĐV ở cả 2 nhúm cú trạng thỏi, chiều cao, cõn nặng và trỡnh độ tập luyện tương đương nhaụ
* Thời gian thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm trong 6 tuần. Mỗi tuần tổ chức tập luyện 3 buổị Để xỏc định chớnh xỏc lượng vận động cho tập luyện là điều kiện hết sức phức tạp, bởi vỡ ảnh hưởng của lượng vận động đến người tập phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thời gian, trỡnh độ, điều kiện sống…Thời gian buổi tập là 90’ trong đú dành 25- 30’ tập luyện sức bền chung.
* Địa điểm thực nghiệm:
Tiến hành thực nghiệm tại Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương.
* Xõy dựng tiến trỡnh thực nghiệm
Căn cứ vào trỡnh độ của đối tượng, trong quỏ trỡnh huấn luyện và giảng dạy khi sắp xếp nội dung cỏc bài tập sức bền chung trong mỗi buổi tập cần chỳ ý tới vị trớ của nú. Bài tập sức bền chung được bố trớ vào phần cuối của bài tập, vào thời điểm như vậy thỡ hiệu quả bài tập sẽ caọ Căn cứ vào mục đớch, nhiệm vụ, khối lượng yờu cầu của bài tập. Đồng thời căn cứ vào quỹ thời gian và chương trỡnh huấn luyện. Mặt khỏc, thụng qua tham khảo cỏc ý kiến chuyờn gia giỏo viờn và cỏc thầy cụ giỏo trong bộ mụn xõy dựng được tiến trỡnh thực nghiệm :
42
Bảng 3.7. Tiến trỡnh giảng dạy
Tuần 1 2 3 4 5 6 TT Giáo án số Nội dung GD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 Bài tập 1 + + + 2 Bài tập 2 + + 3 Bài tập 3 + + 4 Bài tập 4 + + 5 Bài tập 5 + + 6 Bài tập 8 + + 7 Bài tập 9 + + 8 Bài tập 12 Kiể m t ra t rư ớ c th ự c n g h iệ m + K iể m t ra s au t h ự c n g h iệ m
43
Khi tiến hành thực nghiệm nhúm đối chứng vẫn tập theo chương trỡnh của Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương, cũn thực nghiệm tập theo cỏc bài tập đó lựa chọn.
Thời gian tập trong một tuần là 3 buổi (3, 5, 7) thời gian cũn lại của buổi tập vào cỏc ngày thứ 2, 4, 6 VĐV vẫn tập bỡnh thường theo chương trỡnh của trường.
* Tổ chức thực nghiệm
Để đảm bảo tớnh chớnh xỏc hiệu quả thực nghiệm trước khi bước vào thực nghiệm, tiến hành kiểm tra và sau quỏ trỡnh huấn luyện dựng cỏc Test đỏnh giỏ trỡnh độ sức bền chung như đó trỡnh bày ở phần 3.1.2.
Để làm sỏng tỏ tỏc dụng của cỏc bài tập đó lựa chọn trước khi bước vào huấn luyện đó sử dụng 3 Test để kiểm tra cả 2 nhúm nghiờn cứu kết quả thu được trỡnh bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. So sỏnh cỏc Test đỏnh giỏ sức bền chung của 2 nhúm thực nghiệm ( nA = 12) và nhúm đối chứng ( nB = 12) trước thực nghiệm
Tham số thống kờ Kiểm tra A X XB t P Chạy 3000m (s) 938,0 ± 19,0 931,3 ± 18,5 0,72 > 0,05 170 PWC (gy) 21 ± 1,47 20,5 ± 0,67 1,09 > 0,05 Step (gy) 82,85 ± 8,16 83,35 ± 8,35 0,689 > 0,05
Qua bảng 3.8. thấy thành tớch của cỏc Test đều cú ttớnh = 0,72 ; 1,09;
0,689 <tbảng. Vậy cú thể kết luận rằng sự khỏc biệt giữa 2 nhúm khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất p > 0,05, hay núi cỏch khỏc trỡnh độ ban đầu của 2 nhúm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhaụ
44
3.2.3. Đỏnh giỏ hiệu quả cỏc bài tập
Sau 2 thỏng thực nghiệm thu được kết quả trỡnh bày ở bảng 3.9 như sau :
Bảng 3.9. So sỏnh cỏc Test đỏnh giỏ sức bền chung của 2 nhúm thực nghiệm (nA=12) và nhúm đối chứng (nB=12) sau thực nghiệm
Tham số thống kờ Kiểm tra XA XB t P Chạy 3000m (s) 903,1 ± 19,5 916,9 ± 18,7 3,285 < 0,05 170 PWC (gy) 23,75 ± 1,22 21,35 ± 0,7 5,853 < 0,05 Step (gy) 90,3 ± 3,99 86,35 ± 3,35 3,376 < 0,05 Theo kết quả bảng 3.9. ta thấy cả 3 Test cú ttớnh lần lượt bằng: 3,285;
5,853; 3,376 đều lớn hơn tbảng= 2,047 ở ngưỡng xỏc suất p < 0,05. Như vậy sự khỏc biệt giữa 2 nhúm là cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất p < 0,05.
Hay núi cỏch khỏc cỏc bài tập lựa chọn cho nhúm thực nghiệm cú hiệu quả rừ rệt đối với việc phỏt triển sức bền chung cho VĐV búng đỏ nam khối 10 Trường THPT Nguyễn Du - Hải Dương.